Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 20
lượt xem 31
download
Tham khảo bài viết 'giáo án lớp 3 năm 2011 - tuần 20', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 20
- TUẦN 20 Ngày dạy: Thứ hai ngày 24/1/2011 TẬP ĐỌC: Ở LẠI CHIẾN KHU ( đã có ở giáo án buổi 1) ========================= KỂ CHUYỆN : Ở LẠI CHIẾN KHU ( đã có ở giáo án buổi 1) =========================================================== = HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: AN TOÀN GIAO THễNG. BÀI 6: AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ,XE BUíT. I.MỤC TIÊU - HS biết nơi chờ xe buýt. Ghi nhớ những quy định khi lờn xuống xe. Biết mụ tả, nhận biết hành vi an toàn và khụng an toàn khi ngồi trờn xe. - Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi xe. - Cú thúi quờn thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. II.NỘI DUNG:
- - Chỉ lên xuống xe khi xe đó dừng hẳn . - Ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, đúng quy định. Phải đợi xe trên vỉa hè hoặc nhà chờ. - Không qua đường ngay khi vừa xuống xe. III.CHUẨN BỊ Thầy:tranh , phiếu ghi tỡnh huống. Trũ: ễn bài. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: An toàn lên xuống xe buýt. a- Mục tiêu: Biết nơi đứng chờ xe buýt, cỏch lờn xuống xe an toàn . b- Cỏch tiến hành: - Em nào được đi xe buýt? - Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách? - ở đó có đặc đIểm gỡ để nhận ra? - GT biển:434 - Nêu đặc điểm , nội dung của biển báo?(Biển hỡnh chữ nh ật, nền mầu xanh lam, bờn trong cú hỡnh vuụng mầu trắng và cú v ẽ h ỡnh chi ếc xe buýt mầu đen). Đây là biển : Bến xe buýt
- Khi lờn xuống xe phải lờn xuống như thế nào cho an toàn?(Chờ xe dừng hẳn mới lờn xuống.Bỏm vịn chắc chắn vào thành xe mới lờn hoặc xuống.) *KL: - Chờ xe dừng hẳn mới lên xuống.Bám vịn chắc chắn vào thành xe mới lên hoặc xuống, không chen lấn, xô đẩy.Khi xuống xe không đ ược qua đường ngay. HĐ2: Hành vi an toàn khi ngoài trên xe. a-Mục tiêu:Nhớ được những hành vi an toàn giải thích được vỡ sao phải thực hiện những hành vi đó. b- Cỏch tiến hành: - Chia nhúm. - Giao việc: Nờu những hành vi an toàn khi ngồi trờn ụ tụ, xe buýt? *KL:Ngồi ngay ngắn khụng thũ đầu,thũ tay ra ngoài cửa s ổ.Ph ải b ỏm v ịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bỏnh. Khi ngồi kh ụng x ụ đẩy, không đi lại, đùa nghịch HĐ3: Thực hành. a-Mục tiêu: Thực hành tốt kỹ năng an toàn khi đi ô tô, xe buýt. b- Cỏch tiến hành: Chia 4 nhúm.
- V- Củng cố- dăn dũ. - Hệ thống kiến thức: Khi đi ô tô, xe buýt em cần thực hiện các hành vi nào để đảm bảo an toàn cho mỡnh và cho người khác? Thực hiện tốt luật GT. ========================================== Ngày dạy: Thứ 3/25/1/2011 BỒI DƯỠNG TOÁN: LUYỆN ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu - HS biết xác định điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - Rèn kĩ năng làm bài II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. Bài ôn Bài 1 : Chọn câu trả lời đúng Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. I là trung điểm của đoạn MN. Ta có A. IM= 16cm B. IM = 4 cm C. IM = 8 cm D. IM = 7 cm - HS đọc bài - HS nêu câu trả lời
- - Gọi HS nhận xét chữa bài Bài 2 : Cho đoạn thẳng AB và BC dưới đây, mỗi đoạn dài 6 cm. A B C D a, Tìm điểm M ở giữa hai điểm A và B. b, Tìm điểm N là trung điểm của đoạn thẳng CD c, Đoạn thẳng CN dài mấy cm ? d, Đoạn thẳng ND dài mấy cm? - Gọi HS đọc bài - Bài y/c gì? - Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở - GV gọi HS nhận xét chữa bài. Bài3 : Cho đoạn thẳng AB dài 10cm. M là trung điểm của đoạn th ẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AM, MB ? - 2 HS đọc bài - Gọi HS lên bảng, lớp làm vở - GV chấm chữa bài Độ dài đoạn thẳng AM,MB là 10 : 2 = 5 (cm)
- Đáp số 5 cm Bài 4 . Cho HCN ABCD có cạnh dài AB và CD là 6 cm, c ạnh ng ắn BC và DA là 4 cm. M, N lần lượt là trung điểm của các c ạnh BC và DA. P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Nối M với N, P v ới Q. Viết độ dài của các đoạn thẳng AP, PB, BM, MC, CQ, QD, DN, NA. - 2 HS đọc bài - Gọi HS lên bảng, lớp làm vở - GV chấm chữa bài 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài ======================== BỒI DƯỠNG TOÁN : LUYỆN CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ I.Mục tiêu - HS nắm vững về cách đọc ,viết số, viết số thành tổng,… các số có 4 chữ số - Rèn kĩ năng làm bài II. hoạt động dạy học 1 . Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. bài giảng
- Bài 1 Đọc các số sau 3475; 1005; 3049; 4305; 5051; 10000; 2680; 2010 - 1 HS lên bảng - Lớp làm vở - Gọi HS nhận xét chữa bài , Khi đọc số ta đọc như thế nào? ( đọc từ hàng nghìn rồi đến hàng trăm, hàng chục rồi đến hàng đơn vị.Khi đọc số ta viết bằng chữ. ) Bài 2 : Viết các số sau - 3 nghìn, hai trăm, chín chục, năm đơn vị Bảy nghìn, bảy chục - - Sáu nghìn, 4 trăm 8 nghìn 5 đơn vị, 3 chục - - 9 nghìn, 3trăm; 5chục + 1 HS lên bảng - Lớp làm vở - Gọi HS nhận xét chữa bài => Khi viết số ta viết như thế nào ?( Ta viết bằng s ố và vi ết t ừ hàng nghìn rồi đến hàng trăm, hàng chục sau đó đến hàng đơn vị ) Bài 3: Viết các số sau thành tổng 6578; 4002; 4503; 5670; 9007, 8900,9056; 3303
- - 2 HS lên bảng - Lớp làm vở - Gọi HS nhận xét chữa bài Lưu ý: Đối với các trường hợp nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ đi Bài 4 : Viết các tổng thành số có 4 chữ số 6000 + 4 = 3000 + 40 + 3 = 8000 + 50 + 7 = 4000 + 30 = 8000 + 600 + 4 = 8000+ 500 + 40= + 1 HS lên bảng - Lớp làm vở - Gọi HS nhận xét chữa bài và củng cố cách viết số 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC :LÀM QUEN VỚI ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ I. Mục tiêu - Giúp HS làm quen với phím đàn. - Giáo dục HS lòng yêu thích ca hát. II. Các hoạt động dạy học
- 1. Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. Nội dung *Hướng dẫn HS làm quen với phím đàn - GV treo bảng phụ ghi sẵn 7 nốt nhạc cơ bản - GV gọi HS đọc - GV giới thiệu cho HS 7 nốt nhạc trên đàn. - Gọi HS lên bảng nêu tên từng nốt nhạc. - GV nhận xét , sửa - GV tổ chức cho HS chơi trò trơi “Đoán nhanh nốt nhạc”. GV chỉ bất cứ phím nào HS nói nhanh xem nốt nhạc đó là nốt nào.Nếu bạn nào không trả lời nhanh thì phải nhảy lò cò quanh lớp. 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài. ====================================================== Ngày dạy: Thứ 4/26/1/2011 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN CHỮ ĐẸP BÀI 14 + 15 I.Mục tiêu - HS viết được chữ theo chữ đứng nét đều bài 14 + 15
- - HS viết được từ, câu ứng dụng đúng mẫu II. Hoạt động dạy hoc 1. Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. Nội dung - GV cho hS quan sát mẫu chữ - Chữ gồm mấy nét ? là những nét nào? - Cao mấy li? - GV viết mẫu lại trên bảng và nêu lại qui trình viết - Cho HS nêu lại kĩ thuật viết chữ - Cho HS thực hành luyện viết bảng con - Cho HS quan sát, từ, câu ứng dụng: và câu ứng dụng. Trong từ, câu, ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? Lưu ý: Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o, lưu ý kĩ thuật nối các con chữ - Cho HS viết vở - GV quan sát, uốn nắn 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài ======================
- BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC. DẤU PHẨY I.Mục tiêu: - Củng cố hệ thống hoá, mở rộng vốn từ về chủ đề tổ quốc , ôn cách dùng dấu phẩy - Rèn kĩ năng làm bài II.Các hoạt động dạy học 1. GTB- Ghi tên bài 2. Bài giảng Bài 1 ( 82 TVNC) - Gọi hS đọc bài - HS nêu y/c - Cho HS làm bài và chữa bài => Từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc là: giang sơn, đất n ước, nước, n ước non Bài 2( 83TVNC) - Gọi hS đọc bài - HS nêu y/c - Cho HS làm bài và chữa bài
- - GV nhhận xét chữa bài: Dựa vào từ mẫu quốc ca , quốc kì, em tìm thêm các rừ khác theo yêu cầu của bài tập Bài 3(83TVNC) - HS làm và chữa bài. => Lưu ý: Cần đọc kĩ từng câu, chú ý tìm ch ỗ phân cách ý trong câu. Đó là chỗ când dặt dấu phẩy C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài ========================== LUYỆN MĨ : HOÀN THIỆN VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI I.Mục tiêu - Cho HS hoàn thiện bài vẽ tranh theo đề tài ngày tết hoặc lễ hội - HS yêu thích bộ môn II. Hoạt động dạy học 1.Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. bài giảng
- - GV cho HS mang bài buổi 1 ra để hoàn chỉnh - GV đi bao quát chung giúp đỡ HS yếu - HS vẽ xong GVhướng dẫn cho HS tô màu vào bức tranh - Cho HS trưng bày sản phẩm của mình theo tổ - GV cùng HS nhận xét đáng giá c. Củng cố ,dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài Ngày dạy: Thứ 5/27/1/2011 PHỤ ĐẠO TOÁN : ÔN CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ I.Mục tiêu - HS nắm vứng về cách đọc, viết… các số có 4 chữ số - Vận dụng tốt kiến thức đã học vào các dạng bài tập II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. Bài kiểm tra Bài 1: đọc các số sau 3800; 3605, 4025, 4009; 4010; 2350 Bài 2: Viết các số sau + Ba nghìn hai trăm
- + Tám nghìn 9 chục, 4đon vị + 7 nghìn, 2 trăm 9 dơn vị + 3 nghìn 5 trăm + 3 nghìn 2 trăm 7chục 4 đơn vị Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a.2000; 3000; 4000; …;….;…..;…..;…..; b. 5310; 5320; 5330;….;….;…..;…..;…..; c. 8100; 8200; 8300;….;…..;……;……;….; - HS nêu y/c - HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng - Gọi HS nhận xét chữa bài Bài 4 *: Viết tất cả các số có 4 chữ số . Biết rằng tổng các ch ữ s ố c ủa s ố đó là 2 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài ======================== THỰC HÀNH TỰ NHIÊN – XÃ HỘI LUYỆN TỰ NHIÊN- XÃ HỘI: ÔN TẬP XÃ HỘI
- I.Mục tiêu - Giúp HS tìm hiểu điều kiện sinh hoạt và sản xuất c ủa đ ịa ph ương nơi mình đang sống trước kia và hiện nay II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài – ghi tên bài 2. Bài giảng Bài 1 ( 51 – VBTTN ) - Gọi HS đọc bài - Cho HS nêu yêu cầu - Gọi 1 số HS trả lời miệng, HS khác nhận xét bổ sung - Cho HS làm bài vào vở. - GV chấm chữa bài Con có nhận xét gì về điều kiện sinh hoạt ( nhà ở, khu vệ sinh, tình trạng vệ sinh xung quanh nhà ở, loại nước được người dân sử dụng) ,về tình hình sản xuất nông nghiệp nơi mình đang sống trước kia và hiện nay. - GV nhận xét và kết luận chung: Bài 2 ( 54 ) - Gọi HS đọc bài. - Bài yêu cầu gì?
- - Cho HS dựa vào kiến thức mà mình đã được học ở môn Mĩ thuật hãy vẽ một bức tranh mô tả điều kiện sống của địa phương theo trí tưởng tượng của bạn - Cho HS vẽ vào vở. - GV bao quát chung. - Tổ chức cho HS trưng bày và mô tả bài vẽ của mình trên bảng. - GV nhận xét đánh giá chung. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài =================== HĐNG: TÌM HIỂU CÁC TRÒ CHƠI DÂN TỘC I. Mục tiêu - HS hiểu và biết thêm một số trò chơi dân tộc - Yêu thích các trò chơi dân tộc II. Nội dung 1. Giới thiệu bài – ghi tên bài 2. Tìm hiểu các trò chơi dân tộc - Dựa vào vốn hiểu biết của các em hãy kể một số trò chơi dân tộc mà các em biết? – GV gọi 1 số HS kể
- - GV Giới thiệu thêm một số trò chơi dân tộc khác - GV giới thiệu cách chơi của 1 số trò chơi. - Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét tuyên dương 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS ôn bài
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 2
12 p | 329 | 61
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 8
14 p | 238 | 43
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 26
12 p | 257 | 37
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 25
14 p | 225 | 36
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 5
16 p | 269 | 36
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 10
10 p | 306 | 35
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 6
16 p | 270 | 33
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 22
12 p | 212 | 31
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 12
14 p | 218 | 31
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 21
14 p | 276 | 29
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 23
14 p | 211 | 29
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 14
14 p | 183 | 27
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 17
15 p | 166 | 27
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 19
14 p | 200 | 27
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 13
14 p | 215 | 25
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 16
16 p | 207 | 23
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 15
16 p | 153 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn