Giáo án Vật lý 12 - GIAO THOA SÓNG
lượt xem 12
download
Áp dụng phương trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. Bố trí được thí nghiệm kiểm tra với sóng nước. Xác định điều kiện để có vân giao thoa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý 12 - GIAO THOA SÓNG
- GIAO THOA SÓNG I / MỤC TIÊU : Áp dụng phương trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. Bố trí được thí nghiệm kiểm tra với sóng nước. Xác định điều kiện để có vân giao thoa. II / CHUẨN BỊ : Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước đơn giản cho các nhóm HS. Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước với nguồn dao động có tần số thay đổi được, dùng cho GV. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : u1 = Asint = Asin 2 t GV : Phương trình sóng tại nguồn S1 T ? 2 HS : u1 = Asint = Asin t T GV : Phương trình sóng tại nguồn S2
- t d ? HS : u1M = A sin 2 1 T t d HS : u2M = A sin 2 2 GV : Phương trình sóng tại M do T sóng từ nguồn S1 truyền tới ? 2 HS : = ( d1 d2 ) GV : Phương trình sóng tại M do HS : d1 d2 = k . sóng từ nguồn S2 truyền tới ? GV : Độ lệch pha của dao động tổng 1 HS : d1 d2 = k hợp tại M ? 2 GV : Hiệu số đường đi của những Hoạt động 2 : điểm dao động tổng hợp có biên độ HS : Quan sát và mô tả. cực đại ? HS : Điều kiện cần và đủ để hai sóng GV : Hiệu số đường đi của những giao thoa được với nhau tại một điểm điểm dao động tổng hợp có biên độ là hai sóng đó phải là hai sóng kết cực tiểu ? hợp, tức được tạo ra từ hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời GV : Mô tả thí nghiệm hình 24.3 gian. GV : Nêu điều kiện để có hiện tượng
- giao thoa ? GV : Hai nguồn kết hợp là gì ? GV : Hai sóng kết hợp là gì ? IV / NỘI DUNG : 1. Sự giao nhau của hai sóng Xét trường hợp 2 nguồn dao động S1 và S2 có cùng tần số, cùng pha. Xét điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn S1M = d1 và cách S2 một đoạn S2M = d2 Các nguồn S1 và S2 dao động theo phương trình : u1 = u2 = Asint = 2 Asin t T Sóng tại M do u1 truyền tới : t d u1M = A sin 2 1 T Sóng tại M do u2 truyền tới : t d u2M = A sin 2 2 T Dao động tại M là tổng hợp của 2 dao động u1M và u2M u2M = u1M + u2M
- Biên độ dao động tại M phụ thuộc vào biên độ u1M, u2M và pha ban đầu hay độ lệch pha giữa u1M và u2M d d 2 = 1 - 2 = 2 1 2 = ( d1 d2 ) Nếu u1M và u2M cùng pha : = 2k thì biên độ dao động tại M đạt cực đại. (d1 – d2) = k Nếu u1M và u2M ngược pha : = (2k + 1) biên độ dao động tại M đạt cực tiểu. 1 (d1 – d2) = d1 d2 = k 2 Quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại là 1 hyperbol. Xen kẽ với chúng là quỹ tích của những điểm dao động với biên độ cực tiểu cũng là 1 hyperbol. Các đường hyperbol tạo thành khi có sự giao thoa của hai sóng như trên gọi là vân giao thoa. 2. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa a. Nguồn kết hợp : Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. b. Sóng kết hợp :
- Hai sóng do hai nguồn kết hợp tạo thành gọi là hai sóng kết hợp. c. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng : Điều kiện cần và đủ để hai sóng giao thoa được với nhau tại một điểm là hai sóng đó phải là hai sóng kết hợp, tức được tạo ra từ hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. 3. Định nghĩa hiện tượng giao thoa sóng : Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường nhau hoặc triệt tiêu nhau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 12 bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
7 p | 612 | 52
-
Giáo án Vật lý 12 bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
7 p | 646 | 48
-
Giáo án Vật lý 12 bài 17: Máy phát điện xoay chiều
6 p | 625 | 46
-
Giáo án Vật lý 12 bài 9: Sóng dừng
7 p | 656 | 46
-
Giáo án Vật lý 12 bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
6 p | 1817 | 44
-
Giáo án Vật lý 12 bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
9 p | 711 | 44
-
Giáo án Vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L,C mắc nối tiếp
7 p | 663 | 43
-
Giáo án Vật lý 12 bài 8: Giao thoa sóng
6 p | 508 | 42
-
Giáo án Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
5 p | 428 | 32
-
Giáo án Vật lý 12 bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
10 p | 361 | 32
-
Giáo án Vật lý 12 bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
8 p | 472 | 29
-
Giáo án Vật lý 12 bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
6 p | 517 | 28
-
Giáo án Vật lý 12 bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
8 p | 508 | 25
-
Giáo án Vật lý 12 bài 19: Thực hành: Khảo sát mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp
6 p | 581 | 22
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Năm học 2009-2010
16 p | 90 | 2
-
Giáo án Vật lý 12 – Bài 8: Giao thoa sóng (Trường THPT An Lương)
4 p | 114 | 2
-
Giáo án Vật lý 12 – Bài 3: Con lắc đơn
4 p | 79 | 1
-
Giáo án Vật lý 12 – Bài 13: Các mạch điện xoay chiều
9 p | 79 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn