intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bệnh truyền nhiễm và xã hội (Ngành: Y sỹ - Trung cấp) - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:208

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Bệnh truyền nhiễm và xã hội (Ngành: Y sỹ - Trung cấp) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: đại cương bệnh truyền nhiễm, hội chứng nhiễm trùng và choáng nhiễm trùng, bệnh thương hàn, bệnh lỵ trực trùng, bệnh bạch hầu;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bệnh truyền nhiễm và xã hội (Ngành: Y sỹ - Trung cấp) - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong

  1. TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: BỆNH TRUYỀN NHIỄM – XÃ HỘI NGÀNH: Y SỸ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2024/QĐ-TCQTMK ngày 25 tháng 01 năm 2024 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Quốc tế Mekong Thành phố Cần Thơ, tháng 01 năm 2024 Lưu hành nội bộ
  2. LỜI GIỚI THIỆU Với tiêu chí bám sát mục tiêu đào tạo đối tượng Y sỹ, chúng tôi quan tâm đặc biệt đến kiến thức và kỹ năng liên đến quan nội dung nhận định triệu chứng. Do đó, các kiến thức trong giáo trình Bệnh truyền Nhiễm – xã hội được biên soạn lần này mô tả khá chi tiết về triệu chứng học để giúp học sinh phát triển kỹ năng khám, nhận định dấu hiệu và tổng hợp hội chứng. Ngoại trừ những xử trí mang tính cấp cứu được trình bày khá chi tiết về điều trị, hầu hết nội dung phần điều trị chỉ mang tính chất định hướng xử trí vì đây không phải là mục tiêu đào tạo của đối tượng này. Trong quá trình biên soạn giáo trình này, tổ biên soạn đã cố gắng bám sát khung chương trình đào tạo, cập nhật các kiến thức từ nhiều nguồn tài liệu, nhằm thể hiện được kiến thức cơ bản, hiện đại và thực tiễn. Trường rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các đồng nghiệp, các độc giả để giáo trình hoàn thiện hơn trong lần ban hành sau. Xin cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. Cần Thơ, ngày 25 tháng 01 năm 2024 Hiệu trưởng (đã ký) DSCKII. Nguyễn Văn Ảnh
  3. LỜI NÓI ĐẦU Với tiêu chí bám sát mục tiêu đào tạo đối tượng Y sỹ, chúng tôi quan tâm đặc biệt đến kiến thức và kỹ năng liên đến quan nội dung nhận định triệu chứng. Do đó, các kiến thức trong giáo trình Bệnh truyền nhiễm – xã hội được biên soạn lần này mô tả khá chi tiết về triệu chứng học để giúp học sinh phát triển kỹ năng khám, nhận định dấu hiệu và tổng hợp hội chứng. Ngoại trừ những xử trí mang tính cấp cứu được trình bày khá chi tiết về điều trị, hầu hết nội dung phần điều trị chỉ mang tính chất định hướng xử trí vì đây không phải là mục tiêu đào tạo của đối tượng này. Bộ giáo trình được biên soạn theo đúng mẫu giáo trình chuẩn quy định. Nội dung chi tiết được biên soạn dựa trên mục tiêu: Về kiến thức: Trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, tiến triển và biến chứng của các bệnh truyền nhiễm và xã hội thường gặp. Về kỹ năng: Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh truyền nhiễm; Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà của họ về phòng bệnh, chống lây lan, chữa bệnh tích cực. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nâng cao được ý thức trách nhiệm cá nhân, nghiêm túc trong công việc, tăng cường phương pháp tự học có hiệu quả. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng thực tế cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong quý đồng nghiệp và các bạn học sinh góp ý xây dựng để bộ giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. TM. Tổ biên soạn (đã ký) BSCKI. Đỗ Văn The
  4. MỤC LỤC Bài 1. ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1 1. Định nghĩa 1 2. Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm 1 2.1. Diễn biến lâm sàng 1 2.2. Diễn biến dịch tể 2 3. Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm 4 3.1. Dịch tể 4 3.2. Lâm sàng 4 3.3. Xét nghiệm 5 3.4. Điều trị thăm dò 5 BÀI 2: HỘI CHỨNG NHIỄM TRÙNG VÀ CHOÁNG 7 NHIỄM TRÙNG 7 1. Hội chứng nhiễm trùng 7 1.1. Định nghĩa 7 1.2.Biểu hiện 8 2.Chống nhiễm trùng 8 2.1. Định nghĩa 8 2.2. Các vi khuẩn thường gây choáng nhiễm khuẩn 9 2.3. Cơ chế bệnh sinh 9 2.4. Lâm sàng 10 2.5. Các xét nghiệm sinh học 10 2.6. Các bệnh gây choáng và các điều kiện dễ gây xuất 11 hiện choáng
  5. 2.7. Các bệnh nội khoa: Người bệnh liệt, mê, choáng BÀI 3: BỆNH THƯƠNG HÀN 13 1. Định nghĩa 13 2. Mầm bệnh 13 3. Dịch tễ 13 4. Bệnh sinh 14 5. Triệu chứng lâm sàng 14 5.1. Thời kỳ ủ bệnh 14 5.2. Thời kỳ khởi phát 14 5.3. Thời kỳ toàn phát 14 5.4. Thời kỳ lui bệnh 15 6. Biến chứng 15 6.1.Biến chứng tiêu hoá 15 6.2. Biến chứng tim mạch 16 6.3.Biến chứng thận 16 6.4. Viêm màng não mũ, viêm xương 16 7. Chẩn đoán 16 7.1. Dịch tễ học 16 7.2. Lâm sàng 16 7.3. Xét nghiệm 16 8. Điều trị 17 8.1. Kháng sinh 17 8.2. Săn sóc tổng quát 17 9. Dự phòng 18
  6. BÀI 4: BỆNH TẢ 19 1. Định nghĩa 19 2. Mầm bệnh 19 3. Dịch tễ 19 3.1. Nguồn bệnh 19 3.2. Đường truyền nhiễm 19 3.3. Các yếu tố thuận lợi 20 4. Bệnh sinh 20 5.Triệu chứng lâm sàng 20 5.1. Thời kỳ ủ bệnh 20 5.2. Thời kỳ khởi phát 20 5.3. Thời kỳ toàn phát 20 5.4. Thời kỳ phục hồi 21 6.Chẩn đoán 21 6.1. Dịch tễ 21 6.2. Lâm sàng 21 6.3. Xét nghiệm 21 7.Điều trị 21 7.1. Nguyên tắc điều trị 21 7.2. Điều trị 22 BÀI 5: BỆNH LỴ TRỰC TRÙNG 24 1. Định nghĩa 24 2. Mầm bệnh 24 3. Dịch tễ 24
  7. 3.1. Nguồn bệnh 24 3.2. Đường lây truyền 25 3.3. Khối cảm nhiễm 25 4. Bệnh sinh 25 5. Triệu chứng lâm sàng 25 5.1. Thời kỳ ủ bệnh 25 5.2. Thời kỳ khởi phát 25 5.3. Thời kỳ toàn phát, bệnh cảnh lỵ đầy đủ với 25 6. Chẩn đoán 26 6.1. Dịch tễ học 26 6.2. Lâm sàng 26 6.3. Xét nghiệm phân 26 7. Điều trị 26 7.1. Bồi hoàn nước 26 7.2.Kháng sinh 26 7.3. Điều trị triệu chứng 26 8. Dự phòng 27 BÀI 6: BỆNH LỴ AMIP 29 1. Định nghĩa 29 2. Mầm bệnh 29 3. Dịch tễ 29 4. Bệnh sinh 29 5. Lâm sàng 29 5.1. Thời kỳ ủ bệnh 29
  8. 5.2. Thời kỳ phát bệnh 29 5.3. Tiến triển 30 6. Chẩn đoán 30 7. Điều trị 30 8. Phòng bệnh 30 BÀI 7: BỆNH BẠCH HẦU 32 1. Định nghĩa 32 2. Mầm bệnh 32 3. Dịch tễ 32 3.1. Nguồn nhiễm 32 3.2. Đường lây lan 32 3.3. Khối cảm thụ 32 4.Bệnh sinh 33 5.Triệu chứng lâm sàng 33 5.1. Bạch hầu họng 33 5.2. Bạch hầu ác tính 33 5.3. Bạch hầu thanh quản 34 6.Biến chứng do ngoại độc tố 34 6.1. Viêm cơ tim 34 6.2. Viêm dây thần kinh ngoại biên 34 7.Chẩn đoán 34 7.1. Dịch tễ học 34 7.2 Lâm sàng 35 7.3. Xét nghiệm 35
  9. 8.Điều trị 35 8.1. Nguyên tắc 35 8.2. Điều trị đặc hiệu 35 8.3. Điều trị hỗ trợ 35 9.Dự phòng 36 9.1.Điều trị người mang mầm bệnh 36 9.2. Với người bệnh 36 9.3. Với người tiếp xúc 36 9.4. Tiêm phòng DPT theo lịch 36 BÀI 8: BỆNH HO GÀ 38 1. Định nghĩa 38 2. Mầm bệnh 38 3. Dịch tễ 38 4. Bệnh sinh 38 5. Lâm sàng 38 5.1. Thời kỳ ủ bệnh 38 5.2. Thời kỳ khởi phát 38 5.3. Thời kỳ toàn phát 39 5.4. Thời kỳ phục hồi 39 6.Biến chứng 39 6.1. Hô hấp 39 6.2. Thần kinh 39 6.3. Tiêu hóa 39 6.4. Các cơ quan khác 39
  10. 7.Chẩn đoán 39 7.1. Dịch tễ học 40 7.2. Lâm sàng 40 7.3. Xét nghiệm 40 8.Điều trị 40 8.1. Dùng kháng sinh 40 8.2. Huyết thanh (gamma giobulin) 40 8.3. Giảm triệu chứng: 40 8.4. Săn sóc 40 9. Dự phòng 41 BÀI 9: BỆNH NHIỄM XOẮN KHUẨN 42 LEPTOSPIRA 42 1. Định nghĩa 42 2. Mầm bệnh 42 3. Dịch tễ 42 4. Bệnh sinh 42 5. Triệu chứng lâm sàng 42 5.1. Thời kỳ ủ bệnh 42 5.2. Thời kỳ khởi phát 43 5.3. Thời kỳ toàn phát 43 5.4. Thời kỳ lui bệnh 43 6. Chẩn đoán 43 6.1. Lâm sàng 43 6.2. Xét nghiệm 44
  11. 6.3. Xét nghiệm vi sinh học 44 6.4. Huyết thanh chẩn đoán 44 7.Điều trị 44 7.1. Kháng sinh 44 7.2. Điều trị triệu chứng 44 8.Dự phòng BÀI 10: BỆNH UỐN VÁN 46 1. Định nghĩa 46 2. Mầm bệnh 46 3. Dịch tễ 46 4. Bệnh sinh 46 5.Lâm sàng 47 5.1. Thời kỳ ủ bệnh 47 5.2. Thời kỳ khởi phát 47 5.3. Thời kỳ toàn phát 47 5.4. Tiến triển 47 6.Chẩn đoán 48 7.Điều trị 48 7.1. Điều trị đặc hiệu 48 7.2. Săn sóc quan trọng 48 8.Dự phòng 48 BÀI 11: BỆNH DẠI (Rabies) 51 1. Đại cương 51 2. Mầm bệnh 51
  12. 3. Nguồn bệnh 51 4. Đường lây 51 5. Sức cảm thụ bệnh và miễn dịch 51 6. Triệu chứng lâm sàng 6.1. Thời kỳ ủ bệnh 52 6.2. Thời kỳ toàn phát 52 7. 7. Chẩn đoán 52 7.1. Dựa vào tiền sử 7.2. Các triệu chứng lâm sàng 52 7.3. Xét nghiệm 52 8. Điều trị 52 8.1. Điều trị tại chỗ 53 8.2. Vacxin 53 8.3. Huyết thanh khánh dại 9. Dự phòng 53 53 53 53 BÀI 12: BỆNH GIANG MAI 55 1. Đại cương 55 2. Dịch tễ học 55 3. Triệu chứng lâm sàng 55 3.1.Giang mai thời kỳ I (GM I) 55 3.2. Giang mai thời kỳ II (GM II) 56 3.3. Giang mai thời kỳ III (GM III) 56 3.4. Giang mai bẩm sinh 57 4. Cận lâm sàng 57
  13. 4.1. Xét nghiệm vi khuẩn học 57 4.2. Huyết thanh chẩn đoán 57 5. Điều trị 58 5.1. Nguyên tắc 58 5.2. Thuốc điều trị 58 6. Dự phòng 59 BÀI 13: BỆNH NHIỄM GIUN ĐŨA 61 1.Định nghĩa 61 2. Hình thể 61 2.1. Giun trưởng thành 61 2.2. Trứng giun đũa 61 3. Sinh thái 62 3.1. Dinh dưỡng 62 3.2. Chu trình phát triển 62 4. Triệu chứng lâm sàng 63 4.1. Rối loạn tiêu hóa 63 4.2. Rối lọan gan – mật – tụy 63 4.3. Tắc ruột do giun 63 4.4. Thần kinh màng não 64 4.5. Biểu hiện viêm phúc mạc 64 4.6. Biểu hiện ở phổi 64 5. Cận lâm sàng 64 5.1. Xét nghiệm công thức máu 64 5.2. Soi phân 64
  14. 5.3. Siêu âm 64 5.4. X Quang 64 6. Điều trị 64 6.1. Mebendazol (Vermox) 64 6.2. Albendazol 64 7. Dự phòng 64 BÀI 14: BỆNH NHIỄM GIUN MÓC 66 1.Đại cương 66 2. Hình thể 66 2.1. Hình dạng – màu sắc 66 2.2. Kích thước 66 2.3. Trứng 67 2.4. Ấu trùng 67 3. Sinh thái 67 3.1. Dinh dưỡng 67 3.2. Chu trình phát triển 67 4. Triệu chứng lâm sàng 69 4.1. Thời kỳ khởi phát 69 4.2. Giai đọan tòan phát 69 5. Cận lâm sàng 70 6. Điều trị 70 6.1. Nguyên tắc 70 6.2. Thuốc điều trị 70 7. Dự phòng 71
  15. 7.1.Phát hiện bệnh và điều trị 71 7.2.Quản lý và xử lý nguồn phân 71 7.3.Giáo dục nhân dân 71 7.4.Cải tạo kỹ thuật 71 BÀI 15: BỆNH NHIỄM GIUN KIM 73 1. Định nghĩa 73 2. Hình thể 73 2.1. Con trưởng thành 73 2.2. Trứng giun kim 73 3. Sinh thái 73 4. Chu trình phát triển của giun kim 74 5. Triệu chứng 75 5.1. Rối lọan tiêu hóa 75 5.2. Rối lọan thần kinh 75 5.3. Một số biến chứng 75 6.Cận lâm sàng 75 6.1.Tìm trứng giun 75 6.2.Phương pháp Graham 75 7. Điều trị 75 7.1.Nguyên tắc điều trị 75 7.2.Thuốc 75 8.Dự phòng 75 BÀI 16: BỆNH NHIỄM SÁN DẢI HEO 77 1.Khái niệm 77
  16. 2. Hình thể 78 3. Sinh thái 78 3.1. Dinh dưỡng 78 3.2. Chu trình phát triển 79 3.3. Dịch tễ học 79 4. Triệu chứng lâm sàng 79 4.1. Triệu chứng của nhiễm sán dải heo sán trưởng 79 thành 79 4.2. Triệu chứng nhiễm ấu trùng sán dải 80 5. Cận lâm sàng 80 6. Điều trị 81 7. Dự phòng BÀI 17: BỆNH NHIỄM SÁN DẢI BÒ 82 1. Hình thể 82 2. Trứng 83 3. Nang ấu trùng 83 4. Vị trí sống ký sinh 83 5. Chu trình phát triển 83 6. Dịch tễ học 83 6.1. Nguồn bệnh 83 6.2. Đường lây và phương thức lây truyền 83 7. Triệu chứng lâm sàng 83 8. Cận lâm sàng 84 9. Điều trị 84
  17. 10. Dự phòng 84 BÀI 18: BỆNH LẬU 86 1. Đại cương 86 2. Dịch tể học 86 2.1.Nguyên nhân gây bệnh 86 2.2. Lây truyền 86 3. Lâm sàng 86 3.1.Lậu nam giới 86 3.2.Lậu nữ giới 87 4. Biến chứng 88 5. Chẩn đoán 88 6. Điều trị 88 6.1.Nguyên tắc 88 6.2. Điều trị cụ thể 89 7. Phòng bệnh 89 BÀI 19: BỆNH PHONG 91 1. Đại cương 91 2. Dịch tễ 91 2.1. Mầm bệnh 92 2.2. Nguồn bệnh 92 2.3. Đường lây 92 2.4. Điều kiện đường truyền 92 3. Triệu chứng 92 3.1. Phân loại 92
  18. 3.2. Thời kỳ ủ bệnh 92 3.3. Thời kỳ khởi phát 92 3.4. Thời kỳ toàn phát 92 4. Điều trị 94 5. Phòng bệnh 95 BÀI 20: BỆNH SỐT RÉT 97 1. Định nghĩa 97 2. Dịch tễ học 97 3. Mầm bệnh 99 3.1. Ký sinh trùng sốt rét 99 3.2. Chu trình phát triển của KSTSR 99 4. Nguồn bệnh 99 5. Đường lây 99 6. Sức thụ cảm và miễn dịch 99 7. Triệu chứng lâm sàng sốt rét thể thông thường điển 100 hình 100 7.1. Thời kỳ ủ bệnh 100 7.2. Cơn sốt rét điển hình 100 7.3. Các triệu chứng khác 101 8. Chẩn đóan xác định dựa vào các yếu tố sau 101 9. Điều trị 104 10. Dự phòng BÀI 21: BỆNH NHIỄM HIV/AIDS 106 1. Khái niệm 106
  19. 2. Dịch tễ học 106 2.1. Mầm bệnh 106 2.2. Nguồn bệnh 107 2.3. Đường lây 107 2.4. Cơ thể cảm thụ 108 3. Triệu chứng lâm sàng 108 3.1. Hội chứng nhiễm HIV cấp 108 3.2. Giai đọan nhiễm khuẩn không triệu chứng 108 3.3. Giai đọan có triệu chứng sớm 109 3.4. Biểu hiện lâm sàng bệnh AIDS 110 4. Chẩn sinh học nhiễm HIV/AIDS 111 5. Điều trị 112 6. Dự phòng 112 BÀI 22: BỆNH BẠI LIỆT 114 1. Định nghĩa 114 2. Dịch tể 114 2.1 Nguồn bệnh 114 2.2 Đường lây 114 2.3 Khả năng cảm thụ 114 2.4 Tính chất dịch 114 3. Bệnh sinh 115 4. Triệu chứng lâm sàng 115 4.1. Thể điển hình 115 4.2 Các thể lâm sàng không điển hình 116
  20. 5. Chẩn đoán 116 6. Điều trị 117 7. Dự phòng 117 BÀI 23: BỆNH CÚM 120 1. Định nghĩa 120 2. Dịch tể học 120 2.1. Nguồn bệnh 120 2.2. Đường truyền nhiễm 120 2.3. Dịch cúm 120 3. Bệnh sinh 120 4. Triệu chứng lâm sàng 121 4.1. Thời kỳ ủ bệnh 121 4.2. Thời kỳ khởi phát 121 4.3. Thời kỳ toàn phát 121 4.4. Thời kỳ lui bệnh 122 5. Biến chứng 122 6. Chẩn đoán 122 7. Điều trị 122 8. Dự phòng 123 BÀI 24: BỆNH QUAI BỊ 125 1. Định nghĩa 125 2. Tác nhân gây bệnh 125 3. Dịch tể học 125 4. Bệnh sinh 126
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2