intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Che chắn vật sơn và đánh bóng - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

Chia sẻ: Cuahuynhde Cuahuynhde | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Cấu trúc của Giáo trình Che chắn vật sơn và đánh bóng gồm các bài sau: Kỹ thuật Che chắn vật sơn; Kỹ thuật Che chắn khi sơn nhiều chi tiết cùng lúc; Kỹ thuật đánh bóng; Đánh bóng bề mặt phức tạp và sửa lỗi sơn bằng đánh bóng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Che chắn vật sơn và đánh bóng - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

  1. TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên : Đồng tác giả: GIÁO TRÌNH CHE CHẮN VẬT SƠN VÀ ĐÁNH BÓNG Hà nội 2017 1
  2. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 7 MODULE 06: CHE CHẮN VẬT SƠN VÀ ĐÁNH BÓNG ................................. 9 BÀI 1. KỸ THUẬT CHE CHẮN VẬT SƠN ...................................................... 12 A. LÝ THUYẾT................................................................................................... 12 1.Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị che chắn ........................................... 12 1.1 Dụng cụ bảo hộ lao động ......................................................................... 14 1.2 Quần áo và mũ của thợ sơn ..................................................................... 18 1.3 Găng tay .................................................................................................. 18 1.4 Giầy bảo vệ (giầy chống tĩnh điện) ......................................................... 19 2. Cách sử dụng bảo hộ ..................................................................................... 19 2.1 Chuẩn bị bề mặt ....................................................................................... 19 2.2 Tiến hành pha sơn hay chuẩn bị bề mặt .................................................. 20 2.3 Các dụng cụ bảo hộ cho việc che chắn.................................................... 21 2.4 Phun sơn .................................................................................................. 21 3. Thiết bị và vật liệu che chắn ......................................................................... 22 3.1 Giấy che ................................................................................................... 22 3.2. Tấm nhựa ni lông.................................................................................... 23 3.2 Tấm che đặc biệt...................................................................................... 23 3.3 Băng dính che .......................................................................................... 24 3.4. Băng dính khe hở (Băng dính URETHANE) ........................................ 25 3.5 Vật liệu che tấm ấp cửa ........................................................................... 26 4. Các phương pháp che.................................................................................... 26 4.1. Che để sơn lót bề mặt ............................................................................. 27 4.2. Phương pháp che cho sơn cả tấm ........................................................... 27 2
  3. 4.3. Che để sơn đồng mầu ............................................................................. 28 5. Chọn các ranh giới và các phương pháp che ................................................ 29 5.2 Ranh giới là phần keo làm kín (chỗ tiếp giáp các tấm) ........................... 30 5.3 Ranh giới là đỉnh của các đường gân ...................................................... 30 6. Kỹ thuật che chắn ......................................................................................... 30 6.1 Khung cửa sau ......................................................................................... 32 6.2 Tháo tay mở bên ngoài của sau ............................................................... 32 6.3 Đường viền bên trong cửa sau................................................................. 32 6.4 Nẹp kính ngoài cửa sau ........................................................................... 34 6.5 Bề ngoài cửa sau ...................................................................................... 34 6.6 Phần gờ phía trước cửa sau ..................................................................... 34 6.7 Bên trong cửa trước ................................................................................. 34 6.8 Che toàn bộ xe ......................................................................................... 36 6.9 Mép sau cửa trước ................................................................................... 36 6.10 Kính cửa sau .......................................................................................... 36 6.11 Bên trong cửa trước ............................................................................... 36 6.12 Mép sau cửa trước ................................................................................. 37 7. Kỹ thuật che chắn khi sơn cánh cửa ............................................................. 37 7.1 Khung kính cửa sau ................................................................................. 37 7.2 Bên trong cửa sau .................................................................................... 37 7.3 Tai xe phía sau ......................................................................................... 37 7.4 Tay nắm bên ngoài cửa sau ..................................................................... 39 7.5 Vùng ốp nẹp kính bên ngoài.................................................................... 39 7.6 Phía trước cửa sau ................................................................................... 39 7.7 Che toàn xe .............................................................................................. 41 3
  4. 7.8 Cửa trước ................................................................................................. 41 7.9 Kính cửa sau ............................................................................................ 41 7.10 Tai sau của xe ........................................................................................ 41 7.11 Tấm ốp sườn dưới ................................................................................. 42 7.12 Hoàn tất công việc ................................................................................. 42 8. Che để sơn lại tai sau của xe ......................................................................... 43 8.1 Cửa khoang hành lý ................................................................................. 43 8.2 Bọc quanh cửa sau ................................................................................... 43 8.3 Nắp đổ nhiên liệu .................................................................................... 44 8.4 Che toàn xe .............................................................................................. 44 8.5 Mép dưới tai xe phía sau ......................................................................... 44 8.6 Kính chắn gió sau cửa khoang hành lý và tấm phía sau ......................... 45 8.7 Che đỉnh cửa sau ..................................................................................... 45 8.8 Ốp trụ sau và nẹp kính sau ...................................................................... 46 8.9 Bọc quanh cửa sau ................................................................................... 47 9. Che để sơn lại capo, tai xe trước bên trái, cửa trước bên trái ....................... 48 9.1 Khoang động cơ ...................................................................................... 49 9.2 Vùng gắn đèn cạnh bên trái ..................................................................... 50 9.3 Sườn xe trước bên phải............................................................................ 51 9.4 Đầu sau nắp capô ..................................................................................... 52 9.5 Trụ thân xe phía trước ............................................................................. 52 9.6 Bên trong cửa trước ................................................................................. 53 9.7 Bên ngoài cửa trước ................................................................................ 53 9.8 Xe ............................................................................................................ 54 9.9 Kính chắn gió trước ................................................................................. 54 4
  5. 9.10 Cửa sau .................................................................................................. 54 9.11 Khung cửa trước .................................................................................... 54 9.12 Tấm ốp dưới thân xe.............................................................................. 54 9.13 Mép dưới tai xe trước bên phải ............................................................. 55 9.14 Phần dưới phía trước xe ........................................................................ 55 9.15 Bên trong hộc bánh xe ........................................................................... 56 9.16 Hoàn tất công việc ................................................................................. 56 10.Các chú ý khi thực hiện công việc ............................................................... 57 Làm sạch bụi và mỡ ...................................................................................... 57 11. Phạm vi che chắn ........................................................................................ 57 11.1 Che những vùng không thể tháo rời ...................................................... 57 11.2 Che những vùng biên dạng tròn ............................................................ 58 11.3 Che đúp .................................................................................................. 58 11.4 Bóc tấm che ........................................................................................... 59 11.5 Băng dính khe hở................................................................................... 60 11.6 Băng dính che ........................................................................................ 60 12. Các chú ý khác ............................................................................................ 61 B. THỰC HÀNH ................................................................................................. 61 BÀI 2. KỸ THUẬT ĐÁNH BÓNG ..................................................................... 62 A. LÝ THUYẾT................................................................................................... 62 1. Mục đích đánh bóng ..................................................................................... 62 2. Các loại bề mặt sơn lại cần phải đánh bóng ................................................. 63 3. Sử dụng và bảo quản bảo hộ, dụng cụ, thiết bị đánh bóng ........................... 64 3.1 Bảo hộ khi đánh bóng .............................................................................. 64 3.2 Kính bảo hộ. ............................................................................................ 64 5
  6. 3.3. Mặt nạ phòng độc. .................................................................................. 64 3.4 Mặt nạ chống hơi độc .............................................................................. 65 3.5 Quần áo và mũ của thợ đánh bóng .......................................................... 68 3.6 Găng tay .................................................................................................. 68 3.7 Giầy bảo vệ (giầy chống tĩnh điện) ......................................................... 69 3.8. Đá mài .................................................................................................... 69 3.9. Giấy ráp. ................................................................................................. 70 3.10. Hợp chất đánh bóng............................................................................. 70 3.11. Miếng đệm đánh bóng .......................................................................... 71 3.12. Máy đánh bóng ..................................................................................... 72 3.13. Giẻ lau .................................................................................................. 72 3.14. Dụng cụ lau sạch miếng đệm .............................................................. 73 4.Kỹ thuật đánh bóng ........................................................................................ 73 5. Sấy Khô sơn .................................................................................................. 74 BÀI 3. ĐÁNH BÓNG BỀ MẶT PHỨC TẠP VÀ SỬA LỖI SƠN BẰNG ĐÁNH BÓNG................................................................................................................... 77 A. LÝ THUYẾT................................................................................................... 77 1. Quy trình thực hiện ....................................................................................... 77 1.1 Kiểm tra về bụi sơn và chảy sơn ............................................................. 77 1.2 Mài ướt bằng giấy ráp ............................................................................. 78 1.3. Đánh bóng bằng hợp chất đánh bóng ..................................................... 79 1.4 Các chú ý khi đánh bóng ......................................................................... 79 2. Rửa xe sau khi đánh bóng ............................................................................. 82 B. THỰC HÀNH ................................................................................................. 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 83 6
  7. LỜI NÓI ĐẦU Trong khuôn khổ chương trình hợp tác giữa tổ chức PLAN, KOICA và tập đoàn Hyundai với trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội về việc đào tạo nghề cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội nhận xây dựng chương trình đào tạo 2 nghề sửa chữa Thân vỏ và Sơn Ô tô mỗi nghề 6 tháng đào tạo nhằm mục đích để chương trình đào tạo với gần với thực tế, đáp ứng nhu cầu đông đảo của các đối tượng thanh niên khó khăn, chưa tốt nghiệp cấp 3 và sớm có thu nhập. Đáp ứng nhu cầu của người sử dụng lao động vừa đảm bảo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Được sự cho phép của Tổng cục Dạy nghề dưới sự tài trợ của tổ chức PLAN, KOICA và tập đoàn Hyundai,Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội đã triển khai thực hiện biên soạn giáo trình "Che chắn vật sơn và đánh bóng" - Nghề Công nghệ sửa chữa khung, thân vỏ ô tô dùng cho trình độ sơ cấp nghề 06 tháng. Cấu trúc của giáo trình gồm 3 bài sau: Bài 1: Kỹ thuật Che chắn vật sơn Bài 2: Kỹ thuật Che chắn khi sơn nhiều chi tiết cùng lúc Bài 3: Kỹ thuật đánh bóng Bài 4: Đánh bóng bề mặt phức tạp và sửa lỗi sơn bằng đánh bóng Các bài trên, được viết theo cấu trúc: Phần Lý thuyết được viết ngắn gọn phù hợp với khả năng của người học, phần thực hành có hệ thống từ kỹ năng vận hành thiết bị cơ bản đến các kỹ năng sửa chữa các chi tiết Thân vỏ và Sơn Ô tô, đi kèm với các phiếu giao việc cụ thể hóa công việc và kết quả của người học, phần câu hỏi ôn tập được triển khai trong từng bài nhằm hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức cũ và dễ cập nhật kiến thức mới. Trong quá trình biên soạn, nhóm biên soạn đã tuân thủ quy định của Tổng cục dạy nghề và chương trình khung đã được thẩm định, đồng thời tham khảo nhiều nguồn tài liệu trong và ngoài nước như: Giáo trình của các trường Đại học Sư phạm kỹ thuật. Tài liệu đào tạo của các hãng TOYOTA, HUYNDAI, hướng dẫn trong các dự án nâng cao năng lực đào tạo nghề.... Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự cho phép và động viên của Tổng Cục dạy nghề, sự ủng hộ nhiệt tình của lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội, Khoa Công nghệ ô tô, Khoa Cơ khí cùng các bạn đồng nghiệp đã có nhiều giúp đỡ để nhóm tác giả hoàn thành giáo trình đảm bảo tiến độ và thời gian như dự kiến. 7
  8. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sự tài trợ và quan tâm của tổ chức PLAN, KOICA và tập đoàn Hyundai để nhóm hoàn thành giáo trình này. Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong quá trình chuẩn bị và triển khai thực hiện biên soạn giáo trình, song chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Nhóm biên soạn rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn chỉnh hơn. Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn. Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn giáo trình 8
  9. MODULE 06: CHE CHẮN VẬT SƠN VÀ ĐÁNH BÓNG Mã số module: MD06 1.Mục đích: - Thực hiện công việc che chắn và đánh bóng vật sơn đảm bảo kỹ thuật 2.Yêu cầu: Học viên có khả năng - Kiến thức : - Hiểu biết các kỹ thuật che chắn tạo gờ sơn, đánh bóng, che chắn chi tiết mỹ thuật… - Nắm vững kỹ thuật sử dụng, bảo quản thiết bị, vật liệu che chắn và đánh bóng - Kỹ năng : - Sử dụng đúng vật liệu, phương tiện che chắn, đánh bóng. - Che chắn không gây trở ngại cho đánh bóng - Không làm mất lớp sơn mầu, tạo độ bóng phù hợp, sửa lỗi sơn bằng đánh bóng - Thái độ: - Tuân thủ qui trình kỹ thuật và đảm bảo an toàn lao động, sức khỏe và vệ sinh môi trường 3.Điều kiện triển khai: - Ô tô đã rửa sạch, Máy nén khí, dây sơn ruột gà - Giấy che, tấm nhựa nilông, băng dính che, băng dính khe hở, vật liệu che tấm ốp cửa. - Thiết bị sấy khô bằng hồng ngoại hoặc khí nóng - Kính bảo hộ, mặt nạ phòng độc, găng tay, quần áo bảo hộ. 9
  10. Chương trình chi tiết mô đun Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Mã Nội dung Tổng số Lý Thực Kiể thuyết hành m tra MD Kỹ thuật Che chắn vật sơn và 70 10 50 10 06 đánh bóng Bài Kỹ thuật Che chắn vật sơn 30 5 25 1 A. LÝ THUYẾT 2 2 1.Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị che chắn 2.Kỹ thuật che chắn 3. Kỹ thuật che chắn khi sơn cánh cửa 4.Các chú ý khi thực hiện công việc 13 12 B. THỰC HÀNH Rèn luyện cơ bản: Che chắn khi sơn và đánh bóng một cánh cửa xe Bài Kỹ thuật đánh bóng 15 2 13 2 A. LÝ THUYẾT 2 2 1.Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị đánh bóng 2.Kỹ thuật đánh bóng 3. Kỹ thuật sửa chữa lỗi sơn bằng đánh bóng 4.Các chú ý khi thực hiện công việc 13 13 B. THỰC HÀNH Rèn luyện cơ bản: Đánh bóng một cánh cửa xe (đã được che chắn) 10
  11. Bài Đánh bóng bề mặt phức tạp và 15 3 12 3 sửa lỗi sơn bằng đánh bóng 3 3 A. LÝ THUYẾT 1.Kỹ thuật dánh bóng bề mặt phức tạp 2. Kỹ thuật đánh bóng tạo cam 3.Các chú ý khi thực hiện công việc B. THỰC HÀNH 12 12 Rèn luyện tích hợp: Đánh bóng toàn bộ một xe (đã được che chắn) Kiểm tra kết thúc MD06 10 10 11
  12. BÀI 1. KỸ THUẬT CHE CHẮN VẬT SƠN Thời gian: 30giờ ( LT: 5 giờ; Thực hành: 25giờ ;) Mục tiêu: - Trình bày và sử dụng bảo quản dụng cụ, thiết bị che chắn - Trình bày và sử dụng bảo hộ đúng kỹ thuật - Trình bày và thực hành che chắn đúng yêu cầu kỹ thuật - Tuân thủ an toàn và vệ sinh công nghiệp. Nội dung: A. LÝ THUYẾT 1.Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị che chắn Mục đích việc che chắn: Che chắn là một phương pháp bảo vệ dùng băng dính hay giấy che lên bề mặt không cần sơn và nó được dùng để bảo vệ các vùng lân cận khi mài, mài bóc lớp sơn cũ và đánh bóng. Phần này mô tả các phương pháp che chắn chính được sử dụng cho sơn lót bề mặt và sơn mầu. • Giá để giấy che. • Giấy che • Tấm ni lông. • Băng dính. • Tấm che chuyên dụng. 12
  13. Hình 1.1: Vật liệu dung che chắn Hình 1.2 Vật liệu dung che chắn Mặc dù phạm vi sơn quá thay đổi theo áp suất khí và cách điều khiển súng sơn, nó có thể rộng ra từ 1 đến 2 m ngoài vùng cánh cửa nếu cần phun sơn mầu cửa sau. Để ngăn phun sơn quá khỏi dính vào vùng khác, vì vậy các vùng đó phải được che chắn hợp lý 13
  14. 1.1 Dụng cụ bảo hộ lao động 1.1.1 Kính bảo hộ Kính bảo hộ bảo vệ mắt khỏi bị sơn, chất pha sơn cũng như matit hay các hạt kim loại tạo ra khi mài bắn vào mắt. Hình 1.3: Kính bảo hộ 1.1.2 Mặt nạ chống độc Mặt nạ chống hạt độc Mặt nạ chống hạt độc phải được sử dụng ở những nơi làm việc có hạt khí độc, như trong khi mài ma tít. Có hai loại mặt nạ chống độc. Loại đơn giản dùng một lần và loại có lọc có thể thay thế. Bất cứ loại nào khi dùng cũng phải chú ý đến giới hạn thời gian sử dụng của nó. Hình1.4: Mặt nạ chống hơi độc có lọc 14
  15. Hình1.5: Mặt lạ chống hơi độc (loại dung một lần) Kích thước của các hạt có thể ảnh hưởng đến phổi như đã biết là nằm trong phạm vi 0,2 đến 5 micro mét. Bảng bên phải chỉ ra kích thước của các hạt điển hình. Mặt nạ phòng độc là một trong những thiết bị bảo vệ hiệu quả nhất mà tránh cho người lao động khỏi hít phải các hạt độc. Bảng1.1: Chỉ ra kích thước của các hạt điển hình 1.1.3. Mặt nạ chống hơi độc Mặt nạ chống hơi độc là một thiết bị bảo vệ được thiết kế để tránh khí hữu cơ (không khí trộn lẫn với hơi của dung môi hữu cơ) khỏi bị hít vào phổi qua miệng hay mũi. Có hai loại, loại có đường kính ống khí và một loại có lọc. Loại có đường ống khí cung cấp khí sạch (trong lành) vào mặt nạ qua ống dẫn khí. 15
  16. Hình 1.6: Mặt nạ chống độc có đường kính ống khí Loại có lọc, được trang bị một bầu lọc than hoạt tình lọc để hấp thụ khí hữu cơ. Đối với loại có lọc, có một giới hạn đối với khả năng lọc của bầu lọc để có thể hấp thụ các chất độc. Nếu chất hấp thụ đã bị bão hòa thì lọc sẽ để khói độc xuyên qua. Thời gian từ thời điểm lọc còn mới đến khi nó trở nên bão hòa được gọi là "thời gian xuyên thủng". Thời gian xuyên thủng của bầu lọc than hoạt tính được thay đổi theo mật độ khói. Điểm quan trọng nhất khi sử dụng mặt nạ chống độc là thay thế bầu lọc của nó trước khi đến hạn thời gian xuyên thủng. Chú ý rằng vì không khí có độ ẩm, nên khả năng hấp thụ của bầu lọc bắt đầu thái hòa ngay khi mở bầu lọc ra. Mỗi loại bầu lọc được thiết kế cho một loại khí nhất định. Trong việc sửa chữa ô tô, chắc chắn phải dùng loại được thiết kế cho các dung môi hữu cơ. 16
  17. Hình 1.7 Mặt nạ chống độc có lọc Có một số loại mặt nạ chống độc khác, được làm bằng vải mỏng và có các bon đã hoạt hóa, nhưng không được dùng thay cho loại mặt nạ chống hơi độc. Để biết thêm chi tiết xin tham khảo các hướng dẫn liên quan của nhà sản xuất. Hình 1.8: Khẩu trang chống độc 17
  18. 1.2 Quần áo và mũ của thợ sơn Để bảo vệ cơ thể của người thợ sơn khỏi bị sơn phun vào, phải giảm thiểu các ảnh hưởng về bụi. Một số quần áo bảo hộ được làm bằng vật liệu chống tĩnh điện Hình 1.9: Quần áo và mũ của thợ sơn 1.3 Găng tay Găng tay dùng để bảo vệ tay của bạn khi sử dụng máy mài hay khi vận chuyển các chi tiết thân xe. Hình 1.10: Găng tay bảo vệ tay Găng tay chống dung môi Găng tay này chống hấp thụ các dung dịch hữu cơ qua da. Hơn nữa, găng tay này có thể đeo vào khi bôi keo làm kín. 18
  19. Hình 1.11: Găng tay chống dung môi 1.4 Giầy bảo vệ (giầy chống tĩnh điện) Giầy này có một tấm kim loại bọc các ngón chân và chắc chắn để bảo vệ chân ngoài ra còn có các loại giầy bảo hộ có đặc điểm chống tĩnh điện. Hình 1.12: Giầy bảo vệ (giầy chống tĩnh điện) 2. Cách sử dụng bảo hộ 2.1 Chuẩn bị bề mặt (Mài bỏ lớp sơn, ma tít và sơn lót bề mặt) 19
  20. Mũ Kính bảo hộ Quần áo bảo hộ Găng tay Giày bảo hộ Hình1.1 3: Bảo hộ dùng mài bỏ lớp sơn 2.2 Tiến hành pha sơn hay chuẩn bị bề mặt (bả ma tít, làm sạch mỡ) điều chỉnh màu Mũ Kính bảo hộ Mặt nạ chống độc loại có lọc Quần áo bảo hộ Găng tay cao su Giầy bảo hộ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0