Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 1
lượt xem 160
download
(BQ) "Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt" là cuốn giáo trình cơ sở về ngôn ngữ và tiếng Việt. Phần 1 giáo trình trình bày tổng luận về ngôn ngữ, cơ sở ngữ âm học và ngữ âm tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 1
- MAĨ NGỌC CHỪ vC ĐỨC NGHIỆU HOÀNG TRỌNG ẸHlẾN 3UYẼN LIỆU
- MAI NGỌC CHỪ- VŨ ĐÚC NGHIÊU HOÀNG TRỌNG PHIẾN Cơ SỞ NGỒN NGỮHỌC ^ VA TIẾNG VIỆT (Tái bàn lần thứ chín) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Bản quyền ihuộc Nhà xuất bản Giáo dục 04-2008/CXB/468-1999/GD Mã số : 7XI 89h8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- LÒI N ÓI ĐAU CHO LAN TÁI BẨN TH Ứ 9 N g a y từ khi in lăn dàu, giáo trĩnh này d ã dưoc dộc g iả trong cả nước, nhát là giảng viên và sinh viỄn nhiêu trường đại học đón nhận và sù dụng. Từ đó dến nay, giáo trìn h dã dược tái bản tới 9 làn. Di'éu dó dù nói lẽn tín h hữu d ụ n g của nó dối VÓI dông dào bạn đọc. N h ư tên gọi cùa cuốn sách, dãy là giáo trìn h ca sỏ vẽ ngôn ngữ và tiếng Việt. N hữ ng kiến thức dược đê cập đến ỏ dẫy, vì vậy tưang đói dơn giản, d ề hiểu, m ang tín h "nhập môn" là chủ yếu. Giáo trình không d ĩ cập dến những tranh luận khoa học phức tạp và nhữ ng ván dè m an g tín h chuyên său của từng chuyên ngành. Đói tượng phục vụ của giáo trình là sinh viên các chuyên ngành N gữ vãn, N goại ngữ, Dông phương học, Quốc tế học,... thuộc các trường Dại học Khoa học xã hội và nhăn văn, Dại học S ư phạm , Dại học N goại ngữ, v.v... Tập th ể tác già cùa giáo trình là Giáo sư và p h ó Giáo sư đã có nhiều năm giảng dạy ngôn ngữ học và Việt ngữ hoc tại Trường Dại học K hoa học xã hội và nhăn vãn H à N ội (trước d ă y là Trường Dại học Tổng hợp H à Nội). Trong giáo trình này, nội d u n g dược bìẻn soạn theo sự p h ầ n công n h u sau : P hăn thứ n h á t : T ổ n g lu ậ n Chương I, II : PGS. T S Vũ Dức Nghiệu và GS. TS Hoàng Trọng Phiến Chưang III, IV : PGS. T S Vũ Dức N g h iịu P hần thứ hai Cơ sd n g ữ âm h ọ c v à n g ứ â m ti ể n g V iệ t GS. T S M ai Ngọc Chừ P hần thứ ba : C ơ sà từ v ự n g h ọ c v à t ừ v ự n g t i ế n g V iệ t : PGS. T S Vũ Đức N ghiêu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Phân thứ tu . .Cơ sở n g ữ p h á p h ọ c v ã n g ứ p h á p tiê n g V iệ t Chương X VIII, XIX, X X . GS. T S Mai Ngoe Chừ và GS. T S Hoàng Trọng Phiến. Chương XXI, X XII, X X III : GS. T S Hoàng Trong Phiến Trong khi soạn thào giáo trin k, chúng lõi d ă nhặn dưoc su giúp dỡ của các dõng nghiệp trong và ngoài trường. R iéng GS. TS Diệp Quang Ban dă dóng góp rất tích cưc cho ba chương C U Ố I của phần thứ tư. N hăn đăy chúng tôi xin chán th à n h cảm an tất cả. Các tác giả và N hà xuất bản cũng xin bày tò lòi cảm an trăn trong đến các dôc giả và m ong nhận được ý kiến góp ý d é chất lượng cuốn sách ngày càng tót han. H à Nội, m ùa Xuân 2008 Thay m ật các tác giả G S. T S m a i N gọc C h ừ 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- QUY ƯỚC TRO N G CÁCH T R ÌN H BÀY 1. Các chú thích ở cuối tra n g ứng với những chữ số ghi ở phía trên , đ ặt giữa hai ngoặc tròn, ví dụ : (1). 2. Tài liệu dẫn trong sách được ghi bàng chữ số, đ ặ t giữa hai ngoậc vuông, ví dụ : [15] - Chữ số này ứng với số được ghi ở mục Tài liệu tham khảo cuối mỗi phấn, v í dụ ở phẩn II (Co sá ngữ ăm học và ngữ ãm tiếng Việt) số [15] là tà i liệu : Đoàn Thiện T huật. N gữ ăm tiếng Việt, H., 1980. 3 Dấu ngoặc kép ...ế được dùng để phiên âm các từ hoặc biểu thị các âm bàng chữ cái thõng thư ờng, ví dụ "a", ''cam" ; đẩu ngoặc vuông [...] dùng ghi các ảm tó, ví dụ [sistra] và dấu vạch chéo dùng ghi các ăm uị, ví dụ /tan/. Kỉ hiệu đ ậ t tro n g hai ngoậc vuông và tro n g hai vạch chéo là kí hiệu phiên âm quốc tế. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Phan thứ nhất TỒNG LUẬN * * * • Bản chất xữ hội của ngôn ngữ • Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ • Nguồn gốc và diễn tiến của ngôn ngữ • Phân loại các ngôn ngữ 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Chương Ị BÀN CHẤT XÃ HỘI CỦA NGÔN NGỮ Vé m ật thời gian lịch sử, chác hần ngôn ngữ của loài người phài cổ xưa hơn r ã t nhiêu lán so với ngay cả những huyén thoai xưa cũ n h át Nó gắn bó với sự sống cùa con người như đố ăn thức- uống, như sự thở ra, hít vào.. ; đến nỗi dường nhu không mấy khi mỗi người chúng ta nghỉ tới nó, nghỉ rà n g có m ột cái gọi là ngôn ngữ tồn tạ i với m ình. N hung rói có lúc chúng ta tự hòi . N gôn ngữ là gì ? Lòi giải đáp cho câu hỏi đó không phải chỉ có m ột và không th ể chi có một, bỏi vỉ bàn th ân ngôn ngữ vốn là m ột đói tượng h ết sức phức tạp và đa diện I. TRƯỚC H ẾT , NGÔN NGỮ LÀ MỘT H IỆN TƯỢNG XÁ HỘI 1. Nói rằng ngôn ngữ là m ộ t hiện tượng xã hội là bời vì một sự th ậ t hiển nhiên : nó không phải là hiện tượng tự nhiên í vốn là nhữ ng hiện tượng tổn tại m ột cách khách quan, không lệ thuộc vào ý m uốn chù quan của con người) như sao băng, thủy triéu, động đất.. Ngôn ngữ chi sinh ra và p h át triể n tro n g xã hội loài người, do ý m uốn và nhu cầu người ta phải giao tiếp với nhau trong quá trìn h sống và tổn tại, p h á t triể n . Bên ngoài xã hội loài người, ngôn ngữ không th ể p hát sinh. Điều này được chứng m inh qua hai câu chuyện sau đây. Chuyện th ứ n h ấ t : Theo nhã sử học H êđôrỏt hoàng đế Zêlan U tđin Acba đã cho tiến hành m ột thí nghiệm đế xem m ột đứa trẻ không cần ai dạy bảo, có th ể biết được đạo cùa m ình hay không, có biết nói tiến g nói của tổ tiên m inh và gọi tên vị th ẫ n của dòng đạo m inh hay không Ô ng ta đã cho b á t cóc m ột số trẻ sơ sinh thuộc nhiễu dân tộc. nhiễu tôn giáo, dòng đạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- khác nhau, đem nuôi cách li hoàn toàn với xã hội tro n g m ột Iháp kin ; không ai được đến gán ; cho ăn uống qua một đường dây Mười hai năm sau, cửa tháp được mở. Những đứa trẻ vẫn lớn lẽn ; nhưng chúng có nhiéu biểu hiện của thú hơn là người ; và không hễ có biểu hiện nào vé tiếng nói hoặc tín ngưỡng, tôn giáo cà. Chuyện thứ hai Nãm 1920, ở Ấn Độ, người ta p h át hiện ra hai em bé gái được chó sói nuôi sống trong một cái hang. Một em khoảng hai tuồi, m ột em khoảng bảy, tám tuồi. Sau khi được cứu trở vé, em nhò bị chết ; em lớn sống được, nhưng chỉ có những tập tính cùa chó sói không có ngôn ngữ, chi biết gẩm gừ, bò bàng cả tứ chi dựa trên hai bàn tay, hai bàn chân ; th ỉn h thoảng cất tiếng sủa như sói vê ban đêm... Sau gấn bón năm em bé này mới học đuợc 6 từ, và qua 7 nám được gần 50 tù. Đến 16 tuối, em mới nói như m ột đứa trẻ 4 tuổi và không sống được nữa. 2 Ngôn ngữ cũng không phải là hiện tượng của cá n hân tôi, cá nhân anh ; mà nó là của chúng ta. Chính vỉ nó là cái chung của xã hội, cùa chúng ta , cho nên an h nói tôi mới hiểu, và chúng ta hiểu nhau. Vé m ật này, đối với mỗi cá nhãn, ngôn ngữ nhu một thiết chế xã hội ch ặt chẽ, được giữ gìn và p h á t triề n trong kinh nghiệm , tro n g truy én thống chung của cà cộng đổng. T hiết chế đó chính là m ột tập hợp của n hũng thói quen nói, nghe và hiểu, được tiếp thu một cách dễ d àng và liên tục ngay từ thời thơ ấu của mỗi chúng ta. v ì thế, những thói quen này vễ sau r ấ t khó thay đổi. Nó như là m ột cái gỉ đấy b át buộc đối với mỗi người trong mọi người. Dáu sao thl tiếng Việt cũng vẫn gọi con mèo, cái nhà, người mẹ... bằng các từ mèo, nhà, me... Còn tiếng Anh th ì gọi bàng các từ cat, house, m other... chứ không thê’ dễ dàng thay th ế b ằng từ khác hoậc đánh đổi cho nhau M ặt khác, sụ phân biệt giữa ngôn ngữ chuẩn, ngôn ngữ vãn hóa chung của mỗi cộng đổng dân tộc với các biến dạng khác cùa nó tro n g các cộng đống người nhỏ hơn, phân chia theo phạm vi lãnh thô’ hoặc tấ n g lớp xã hội (gọi là những tiếng địa phương, phương ngữ xâ hội) cũng chính là những biếu hiện sinh động. 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- đa dạng vê tính xâ hội của ngôn ngữ. v í dụ, từ lời lẽ cùa tièng Việt chuẩn mực được p h át âm th àn h nhài nhẽ, đó là cách p hát âm cùa phưdng ngữ Bác bộ Việt Nam. T rong khi đó, nếu p hát âm th àn h nời nẽ thì đây lại là hiện tượng nói ngọng và bị coi là lỗi 3. Ngôn ngữ cũng không phải là hiện tượng sinh v ậ t vì nó không m ang tỉn h di truyén. Ngưòi ta có được ngôn ngữ là nhờ quá trìn h học tập, tiếp th u từ nhữ ng người cùng sổng à xung quanh. M ặt khác, so với tiến g kêu cùa các loài động vật, ngôn ngữ loài người cũng khác hản vé chất. Tiếng kêu đó, loài động vật có th ể dùng để "trao đổi thông tin ’ như : kêu gọi bạn tỉn h tro n g các m ùa hôn phối, hay là báo tin có thức ăn, có sự nguy hiểm ... n hư ng tẵ t cà đểu vô tìn h x u ất hiện dưới ảnh hưởng cùa nhữ ng "cảm xúc" khác nhau. Chúng - nhũng tiếng kêu đó - là bẩm sinh ; sự "trao đổi thông tin" là vô ý thức. Đó là những kết quả của quá trìn h di tru y én chứ không giống nhau như kết quà của trẻ em học nói. Còn hiện tượng m ột số con vật học nói được tiếng người thi rõ rà n g lại'là kết quả của quá trìn h rèn luyện phản xạ có điéu kiện N hững con vật "biết nói” đó dù th õ n g m inh đến mẫy cũng không th ể nào tự iĩnh hội được hoác p hát âm được nhữ ng âm th a n h để biểu thị khái niệm khi nó ở ngoài m ột hoàn cảnh cụ th ể với một kích thích cụ th ể 4. Chẳng nhữ ng ngôn ngũ là m ột hiện tượng xã hội như đã phân tích bẽn trê n ; m à hơn th ế nữa, nó là m ột hiện tượng xã hội đặc biệt. T ính c h ất đậc biệt này th ể hiện ở chỗ nó không thuộc về kiến trú c thư ợng tá n g của riêng m ột xã hội nào ; cho nên khi m ột cơ sở hạ tẩ n g nào đó bị phá vỡ, kéo theo sự sụp đổ của kiến trú c thượng tầ n g tương ứng, th ỉ nó (ngôn ngữ) vẫn là nó Mãt khác ngôn ngữ không m ang tín h giai cẩp. Nó ứng xử binh đảng đối với tấ t cả mọi người tro n g xã hội. Tuy vậy, mỗi người, mỗi nhóm người., không vô can với nó m à họ sử dụng cho nó mục đích của m ình, theo cách của m ìn h sao cho có hiệu quả nhất 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Chính vị tính chát đặc biệt này mà người ta không thế hi vọng tác động làm biến đồi ngôn ngũ bàng một cuộc cách m ạng chính trị xã hội II NGÔN NGỮ LÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP QUAN TRỌNG NHẤT CỦA CON NGƯỜI 1. Có thê’ hiểu m ột cách giản dị rằng giao tiếp là sự tru y én đ ạt thông tin từ người này đến người khác với m ột mục đích n h át định nào đó. Sự giao tiếp được thực hiện nhờ h oạt động giao tiếp giữa hai hoặc hơn hai người với nhau trong một bối cảnh n h ấ t định và bàng m ột phương tiện giao tiếp chung. Các kết quả nghiên cứu vễ sinh lí học và tâm lí học cho thấy rằn g ở con người, như cấu giao tiếp dường như m ang tính bẩm sinh. Ngay cả bây gid, nếu thiếu ngôn ngữ hoặc giao tiếp bầng ngôn ngữ bị hạn chế do nhữ ng nguyên nhân nào đó thì người ta dùng "ngôn ngữ cử chi" cho đến khi không còn có th ề trao đổi bầng "ngôn ngữ” này nữa mới thôi. Khi giao tiếp, người ta trao đổi tư tưởng, tình càm, trí tuệ, sự hiểu biết. . với nhau ; và tác động đến nhau. Chính nhờ th ế m à con người mới tập hợp với n hau th àn h cộng đổng xã hội, có tổ chức và hoạt động cùa xã hội ; những tư tưởng và tr í tuệ cùa người này, thê' hệ này mới tru y ền tới người khác, th ế hệ khác được N hững hoạt động được gọi là giao tiếp đó, đã được thực hiện nhò m ột công cụ tố t n h ã t là ngôn ngữ. Nhờ nó m à con người có khả năng hiểu biết lản nhau. Nó !à m ột tro n g nhữ ng động lực bảo đám sự tốn tại và ph át triể n cùa xã hội loài nguời Chức năng tru n g tâm của ngôn ngữ là chức n àng giao tiếp 2, Ngôn ngữ là công cụ đê’ giao tiếp giữa người với người ; như ng không phải mọi yếu tố, mọi đơn vị của nó đễu tham gia như nhau vào quá trìn h này Nói khác đi, các đơn vị của nó tham gia thực hiên chức nâng xã hội vôn có cùa nó m ột cách khác nhau Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- T rục tiếp tham gia vào quá trin h m ang thông tin và tru y én đạt thông tin là các đơn vị định danh như từ, cụm từ ; và các đơn vị thông báo như câu, vãn bản Chảng hạn, các từ nguôi, máy, nhà, cây, di, cười, một, hai, giỏi... Các cụm từ đá tai m èo, nhà cao tăng, bề tông đúc sản, mẹ tròn con vuóng... Các câu . N guài vói người là bạn ; Trên trái d á t có chừng m ộ t triệu giống dóng vật ; Máu người không p h ả i nước lã... đều là những đơn VỊ trực tiếp m ang thông tin hoặc tru y én tải thông tin Ngược lại, các đơn vị như : âm vị, hình vị lại chi gián tiếp tham gia vào quá trin h giao tiếp ; bởi vì chúng chỉ là ch ất liệu cấu tạo nên những đơn vị vừa nêu trên m à thôi. 3. T rong xã hội loài người, phần lốn n h ấ t và trọ n g yếu n hát của thông tin (gồm các kiểu dạng, các nguổn gốc khác nhau) được tàn g trữ và lưu hành nhờ ngôn ngữ. Nói như V.Lênin . N gôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng n h á t cùa con ngưài. Sở di nó quan trọng n h ất là vì trên góc độ lịch sử và toàn diện m à xét, không m ột phương tiện giao tiếp nào có thê’ sánh được với nó. Cho dù ngôn ngữ bàng lời của con người có bị nhữ ng hạn chế vé không gian và thời gian ; cho dù ngoài ngôn ngữ ra, con người còn dùng nhữ ng phương tiện giao tiếp khác nữa như các điệu bộ, cử chi ; các loại kí hiệu, tín hiệu giao thông ; các biểu trư n g q uân hàm , quân hiệu ; các tác phẩm nghệ th u ậ t tạo hình, âm nhạc... như ng ở vị trí trên h ết và tru ó c hết, vẫn phải là ngôn ngữ. So với ngôn ngữ, các loại phương tiện giao tiếp khác chỉ có th ể đóng vai trò là phương tiện bổ sung cho nó (giao tiếp ở đây được hiểu là giao tiẽp tro n g đời sống rộng rãi thuộc phạm vi toàn xã hội). Sd di nói như vậy là vì phạm ví sử dụng của chúng rấ t hạn chẽ ; và m ặt khác, chúng không đù sức để phản ánh nhữ ng hoạt động và kết quả hoạt động tư tưởng phức tạp cùa con người ; còn như âm nhạc hay các tác phấm nghệ th u ậ t tạo hình thì chi có th ể nhác gợi, hướng ngưòi ta đến với một tư tưởng, tình cảm nào đó m à thôi. T rong khi các phương tiện giao tiếp bổ sung khác có th ể được ''biểu diễn lại", "diễn dich lại'' bàng ngôn ngũ, thì việc làm 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- ngược lại. dường như là không th ế ; hoặc nếu có th ế, thi kết quả chi là phán rấ t nhỏ và không đáy đú III. NGÔN NGỮ LÀ HIỆN T H ựC TR ựC TIẾP CỦA TƯ TƯỞNG 1. Khi nói ngón ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhát, chúng ta muốn nhấn mạnh đến chức năng h àng đẫu cùa nó : chức nàng giao tiếp Bên cạnh đó ngôn ngữ còn có một chức năng nữa là chức năng phản ánh. Tư duy của con người - sự phàn ánh th ế giới khách quan xung quanh - chủ yếu được tiến hành, được thực hiện dưới hỉnh thức ngôn ngữ. Từ cội nguồn của mình, ngôn ngữ loài người ra đòi và p hát triể n là do người ta thấy cần p h ả i nói với nhau m ột cái gì đó. 0 đây, mệnh đé này bao hàm hai vấn đề a) Con người dã có m ột cái gì dáy (những kết quả, quá trìn h hoạt động thuộc lỉnh vực tin h th ẩn , tư tưởng...) cần phải được truyén đạt, trao đổi với người khác b) Phuang tiện đê’ truyén đ ạt nhữ ng thõng tin đó. Nói rõ hơn, các kết quả của sự phản ánh th ế giới khách quan (củng tức là tư duy) cùa con người cán được thông báo với nhữ ng người khác tro n g cộng đống ; và chính con người đã chọn phương tiện đê’ thông báo là ngôn ngữ. Từ đây, nảy sinh vãn đé q uan hệ giửa ngôn ngữ với tư duy 2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ với tư duy vón h ết sức phức tạp cho nên có th ể tiếp cặn nghiên cứu từ nhiéu phương diện, nhiéu xuẫt p h át điểm khác nhau Nếu chi x ét từ góc độ chức n àng phàn ánh cúa ngôn ngữ khỏng thôi, th l trước hết cắn phải tháy : H iện thục truc tiếp của tu tưởng là ngôn ngữ.
- Tuy nhiên, nói vậy không có nghĩa ràn g ngón ngũ chì là cái vò vật ch ăt trống rỗng ; m à nó tà m ột th ế chất hai m ặt v ật chất - tìn h thẫn. K ết luận m à Mác nêu như vừa đẫn, h ết sức quan trọ n g Ông còn có m ột nhận xét khác : N gôn ngữ củng cố xưa n h u ỷ thức vậy (...) là ý thức thực tại, thực tiễn ; và tương tụ n h u ý thức, ngôn ngữ sinh ra chí do nhu càu, do sự càn th iế t p h ả i giao tiếp với người khác. ở đây, cần phân biệt các tê n gọi tu d u y và ý thức. B àn thân tên gọi tu duy cũng đã có n hữ ng cách hiểu không hoàn to àn đóng n h ấ t trong các khoa học khác nhau như triế t học, tâm lí học, sinh !í học th ầ n kinh cao cấp... Ngay trong m ột khoa học, người ta cũng có th ể hiểu tư duy là sự phản ánh thực tại khách quan được tiến hành bởi con người ; hoặc cũng có thê’ hiểu tư duy là sản phẩm của các hoạt động trí tu ệ đó. Vậy ý thức cấn phài được hiểu là nó rộng hơn tu duy. No là m ột tập hợp hoàn chinh gổm những vếu tố n h ậ n thức vé cảm xúc, có liên quan chặt chẽ với nhau, tro n g đó tư duy chi là m ột trong nhữ ng quá trin h nhận thức m à thôi. T rong mói tương quan tư duy - ý thức thi tư duy là bộ phận cơ bản cấu th àn h ý thức ; bởi vì tro n g ý thức, cùng với các quá trìn h n hận thức như cảm giác, tri giác, kí ức, biểu tượng, tư duy, còn có các quá trỉn h cảm xúc gán liên với sự đ ánh giá và trạ n g th ái ý chí của con người. Do dó kh i nói vẽ chức năng của ngôn ngữ trong quan hệ ngôn ngữ - tu d uy n h u th ế nào, th ì cũng có th ề nói ve quan hệ ngôn ngữ - ý thức như vậy. 3. Ngôn ngữ là hinh thức tồn tại, là phương tiện v ặ t c h á t đế th ể hiện tư duy. Vế phương diện này, tu duy là cái được b iểu hiện còn ngôn ngữ là cái đê’ biểu hiện tu duy Các kết quà h oạt động của tư duy (thuộc lĩnh vực tin h th ấn ) bao giờ cũng được khoác m ột cái vỏ vặt chất âm th an h (ngôn ngữ) để th ể hiện ra ngoài 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- dưới dạng vật chất nhàm làm cho những người khác "thấy được'. Mối quan hệ ngôn ngữ - tư duy ở đày có thẽ hinh dung như hai m ặt của một tò giấy vậy : đã có m ặt này là phải có m ặt kia. Chính ở tro n g ngôn ngữ và nhờ có ngôn ngữ mà ý thức tiém tại trở nên được hiện thực hóa, thực tại hóa. M ật khác chính trong quan hệ với tư duy, với ý thức mà ngôn ngữ không phài là cái xác không hốn, không phài là hiện tượng th u ấn túy vật chát Nó trở thành hiện tượng vật chất - tinh thấn. Bởi thế, ta không th ể nói một tiếng hắt hơi hay nói một tiếng ho (vì đó là những tiếng, những âm thanh phát ra vô ý thức do hoạt động, phản ứng th u á n túy sinh lí của cơ th ể con ngưỡi). Tuy nhiên, ta có các từ ho, hất hơi đê’ nói trong những câu, chảng hạn : Liên h o suốt ngày vì bị cảm lạnh. - Ông áy ngỗi và h ấ t h ơ i liên tục. Tiếng ho hoặc tiếng h ắt hơi cùa ai đó m à ta nghe thấy được, không phải là ngôn ngữ. 4. Chẳng nhữ ng là phương tiện vật ch át để biểu đ ạ t tư duy, ngôn ngữ còn là công cụ của hoạt động tư duy. Nó trự c tiếp tham gia vào quá trìn h hình th àn h và phát triể n tư duy của con người. Đê’ tiến hành các hoạt động tư duy, trí tuệ, con người cẩn phải có m ột cái vốn tri thức, hiếu biết n h ẫ t định (có thê’ là nhiêu hoặc ít, tùy theo). Vón tri thức đó con nguời có được nhờ những hoạt động thực tiễn, tìm hiểu và khám phá th ế giới khách quan quanh mình. Nó được tà n g trữ , được bảo toàn chủ yếu nhờ ngôn ngữ ; rồi chính nhò ngôn ngữ mà người ta có thê’ tru y ền thụ nhữ ng tri thức, những hiểu biết từ người này san g người khác, từ th ế hệ này đến th ế hệ khác, từ nơi này đến nơi khác.. Vé m ặt sinh lí học th ấ n kinh cao cấp, sự tru y ền đạt tri thức bàng ngón ngữ, nhờ ngôn ngữ n h u vậy, chính là hiện tượng ngôn ngữ tham gia vào việc tạo nên các liên hệ tạm thời. Nhò các liẽn hệ tạm thời này mà con người khác hẳn động vật : Người ta không n hất th iết phài làm quen trự c tiếp với sự vật này hay sự vật kia, nhưng vẫn có th ể biết được ít nhiéu nó là gỉ, nó như th ế nào.. 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- nếu như có m ột người nào đó d ã biết và nói lại cho biết, hu.-u- người ta biết đuợc những sự vật khác có quan hệ đên chúng 'Tôi chưa tháy sao Hỏa bao giờ, như ng tôi cũng biết được Phò bồt của nó là gì, nó nhu th ế nào... nhờ các nhà th iên vãn học nói cho biết) Việc truyén kiến thức như th ế đã rú t ngán được thời gian cấn thiết cho sự tỉm hiểu th ế giới xung q uanh con người. Cứ như vậy, tru y én đạt, tích lũy, p h át triể n thêm , tư duy con ngưòi càng ngày càng trở nén phong phú hơn và sâu xa hơn. 5. Để làm rõ hơn bản ch ãt của ngôn ngữ cùng với chức Dàng giao tiếp, chức n ăng phản ánh cùa nó, cẩn làm sáng tỏ hơn mối quan hệ tay ba giừa ý thức (tư duy) với ngôn ngữ và thực tại khách quan Ta biết ràn g cội nguổn cùa ý thức chính là thực tại khách quan, vì ý thức chính là hỉnh ảnh chù q uan của thực tại khách quan, là tốn tại được phản ánh. Ý thức được biểu hiện bàng ngôn ngữ Vậy ngôn ngữ quan hệ gián tiếp với thực tạ i khách quan thông qua ý thức. Quan hệ ngôn ngữ - ý thức thực tại khách quan như vừa nêu, thường được biếu diễn qua m ột quan hệ bộ ba quen thuộc khác là từ - khái niệm - sụ vật. Ngôn ngữ và ý thức (tư duy) gắn bó với nhau như một, không bao giờ tách rời nhau, n hư ng chúng không phải là m ột. Đổi với thực tạ i khách quan, ngôn ngữ có tác dụng, vai trò như m ột công cụ đề định danh, gọi tên cho các sự vật, hiện tượng, q uan hệ... tốn tại tro n g đó. M ặt khác, quan trọ n g hon là : ngôn ngũ như m ột công cụ đê’ cáu trú c hóa, mô hình hóa thực tại khách quan Nó cũng cho tháy được ít nhiêu nhữ ng đặc điểm vãn hóa - dản tộc, văn hóa vật ch ất và vãn hóa tin h th ắ n cùa mỗi cộng đống người ; như ng không th ể nói đó là nhữ ng biểu hiện cao th ấ p của các trìn h độ tư duy khác nhau. rv . NGÔN NGỮ - LÒI NÓI - HOẠT ĐỘNG LÒI NÓI 1. T rong giao tiếp ngôn ngữ, sờ dì tôi nói, anh nghe và chúng ta h iếu nhau được (m ặc dù ai náy đéu n hận ra và phân biệt : đáv 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- la tiếng nói của tôi, kia là tiếng nói của anh. ) là bởi vỉ giữa chúng ta đã có một cái chung và nhữ ng cái riêng. a) Cái chung đó cùa chúng ta bao gổm các âm , các từ, các bộ phận cấu tạo từ, các mô hình cấu tạo nhóm từ, mô hình cấu tạo câu, các thành phẫn câu... cùng với các quy tác h oạt động, quy tác biến đổi của chúng... vốn đã và đang được sử dụng tro n g không biết bao nhiêu lấn khác nhau giữa những người đ ang cùng nói m ột ngôn ngữ, Cái chung đó, trong ngôn ngữ học được gọi là ngôn n g ữ , Đó là m ột hệ thống nhữ ng đơn vị vật chất, và n hữ ng quy tấc h oạt động cùa chúng, dùng làm công cụ giao tiếp của con người, được phàn ánh trong ý thức của cộng đổng và trừ u tượng hóa khỏi b ất ki m ột tư tưởng, cảm xúc và ước muốn cụ th ể nào, Như vậy, ngôn ngữ không chi tổn tại riêng cho tôi hay riêng cho anh, mà tổn tạ i cho tấ t cà chúng ta. Nó được n h ận thức và tương ứng với ý thứ c của cả cộng đổng chứ khống phải chỉ tương ứng với ý thức của riêng an h hoặc riêng tôi. Nó, tự bản chăt vốn là hiện tượng m ang tín h xã hội b) Là công cụ để giao tiếp giữa người với người, ngồn ngữ chứng tỏ các khả năng của m inh tro n g các lời nói ra (kể cả d ạng nói lẫn dạng viết). Cái lời nói ra đó, tro n g ngôn ngữ học được gọi là lài nói - kết quả của sự nói năng. Lòi nói là chuỗi liên tục các tin hiệu ngôn ngữ được xây dựng nên theo các quy lu ậ t và chát liệu cùa ngôn ngữ, ứng với nhu cẩu biểu hiện nhữ ng nội dung (tư tưdng, tinh cảm, cảm xúc, ý chí...) cụ thể. Với cách hiểu như vậy, nếu không đòi hỏi th ậ t nghiêm n gặt vé m ật tên gọi th u ậ t ngữ, ta có thê’ coi lài nói như là những vàn bản, nhữ ng diễn từ (discourse). Lời nói phân biệt với ngôn ngữ ở chỗ nó m ang nhữ ng m àu sác cá n hân của chù th ề nói n ăn g (người nói cụ th ể tro n g m ột tỉn h huống cụ thể). c) Có th ể nói : giao tiếp bằng ngôn ngữ giữa người với người thự c ch át là sự tru y én nhận thông tin thông qua sự trao dối văn bản (B.v. Kasevich). Nếu không tính đến sự giao tiếp bàng 1 -ách viết, thì giao tiếp bàng cách nói nàng sẽ bao gổm : _ 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- C hương II HỆ THỐNG TÍN HIỆU NGÔN NGỨ I. BẤN CHẤT TÍN H IỆ U CỦA NGÔN NGỮ 1. T rong đời sống cùa m ình, loài người p h á t hiện, làm quen, xây dựng và sử dụng nhiểu kiểu loại tín hiệu khác nhau. Việc nghiên cứu toàn diện các loại tín hiệu đó, là nhiệm vụ tru n g tâm của khoa tín hiệu học (semiology). Đã có nhiéu quan niệm khác n hau và nhiều cách phân loại khác nhau đối với tín hiệu. Để cho vấn đễ à đây trở nên giàn tiện, đỡ phúc tạp, chúng ta quan niệm vé tín hiệu như sau T ín hiệu là m ột sự vật (hoậc m ột thuộc tín h v ật chát, m ột hiện tượng) kích thích vào giác quan cùa COĨ1 người, làm cho người ta tri giác được và lí giải, suy diễn tới m ột cái gì đó ngoài sự v ậ t áy. Ví dụ Cái đèn đỏ trong b ảng đèn tín hiệu giao thông đường bộ là m ột tín hiệu ; bởi vì khi nó hoạt động (sáng lên) ta nhìn thấy nó và suy diễn tới sự cấm đoán, không được đi qua chỗ nào đó. Vậy m ột sự vật sẽ là m ột tín hiệu nếu nó thỏa mãn các yêu cáu sau đây a) Phải là m ột sụ vật hoặc thuộc tín h v ật ch ất được cám nhận q ua giác q uan của con ngưòi ; chảng hạn âm thanh, m àu sác, ánh sáng, hình vẽ, vật thể... Nói cách khác, tín hiệu phải là vật chát, kích thích đẾn giác quan của con người và con người cảm n hận được. b) Phải đại diện cho m ột cái gi đó, gợi ra cái gì đó không phải là chính nó. Tức là cái m à nó đại diện cho, không trù n g với chính nó. Ví dụ : T ín hiệu đèn đỏ báo hiệu nội dung cám đi Nội dung này và bản th ể vật chất cùa cái đèn đỏ không hé trù n g nhau. 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Mạt khác nó cũng sẽ chi là tín hiệu khi mối liên hệ giữa nó với cài m à nó chi ra được người ta nhận thức, tức là người ta phái biết liên hội nó với cái gì. c) Sự vật đó phải nẳm trong m ột hệ thống tín hiệu n hãt định để được xác định tư cách tín hiệu cùa mình cùng với các tín hiệu khác Chảng hạn, cái đèn đỏ vừa nói trên là một tín hiệu ; th ế như ng nếu tách nó ra, đưa vào chùm đèn tran g trí thi nó lại không phải là tín hiệu nữa. Sở dĩ nhu th ế lả vì chí có nằm trong hệ thống tín hiệu đèn giao thông, nó mới có tư cách tín hiệu, được xác định cùng với đèn xanh, đèn vàng nhờ sự đối lập quy ước giữa chúng với nhau. 2. X uất phát từ bình diện tín hiệu học trong nghiên cứu ngồn ngữ, người ta bảo ràn g ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu, ràng nó có bản chất tín hiệu. Theo quan niệm vừa trìn h bày bên trên, tín hiệu là cái phải có hai m ât m ật biểu hiện vật chát và m ặt được biểu hiện (cái mà m ặt biểu hiện chỉ ra, làm đại diện cho). Vậy th i trong ngôn ngữ, trước hết phải coi các hỉnh vị (những đơn vị nhỏ n h ấ t mà có giá trị về m ặt ngữ pháp ví dụ như : work, er, ing, ed... trong các từ work, worker, working, worked... của tiếng Anh hoặc như . săn, máy, bay, quạt, cánh... tro n g các từ sán bay, m áy bay, cánh quạt.,, của tiếng Việt) và các từ là những tín hiệu ; bởi vì chúng có m ặt biểu hiện là âm thanh, và m ặt được biểu hiện là những ý nghỉa, những nội dung n h á t định nào đó. ở đây cũng cẩn phải thấy rồng trong từ - đơn vị tru n g tâm của ngôn ngữ - có th ể có nhiễu quan hệ tín hiệu. Trước hết, âm th an h biểu hiện (làm tín hiệu cho) ý nghĩa. Tiếp theo, cà cái phức th ể âm thanh - ý nghia đó lại biểu hiện, làm tẽn gọi, làm đại diện cho sự vật, hiện tượng, thuộc tính, quá trình... trong th ế giới khách quan. Đến lượt mình, cả cái phức th ể bộ ba này, trong những phát ngôn cụ thể, lại có th ể làm tín hiệu, đại diện cho một sự vật khác. (Đó là những trường hợp chuyển nghỉa ẩn dụ, hoán dụ, trường hợp từ biểu thị nghĩa bóng... như ta vẫn thường gặp). Tuy nhiên, nhiệm vụ chính của ngôn ngữ học không phải là nghiên cứu các sự vật. hiện tư ợ ng... được gọi tên ; mà là nghiên 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- cứu các phương thức phản ánh chúng trong ngôn ngữ nói chung và từ ng ngôn ngữ cụ thể. 3. Bàn chất tín hiệu và đặc trư n g cùa tín hiệu ngổn ngữ thê’ hiện ở những điỂm sau đây : 3.a. Cũng như các tín hiệu nói chung, tín hiệu ngôn ngừ là sự hợp n h át của cái biểu hiện với cái được biểu hiện. Cái biểu hiện c ia tín hiệu ngôn ngữ là âm thanh, còn cái được biểu hiện của nd là ý nghĩa, là khái niệm vé sự vật được phản ánh được gọi tên (ở đây, như trên vừa nói, chúng ta đã gác sự vật được gọi tên sang một bên). Dưới dạng đơn giản hóa tới mức lí tưòng, ta có th ể biểu diễn tín hiệu - từ CÂY tro n g tiếng Việt chảng hạn, bàng lược đố như sau : ÂM CÂY Từ : CÂY : --------------------- Loài thự c v ật cổ th â n , lá Ý (Khái niệm) rõ rệ t hoặc cổ hình th ù giống những thực v ật có th ân , lá. Cái biểu hiện (củng thưông gọi là m ặt biểu hiện) và cái đưọc biểu hiện của tín hiệu ngôn ngữ gán bó khăng k h ít vói nhau, và d ã có cái này là có cái kia. Người ta có th ể hình dung chúng như hai m ặt cùa m ột tò giáy vậy, đã có m ặt này, tấ t phải có m ặ t kia. 3.b. H ai m ặt của tín hiệu ngôn ngữ không bao giờ tách rời nhau, nhưng lại có quan hệ võ đoán với nhau. Điêu này có nghĩa là chúng ta không tìm đuợc lí do cho việc giải thích vì sao âm này lại có ý này hoặc ý này vì sao lại được "chứa" tro n g âm này... T rong ví dụ vừa nêu trê n kia, bản th â n âm CÂY không hé có mối liên hệ bên tro n g nào, cũng như không có sức m ạn h quy định, rà n g buộc nào đối với cái ý m à nó biểu thị. Ngược lại, cái ý (khái niệm ) loài thực vật có th â n , lả , ... không hẽ tự m ình quy định tên gọi cho m ình, không hể có tác động quyết định nào đói với áo khoác vật chất âm th an h của m ình. D ùng âm này hay âm kia để biểu th ị ý (nội dung) này hay ý khác... tấ t cả đễu do quy ước, do thói quen (hoặc suy đến cùng là đo thói quen) của tập th ể cộng đồng. 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 p | 1425 | 251
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam part 3
31 p | 609 | 241
-
Giáo trình Giản yếu về ngữ dụng học: Phần 1 - GS.TS Đỗ Hữu Châu
22 p | 689 | 151
-
Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt: Phần 2
154 p | 918 | 137
-
Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học: Phần 1
74 p | 418 | 71
-
Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học: Phần 2
63 p | 260 | 51
-
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài (Chương trình cơ sở): Phần 2
114 p | 34 | 15
-
Tình hình sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của các dân tộc thiểu số tại đồng bằng Sông Cửu Long
9 p | 197 | 13
-
Việc nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số tại Việt Nam
9 p | 137 | 12
-
Việc rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong sách giáo khoa Ngữ văn trung học ở Hàn Quốc (Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống)
7 p | 125 | 7
-
Cơ sở ngôn ngữ học đối với việc nhận thức các khái niệm cơ bản của phong cách học
6 p | 47 | 6
-
Trạng thái đa ngữ xã hội và tình hình sử dụng ngôn ngữ tại địa bàn dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang
13 p | 36 | 4
-
Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ thông qua các hoạt động hàng ngày
6 p | 67 | 4
-
Dạy ngôn ngữ giao tiếp: Có thể có một đường hướng thống nhất hay không?
14 p | 58 | 3
-
Định hướng nghề nghiệp trong các chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh tại Việt Nam hiện nay
14 p | 27 | 2
-
Về việc truyền tải kiến thức văn hóa trong giảng dạy ngôn ngữ: Trường hợp từ đồng âm liên quan đến phong tục ngày tết của người Nhật
11 p | 6 | 1
-
Chương trình giảng dạy kết hợp ngôn ngữ và văn hóa cho sinh viên năm nhất Viện Công nghệ Việt Nhật – Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn