intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3: Phần 1 - Lê Mậu Hãn (chủ biên)

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:131

619
lượt xem
121
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3: Phần 1 trình bày lịch sử Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng nền Dân chủ Cộng hòa. Trong phần này gồm nội dung 3 chương: Xây dựng và bảo vệ chế độ Dân chủ Cộng hòa (1945 - 1946), sự bùng nổ và tiến triển của cuộc kháng chiến trong toàn quốc (1946 - 1950), cuộc kháng chiến phát triển mạnh mẽ và kết thúc thắng lợi (1951 - 1954).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3: Phần 1 - Lê Mậu Hãn (chủ biên)

  1. LÊ MẬU HÃN (Chủ biên) TRẦN BÁ Đệ - NGUYỀN VĂN THƯ ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP III (1945 - 2006) (Tái hàn lân thứ mtíòỉ hỏti) M I À XL À r HÁN ( Ỉ I ÁO 1)1 ( VIKT N A M
  2. Chủ hiên : PGS. LÊ MẬU HÃN Phân công hiên soạn : PGS. LÊ MẬU HÃN (Chương I, II, III) PGS. TS. TRẦN BÁ ĐỆ (Chương VI, VII, VIII, IX, X) PGS. TS. NGUYỄN VĂN THƯ (Chương IV, V) Chỉnh lí, h ổ suỉìg : PGS. LÊ MẬU HÃN Bìa ỉ . Nlìứn dân Sài Gòn chào m ừng đất nước thống nhất ị 1975) (Ảnh : Lê Phức)
  3. LỜI NÓI ĐẮL! l.ịc h sử d â n tộc Việt N am từ nãm 1945 dến nay là lịch sử của 30 năm chiến tranh cách matm chốntr !ại sư xâm lược ciia đ ế q u ố c Pháp (1945 - 1954) và cùa d ế quốc \ f ĩ (1954 -- 1975) n hằm h o à n thành sự ng h iệp íỉiái p h ó n u dân tộc. thỏne nhất Tổ quốc và lịch sử httii 30 năm xây dự n g đất nước th e o con dưííiic xã hỏi chũ nghĩa và báo vệ Tổ q u ố c Việt N ani xã hội c h ủ nỉỉhĩa (từ 1975 dốn nay). Dưới sư lãnh dạo cùa Đ ánu (ỵ)ne sán Viót N am , m ột Đ ả n g lấy chủ niihìa M á c - l.cn in và tư tướng l ỉổ Chí Minh iàiii nền tàiií: iư tưcmq và kim chi Iiani c h o lìànli dòns: cách Iiìạim. nhãii (ỉân la đã phái huv lên tầni cao m ới di sán truycii ihốiig dán lộc và trí lué ciui con người Việt Nani, c h iế n đấu kicii cưíyiìu. Ihỏni’ niinti sáne tạo, lập I1C 1 ĩihữiií: kì tích vĩ dại, mãi mãi dược 'I glii vao lịch sứ dãii tóc như inỏt irơim nhữnu traiiiỉ chói lọi nhát và đi vào lịch sử ihc iziới nhir !ìhĩniiz sự kiên có tám quan irọim q u ô c tế lo lófn, m ang lấin voc tliời đai sâu sãc, Nliãii dán la ciìim dã kiên trì trái qua m ộ t ch ặn g đưừnu dầy thử thách ircn con dườnu xâ\ (ỈỊni” lai dât nirớc đ à n g h o à n g hcfiì, to d ẹ p lum, vưcn qua cuỏc khiiii" hoáni]; kinh !C - xã hỏi, hoàn th àn h về cơ bán nhữiie nliiciii vu dươc dề ra clìo chăng điràiiỉ đấu c ủ a ihời kì q u á độ để bưóc vào m ột thời kì mới - thời kì còng nghicp hoá, hiên đại hoá vì m ụ c tiêu
  4. Căii c ứ vào phươntĩ hướiìg c ơ bản củ a chương trình lịch sừ Việt Nam d ù n g trong các kh oa Sử ở các Irưmig dại học của nước ta hiện nay, (. uốn D ạ i Cìủ/ní’ lị( h s ử V i ệ t Nanh tập III (1945 - 2 006) đã dược biên soạiì tiiột cách hệ thống và tươiiiỉ dối to àn d iện vc các niặt kinh tế, ch ín h irị, qiiâii sự, văn hoá, xã hội. Song nội d u n g lịch sử d ân lộc ta tronỉi nhữiiíi ih ập nién này thậi vô c ù n g rộng 1< !1, phorm phú và phức tạp. Nhiều vấn đc đ a n g V CÒIÌ m ang lính thời sự inứi m é. C ông tác biên soạn chưcmíỉ trình lịch sứ V iệt N am ớ (.'ác trườria dại học dang còn phài liếp tục hoàn thiện. Vì thế, cònỉ: trình nà\ chi được xcm như mỏ! phác thảo đầu tiên. Bên cạn h nhữim ưii clicm đ ã dạt dươc, công trình khó tránh khỏi n h ữ n a hạn c h ế, thiếu sót. C húng tôi hi vọng sẽ có m ột c ô n g trình hoàn ch ỉn h và sát hcip h(ín nữa với chươiig trình dào lạo trên cơ sờ được bổ su n a và sửa chữa th eo sự góp ý xây dựiig cùa các thầy siá o , sinh viên và các bạn đọc quan lâm . C ác tác ị»iả
  5. PHẦN MỘT VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THựC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ CỘNG HOÀ (1945 - 1954)
  6. Chương I XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ CỘNG HOÀ ■ • • • (1945 - 1946) I - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM y ụ MỚI c Òa D â n T ộ c v i ệ t n a m k h i c h ế đ ộ DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Đ ư ợ c THÀNH LẬP Cách mạng tháns Tám thành công. Ngày 2-9-1945. Chủ tịch liổ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bán T u y ê n /Igâii D ộ c l á p tuyên bô' tnrớc quốc dân và thế giới : n ư ớ ( V i ệ t N a m (lá n t h ú c ộ n i ’ ỉìih) (ì(ĩ r a d ờ i . T u y ên ng ở n nêu rõ : ‘T ẩ ỉ cả cá c dán tộc trẽn th ế giứi (ỉều sinh 1(1 ìiì/ilì (lắniỊ : dán ith nao cũng có quyên s ố n í’ , quyên S U H ÍỊ sướni’ vù qu\ên tí( cỉo". . . . " N ư ớ c V i ệ t N a m l ó íỊuyề n h ư ở i g t ự d o vù d ộ i l ạ p . và stc t í m r (íd f‘hìith một ìiướí tự do vù dộc ìập. Toàn thê dàn Việt Nam iỊuyếi (íem íà( í ci lỉnL ‘ỈKÌII \'à lực lượng, tinh mệnh và ciiư cải àê (ỊÌữ vữ/ìí’ quyên ỉưd(> \\1 dàí lụỊ) / \ ' Sự n g h iệp giữ vững q u y ề n tự do, độc lập. xây ciựiig chó đó vU.i rìii;m dân Viột N am đ ã dicn ra trong bối cành q u ố c tế và iroĩiạ nước co iỉÌHìng Pia\ dổi lớii : Hệ thôn g xã hội chú n g h ĩa đ ã hinli thanh. Uy tín va anh liươiìí’ cucì í J c n X ô đ a n g phát triển m ạn h m ẽ. Liên Xô c ó vị trí q u an irong irén vũ dài chín h trị quố c tế, là trụ CỘI ciia cuộc đấu tranh vì độc lập dân (ộc, dàii chú v;i hoà bình th ế giới. C ách m ạn g giải p h ó n g d â n tộc phái triổn rông rãi, ỉàni lay c h u y ê n m ạn h m ẽ hệ thố ng thuộc đ ịa c ủ a chủ n c h ĩa đ ế quốc. (1) Báo Cint q u ố i\ số 36, ngàv 3-9-1945. 8
  7. Phong trào đấu tranh của giai c á p công nhân và nhãn dãn lao d ộ n g ớ các nước iư bàn chù nghTa dõi tự do, d â n chủ, đòi cái ihiệii dời số n g đã diẻn ra sôi nổi và rộníz lớn. Tại m ộl số nước n h ư Italia, Pháp, Đ ả n g C ộ n c sản có vị trí q u a n irọn g trong dừi số n c c h ín h trị củ a dìit nước, líệ th ô n g các nước dc qiiỏc chủ n g h ĩa d a n g hị ch ân d ô n g ; ba đê quốc Đức, Italia, N h ật đã bị lực lirmm đồiiíi m in h d á n h b a i ; A nh. Pháp Ihì suy yếu Iihicu. R iê n g đ ế q u ố c MT dã vưtrt lốn sau ciiicii iranh đ a n g ra sức lỏi kco, tâp hợịi lưc lượníỉ pỈKÌn đóĩiỊ: ớ các nước đ ế quõc Cl n i !ụ h H ò C h i Mnilỉ í!iH Ti iy êi i N}ỊÔn D ộ i lÚỊ), i!é cliong lại các lực kr(yim snih Hiúh l ìê t N (i n i DC C H . cách m an g trên thếgi(Vi, M ôi đãc điếm nổi bât cua íìnli iùnỉi quõc tc sau C hiến tranh thè giới thứ hai là các lực lượim lioa binh, (lan lõc, dân chu trcii ihê giới đang (rên dà tiên cỏiiị! m ạn h nic vào clui nghĩa tlé tịiiôc \ à các llic lưc phán cách m ạ n g dirới íihicu hình thức và tính c!iấi khác nÌKiu Song các lưc lưmìg d ế q u ố c và các thê lưc phán các h m ạim cũiiíi dang tìm mọi cácli đè phục hồi và phát iriển vai là) của m ìn h , pỉiàii kích maiih mc cac ỉưc Iirơni; hoà bình, dàn tộc, dân chủ và chủ n g h ĩa xã hỏị. N hững m á u th u ẫn ircn thè ỵiới danu dicn biến khá phức tạp và ngày cànỉz gay gát, m à chủ ycu là m âu ihuẫn eiữa các lực lượng hoà bình, dàn tộc, dãn chủ và chủ nghĩa xã hội (do Liên Xõ làm trụ cỏt) với các nước d ế quốc và lực lư(tng phản d ộ n e , d o d ế quốc MT cárn đầu.
  8. Việt Nani là một bộ phận của thế giới nên đã chịu tác độiig lớn cùa C C IIỎ dối đầu cay gắt và phức íạp đó. V ừa mới ra đời, nước Việt N am dán chỉ: cộim hoà đã bị chủ n ạ h ĩa đố q u ố c và các thố lực phản đông liên kết VỚI nhai hao váy, c h ống phá quyết liệt. Với d a n h nghĩa giải g iáp q u â n đội Nhật, các đội quân d ổ n u ininh dã d ồ r dập kéo vào Việt Nam. ở m iền Bắc, k h o ả n g 2 0 vạn q u â n của 'ĩưcVng Giới 'ITiạch, gồm 4 q u â r doàn do tướim Lư Hán làm tống chí huy, lũ lưírt kéo vào đóiig ở Hà Nòi vì hầu hếl các thành phố, Ihị xã từ biên giới Việt Truiií: đến vĩ luyến 16 Ọ u â n cù a Tư(’ c Giới T h ạc h vào V iệt N am còn n hàm thực h iện ý tlổ m t ic L diệt Đ à n g Cộiit: sàn Đ ố n g D ưtm g, ph á tan niặl trận Việi M inh, c iú p bọr phán các h m ạn g Việt N am đ á n h đổ chính q u vcn nhân dàn. lập inõt chínl phú phán đ ộ n g làm tav sai c h o chúng. Khi tiến quân vào Việt N am , t|u ân dộ T ườ nc đã k é o theo số ngirời V iệt ph ản đ ộn g sốncỉ lưu vong ớ T ru n e Q u ố t ÍZỒIĨ1 iực lượiig Việt Q u ố c d o V ũ H ồ n g K hanh. N c u v ẻ n Tưíĩim T am cầni dái và Việt Cách do N guyễn Hải Thần nắm giữ, vé nước ch ố n ẹ phá cách n ian o .’' ’ Dựa vào quân đội T ưởng, V i ệ ỉ Q u ố c và V i ệ í Cứt / / “’ dã c h iế m giữ m ột sc nơi ớ Yên Bái, VTnh Y ên, M ó n g Cái. Chúnỉ: quấy nhiẻu, cướ p phá, giêi người, rài truycn đ(m, ra b á o V i ệ ỉ N a m , T h i ế t TÌIIÙ , Đ ồì ií Ị T â m n h ằ m vu c á o nói xấu Việt M inh, c h ố n g c h ín h q u y ể n các h m ạ n g và dòi íìạt các bộ trướng là đ ả n g viên cộng sản ra khỏi ch ín h phủ. Lực lưínig cúa Tư(Vii2 và tay sa phán d ộn g là kẻ ihù n guy hiôm đ a n g đe doạ hàng ngày, h à n g ẹ iờ (lối vớ ch ín h q u y c n các h m ạng. ở m iền Nain, tình h ình còn n g h iê m irọ n s N goài việc lây danl: nghĩa q u â n Đ ồ n g M in h vào giải giáp qu ân Nhật từ vĩ tuyên 16 trờ vào, quái dội Anh còn đồng loã và giúp cho thực dán Pháp (|uay lại xâm lược nước- 1; lần thứ hai. N gay từ ngày 2-9 -1 9 4 5 , giữa lúc nhăn dân Sài G ò n m ít linl (1) Lực lưc;mg cúa Viột Quốc và Việt Cách khá phức tạp. Viồt Cách có hai phái - phá cùa Ik) Xuân Luât dã sónn về nước, hướng theo ngọn cờ dộc lập díin lộc ciia Hổ Chí Miiih tham gia báo vệ và xay dựiig ch ế đô mới ; còn phái cùa Nguyền Hái Thẩn sóng dựa và( Tưcmg. chông lại cách mạng. Tuy vậy, ngay trong nội bộ của Việl Cách (do Nguyền Há Thần nárn) cũng có mội sô người yêu nước ; trong lổ chức Việi Quôc cùa Vũ UỒIIỊ’ Khanl' cũng có một sỏ' ít người yêu nước. Họ dã đi theo ngọn cờ dộc lạp dftn lóc cùa Hổ Chí Minh (2) Việl Qiiôc : tCn gọi tắt của lổ chức V iệt Nam Quôt dán dtin^ . Việt Cáí h : lén gọ: lát cùa tổ chức Việt Nítm cách mạníỊ dâniỊ minh hội. 10
  9. m ừ ng ns;àv tuyên bò clỏc láịi của nưi*e \ lót N.tm dáii chù c ỏ n e hoà, inột sô phán lử thực d â n phán cIónL! nuười Pliáp (l;i luip iroriíz các khu nhà, xá súng bán ra larn 4 7 người chết và nhiéu Itíiưoi 1)1 lluarní:. N u à y 2 3 - 9 - 1 9 4 5 , quân dội Pháp nổ súriR dánh chicìn Sài (ỈOII M cláu cưỏc xâm lược Viội N am lần IO thứ hai. Ngoài lực lượng cúa qu ân rường, Aiili. I^li;iịi, trẽn dãt nước ta lúc dó có khoáni: 6 vạn q u â n Nhâl. Troim lúc chò líiai íziáp. một bộ phận của đội quân Nhái tlã dược q u â n Anh sử clụní’, dánh \ a o lưc liKyng vũ trang củ a ta, dọn đ ư í n i g c h o q u â n P h á p d á n h c h i c n i Sài CỈÒII và nhiCLi v ù n í ỉ ở m iền N am . Dựa vào thc lực của (.|iiâii đỏi nưííc các lực lưcnm phản các h m ạn g Ironi; cà nước d ã lần lưcn neóc dầu clá\ choiii: pha chính q u v c n các h mạrm. ( ' h ư a l ú c n à o trên đất niKĩc V i ẽ t N a m c ó Iihièu kc t h ù n h ư v â y ! 1'roim lúc đó, lực lirơiin m oi mãi cua nU(jc Vict N am dân chú c ộ n g hoà chưa kịp củniĩ c ỏ và phát tricn. (liíĩili phủ Việt N am clân chú còni: hoà ra dời chưa dược m ột nước nào trcii thố uiới c ô n g nhận. Khối dại đ o à n kct loàii dân troiig mạt irâii dán tòc th ố n c Iihất và cơ cấu tổ cliức bộ ináy ch ín h c|uycii cách inạiit; ciani: CÒII phải tiếp tục c ú n g cô và niớ rôiig. l.ực lưtmg vũ traim cách mạim còn non tre, tranu bị kém , thiếu thốn dủ inọi bc, kinh n g h iệm chiên dấu còn quá ít, Ncii kinh tê của dát nirức vòn Iiglièo luin, lạc hậu, đã bị kiệt quệ nặng nc d o chính sách vư vcl, bóc lỏl cùa Pháp - Nhật trong niấy inirưi n ãm th ống trị của th ú n g . C ó n g níỉhiệp lạc hạii và dìnl) clốn. nóng n g h iệp liêu điéu vì htm 5()9íí riiộiiR dấl ứ Bác Bó bị hỏ íiDaiit: (.1(1 lut vá han gây iiên. 'n iư ơ n e ng h iẹp ngừng trc, bc' lắc, hàng lioá khaii liicm, Tài LÌiíiih c:tn k i ệ i : kho bạc hầu như irốiig rỗnu, N gàn hàng í)ón dc d oạ dáii ta. ( 'á c "hệ quả" văn hoá lạc hậu cùa chê dộ thưc dân đô lại khá n ặ n g né : hơn 9 0% dân số kh ông biết chữ, các lô nạn xã hội cũ như nạn n g h iệ n rượu, húí thuốc phiện, m c tín dị đoan v.v... rất trám trọne và phổ biến.
  10. Giặc ngoài, thù trong, khó khăn ch ổ n g chát khó khàn dè nặng lên dất nước ta, dặt chính q uyền cách m ạn g trước m ột tình thế "ngàn cân treo s(Ịfi lóc" ! V ận m ện h độc lập tự d o c ủ a d â n tộc vừa m ới giành được dang dứng trước n gu y c ơ m ất còn ! T rọng trách nặng nề đối với d ân tộc đ ã giao phó c h o Đ ả n g và Chính phú nước Việt N am dân chù c ộ n c hoà, d o H ồ C hí M inh đứng đầu, với tư các h là người lãnh đ ạ o và quản lí điều hành c a o nhâì của đất nước. Cân c ứ vào phưcmg hư ớ ng và n h iệm vụ, chiến lược và sách lược do Hòi nghị toàn q u ố c của Đ ả n g và Q u ố c d â n đại hội h ọp tháng 8 -1 9 4 5 dã thô n g qua, ngay sau khi vé H à Nội, Ban C h ấ p hành T rung ươiig Đ à n g và C hính phủ đ ã đề ra những n h iệ m vụ và biện p h á p c ấp b á ch đầu tiên đ ể báo vệ và xây dựng đất nước. Đ ặc biệt ngày 2 5 -1 1 -1 9 4 5 , Ban C hấp h à n h T run g ưtíng Đ ảng đã ra b ản chi ihị q u a n trọng về Kháng chiến, kiéh , xác (lịnh nhiệm vụ chiến lược, n h iệ m vụ trước m ắt và những c h ín h sách kVn đế chi đ ạ o hành đ ộ n g củ a toàn Đ ả n g , loàn dân trong cuộc đấu tranh n h ằ m giữ vữiig q u yén độc lập tự do, bảo vệ c h ế đ ộ m ới. Phân lích cụ thê tình hình th ế giới và trong nước, đ á n h giá thái độ, ârn m ưu cù a các th ế lực đ ế q u ố c đối với cách m ạ n e Đ ô n s Dưcmg, bản chi thị xác định : ' C uòc cách m ạn g Đ ô n g Dưcfiig lúc này vẫn là ( Iiột ( ác lì mạn'^ d á n ỉộ( í>iãi Ị t h ó n i ’. C uộc c ác h m ạ n g ấy đ a n c tiếp diễn, nó chư a hoàn th àn h, vì nước chưa dược hoàn loàn độ c lập. K hẩu hiệu vẫn là : " D â n t ộ c t r ê n h ế t" , ' T ố q u ố c tr ê ì i hết''. Kè thù ch ín h cù a ta lúc này là thực dân P h áp xâm lươc, phải lập trung ngon lửa đ ấ u tranh vào chúng"*” . Chi thị d ã dề ra những n h iệm vu c ấ p bách, song rất cơ bán củ a nhân dân ta lúc này là : i - crủng cô chính q u v ề n các h m ạ n g 2 - C h ỏ n g (hực dàn Pháp x ãm lược 3 - Bài trừ nội p!iàn 4 - Cài thiện dời sống n h â n dân. Bào vệ và c ủ n g cỏ ch ín h q u y ổ n c á c h m ạn g là n h iệm vụ bao trùm , khó khăn và n ặ n g nc nhất vì trong đ iều k iện nước ta lúc bấy giờ "việc giànlì chính q u y ề n dỗ bao n hiêu ihì việc giữ ch ín h q u y ề n càn g k h ó bấy nhiôu"*^*. (1). (2) Đáng crỏng sán Việt Nam, Vân kiện Dàiii> - Toàn tập. tập X. NXB Chính irị quốc gia, H., 2{)()(), Ir. 26 -- 27. 12
  11. M u ốn h o à n thành các n h iệm vụ dó, Đ á n s phái táng cường và m ở rộng khối dại đ o à n kết toàn dân, hoà hợp ciâĩi tỏc, xây dim g và c ủ n g c ố đất nước về inoi m ặt : c h ín h trị, q u â n sự, kiĩih tố. vãn hoá. xã hội và ngoại g ia o ; ch ố n g giặc n g o ạ i x âm gãn liền với chôtic íỉiác đỏi và giặc dốt. Các n h iệ m vụ củ a cách m ạn g Việt Nam lúc bấy giờ được khái quát thành k h ẩ u hiệu chiến lược - "K h á n e chiến và kicìi tỊuốc". II- MỞ RỘNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN r ộ c , XÂY DỰNG NỂN DÂN C H Ủ CỘNG HOÀ 1. Đại đoàn kết dân tộc, liên hiệp quốc dân Việt Nam Thực h iệ n k h ẩ u hiệu "D ân tộc trên hết", "Tổ quốc trên hết", h o à n th àn h sự n g h iệ p giải p h ó n g dân tộc là nhiệm vụ thiêng liêng và c ấp bách nhất c ủ a nhân d â n ta lúc b ấ y giờ. Vì vậy phải m ở rông khối đại đ o à n kết d â n tộc, xây dự n g H ội liên h iệp quốc dân Việt Nam, gạt bỏ nhĩhig bất đ ồ n g trong nội bộ q u ố c gia - d â n tộc nhằm c hĩa m ũi nhon vào ké ihù x â m lược bên ngoài và các lực lượng ph ả n đ ộng lay sai. Ban C h ấ p h à n h T ru n g ương Đ ảng Công sàn Đ ổ n g Dưcmg ch ủ trương lập inặt trận d â n tộc thố ng nhất c h ốn g thực dân Pháp x â m lược, m ỡ rộ ng Việt M in h là m c h o n ó bao g ồ m m ọi tầng lớp nhân d â n , chú trọ n g lôi kéo cả địa c h ủ p h o n g kiến, đ ồ n g b à o cô ng giáo, phát iriển và th ố n g n h ấ t các tổ chức tro n g to à n q u ố c , tổ chức thêm các do àn thể cứ u q u ố c m ới vào Việt M in h v . v . . / ' \ C h ín h p h ủ và C hủ tịch H ồ C hí M inh dã thực thi Iihiểu biện ph áp đ ể tập hợp, sử d ụ n g n h ữ n g nh ân sĩ trí thức, tìm kiếm nhân lài c ủ a đất nước phục vụ c h o sự n g h iệ p k h á n g chiến và kiến quốc. Nhiều nhân sĩ trí thức đượ c c h ín h phủ m ời th a m gia b ộ m á y hàn h chính, các cư quan c h u y ê n m ô n ở c á c cấp, nhất là T ru n g ương. V ĩnh T huỵ (cựu hoàng Bảo Đại), vừa m ới thoái vị ngôi vua đổ làm n g ư ờ i c ô n g dân tự d o củ a một nước độc lập, đ ã được c ử làm c ố vấn C h ín h p h ủ lâm thời d â n ch ủ c ộ n g hoà theo sắc lệnh sô' 23-SL d o C hủ tịch H ồ C hí M in h k í n g à y 10-9-1945. M ặt trận V iệ t M inh được c ù n g cố và chấn chỉnh lại. M ộ t s ố đ o à n thể q u ầ n c h ú n g tiế p tục ra dời, n h ư C ô n g thương cứu quốc, Sinh viên cứ u qu ốc. ( I) Xcm Đảng Cộng sàn Viột Nam, Văn kiện Đàng - T m n tập, tập 8, Sđd, tr. 29 - 30. 13
  12. C ông g iáo cứu q u ố c, H ướng dạo cứu qu ốc, Vièn chức cứu q u ố c, Cựu binh sĩ cứu quốc... C ác hội C ô n a nhân cứu qu ốc, 'Ilianh niên cứu q u ố c ở Bắc Bộ, T rung Bộ, N a m Bộ lần lưm m ở hội nụhị đê thống nhài hệ thống tổ chức. Sô' lượng hối viên của các đoàn (hê cứu quốc trong Viột M in h tàng lên n h anh ch óng . C ông tác vận độnsỉ tổ chức, đoàn kết các dần tộc ít người được Chù tịch H ổ C hí M inh đặc biệt q u a n tâm. N h a d â n t ộ c rììiểu .vô clưực th àn h láịi dc giúp chính phú giải q uy ếl m ọi vấn đề liên q u a n đến các dân tộc thicu sô trong loàn cõi Việt Nam. Hội nghị các d â n tộc thiểu số toàn quốc được tổ chức tháng 12-1945 và Hội nghị đại biểu các dân tộc thiểu số khu vực m iển N a m họp th án g 6 -1 9 4 6 đ ã góp phần c ủ n g c ố khối đ o à n kết d â n lộc trong cộ ng đ ồ n g q u ố c g ia thống nhát. Chù tịch H ồ C hí M in h đã nêu rõ : "Đ ồ n e bào K inh hay T h ổ , M ưím g hay M án, G iarai h ay Êđê, X ơđăng hay Bana và các d â n tộc thiểu sô' khác, đểu là con c h á u Việt N am , đều là anh em ruột thịt. C h ú n g ta số n g chốt có nhau, sướng k h ổ c ù n g nh au , no đói g iú p nhau... G ian g sơn và C h ín h phủ là giang scm và C hính phủ c h u n g của ch ú n g la. Vậy nên tất cả d ân tộc ch ú n g ta phải đoàn kết chặl chẽ đ ê giữ gìn nước non ta, dể ủ n g hộ C hính phủ la. C húng ta phái ihưcfng yêu nhau, phái kính trọng nhau, phải g iú p đ ỡ nhau dế inuu hạnh phúc c h u n g c ủ a c h ú n g ta và con cháu ch ú n g ta. Sông c ó the cạn, núi có thể m ò n , n hư ng lòng đoàn kết c ủ a c h ú ng ta k h ố n g bao g iò giàni bcn. C húng ta q u y ế t góp c h u n g lực lượng lại để giữ vũTig q u v c n tự do, đ ộ c lập cùa c h úng ta"''*. Do nhu c ầu niớ rộng hom nữa cuộc vận động, lổ chức công n h â n và lai) dộ ng, T ổ n g l i ê n ( l o à n l a u ííộtìỊ’ V i ệ t N u m đã dược ih àn h lập (2 0 -7 -1 9 4 6 ). Đ ả n g Xã hội Viôt Nain ra đời (2 2 -7 -1 9 4 6 ) nhăm tập hợp, d o à n kct m ọi trí ihức yôu nước và d â n ch ủ. H ộ i li ê n h i ệ p p h ụ n ữ V i ệ t N a m th àn h lập ngày 2 0 -10-1 946 . Đ ặ c biệt, n g à y 2 9 - 5 - ỉ 9 46, H ộ i liéỉì h i ệ p q u ố c d à n V i ệ t N a m đ ả tuyên b ố c h ín h thức ihành lập ớ Hà Nội. Đ ây là m ột h'mh thức tổ chức rộng rãi củ a m ặt trận tro n s thời kì mới, m ột sự kiện chính trị q u a n trọng. Hội có m ục đích đ o à n kếí tất cà các đảng phái yêu nước và các đồ n g b à o yôu nước kh ông đ ả n e phái, k h ô n g p h â n biội giai cấp. tôn giáo, xu hướng c h ín h irị, các tộc người đê làm c h o nước Việl N am được D ộ c l ậ p , T h ô n g n h ấ t , D â n ( h ù , ( 1) Uổ CTií Minh. Toàn rập. 'rạp 4. NXB Chính Irị quốc gia. n., 1995. tr, 217. 14
  13. P h ú ( ườììỊỊ. Hội liên hiệp quốc dân Viét Nam ra tíừi đã tạo thêm k h ả năng mới đê đ o à n kết và tranh thù nhữnụ a! co thi iranh thủ được đê th ố n g nhâì các lực lượng quốc gia dãn tộc, thực liiệii inuc (lích chung của Hội là ; vì nưức. Hcm bao g iờ hết, "bao nhicu thành kicn giai cap, bao nhiêu phân tranh đảng phái, bao nhiêu d ố kị vc tôn ciáo và nòi izi6nu phải hất ra khỏi con đường liến triến của dân lộc Việi Num. Từ nay (.|U C dán Việt Nam đã liên hiệp, Ố k h ô n g phái chỉ liên hiệp ớ trong cỉiínii plni, mà còn liên h iệp ở q u ả n g đại Cịuần c h ú n g nh ân dân... Tliốntĩ ĩihât clâii tóc là inội vũ khí sắc bén c h ổ n g lại kẻ thù dân tộc. V ũ khí ấy, ta phải íziữ nlur mởl của báu... L úc này bí quyết của sự th àn h c ô n g ở chỗ linh thần đoàn kct” ' 2. Xây dựng hệ thống chính quyền nhân dân và pháp luật T liắng lợi của cuòc C ách niaii” iháim Táni (lã dưa đến việc thành lập bộ rnáy c h ính q u y ề n troim cả n ư ớ c từ '1'rung uưiìtỊ clốn cơ sở. C hính q u y ề n là c ô n g cụ sắc bén đẽ báo vệ thành qua caclì niaiiíi, bào vệ q u y ề n độc lập tự do. Vì vậy, mỏt troim nhữiií: nhiệm V tịiian iroiig hàng đầu là phải củng c ố và II tă n e cườ ng sức Iiiạnli cùa bô niáv chínlt I|iiyén từ T rung ương đốn địa p h innm , làm cho chính cỊuycn d ó ihưc sư là cua dâii, do dân và vì dân. C h i n h í/ nyêfi \ ’lu'i m í ó v Ỡ T r i t n Ị ị if(fno : N eày 3-9-1 94 5, trong plỉicn hop dán Iicn của Chính phú lâm thời, Chủ tịch H ồ Chí M inh d ã nêu rỏ : "Trước cliúni: la dã bị c h ế độ qu ân chù c h u v èn clic cai trị, rồi đến c h ế dô thực dân khóiìg kóni phần chuyên chế. nên nước ta khóiig có hiên pháp. Nhãĩi dán ta khônu dư(K’ tiư(’ g quyén tự do dân chủ. m C h ú n g ta phái có m ôl hiến pháp dân chú 1V (Ic Iishị chính phủ tổ chức c àn g )| stmi c àn g hav cuôc Tổnỵ, t ĩ í x a i í ứ V Ì chc dỏ pliổ thông dầu phicii. Tất cá (V Lòne d â n trai gái mười láni tuôi đcu có iỊu\cn ứnt! cử và bầu cử, k h ô n g phân biệt giàu, ng h èo , tôn iziáo, dỏ n g uiốnẹ v . v Đ é nghị đó c ó giá trị lịch sử như m ột T u y ê n ỉ)ô ÍẨip liiứn cúa Cliú tịch 1ló Chí Minh. N gày 8 -9 -1 9 4 5 , Chủ lịch Chính phu làm ihời nước Việt N am d â n chủ c ộ n g hoà ra sắc lệnh số 14 SL quy cỉịiih liong thời hạn hai tháng, kê’ từ ngàv k í sắc lệnh nàv. sẽ n iớ c iiỏc '1'ổnu luyén cử dê bầu Q uốc hội. C h ín h phủ c ũ n g đ ã liên tiếp ra một số sác lệnh clê X L iièn cônc: cuộc c h u ẩn bị cụ thể Ú (1) IriKTnu Chi nli llò i lit'n hicp i/iià< (Itì/I \ .Xoa: lii dời. Báo Sự ihàl. số 38, ngày 6 19 46. ( 2 ) 1 lổ (r hí M i n h . 'ỈOiin T ậ p 4, Sdd. tr, X 15
  14. cho cuộc Tổng tuyển cử. Một u ỷ ban dự thảo Hiến pháp được thành iập theo Sắc lệnh số 34-SL, công bô' ngày 20-9-1945 gồm 7 thành viên là ; Hồ Chí Minh, Vĩnh Thuỵ (cựu hoàng Bảo Đại), Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Vãn Hiên, Nguyễn Lương Bằng, Đặng Xuân Khu (Trưcmg Chinh). "Tổng tuyển cử là một dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những người có tài, có đức, để gánh công việc nước nhà. Trong cuộc Tổng tuyển cử, hễ là những người muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử, hễ là công dân thì đéu có quyền đi bầu cử. Không chia gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, hễ là công dân Việt Nam thì đểu có hai quyền đó. Vì lẽ đó, cho nên Tổng tuyển cử tức là tự do, bình đẳng ; tức là dân chủ, đoàn Quá trình chuẩn bị và tiến hành Tổng tuyển cừ đã diễn ra trong điều kiện các lực lượng đ ế quốc và tay sai ráo riết chống lại chính quyền cách mạng, chống lại độc lập tự do. Vì vậy, đây không phải là m ột cuộc Tổng tuyển cử bình thường m à thực sự là một cuộc đấu tranh chính trị, đấu tranh dân tộc gay go phức tạp, quyết liệt. Việt Quốc, Việt Cách đòi phải lập lạị chính phủ, xoá bỏ ch ế độ u ỷ ban nhân dân ... Việt Quốc đòi giữ các Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Q uốc phòng, Bộ Giáo dục, Bộ Thanh niên, đòi được chiếm giữ i/3 số ghế trong Quổc hội và Việt Minh cũng chỉ được giữ 1/3 số ghế. Việt Minh và Chính phủ lâm thời kiên quyết bác bỏ mọi yêu sách, dấu tranh chống mọi sự phá hoại của Việt Quốc, Việt Cách, đổng thời kiên trì thưomg Iưcmg, hoà giải, nhân nhượng một cách khôn khéo nhằm tạo bầu khổng khí ổn định và mọi thuận lợi cho Tổng tuyển cử. Để tránh mũi nhọn tấn công của kẻ thù, Đảng Công sản Đ ông Dương phải đi vào hoạt động bí mật, song lại tuyên bô' tự giải tán nhằm loại bỏ tất cả những định kiến hiểu lầm ở ngoài nước và trong nước có thể gây trở ngại cho tiền đồ giải phóng của nước nhà và chỉ để lại m ột bộ phận hoạt động dưới danh nghĩa "Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đ ông Dương". Đó là biện pháp lãnh đạo kín đáo và có hiệu quả hcfn. Nhiều cuộc tiếp xúc thương lượng giữa Việt M iũh với Việt Quốc, Việt Cách đã diễn ra. Trên cơ sở đó, đại diên của Việt M inh, Việt Quốc và (1) H6 Chí Minh. Toàn tập. Tập 4, Sđd, tr. 133. 16
  15. Viẽi (.'acli đã lán lircri kí kct cac \;iii 'ixiii uhi Iiiiaii '.'è tinh thán. iiRuycn tác và c;íc bièii nháp doàn kci íiop lac, troM!: do co c;).c íiicm chú yêu như : dôc lập và đ o à n kcì trẽn hêt, ung liỏ i’ónư IU\CI1 cư Ọuòc íiỏi và kh ánu c h i ế n , đình chi cóní! kích lán nhau, niơ rỏne ('hiiih píiii lâm m ời. ihừa nhận 70 g h ế cho V iê l Q iiỏc. Việt C ách ỉroiie Q uõ c hôi khỏiig tịua bầu cứ V.V.. N c à v 1-1-1946, Chính phủ láin iliời tư t ai tti Ihành C hính phủ liêh hiệp lâin thời, m ở rôim ihcin inôl sô thành vicd cua Vicl Q u ố c, Việt C ách. C hính phủ licn hiệp lâm ihời do Hồ Chí Minh tỉiữchức Chủ tịch kiêm ngoại giao* *. C hư ím g trình dối nôi dầu tiên cua Cliính phú liên hiệp lâm thời là làm c h o CIIỎC 'ĩổ n i’ tuvcii cử ciia toàn dãn đươc lliành c ô n g tối d ẹp và tích cực c h u á n bị ch o việc khai mac Ọ uốc hỏi. Cùn Q u ố c p h ò n g • ( ’hu V ã n 1 ’án, Bỏ irư ớ iiu Bó 'I l i a i i l ì n ic ĩi D ư (íỉiu ỈJức í lié n ; trưcyng B ộ Q u ố c d â n k i n h ic - N g u y ỗ n M a n h ỉỉà . T h ứ trư ờ n g H o Q u ỏ c dán k i n h tế - N g u y ễ n Tường L o n g ( V ỉệ ! Q u ò c ) ; 1^) irư ớ n u Bó ( 'ứ ii (ẽ xã h ô i N m iv c n V a n T ỏ , I^ ) irư ở n u Tư pháp - V ũ 'ÍY o n g Khánh ; B ỏ in rư n g \M) Y te rrư íT iì^ ỉ> in h T n ( V iè l C ấ c h ), 'l ì i ứ trưcTĩig 1^) Y tê H oàng 'rích T ú : H ò trư ờ ỉìg ỈV) C ìỉao ih ô n ií t ổ iì g t h ình ' D ù o T r ọ n g K im ; B ộ i r ư ở n g L a o đ ỏ i\u ' Lò V ã n H iê n ; 1^) triK ín u ỈM) T h \ c h ín h ỉ^ham V ã n Đ ổ n g ; B trư (’Tng H ò ( a ỉih n ô n g - C ù H u y C ậ n : B ộ ĩriríVng k h ỏ iiạ iiiữ [V) n ào N m i\ ể n V ã n X u â n . 2-flCụCHSứWi-ĩậP3
  16. N gày 6 -1 -1 9 4 6 , cuộc T ổ n g tu y ển c ử đ ã diền ra sôi nổi trong cá nước. Nhiéu đ ịa phương, nhất là ở N a m Bộ, c u ộc bầu c ử đã dicn ra dưới bom dạn ác liệt của kẻ thù. N hiều cán bộ, c h iế n sĩ đã hi sinh trong khi làm nhiệm vụ T ổ n s tuyển cử (riêng ớ Sài G ò n , C h ợ L ớn có 42 c án bộ và c h iế n sĩ dã hi sinh, trong d ó c ó N guyễn V ãn T ư - c án bộ cù a T ổng c ô n g doàn). Cuộc T ổ n g tuyển cử đ ã được loàn dân tham gia rộ n g rãi, có địa plìuơng đến 9 0 % tống s ố cử tri đi bỏ p hiếu. C ả nước đã bầu được 333 đại biểu, trong đ ó có 57% số đại biểu thuộc các đ ả n g phái dân ch ủ khác nhau, 4 3 % dại biổu kh ô n g đ ả n g phái (8 7% s ố đại b iểu là c ô n g nhân , n ôn g dân, c h iế n sĩ cách m ạng, 10 đại biểu n ữ và 34 đại b iếu các d â n tộc ít người). Q uố c hội khoá I là thành q u ả c ủ a c u ộ c đấu tranh dân tộc aay gắt. Đó là Q u ố c hội củ a độc lập, thống nhất d â n lộc và đại đoàn kết toàn dân, t ủ a lát cả các giai cấp, d â n tộc, tởn giáo, đ ả n g phái yêu nước và dân chủ. Thắng lợi của cuộc TổníỊ tuyên cử ỈÌÍỊỜV 6 -Ỉ-Ị9 4 6 âứnh dấii móc phái triển dầu tiên trong tiến trình xây (ỉựnịỊ thế v h ế dãn i liii trên (íất nxớc Việt Nam. T h ắn g lợi c ủ a cuộc T ổ n g tu y ể n cử, n h ư Chủ tịch H ồ C hí M in h đã nói, là "kết q u ả củ a sự hi sinh, tranh dấu c ủ a tổ tiên ta, nó là kết q u ả c ủ a sự đoàn kết anh d ũ n g phấn đấu c ủ a toàn thể đ ồ n g b ào Viột N am ta... k h ô n g ké í>ià trỏ, lớn bé, g ồ m tất cả các tôn giáo, tất c ả các dân tộc trên b ờ cõi Việt Nam đoàn kết chặt ch ẽ thành m ộ t k h ố i hi sinh k h ô n g sợ ngu y hiểm tran h lấy nền độc lập c h o T ổ quốc"**\ Sau thắng lợi c ủ a cu ộc T ổ n g tu y ển cử, tình hình c h ín h irị ớ nước la lại có những d iễn biến phức tạp rnới. C u ộc c h iế n tranh xâm lược của thực dân Pháp ở m iền N am đ a n g lan rộng. C u ộ c k h á n g chiến củ a q u â n và d â n ta dang găp nhiều khó khăn, ở m iền Bắc, q u â n P h áp từ V ân N am kéo vào Lai Châu, T u ần G iáo, Đ iệ n Biên. Lợi d ụ n g tìn h hình đó, Việt Q u ố c, V iệt C á ch đ ã gây sức ép với chính quyền cách m ạn g . Pháp và Tưởng c ũ n g đ ã n g ấ m ngẩm thương lượng đ à n x ếp để q u â n P h áp ra m iề n Bắc thay th ế q u â n T ưởng. T rong bối c ả n h đó, n g à y 2 -3 -1 9 4 6 , gần 3 0 0 đại biểu Q u ố c hội đ ã họp kì thứ nhất tại N h à hát lớn (H à N ội), d o N g ô T ử Hạ, đại biểu c a o tuổi nhất làm Q i ủ tịch kì họp. (1) Hổ Chí Minh. Toùn tập. Tập 4, Sdd, tr. 189. 8
  17. D o tình thố đặc hiél cán phài nhàii nliiroTiu. hoii giải dc tàng thêm sự liên lìióp tịuốc dãn trong cơ quaiì C1 1 \ cn lưc Iih:i , iií(k (. ao nhát, Quỏc hội đã biêu | q u y ẽ i lán ih àn h dé neliỊ cùa ( hủ lỊcli llo ( ì i i Miiih là m ớ rộng thcni 70 dại biớu (dại dicn ch o Vict Q uốc, Viét ( ach) 1-tioiit: qu a bầu cứ, theo nh ư văn bán "M ười b ốn (.íiéii Ihoá thiián uiữa Viõt '.a m cách m ện h d ồ ng m in h hội, Việt Naiìi q u ỏ c cláii dànu, Viét M iiiir dà kí kõl nuày 2 3 -1 2 -1 9 4 5 tại H à Nội. Q u ố c hỏi đã quyốl dịiih thành lâp d iín li plui liẽn hiệp k háng chiến, bầu H ó C hí M in h làin Cliủ tịch và N cuycn llai 'Hiần làm Phó Chủ lịch, đ ổ n g thời tỉiao c h o C hủ tịch và Phó Chii lịch láp chínli phú inới. D o đã thirưng lưonm và ihoà thuán V(ti các dáng phái từ trước nên Chủ tịcli H ổ C h í M inh dã nhanh chóni: báo cai) và dược Q u ố c hội cỏnií nhận C h ín h phủ liên hiệp kháni: chiến. C ó ván đoàii \ à K h á n s chiến uỷ viên hội. l l i à n h phần Chính phú licn hiệp khang chién eồ m có Chù tịch, Phó chủ tịch và iO Bộ d o ỉ lổ Chí M inh làm Chu tịch' . C ô v ấ n đ o à n clo cố vãn tối cao Vliili 'niiiv ciáni n hiệm . K l i á n q c l i i ê h Iiý vi ên H ộ i do Võ NeiiNcn G iap làm Chủ tịch, Vũ H ồng K h a n h làm Phó Chủ tịch. Q u ố c hội đ ã bầu B d ii rliiửyníỊ trự( eồm 15 Iiý viên c h ính thức và 3 uý vicn d ự k h u y ế t, Trướrm ban là Nsuycii Vàn 'lố, Plió ban là Phạm Văn Đồrm và C u n g Đ ìn h Ọ uv (Việt Q uốc). Q u ố c hội c ũ n e dã thõng q ua bán Tiiyêii HÌ^ÓH. trịnh Irọng k h ẳnu đ ịnh : "C hủ q u y ề n cù a nước Việt Nam dôc lãp thuộc vé toàn thể dãn V iệt N am . Vận m ệ n h q u ố c gia Việl Nani là ớ troiic tay Ọuòc' hội Việi N am , c h ín h thể củ a nước Việi N am là chính ihc dân chú côni; hoà. c ó n hiệm vụ báo vệ tự do và m ư u d ồ h ạ n h phúc cho moi tầng k'rp nliáii dân. C ác d â n tộc ớ trôn lãnh llìổ Viõt Nam dou c ó q u v c n và n g h ĩa vụ n g a n g nhau . Nổn dộ c iập và dâii chù chì lâp ncii, nhờ sư (loàii kết, hi sinh và chiến dấu cú a loàn dân... (1) C h i n h p hú liên liiOp k h á n u chi ên liỏni : Cliú lỊ t h H ó C h i M i n h ; P h ó C h ú tịch - Nị>u\ễn H ài Tluỉn ; li KhiHỉ : FỈ6 trường lí ( ’anh nôní: [ìố Xnân I.IKÌI. 19
  18. Q uố c hôi Vicl N am kiên quyêl báo vệ dch c ù n c nôn dỏc lâp và lanh thổ của qu ốc gia và q u v cn tự d o củ a n h â n d â n Việt Nam . Q u ố c hội Việt N am ra lệnh c h o toàn ihc quốc d ân lân lirc chònt: giữ g ia n c S (JI 1 và xây climg lại Tổ q u õ c dc d ân tộc Việt N am licn nhanh lới vinh quang, cư ờ n e thịnh"*' Kì hop thứ nhất cùa Q u ố c hội đ ã ihành lập Ban 'niưcmg trực Q uốc hổi, Chính phủ liên hiệp k h á n a chiến, c ỏ vân đoàn, K h áng chiên uv viên l ỉòi. Đ ó là m ộl bước hoàn thiộn và c ủ n g c ố bộ m áy nhà nước ở T rung ương, làm c h o Nhà nước la có đầy đủ uy tín, hiệu lực đ ể tổ chức nhân dân k h án g chiến và kiến quốc, thưc hiện m ọi chức nãn g đối nội và dối ngoại. Thántỉ lợi củ a cu ộc T ổ n g lu v ên c ử và kì h ọ p thứ nhất củ a Q u ố c hội là thắng lợi cúa khôi đại đ o à n kết loàn dân . c ú a qu á trình đấu iranh, n hán nhiromt:. hoà siải dán tộc cù a C hủ tịch H ồ C hí M inh và Vict M inh. Qnôi hội nước Việt Nam DCCH (khoá ỉ) họp kì tlìứ nhất tại Nhà hát lớn - Hù Nội n}ỉủy 2-3-1946. (Ảnh rủa TTXVN) Sau tám th án g hoạt d ộ n g của Q u ố c hội và Q iín h phú liên hiệp k h á n g chiến, kê từ kì h ọp thứ nhất củ a Q u ố c hội (3-1946), dưới sự chi đạo sáng suốt và khoa học củ a C hủ tịch H ồ C hí M inh, nước n hà đã vượt qua được nhicu khó khãn. Q u ố c hội và c h ín h phủ đã nỗ lực xây dựng được khối dại (1) Quốc hội nước VNDCCH, Khoá thứ nhất. Hổ sơ sô 1 - Vãn phòng Quốc hội 20
  19. doàn két thốiií: nhài, iiiữ vữiig (lươc cliínti lỊiiycn, ( ách mạng Viêl Nam đang tiên bước vữim cliắc. Trong bối caiili do. Ụuoc l)ôi đ ã họp kì thứ hai tại H à Nói. từ ngày 2S-10 clèii 9 i íliaiii dư c
  20. phủ, cìinỉỉ với chính phủ quy đ ịn h việc thi hành H iên pháp, liên lạc với đại bicu Q u ốc hội khi cần thiết, c ù n g vcV ch ín h phú q uyết đ ịn h tuyên chiéii, din h i chiến hoặc kí hiệp ước với nước ngoài. Ban Thưcmg trực Quốc hội được bầu tại kì họp thứ hai gồm 18 ihành viên do Bùi Bàng Đoàn làm Trường ban, Tôn Đức 'ITiàiig và Tôn Quang Phiệt làm Phó trưcVng ban. Clì in lì p h ủ niử/í V i ệ t N a m D C C H d o C h ủ t ị c h H ồ C h í M ì n h t h à n h l ậ p ị d ư ự c Quôi hội biểu quyết tán thàtiìi ngày 3 - 1 1 - 1946 ) ( Ả n h c ủ a 7TAVW) Kì họp Ihứ hai của Quốc hội khoá 1 là kì họp dài ngày đầu tiên, sõi nổi, dân chủ và đoàn kết thống nhất. ' Nếu có ai có thành kiến của giai cấp, của dàng phái, của tôn giáo thì đến trong phòng này... (phòng họp của Quốc hội) cũng đã đê lòng nghe theo một tiếng gọi cao cả và thiêng liêng h(Tn cả bấy nhiêu tiếng gọi lúc thường : tiếng gọi của Tổ quốc. Cái không khí ấy đĩi hoàn loàn phản chiếu được tình trạng chung của đất nước..., tình trạng thốntì nhất ý chí và hành đ ộ n g '". Tổ quốc trên hết ! Đoàn kết, đại đoàn kết, không phân (1) Tòn Dứ< ThănỊi. Diễn vãn bẽ mac kì họp thứ hai cùa Ọuỏc hoi, ngày 9 - 11 - 1946, Hồ sơ số 1, Văn phòng Quốc hội. 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2