intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Điều khiển lập trình PLC: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải

Chia sẻ: Bautroimaudo Bautroimaudo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

45
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Điều khiển lập trình PLC: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về điều khiển lập trình; Cấu trúc và phương thức hoạt động của PLC; Các phép toán nhị phân của PLC; Các phép toán số của PLC. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Điều khiển lập trình PLC: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ   GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Chủ biên: Th.S Trần Ngọc Bình TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 9 NĂM 2012
  2. TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ   GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Chủ biên: Th.S Trần Ngọc Bình TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 9 NĂM 2012
  3. Một vài năm gần đây, do yêu cầu tự động hóa công nghiệp trong xã hội ngày càng tăng, các trường đào tạo kỹ thuật đều có thêm ngành học mới với nhiều tên gọi khác nhau như: Điều khiển tự động, tự động hóa, điều khiển học, …. nhằm mục đích đào tạo cho xã hội những kỹ sư, công nhân kỹ thuật để phục vụ trong trong các cơ quan, xí nghiệp được trang bị những hệ thống tự động điều khiển với qui mô lớn và hiện đại. Do chương trình đào tạo của các trường hiện nay chưa được thống nhất và tài liệu về chuyên ngành này chưa được hệ thống hóa, điều này làm cho người dạy và người học trong lĩnh vực này gặp nhiều khó khăn khi cần tham khảo. “Giáo Trình Điều Khiển Lập Trình PLC” được biên soạn theo chương trình khung, trình độ cao đẳng chính quy nhằm mục đích hỗ trợ cho việc dạy và học các môn chuyên ngành kỹ thuật trong trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TPHCM. Đồng thời, giáo trình cũng là tài liệu tham khảo của cán bộ, công nhân kỹ thuật nhằm củng cố thêm kiến thức chuyên ngành, tiếp cận nhanh với các thiết bị tự động hiện đại được sử dụng trong các ngành công nghiệp. Tuy tác giả đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của quý độc giả và đồng nghiệp để giáo trình có chất lượng tốt hơn. Trân trọng! TP. HCM, ngày 30 tháng 09 năm 2012
  4. MỤC LỤC Trang Chương 1: Tổng quan về điều khiển lập trình 1 1.1. Các loại điều khiển trong công nghiệp 1 1.2. Ưu điểm của PLC 2 1.3. Các ứng dụng của PLC trong thực tế 2 Chương 2: Cấu trúc và phương thức hoạt động của PLC 4 2.1. Cấu trúc của một PLC 4 2.2. Các khối của PLC 8 2.3. Các ngõ vào ra và cách kết nối 12 2.4. Xử lý chương trình 13 2.5. Các phương pháp lập trình (LAD, STL, FBD) 15 Chương 3: Các phép toán nhị phân của PLC 17 3.1. Các liên kết logic 17 3.2. Tập lệnh 21 3.3. Timer 23 3.4. Counter 26 3.5. Các thí dụ 29 Chương 4 : Các phép toán số của PLC 37 4.1. Chức năng truyền dẫn 37 4.2. Chức năng so sánh 38 4.3. Chức năng dịch chuyển 39 4.4. Chức năng biến đổi 40 4.5. Chức năng toán học (cộng, trừ, nhân, chia) 41 4.6. Chức năng số (trị tuyện đối , căn , sin ,cos) 42 Chương 5: Xử lý tín hiệu Analog EM235 47 5.1. Tín hiệu analog 47 5.2. Biểu diễn giá trị analog 48
  5. 5.3. Kết nối ngõ vào ra analog 50 5.4. Hiệu chỉnh giá trị analog 53 Chương 6: Thao tác trên phần mềm S7 – 200 64 6.1. Khởi động phần mềm. 64 6.2. Giao diện màn hình. 66 6.3. Các bước thực hiện một dự án. 72 Chương 7: Các họ PLC khác 81 7.1 Họ Omron. 81 7.2 Họ Mitsubishi. 95 Tài liệu tham khảo 96
  6. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 1.1. Các loại điều khiển trong công nghiệp. 1.1.1. Hệ thống điều khiển là gì ? Hệ thống điều khiển là tập hợp các thiết bị và dụng cụ điện tử, nó dùng để vận hành một quá trình một cách chính xác và thông suốt. 1.1.2. Hệ thồng điều khiển dùng rơle. Trƣớc khi có PLC ngƣời ta điều khiển hệ thống bằng contactor, rơle điện từ, bộ định thời, bộ đếm. Hệ thống này đƣợc liên kết với nhau để trở thành một hệ thống hoàn chỉnh. Hệ thống dùng relays rất phức tạp : nhiều dây kết nối, thiết bị cồng kềnh rất khó sửa chữa bảo trì khi hƣ hỏng, không thể thực hiện đƣợc những công việc mang tính phức tạp cao, hơn nữa khi có yêu cầu thay đổi về điều khiển thì bắt buộc phải thiết kế lại và nối dây lại từ đầu. 1.1.3. Hệ thống điều khiển dùng vi xử lý : Hệ thống điều khiển dùng vi xử lý ra đời đã khắc phục đƣợc một số nhƣợc điểm của hệ thống dùng rơle nhƣ sơ đồ nối dây và một số ƣu điểm khác nhƣ khả năng nhớ và thực hiện đƣợc những chức năng phức tạp mà hệ thống điều khiển bằng rơle không thực hiện đƣợc. Tuy nhiên, hệ thống điều kiển bằng vi xử lý vẫn tồn tại một số nhƣợc điểm là : khó lập trình và vấn đề xử lý nhiễu. 1.1.4. Hệ thống điều khiển dùng PLC Với những khó khăn và phức tạp khi thiết kế hệ thống dùng rơle điện, những năm 80, ngƣời ta chế tạo ra các bộ điều khiển có lập trình nhằm nâng cao độ tin cậy, ổn định, đáp ứng hệ thống làm việc trong môi trƣờng công nghiệp khắc nghiệt nhƣ nhiệt độ cao, độ ẩm lớn … đêm lại hiệu quả kinh tế cao. Đó là bộ lập trình đƣợc PLC, đƣợc chuẩn hoá theo ngôn ngữ Anh Quốc là Programmable Logic Controller (viết tắt là PLC). PLC là sự kết hợp của hệ thống điều khiển dùng vi xử lý và rơle. CHƢƠNG 1 1
  7. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 1.2. Ƣu điểm của PLC Ngƣời ta sử dụng PLC nhiều trong công nghiệp vì PLC có những ƣu điểm : - Độ ổn định, độ tin cây cao. - Lắp đặt đơn giản. - Rất dễ lập trình. - Đáp ứng yêu cầu đòi hỏi mà không cần thây đổi phần cứng. - Kích thƣớc nhỏ, gọn. - Có thể nối mạng vi tính để giám sát hệ thống. - Điều khiển linh hoạt đa dạng. 1.3. Các ứng dụng của PLC trong thực tế Hiện nay PLC đã đƣợc ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực sản xuất cả trong công nghiệp và dân dụng. Từ những ứng dụng để điều khiển các hệ thống đơn giản, chỉ có chức năng đóng/mở (ON/OFF) thông thƣờng đến các úng dụng cho các lĩnh vực phức tạp đòi hỏi tính chính xác cao, ứng dụng các thuật toán trong quá trình sản xuất. Các lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC hiện nay bao gồm : - Hóa học và dầu khí: Định áp suất (dầu), bơm dầu, điều khiển hệ thống ống dẫn, cân đong trong ngành hóa … - Chế tạo máy và sản xuất: Tự động hóa trong chế tạo máy, cân đong, quá trình lắp đặt máy, điều khiển nhiệt độ lò kim loại,… -Bột giấy, giấy, xử lý giấy : điều khiển máy băm, quá trình ủ bột, quá trình cán, gia nhiệt, … - Thủy tinh và phim ảnh: quá trình đóng gói, thử nghiệm vật liệu, cân đong, các khâu hoàn tất sản phẩm, đo cắt giấy, … CHƢƠNG 1 2
  8. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - Thực phẩm, rượu bia, thuốc lá: đếm sản phẩm, kiểm tra sản phẩm, kiểm soát quá trình sản xuất, bơm (bia, nƣớc trái cây, …), cân đong, đóng gói, hòa trộn, … - Kim loại: điều khiển quá trình cán, cuốn (thép), quy trình sản xuất, kiểm tra chất lƣợng. - Năng lượng: điều khiển nguyên liệu (cho quá trình đốt, xử lý trong các turbin, …), các trạm cần hoạt động tuần tự khai thác vật liệu một cách tự động (than, gỗ, dầu mỏ, …).  CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP Câu 1: Trình bày những ƣu điểm của PLC trong kỹ thuật điều khiển? Câu 2: Hãy so sánh những ƣu, khuyết điểm của các hệ thống đều khiển rơle, hệ thống điều khiển vi xử lý và hệ thống điều khiển PLC? CHƢƠNG 1 3
  9. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC CHƢƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA PLC 2.1. Cấu trúc của một PLC PLC của hãng Siemens hiện có các loại sau : S7-200, S7-300, S7 – 400... PLC S7–200 có các loại CPU sau : CPU 212, CPU 214, CPU 216, CPU 221, CPU 222, CPU224 … 2.1.1. Cấu trúc phần cứng Hình 2.1: Cấu trúc phần cứng của PLC S7-200 CHƢƠNG 2 4
  10. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC Trong đó: 1: Chân cắm cổng ra. 2: Chân cắm cổng vào 3: Các đèn trạng thái: SF, RUN, STOP. 4: Đèn xanh ở cổng vào chỉ trạng thái tức thời của cổng vào. 5: Cổng truyền thông 6: Đèn xanh ở cổng ra chỉ định trạng thái tức thời của cổng ra. 7: Công tắc  CPU 224 bao gồm: - Dung lƣợng bộ nhớ chƣơng trình 2K. - Dung lƣợng bộ nhớ dữ liệu 2K. - Có 14 cổng vào 10 cổng ra. - Có thể thêm vào 7 Modul mỡ rộng kể cả Modul Analog. - Có 128 timer, 180 couter, 688 bits nhớ đặc biệt. - Có các chế độ ngắt và xử lý ngắt. - Có 3 bộ đếm tốc độ cao. - Có 2 bộ điều chỉnh tƣơng tự. - Toàn bộ dung lƣợng nhớ không bị mất dữ liệu trong thời gian 190 giờ kể từ khi PLC mất điện.  Các đèn báo trên CPU: - SF : đèn báo hiệu hệ thống bị hỏng ( đèn đỏ ). - RUN : PLC đang ở chế độ làm việc ( đèn xanh ). - STOP : PLC đang ở chế độ dừng (đèn vàng ). - Ixx, Qxx: chỉ định trạng thái tức thời cổng (đèn xanh ).  Công tắc chọn chế độ làm việc : - RUN : Cho phép PLC thực hiện chƣơng trình trong bộ nhớ, PLC sẽ chuyển từ RUN qua STOP nếu gặp sự cố . CHƢƠNG 2 5
  11. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - STOP : PLC dừng công việc thực hiện chƣơng trình ngay lập tức. - TERM: Cho phép máy lập trình quyết định chế độ làm việc của PLC. Dùng phần mềm điều chỉnh RUN, STOP.  Pin và nguồn nuôi bộ nhớ: Nguồn nuôi dùng để ghi chƣơng trình hoặc nạp một chƣơng trình mới. Nguồn pin đƣợc sử dụng để tăng thời gian lƣu giữ cho các dữ liệu có trong bộ nhớ. Nguốn pin tự động chuyển sang trạng thái tích cực nếu dung lƣợng tụ nhớ bị cạn kiệt và nó phải thay thế vào vị trí đó để dữ liệu trong bộ nhớ không bị mất đi. 2.1.2. Cấu trúc bộ nhớ: Bộ nhớ của S7-200 đƣợc chia làm 3 vùng :  Vùng nhớ chƣơng trình: Dùng để lƣu trữ các lệnh chƣơng trình.  Vùng nhớ dữ liệu: lƣu trữ dữ liệu chƣơng trình, kết quả phép toán, hằng số đƣợc định nghĩa trƣớc, nó có thể truy nhập theo từng byte, bit hoặc từ.  Vùng dữ liệu: Lƣu giữ dữ liệu chƣơng trình : kết quả phép tình, hằng số đƣợc định nghĩa trong chƣơng trình. Là vùng nhớ động nó có thể truy nhập theo từng Bit, Byte, Word và Double Word o Miền V (variable) : V0  V4095 o Vùng đệm cổng vào I: I0.x  I7.x (x có gía trị từ 0 7) o Vùng đệm cổng ra Q: Q0.x  Q7.x (x có gía trị từ 0 7) o Vùng nhớ nội M ( Internal Memory) : M0.x M31.x (x = 0 7 ) o Vùng nhớ đặc biệt: Specisal memory bits SM0.x –SM85.x (x =0 7). o Vùng đệm cổng vào tƣơng tự AIW0 – AIW30.  Vùng đối tƣợng: o Timer: T0  T255 o Counter : C0  C255 o Vùng đệm cổng vào tƣơng tự AIW0 – AIW62 CHƢƠNG 2 6
  12. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC o Vùng đệm cổng ra tƣơng tự AQW0 – AQW62 o Thanh ghi : Ac 0, AC 1 ,AC 2, AC 3. o Bộ đếm tốc độ cao : hight counter HSC0  HSC4  Vùng nhớ thông số: Lƣu trữ các từ khoá, địa chỉ tạm thời. Ngoài ra CPU 224 cho phép mỡ rộng nhiều nhất 7 modul. Các modul tƣơng tự và số đều có trong S7-200. Có thể mở rộng cổng vào ra của PLC bằng cách ghép nối thêm vào nó các modul mở rộng về phía bên phải của CPU thành một móc xích. Địa chỉ của các modul đƣợc xác định bằng kiểu vào ra và vị trí của các modul trong móc xích. Modul Modul 1 Modul 2 Modul 3 Modul 4 CPU 224 0 4/4 8 vào 3/1 analog 8 ra 3/1 analog I0.0 I2.0 I3.0 AIW 0 Q3.0 AIW 8 Q0.0 I0.1 I2.1 I3.1 AIW 2 Q3.1 AIW 10 Q0.1 I0.2 I2.2 I3.2 AIW 4 Q3.2 AIW 12 Q0.2 I0.3 I2.3 I3.3 Q3.3 Q0.3 I0.4 Q2.0 I3.4 AIW 0 Q3.4 AIW 4 Q0.4 I0.5 Q2.1 I3.5 Q3.5 Q0.5 I0.6 Q2.2 I3.6 Q3.6 Q0.6 I0.7 Q2.3 I3.7 Q3.7 Q0.7 CHƢƠNG 2 7
  13. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC I1.0 Q1.0 I1.1 Q1.1 I1.2 Q1.2 I1.3 Q1.3 I1.4 Q1.4 I1.5 Q1.5 I1.6 Q1.6 2.2. Các khối của PLC 2.2.1. Khối Program Block: Có 3 khối chính:  Khối OB1:Là khối chứa chƣơng tình chính và luôn đƣợc quét trong mỗi chu kỳ quét, là khối lƣợng trong việc thiết kế chƣơng trình.  Khối chƣơng trình con: Là khối chứa chƣơng trình con, khối này sẽ đƣợc thực thi khi nó đƣợc gọi trong chƣơng trình chính.  Khối chƣơng trình ngắt: Là khối chứa chƣơng trình ngắt, khối này sẽ đƣợc thực thi khi có sự kiện xảy ra. CHƢƠNG 2 8
  14. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC Hình 2.2: Khối Program Block Trong một chƣơng trình, luôn mặc định có một chƣơng trình chính Main, chƣơng trình con SBR_0, và chƣơng trình ngắt INT_0. Ta có thể thêm hoặc xóa một hoặc nhiều chƣơng trình con và chƣơng trình ngắt, bằng cách Click chuột phải rồi chọn Insert Subroutine hay Interrupt. Tuy nhiên, chƣơng trình chính của một chƣơng trình thì chỉ có một. 2.2.2. Khối Data Block: Khối chứa dữ liệu của một chƣơng trình, ta có thể định dạng trƣớc dữ liệu cho khối này và khi Download xuống PLC thì toàn bộ dữ liệu này sẽ đƣợc lƣu trong bộ nhớ. 2.2.3. Khối System Block: Có 10 khối chính:  Communication pots: Định dạng cho cổng giao tiếp bao gồm: Địa chỉ PLC (PLC Address). Địa chỉ mặc định cho PLC là 2, ta có thể thay đổi địa chỉ cho PLC khác 2, việc định địa chỉ cho PLC đóng vai trò quan trọng trong việc CHƢƠNG 2 9
  15. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC kết nối máy. Ngoài ra trong Port giao tiếp ta cũng cần chọn, tốc độ Baud cho việc truyền thông. Tốc độ Baud mặc định là 9600.  Retentive Ranges: Trong S7_200 cho phép ta chọn 5 phân vùng có thể lƣu trữ dữ liệu khi mất điện, nếu ta chon vùng dữ liệu nào trong Retentive thì giá trị của vùng đó sẽ vẫn không thay đổi khi mất điện, ngƣợc lại giá trị đó sẽ bị reset về 0 khi mất điện.  Password: S7_200 có 3 mức (Level Password): để bảo đảm bảo mật về bản quyền thông thƣờng ngƣời sử dụng nên chọn mức Password cao nhất. Số ký tự trong Pasword tối đa là 8 ký tự. Trƣờng hợp PLC đã cài Password thì ngƣời không có password không thể upload chƣơng trình từ PLC, nhƣng ngƣợc lại có thể Download chƣơng trình mới xuống PLC bằng cách gõ Clear PLC khi phần mềm hỏi Password khi download. Trƣờng hợp khi ta gõ clear PLC thì toàn bộ dữ liệu cũ sẽ hoàn toàn mất.  Output table: Ngõ ra của PLC cho phép ta chọn trạng thái ON hay OFF khi PLC chuyển từ trạng thái Run sang trạng thái Stop, chế độ mặc định của phần mềm là tất cả trạng thái ngõ ra OFF khi chuyển trạng thái.  Input Filter: S7-200 cho phép ta chọn thời gian lọc của các tín hiệu ngõ vào, thời gian lọc là thời gian mà ngõ vào phải không đổi trạng thái, trong khoảng thời gian loc đó thì PLC mới cho phép nhận trạng thái đó. Thời gian lọc mặc định: 6.4ms: Ngõ vào phải giữ trạng thái ON trong khoảng thời gian >= 6.4ms thì PLC mới hiểu ngõ vào đó lên mức cao (mức 1).  Pulse catch bits: PLC cho phép ngƣời sử dụng chọn ngõ vào có thể bắt những tín hiệu nhanh khi chu kỳ quét chƣa kịp quét, tín hiệu đó sẽ giữ cho đến khi chu kỳ quét đó thực hiện. CHƢƠNG 2 10
  16. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC  Configure led: PLC cho phép định dạng trạng thái của Led System fault, hoặc Led diagnostics, trạng thái Led này cho phép ta định dạng màu cam, đó, … khi chƣơng trình gặp sự cố. Hình 2.3: Khối System Block CHƢƠNG 2 11
  17. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 2.3. Ngõ vào ra và cách kết nối 2.3.1. Loại DC /DC / DC:  Nguồn cung cấp 24 VDC.  Đầu vào số 24 VDC.  Đầu ra số 24 VDC, Imax = 0,75A. Nguồn tải Nguồn tải Nguồn cung cấp cho PLC 24 VDC 24 VDC 24 VDC 1M 1L 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 2M 2L 0.5 0.6 0.7 1.0 1.1 M L 1M 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 2M 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 24 VDC Nguồn cung cấp cho ngõ vào PLC Hình 2.4: Sơ đồ kết nối PLC loại DC/DC/DC CHƢƠNG 2 12
  18. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 2.3.2. Loại AC /DC / Rơle:  Nguồn cung cấp : 85-264 VAC.  Đầu vào số : 24 VAC.  Đầu ra số : 5-30 VDC hoặc 5-250 VAC, Imax = 2A. Nguồn tải Nguồn tải Nguồn tải 5-30 VDC hoặc 5-30 VDC hoặc 5-30 VDC hoặc Nguồn cung cấp cho PLC 5-250 VAC, Imax = 2A 5-250 VAC, Imax = 2A 5-250 VAC, Imax = 2A 85/264 VAC       1L 0.0 0.1 0.2 0.3  2L 0.4 0.5 0.6  3L 0.7 1.0 1.0 N L 1M 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 2M 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 M L 24 VDC Nguồn cung cấp cho ngõ vào PLC Hình 2.5: Sơ đồ kết nối PLC loại AC/DC/RƠLE 2.4. Xử lý chƣơng trình 2.4.1. Cấu trúc chƣơng trình : Các chƣơng trình cho S7-200 phải có cấu trúc bao gồm : chƣơng trình chính (main program) sau đó đến các chƣơng trình con và các xử lý ngắt. CHƢƠNG 2 13
  19. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 2.4.2. Thực hiện chƣơng trình: PLC thực hiện chƣơng trình theo chu trình lặp. Mỗi vòng lặp đƣợc gọi là vòng quét (scan), mỗi vòng quét bao gồm các bƣớc sau : - Đọc các ngõ vào. - Xử lý yêu cầu. - CPU tự kiểm tra và chẩn đoán lỗi. - Chuyển dữ liệu từ bộ đệm ra các ngõ ra. Đọc ngõ vào Xử lý các Gửi đến yêu cầu ngõ ra Tự chẩn đoán Hình 2.6: Vòng quét (Scan) của PLC AC/DC/RƠLE CHƢƠNG 2 14
  20. KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC PLC thực hiện chƣơng trình theo chu kỳ lặp, mỗi vòng lập đƣợc gọi là vòng quét (scan). Mỗi vòng quét đƣợc bắt đầu bằng giai đoạn chuyển dữ liệu từ các cổng vào số, tới vùng bộ đệm ảo I, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chƣơng trình. Trong từng vòng quét chƣơng trình thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh kết thúc của khối OB (Block End). Sau giai đoạn thực hiện chƣơng trình là giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đệm ảo Q tới các cổng ra số. Số vòng quét kết thúc bằng giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm tra lỗi. Thời gian thực hiện vòng quét phụ thuộc vào số câu lệnh trong một chƣơng trình và khối dữ liệu truyền thông trong vòng quét đó. Nhƣ vậy giữa việc đọc dữ liệu đối tƣợng để xử lý, tính toán và việc gửi tín hiệu điều khiển đến đối tƣợng có một khoảng thời gian trễ đúng bằng thời gian vòng quét. Nói cách khác, thời gian thực hiện vòng quét càng ngắn thì thời gian thực hiện chƣơng trình càng cao và ngƣợc lại. 2.4.3. Quy trình thiết kế hệ thống điều kiển dùng PLC : Để chƣơng trình gọn gàng, dễ quan sát và không nhầm lẫn địa chỉ trong quá trình thảo chƣơng trình cần thực hiện các yêu cầu sau :  Hiểu rõ nguyên lý hoạt động của hệ thống.  Xác định có bao nhiêu tín hiệu vào ra.  Lập bảng phân phối nhiệm vụ I / O (symbol table).  Xây dựng giải thuật.  Lập chƣơng trình.  Chạy thử (test). 2.5. Các phƣơng pháp lập trình Cách lập trình cho S7- 200 nói riêng và cho các PLC của Siemen nói chung dựa trên hai phƣơng pháp cơ bản : Phƣơng pháp hình thang (Ladder Logic viết tắc là LAD), Phƣơng pháp liệt kê lệnh (Statement List viết tắt là STL) và phƣơng pháp lập trình bằng cổng logic (FBD). CHƢƠNG 2 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2