intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Dược liệu 1 (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:255

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Dược liệu 1 (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) cung cấp cho sinh viên những kiến thức bao gồm nguồn gốc, thành phần hóa học, kiểm nghiệm, tác dụng và công dụng của dược liệu. Yêu cầu chủ yếu là xác định được sự thật giả, đánh giá được chất lượng và hướng dẫn sử dụng dược liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Dược liệu 1 (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau (Năm 2022)

  1. UBND TỈNH CÀ MAU TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: DƯỢC LIỆU - 1 NGÀNH/NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 19/QĐ-CĐYT ngày 25 tháng 01 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Y tế Cà Mau, năm 2022 ( Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Dược liệu là một tài liệu dùng cho dạy - học lý thuyết môn Dược liệu trong chương trình giáo dục Cao đẳng dược. Giáo trình được cấu trúc gồm 2 phần: đại cương về dược liệu học và các cây thuốc - vị thuốc. PhầnĐạicươngvềdượcliệunêukháiquátvềmônhọcDượcliệuvàmốiliênquancủa nó vớicácmônhọckháctrongchươngtrìnhđàotạoCao đẳngdược;vaitrò,vịtrícủadượcliệu trong ngành dược và quá trình phát triển của nó; những kiến thức cơ bản và chung nhất về thu hái, sơ chế, bảo quản dược liệu; về các hợp chất thường có trong thành phần hóa học của các vị dược liệuv.v... Phần Các cây thuốc và vị thuốc đã đề cập đến các cây thuốc và vị thuốc thông dụng và có nhiềuởViệtNamvàđượcsắpxếptheotácdụngchữabệnhcủacáccâythuốcvàvịthuốcc ó nguồn gốc thảo dược. Trong mỗi cây thuốc, vị thuốc đều được viết theo một đề cương thống nhấtgồm:Môtảđặcđiểmthựcvật,phânbố,bộphậndùnglàmthuốcvàcáchthuhái,sơc hế, thành phần hóa học chính, công dụng, cách dùng để phòng và chữabệnh. Ngoài ra, trong nội dung sách còn đề cập một số kiến thức chung nhất về kỹ thuật trồng cây thuốc. Trong mỗi bài đều có: Mục tiêu mà học sinh phải đạt sau khi học, nội dung kiến thức bài học và các câu hỏi tự lượng giá sau học. Sách được biên soạn dựa theo chương trình đã được Bộ Y tế ban hành Nội dung sách đề cập những kiến thức lý thuyếtvề Dược liệu. Nhằm tạo điều kiện cho ngưòi học có một bộ tài liệu mang tính tham khảo tổng hợp, thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm ngưòi dạy chúng tôi đề xuất và biên soạn Giáo trình Duợc Liệu dành cho ngưòi học trình độ Cao đẳng Nội dung của giáo trình bao gồm các Chương sau: Chương 1. Định nghĩa- tằm quan trọng trong lịch sử phát triển của môn Duợc liệu học 1
  4. Chương 2. kỹ thuật chung về thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản dượcliệu Chương 3. Thành phần và tác dụng của các nhóm hợp chất thường có trong dược liệu Chương 4. Dược liệu có tác dụng an thần, gây ngủ Chương 5. Dược liệu chữa cảm cúm, sốt rét Chương 6. Dược liệu có tác dụng giảm đau, chữa thấp khớp Chương 7. Dược liệu chữa họ, hen Chương8. Dược liệu chữa bệnh tim mạch, cầm máu Chương 9. Dược liệu có tác dụng chữa bệnh đau dạ dày Chương10. Dược liệu có tác dụng tẩy, nhuận tràng Chương11. Dược liệu tẩy giun, sán Chương12. Dược liệu chữa lỵ Chương13. Dược liệu có tác dụng kích thích tiêu hoá, chữa tiêu chảy Chương14. Duợc liệu có tác dụng bổ dưỡng Chương 15. Dược liệu có tác dụng tiêu độc Chương 16. Dược liệu chữa bệnh cho phụ nữ Chương 17. Dược liệu có tác dụng lợi tiểu Chương 18. Dược liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật Chương 19. Kỹ thuật trồng cây thuốc Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Cà Mau, ngày 06 tháng 02 năm 2023 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Ds.CkII. Hà Thanh Quang 2. Ds.CkI. Dương Thị Ánh Phượng 2
  5. MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................................. 1 LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................. 1 MỤC LỤC ............................................................................................................................ 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC .................................................................................................... 8 CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA – TẦM QUAN TRỌNG TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN DƯỢC LIỆU HỌC .......................................................................................... 14 CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT CHUNG VỀ THU HÁI, PHƠI SẤY, CHẾ BIẾN SƠ BỘ VÀ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU ................................................................................................. 21 CHƯƠNG 3. THÀNH PHẦN VÀ TÁC DỤNG CỦA CÁC NHÓM HỢP CHẤT THƯỜNG CÓ TRONG DƯỢC LIỆU .................................................................................................. 31 1. NHÓM CÁC CHẤT VÔ CƠ ....................................................................................... 32 2. NHÓM CÁC CHẤT HỮUCƠ ..................................................................................... 33 CHƯƠNG 4 : DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG AN THẦN, GÂY NGỦ ............................... 42 SEN .................................................................................................................................... 43 CÂY LẠC TIÊN ................................................................................................................. 46 CÂY VÔNG NEM ............................................................................................................. 46 CÂY CÂU ĐẰNG .............................................................................................................. 48 THUYỀN THOÁI .............................................................................................................. 50 TÁO NHÂN ....................................................................................................................... 50 CHƯƠNG 5 : DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG CHỮA CẢM CÚM, ................................. 54 SỐT RÉT ............................................................................................................................ 54 CÂY BẠC HÀ.................................................................................................................... 56 CÂY KINH GIỚI ............................................................................................................... 58 ĐẠI BI (LÁ) ....................................................................................................................... 61 BẠCH CHỈ ......................................................................................................................... 62 SẮN DÂY .......................................................................................................................... 64 CÚC HOA VÀNG .............................................................................................................. 66 THANH HAO HOA VÀNG ............................................................................................... 67 THIÊN HOA PHẤN ........................................................................................................... 68 SÀI HỒ (RỄ) ...................................................................................................................... 69 CHƯƠNG 6 : DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, ............................................... 72 CHỮA THẤP KHỚP .......................................................................................................... 72 Ô ĐẦU - PHỤ TỬ .............................................................................................................. 74 NGƯU TẤT ....................................................................................................................... 76 ĐỖ TRỌNG ....................................................................................................................... 77 3
  6. THIÊN NIÊN KIỆN ........................................................................................................... 79 HY THIÊM ........................................................................................................................ 80 CỐT TOÁI BỔ ................................................................................................................... 81 TỤC ĐOẠN ....................................................................................................................... 82 THỔ PHỤC LINH .............................................................................................................. 83 CẨU TÍCH ......................................................................................................................... 85 CHƯƠNG 7 : DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG CHỮA HO HEN ........................................ 88 BÁCH BỘ .......................................................................................................................... 90 CAM THẢO (RỄ) .............................................................................................................. 91 CÂY MƠ ............................................................................................................................ 92 THIÊN MÔN ĐÔNG .......................................................................................................... 93 MẠCH MÔN ĐÔNG .......................................................................................................... 94 BÁN HẠ (THÂN RỄ) ........................................................................................................ 96 BÁCH HỢP ........................................................................................................................ 96 CÁT CÁNH (RỄ) ............................................................................................................... 97 TRẦN BÌ ............................................................................................................................ 99 BẠCH GIỚI TỬ ................................................................................................................. 99 CHƯƠNG 8 : DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TIM MẠCH CẦM MÁU........................... 102 BA GẠC HOA TRẮNG ................................................................................................... 103 CÂY HÒE ........................................................................................................................ 104 TRẮC BÁ......................................................................................................................... 105 DỪA CẠN........................................................................................................................ 106 LONG NÃO ..................................................................................................................... 107 CHƯƠNG 9 DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG GIỮA BỆNH ĐAU DẠ DÀY...................... 111 CÂY DẠ CẨM ................................................................................................................. 112 CÂY KHÔI ...................................................................................................................... 113 MAIMỰC ......................................................................................................................... 114 MẪU LỆ........................................................................................................................... 115 CỬU KHỔNG .................................................................................................................. 116 CHƯƠNG 10 : DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TÁC DỤNG TẨY, NHUẬN TRÀNG ..... 119 CÂY THẢO QUYẾT MINH ............................................................................................ 120 ĐẠI HOÀNG (THÂN RỄ) ............................................................................................... 121 CÂY MUỒNG TRÂU ...................................................................................................... 123 PHAN TẢ DIỆP (LÁ PHAN TẢ) ..................................................................................... 124 CHÚT CHÍT ..................................................................................................................... 125 LÔ HỘI (NHỰA) ............................................................................................................. 126 ĐẠI (VỎ) ......................................................................................................................... 127 4
  7. VỌNG GIANG NAM (HẠT) . ......................................................................................... 128 CHƯƠNG 11. DƯỢC LIỆU TẨY GIUN, SÁN ................................................................ 131 CÂY BÍ NGÔ ................................................................................................................... 132 CÂY CAU. ....................................................................................................................... 133 CÂY LỰU ........................................................................................................................ 135 CÂY SỬ QUÂN ............................................................................................................... 136 CÂY KEO GIẬU .............................................................................................................. 137 CHƯƠNG 12. DƯỢC LIỆU CHỮA LỴ ........................................................................... 140 THỔ HOÀNGLIÊN .......................................................................................................... 141 HOÀNG ĐẰNG (THÂN VÀ RỄ)..................................................................................... 142 MỨC HOA TRẮNG ......................................................................................................... 143 HOÀNG BÁ (VỎ) ............................................................................................................ 144 TỎI ................................................................................................................................... 145 NHA ĐẢM TỬ................................................................................................................. 146 CHƯƠNG 13. DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG KÍCH THÍCH TIÊU HOÁ, CHỮA TIÊU CHẢY .............................................................................................................................. 150 CÂY TÔ MỘC ................................................................................................................. 151 QUẾ ................................................................................................................................. 152 CÂY ĐẠI HỒI ................................................................................................................. 153 SA NHÂN ........................................................................................................................ 155 GỪNG .............................................................................................................................. 156 NGÔ THÙ DU (QUẢ)...................................................................................................... 158 THẠCH XƯƠNG BỒ LÁ TO .......................................................................................... 159 SƠN TRA ......................................................................................................................... 161 ĐINH HƯƠNG (NỤ HOA). ............................................................................................. 162 HOẮC HƯƠNG ............................................................................................................... 163 THẦN KHÚC ................................................................................................................... 165 Ô DƯỢC .......................................................................................................................... 165 NHỤC ĐẬU KHẤU (HẠT) ............................................................................................. 167 CHỈ THỰC, CHỈ XÁC ..................................................................................................... 167 CHƯƠNG 14. DUỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG BỔ DƯỠNG ............................................. 172 BẠCH THƯỢC (RỄ)........................................................................................................ 173 ĐAN SÂM (RỄ) ............................................................................................................... 174 ĐẢNG SÂM ..................................................................................................................... 175 ĐƯƠNG QUY .................................................................................................................. 176 ĐỊA HOÀNG ................................................................................................................... 177 TAM THẤT ..................................................................................................................... 178 5
  8. NHÂN SẦM (RỄ) ............................................................................................................ 180 BẠCH TRUẬT ................................................................................................................. 181 HÀ THỦ Ô ĐỎ ................................................................................................................ 183 NGŨ GIA BÌ .................................................................................................................... 186 LONG NHÃN .................................................................................................................. 187 LINH CHI ........................................................................................................................ 188 ĐẠI TÁO (QUẢ).............................................................................................................. 189 KIM ANH ........................................................................................................................ 190 BA KÍCH ......................................................................................................................... 191 HOÀNG KỲ (RỄ) ............................................................................................................ 192 CHƯƠNG 15. DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TIÊU ĐỘC ............................................... 196 KIM NGÂN...................................................................................................................... 197 SÀI ĐẤT .......................................................................................................................... 198 KÉ ĐẦU NGỰA .............................................................................................................. 199 BỒ CÔNG ANH ............................................................................................................... 201 NÚC NÁC (VỎ) ............................................................................................................... 202 SÂM ĐẠI HÀNH ............................................................................................................. 203 XUYÊN TÂM LIÊN ........................................................................................................ 204 CHƯƠNG 16. DƯỢC LIỆU CHỮA BỆNH CHO PHỤ NỮ ............................................. 209 ÍCH MẪU......................................................................................................................... 210 MÒ HOA TRẮNG ........................................................................................................... 213 HỒNG HOA (HOA) ......................................................................................................... 214 GAI (RỄ) .......................................................................................................................... 215 HẠ KHÔ THẢO ............................................................................................................... 215 NGẢI CỨU ...................................................................................................................... 217 CHƯƠNG 17 DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU .................................................. 221 CÂY MÃ ĐỀ .................................................................................................................... 223 TRẠCH TẢ ...................................................................................................................... 225 PHỤC LINH ..................................................................................................................... 226 CỎ TRANH...................................................................................................................... 227 RÂU NGÔ ........................................................................................................................ 228 TỲ GIẢI (THÂNRỄ) ........................................................................................................ 229 THÔNG THẢO (LÕI TÂM)............................................................................................. 230 MỘC THÔNG (THÂN) .................................................................................................... 231 CHƯƠNG 18. DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG NHUẬN GAN, LỢI MẬT ........................ 235 NGHỆ .............................................................................................................................. 236 NHÂN TRẦN ................................................................................................................... 237 6
  9. CÂY ACTISÔ .................................................................................................................. 239 DÀNH DÀNH .................................................................................................................. 240 CHƯƠNG 19. KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THUỐC ......................................................... 243 7
  10. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: DƯỢC LIỆU-1 2. Mã môn học: MH 42 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: 2.1. Vị trí: Dược liệu học là một môn khoa học thuộc khối kiến thức cơ bản chuyên ngành,môn học này được bố trí giảng dạy sau môn Thực vật, hóa hữu cơ, hóa phân tích định tính, định lượng. 2.2. Tính chất: Dược liệu học là môn học bắt buộc, môn khoa học nghiên cứu các phân tử hợp chấttựnhiên(thườnglàchấtchuyểnhóathứcấp)cóthểdùnglàmthuốcchữabệnh,ho ặccải thiện chức năng khác. tập trung vào thực vật và các loại thuốc có nguồn gốc thực vật, nhiều loại sinh vật khác cũng được cân nhắc để sử dụng làm dượcliệu 2.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: môn Dược liệu học thường được quan niệm là khoa học về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học. Đây là môn học nghiên cứu về sinh học và hóa học những nguyên liệu dùng làm thuốc có nguồn gốc sinh vật mà trong đó các cây thuốc là đối tượng chính. Nội dung môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức bao gồm nguồn gốc, thành phần hóa học, kiểm nghiệm, tác dụng và công dụng của dược liệu. Yêu cầu chủ yếu là xác định được sự thật giả, đánh giá được chất lượng và hướng dẫn sử dụng dược liệu. 4. Mục tiêu môn học: 4.1. Kiến thức: Trình bày được kỷ thuật chung để thu hái , phơi sấy, chế biến bảo quản các loại dược liệu. Biết các nhóm hợp chất tự nhiên có trong dược liệu Trình bày được tên, họ khoa học, bộ phận dùng làm thuốc, thành phần hóa học, công dụng của dược liệu trong chương trình học. Nhận biết được trên 100 cây dược liệu chữa các bệnh thông thường 8
  11. 4.2. Kỹnăng: Nhận dạng được các cây thuốc chữa bệnh thông thường Hướng dẫn và sử dụng các cây dược liệu trong điều trị 1 số bệnh thông thường Biết được kỷ thuật trồng và hướng dẫn người dân trồng cây thuốc 4.3. Về năng lực tự chủ và tráchnhiệm: Nhận thức được tầm quan trọng của môn học trong thực hành nghề. Luôn có tinh thần ý thức trách nhiệm cao trong học tập. Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, chính xác trong thực hành. 5. Nội dung mônhọc: Chương trình chi tiết môn học Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra Chương 1. Định nghĩa- tầm quan trọng 1 trong lịch sử phát triển của môn Duợc 2 2 0 0 liệu học Chương 2. kỹ thuật chung về thu hái, 2 phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản 2 2 0 0 dượcliệu Chương 3. Thành phần và tác dụng của 3 các nhóm hợp chất thường có trong 2 2 0 0 dược liệu Chương 4. Dược liệu có tác dụng an 4 3 2 1 0 thần, gây ngủ Chương 5. Dược liệu chữa cảm cúm, 5 3 2 1 sốt rét Chương 6. Dược liệu có tác dụng giảm 6 3 2 1 đau, chữa thấp khớp 9
  12. Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra 7 Chương 7. Dược liệu chữa họ, hen 3 2 1 1 Chương8. Dược liệu chữa bệnh tim 8 3 2 1 mạch, cầm máu Chương 9. Dược liệu có tác dụng chữa 9 3 2 1 bệnh đau dạ dày Chương10. Dược liệu có tác dụng tẩy, 10 3 2 1 nhuận tràng 11 Chương11. Dược liệu tẩy giun, sán 3 2 1 12 Chương12. Dược liệu chữa lỵ 2 1 1 1 Chương13. Dược liệu có tác dụng kích 13 2 1 1 thích tiêu hoá, chữa tiêu chảy Chương14. Duợc liệu có tác dụng bổ 14 2 1 1 dưỡng Chương 15. Dược liệu có tác dụng tiêu 15 2 1 1 độc Chương 16. Dược liệu chữa bệnh cho 16 2 1 1 phụ nữ Chương 17. Dược liệu có tác dụng lợi 17 2 1 1 tiểu Chương 18. Dược liệu có tác dụng 18 2 1 1 nhuận gan, lợi mật 19 Chương 19. Kỹ thuật trồng cây thuốc 1 1 0 1 Cộng 45 30 15 3 6. Điều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, mô hình học tập,… 10
  13. 6.4. Các điều kiện khác:Người học tìm hiểu thực tế về công tác xây dựng phương án khắc phục và phòng ngừa rủi ro tại doanh nghiệp. 7. Nội dung và phương pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 7.2. Phương pháp: Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau: 7.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y Tế Cà Mau như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. Phương pháp đánh giá Phương Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời pháp tổ chức kiểm tra đánh giá cột điểm đánh giá kiểm tra Thường Viết/ Tự luận/ Đạt điểm 5/10 1 Sau 6 xuyên giờ. Thuyết trình Trắc nghiệm/ 11
  14. Báo cáo Định kỳ Viết/ Tự luận/ Đạt điểm 5/10 1 Sau 15 giờ Thuyết trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Kết thúc Viết Tự luận và Đạt điểm 5/10 1 Sau môn học trắc nghiệm 45giờ 7.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ. 8. Hướng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng:Đối tượng Cao đẳng Dược. 8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận…. * Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) 12
  15. - Tham dự tối thiểu 80% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >20% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Tài liệu tham khảo: 1. Bài giảng Dược liệu tập I, Trường Đại học Dược Hà Nội, NXBYH-1998. 2. Bài giảng Dược liệu tập II, Trường Đại học Dược Hà Nội, NXBYH-2002. 3. Bài giảng Dược liệu tập I, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ ChíMinh. 4. Cây thuốc Việt Nam, Viện Dược liệu – Bộ Y tế,NXBKHKT-1999. 5. Dược điển Việt Nam I ( tập II ), Bộ Y tế, NXBYH2000. 6. Dược điển Việt Nam III, Bộ Y tế, NXBYH2002. 7. Từ điển bách khoa Dược học, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà Nội,1999. 8. Cây thuốc, bài thuốc và biệt dược, DS. Phạm Thiệp – DS. Lê Văn Thuần – DS. Bùi Xuân Cương, NXB Y học,2000. 9. Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, GS.TS. Đỗ TấtLợi. 13
  16. CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA – TẦM QUAN TRỌNG TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN DƯỢC LIỆU HỌC GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 Chương 1 là chương giới thiệu bức tranh tổng quan về một số nội dung cơ bản , nhận thức đuợc tầm quan trọng và sự phát triển của môn học này nhằm giúp người học có được kiến thức nền tảng và dễ dàng tiếp cận nội dung môn học ở những chương tiếp theo. MỤC TIÊU CHƯƠNG 1 Sau khi học xong Chương này, ngưòi học có khả năng: Về kiến thức: - Trình bày được định nghĩa, lịch sử của nền y học thế giới và trong nước, gắn với môn học. - Trình bày được vị trí của dược liệu trong nghành Y tế và trong nền kinh tế quốc dân. Về kỹ năng : - Thấy đuợc tầm quan trọng của môn học duợc liệu, trên cơ sở đó rèn luyện ý thức bảo tồn, sử dụng và phát triển nguồn duợc liệu phục vụ sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc ssức khoẻ nhân dân Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Nhận thức được tầm quan trọng của môn học trong thực hành nghề. Luôn có tinh thần ý thức trách nhiệm cao trong học tập. - Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, chính xác trong thực hành. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập chương 1 (cá nhân hoặc nhóm). 14
  17. - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Không - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1 - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1. Địnhnghĩa Dược liệu là môn học về những nguyên liệu làm thuốc từ thực vật và động vật hay khoáng vật. 15
  18. 2. Mối liên quan giữa môn Dược liệu với các môn họckhác Môn Dược liệu có mối quan hệ mật thiết với nhiều môn học khác như: Thực vật, Hóa học, Bào chế, Y học cổ truyền... Vì vậy, để học tốt môn Dược liệu, người học cần phải có những kiến thức cơ bản của các môn học khác có liên quan. Thí dụ : - Môn Thực vật giúp người học nghiên cứu và hiểu biết về tên, đặcđiểm thực vật của các cây, con làmthuốc. - Môn Hóa học giúp người học có cơ sở để hiểu về thành phần hóa học có chứa trong dược liệu.... 3. Tầm quan trọng của dược liệu trong ngànhDược Từ cổ xưa, con người đã biết sử dụng các dược liệu thảo mộc và động vật để làm thuốc phòng và chữa bệnh. Cùng với sự tồn tại và phát triển của lịch sử loài người, những kinh nghiệm nghiên cứu, sử dụng dược liệu để làm thuốc phòng chữa bệnh cũng ngày một phát triển. Dược liệu học là một phần rất quan trọng của nền Y học cổ truyền trước kia, hiện nay cũng như về lâu dài. Ngày nay, loài người đang sống trong thời đại khoa học kĩ thuật hiện đại. Nhiều thuốc mới đã được nghiên cứu, sản xuất bằng kĩ thuật hiện đại đưa vào sử dụng trong phòng chữa bệnh. Nhưng được liệu và thuốc có nguồn gốc thực vật và động vật (thuốc cổ truyền) vẫn giữ nguyên ý nghĩa và tầm quan trọng của nó. Dược liệu ngày càng được coi trọng trong sự nghiệp Y tế của nhân loại bởi những ưu điểm nổi bật trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe cũng như phát triển kinh tế. Đó là: - Tỷ trọng thuốc làm từ dược liệu hiện nay vẫn chiếm tỷ lệ cao trong ngành dược; - Nhiều hoạt chất dùng sản xuất dược phẩm hiện đại hiện nay vẫn còn phải chiết xuất từ dược liệu như: Strychnin, Morphin,Berberin,Artemisinin... 16
  19. - Dùng thuốc cổ truyền làm từ dược liệu rất ít độc, rẻ tiền, dễ kiếm mà hiệu quả cao, sử dụng đơn giản, ít taibiến. Nhiều dược liệu quí không những đưa lại lợi ích trong lĩnh vực Y tế mà góp phần mang lại giá trị kinh tế cao; nhiều dược liệu được làm nguyênliệu xuất khẩu thu ngoại tệ mạnh như: Quế, Nhân sâm, Tam thất, Đại hồi, Long nhãn, Mật ong... Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm có thực vật và động vật làm thuốc rất phong phú và đa dạng. Đây là một kho tài nguyên thiên nhiên hết sức quí giá. Vì vậy, việc bảo tồn, khai thác sử dụng và phát triểnnguồn tài nguyên dược liệu là một trong những nhiệm vụ vừa cấp bách vừal âu dài, không chỉ là trách nhiệm của ngành Y tế mà là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Điều đó sẽ góp phần thực hiện chiến lược phát triển ngành Dược nói riêng và bảo vệ môi trường sinh thái nói chungĐảm bảo cho đất nước phát triển bền vững. Hiện nay, nhiều dược liệu đã được nghiên cứu và xây dựng thành các chuyên luận đưa vào Dược điển Việt Nam. Bộ Y tế đã đưa 81 thuốc Y học Cổ truyền dạng chế phẩm và 60 cây thuốc nam vào trong danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ IV (năm 2000). Điều đó đã chứng minh cho ý nghĩa và tầm quan trọng của được liệu trong chiến lược phát triển ngành Dược và sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân. 4. Sơ lược lịch sử phát triển ngành Dược liệu Việt Nam Việt Nam vốn có nền Y học cổ truyền từ lâu đời, gắn liền với nền Y họcđó là việc sử dụng các cây con, các khoáng vật làm thuốc (dược liệu) để phòng và chữa bệnh đã có từ rất cổ xưa. Ngay từ thời các vua Hùng, ông cha ta đã biết dùng các cây cỏ để làm thực phẩm và làm thuốc như: dùng nước Vối, gừng để trợ giúp tiêu hóa và chống cảm lạnh, ăn trầu, nhuộm răng để bảo vệ răng, dùng Sử quân tử để trị giun... 17
  20. Đời Thục phán (An Dương Vương), lương y Thôi Vỹ đã biết dùng Ngải cứu để chữa bệnh (Châm và cứu). Đời nhà Lý đã xuất hiện nhiều Danh y như: Từ Đạo Hạnh và Nguyễn Minh Thông đã biết trồng thuốc nam ở Đại Yên (Hà Nội), Nghĩa Trai (Hưng Yên) để dùng phòng và chữa bệnh. Đời nhà Trần đã thành lập Thái y viện ở kinh đô và đã biết tổ chức sưu tầm cây thuốc ở núi Yên Tử Đông Triều (Quảng Ninh). Tướng quân Phạm Ngũ Lão đã biết trồng vườn thuốc ở Vạn Yên và gây rừng thuốc Dược Sơn ở Phả Lại thuộc huyện Chí Linh (Hải Dương) ngày nay, để lấy thuốc chữa bệnh cho quân lính. Nhiều nhà Nho, Nhà sư cũng đã nghiên cứu Y học cổ truyền để chữa bệnh cho dân chúng. Tiêu biểu là Chu Văn An đã biên soạn cuốn “Y học chú giải tập chú di biên” nêu ra 700 phương thuốc dùng chữa bệnh cho người. Trong khoảng từ đầu thế kỉ thứ XV, Nguyễn Bá Tĩnh (Biệt hiệu là Tuệ Tĩnh) đã cho ra đời cuốn “Nam được thần hiệu” gồm 11 quyển, trong đó có ghi 579-630 loài cây dùng làm thuốc và 3875 bài thuốc chữa bệnh. Đời nhà hậu Lê đã mở trường dạy nghề làm thuốc chữa bệnh và đã ban hành các chính sách về Y, Dược học. Phan Phù Tiên đã biên soạn cuốn sách “Bản thảo thực vật toàn yếu” trong đó có ghi 292 vị thuốc nam dùng chữa bệnh. Thế kỉ XVI, Lê Quí Đôn với bộ sách “Vân đài loại ngữ” đã sơ bộ phận loại thực vật. Lý Thời Trân với cuốn “Bản thảo cương mục” đã nói tới 1094 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc. Năm 1763, Nguyễn Nho đã cho ra đời cuốn “Vạn phương tập nghiệm” rất có giá trị về Đông y lúc bấy giờ. Năm 1772, Lê Hữu Trác (biệt hiệu Hải thượng Lãn Ông” đã cho ra đời cuốn sách “Hải thượng Y tôn tâm tĩnh” gồm 28 tập với 64 quyển viết về Y lý và các cây thuốc. Ông là người đã dày công nghiên cứu và xây dựng lý luận về Đông y và nói nhiều về đạo đức của người làm thuốc chữa bệnh có giá trị đến 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2