intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO-TRÌNH-HÁN-NGỮ-HỌC

Chia sẻ: Lê Anh Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:79

456
lượt xem
189
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

trên cơ sở tập sách của học giả Lưu Khôn và một số các nhà nghiên cứu Hán Nôm khác; bằng kinh nghiệm tự học và tự hành của chúng tôi, kết hợp với những ứng dụng mới của tin học hiện đại. Ðây là những kiến thức cơ bản đầu tiên về Hán học mà chúng tôi xin chuyển tới cho các bạn để có được một số vốn cần thiết, căn bản bước đầu về chữ Nho. Phương pháp của chúng tôi là phương pháp bình dị, phổ thông, đi từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng, từ những chữ đã...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO-TRÌNH-HÁN-NGỮ-HỌC

  1. GIÁO TRÌNH HÁN NGỮ HỌC MỤC LỤC Lời mở đầu Bài thứ nhất : Khái niệm về chữ Nho Bài thứ hai : Cách học chữ Nho   ài thứ ba : Nhân ­ Thủ ­ Túc ­ Đao   ích B  – X     ài thứ tư : Sơn – Thủy – Điền ­ Cẩu –   ưu – Dương B  Ng   Bài thứ năm : Nhất, Thân, Nhị, Thủ, Sơn, Tiểu, Thạch Bài thứ sáu : Thiên, Địa, Nhật, Nguyệt…   ài thứ bảy :   B  Thanh, Thiên, Bạch, Nhật…       Bài thứ tám : Tiểu, Miêu, Tam, Chích, Tứ. Bài thứ chín : Bạch, bố, Ngũ, Thất, Lục… Bài thứ mười : Kỷ, Trác, Ỷ, Uyển…     ài thứ mười một   Điểu, Trùng, Ngư, Ngã… B   :      ài thứ mười hai   ảo, Khởi, Nguyệt, Lạc…  B  : T     ài thứ mười ba   B   : Ca, Đệ, Thượng, Học…    Bài thứ mười bốn : Thư, Bản, Đồ, Đa…  Bài thứ mười lăm : Trì, Trung, Du, Lai…    Bài thứ mười sáu : Thủy, Vu, Thổ, Hạp…   Bài thứ mười bảy: Song, Tiền, Ha., Hoa…   Bài thứ mười tám : Số từ   Bài thứ mười chín : Tán, Hồi, Gia, Thảo…      ài thứ hai mươi : Huynh, Muội, Xướng, Ca…     B   Bài thứ hai mươi mốt : Khai, tảo, Thức, Ma…   Bài thứ hai mươi hai : Nhật, Kim, Minh, Miên…  Bài thứ hai mươi ba : Ngã, Tỷ, tại, Phòng…   Bài thứ hai mươi bốn : Tứ, thời, Xuân, Du…    Bài thứ hai mươi lăm : Trúc, Liêm, Ngoại, Lưỡng…   Bài thứ hai mươi sáu : Tạ, Hiếu, Nhập, Hiệu…   Bài thứ hai mươi bảy : Thiên, Vãn, Quang, Viễn…   Bài thứ hai mươi tám : Đại, Vãng, Hoặc, Thừa…
  2. Phần phụ lục đính kèm tại địa chỉ sau đây: Các bạn tải về, giải nén và mở ra  để xem thêm, nhưng PC của các bạn phải cài: Adobe reader 7.0 trở lên,  Java, Flash playe và Font Arial MS Unicod mới sử dụng được.   http://ww   w.mediafire.com/?5z894tfzkyzamnw  Lời mở đầu :  Các bạn thân mến! Chúng tôi xin chuyển tới các bạn phần đầu bộ  GIÁO TRÌNH HÁN NGỮ HỌC trên cơ sở tập sách của học giả Lưu Khôn và một số các nhà nghiên cứu Hán Nôm  khác; bằng kinh nghiệm tự học và tự hành của chúng tôi, kết hợp với những ứng  dụng mới của tin học hiện đại.  Ðây là những kiến thức cơ bản đầu tiên về  Hán học mà chúng tôi xin chuyển  tới cho các bạn để có được một số vốn cần thiết, căn bản bước đầu về chữ Nho.    Phương pháp của chúng tôi là phương pháp bình dị, phổ thông, đi từ dễ đến  khó, từ cụ thể đến trừu tượng, từ những chữ đã biết đến những chữ chưa biết – học  mới, ôn cũ, nhằm luôn luôn nhắc đi, nhắc lại những chữ đã học qua, giúp cho các  bạn có dịp làm quen, nhận mặt chữ thường xuyên và như thế sẽ ghi sâu vào trí  nhớ.    Với phương pháp phân tích, suy luận này sẽ rất phù hợp đối với thế hệ mới  đã được tiếp thu và phân tích các môn khoa học hiện đại, tiên tiến, luôn luôn khát  khao tìm cái lý cội nguồn và những ứng dụng thiết thực của các sự vật, hiện tượng.  Vì đây là phần sơ nhập, nên chúng tôi cũng không quá đi sâu vào trong phần phân  tích hình dạng chữ, vì e rằng như thế bài học sẽ trở nên rườm rà. Ðể bù lại, chúng  tôi xin cố gắng giúp các bạn hiểu rõ được vị trí và nắm vững được cách dùng của  từng chữ trong câu.    Do đó thông thường mỗi bài được chia làm ba phần: 
  3. 1. Học tiếng (gồm âm, bộ, nghĩa, phiên âm Quốc tế và phát âm Việt ngữ).  2. Ghép chữ, Đặt chữ vào câu đúng ngữ pháp.  3. Nhận định về văn phạm.   Chúng tôi sẽ cung cấp và hướng dẫn các bạn sử dụng tra cứu một số loại từ  điển Việt Hán Nôm thông dụng đang có sẵn trên mạng IE và có bán trên thị trường  sách hiện nay Và cuối cùng sẽ hướng dẫn các bạn cách làm một bài thơ đường  luật hoàn chỉnh bằng cả Hán Nôm ngữ, giải nghĩa và dịch ra Việt ngữ.     Cũng trong giáo trình này, ngoài phần văn xuôi, chúng tôi cũng có chọn  thêm một số thi phẩm – ngũ ngôn có, thất ngôn có, nhưng không dài lắm – để các  bạn có dịp ngâm nga, thưởng thức, đồng thời kiểm lại những chữ đã học qua.  Chúng tôi ước mong rằng với giáo trình này, các bạn sẽ lần lượt tiếp thu, thực  hành, hiểu nghĩa và viết được Hán tự. Kết hợp với một số loại từ điển đã được số  hóa trực tuyến hoặc dưới dạng phần mềm cài đặt trực tiếp vào PC, các bạn sẽ  nhập ký tự, dịch và thậm trí có thể làm thơ bằng Hán tự trong một thời gian không  xa. Rất mong các bạn học tập và thực hành thành công. Chiến sĩ ­ Nghệ sĩ: Ngô Toàn Thắng  Sưu tầm, chỉnh lý, bổ xung và nâng cấp tiện ích giáo trình này. Bài thứ nhất : Khái niệm về chữ Nho (Trở lại Mục Lục) 1. Ðịnh nghĩa  Chữ Nho, hoặc chữ Hán, hoặc Hán tự là thứ chữ do người Trung Hoa sáng chế ra.  Ðược gọi là chữ Nho, vì đó là một công cụ để truyền bá Khổng Giáo tức Ðạo Nho.  Ðối với chúng ta, chữ Nho là chữ Hán đọc theo âm Việt. Và chữ Hán chính là chữ  của Hán tộc, tức giống dân Trung Hoa.  2. Nguồn gốc và sự tiến triển  A._ Những chữ cổ nhất còn truyền lại thấy khắc ở các đồ đồng thời nhà Hạ, nghĩa  là cách đây 4000 năm. Tuy nhiên, trước đó mấy thế kỷ, đã có chữ bát quái của  Phục Hy, chữ kết thằng (kết: thắt; thằng: dây; kết thằng: thắt nút lại để ghi việc lớn  nhỏ) của Thần Nông và chữ do sử quan Thương Hiệt đời Hoàng Ðế (2697 tr, TL)  sáng chế theo hình dấu chân chim thú.  B._ 1). Ðến đời Tần Thuỷ Hoàng (213 tr.TL) vì nhận thấy cuối đời Chu, sự học  ngày càng suy vi, các nhà chép sử càng ngày càng cẩu thả, chữ nào quên, họ tự  tiện bày đặt ra chữ mới (kỳ tự: chữ lạ), nên thừa tướng Lý Tư đã làm ra bộ Tam 
  4. Thương, có 3.300 chữ, qui định các lối viết nhằm thống nhất văn tự.  2). Sau Lý Tư, chữ viết được phổ cập trong dân chúng, được sáng chế thêm – dĩ  nhiên là một cách không được thận trọng cho lắm – hầu thoả mãn nhu cầu của  quảng đại quần chúng. Số chữ do đó tăng lên một cách nhanh chóng.  –Thời Lý Tư: 3300 chữ.  –200 năm sau: 7380 chữ.  –200 năm sau nữa : 10000 chữ  –Năm 1716, Khang Hi tự điển ra đời với trên 40000 chữ (gồm 4000 chữ thường  dùng, 2000 tên họ và trên 30000 chữ không dùng vào đâu).  3) Và 1 lần nữa, để thống nhất lối viết, Hứa Thận soạn bộ tự điển Thuyết Văn Giải  Tự gồm 10.516 chữ, vào đời Hậu Hán (120 sau TL).  4) Gần đây, sau khi tiếp xúc với Tây Phương, trước những đòi hỏi của thời thế,  nhiều chữ mới, nhất là về danh từ khoa học, được sáng chế. Ðồng thời cũng có  một số chữ không ít đi dần vào trong quên lãng, vì văn bạch thoại đã được thông  dụng, thay thế cho cổ văn hoặc văn ngôn, chỉ thấy trong sách xưa mà thôi, (để ý,  ngoài hai thể văn ngôn và bạch thoại, người Trung Hoa còn dùng để viết báo, thể  “ngữ thể văn”, thể này tham bác cả hai thể văn nói trên).  3. Hình thể  A._ Chữ nho vốn là một thứ chữ tượng hình, nghĩa là dựa theo hình của sự vật mà  đặt ra.  Hai chữ “văn tự” cũng thường được định nghĩa:  – Bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn.  – Góp cả hình với tiếng gọi là tự.  B._ Vì hình thể của sự vật không nhất định nên hình của chữ cũng thay đổi dần  dần, từ hình tròn đến hình dẹp, hình vuông, hình dài, hình tam giác và gần đây, trở  nên cố định với hình vuông.  Ngoài ra, theo cuộc tiến hoá chung, lối viết cũng thay đổi. Ta có:  – Lối chữ khoa đẩu, loăn quăn như hình con nòng nọc của Thương Hiệt.  – Lối chữ triện, nét tròn, gồm đại triện và tiểu triện, viết bằng sơn trên gỗ tre.  – Lối chữ lệ, nét vuông, cũng viết bằng sơn, trên vải lụa.  – Lối chữ chân, khải, viết ngay ngắn bằng bút lông với mực đen giấy trắng.  – Lối chữ bát phân, gồm tám phần lệ, hai phần chân.  – Lối hành, tức bán thảo, bán chân.  – Lối thảo, viết nhanh như gió lướt trên cỏ.  – Lối giản thể, tức lối viết cho giản tiện, rút bớt đi số nét của chữ . 
  5. 4. Cách cấu tạo  Dù hình thể có thay đổi ra sao, các chữ Nho đều được cấu tạo theo 6 phép gọi là  “lục thư” (Lục: 6, thư: tả đúng trạng thái của sự vật, chép vào tre, lụa).  A._ Tượng hình:  Thấy vật gì vẽ vật ấy. Tỉ dụ: θ 日 Nhựt: mặt trời.  B._ Chỉ sự (hay tượng sự, xử sự):  Trông mà biết được, xét mà rõ ý.  Tỉ dụ: 日, thượng: ở trên. 日, hạ: ở dưới – lấy nét ngang (日) làm mốc, phần đứng ở trên  là 日, phần đứng ở dưới là 日.  C._ Hội ý (hay tượng ý):  Mỗi chữ có nhiều phần, mỗi phần có một nghĩa, hợp các nghĩa từng phần sẽ có  nghĩa của toàn chữ.  Tỉ dụ: 日 cổ: xưa – điều gì mà 10 (日 thập) miệng (日 khẩu) đã nói đến là cũ, xưa rồi.  D._ Hình thanh (hay tượng thanh, hài thanh):  Dùng một một chữ cũ mà âm thanh tương tự với âm thanh của chữ định đặt ra để  định âm thanh, rồi ghép vào một bộ để chỉ ý nghĩa của chữ mới.  Tỉ dụ: 日 giang: sông, gồm bộ 日 thuỷ để chỉ vật gì có liên quan đến nước (ý) và chữ 日 công, chữ này tạo cho ta âm “giang”.  Lối tạo chữ này rất được thông dụng.  E._ Chuyển chú:  Dùng một chữ có sẵn, thay đổi hình dạng đi đôi chút, để đặt ra một chữ khác có  nghĩa tương tự.  Tỉ dụ: từ chữ 日 lão: già ta có 日 khảo: sống lâu.  F._ Giả tá:  Mượn sai.  1._ Hoặc lầm với chữ khác.  Tỉ dụ: 說 thuyết dùng lầm cho chữ 日 duyệt trong Luận ngữ.  2._ Hoặc dùng chữ sẵn mà đọc khác thanh âm, để dùng vào nghĩa khác.  Tỉ dụ: 日 trường: dài, 日 trưởng: lớn.  3._ Hoặc giữ nguyên thanh âm của một chữ nào đó, rồi gán cho nó một nghĩa  mới.  Tỉ dụ: 日 vốn có nghĩa là con bò cạp (日 tượng hình con vật ấy) nhưng lại dùng theo  nghĩa 10000. 
  6. Bài thứ hai : Cách học chữ Nho  (Trở lại Mục Lục)  I. Những khó khăn trong việc học chữ Nho  Ai cũng nhìn nhận rằng chữ Nho là một thứ chữ rất khó học. Ðiều này rất đúng, vì  khi học chữ Nho, ta thường vấp phải những khó khăn sau đây:  A._ Khó nhớ:  Số chữ quá nhiều: quyển Khang Hi tự điển có tất cả đến 47.021 chữ. Ngoài những  chữ đồng âm, còn có một số chữ đặt theo lối giả tá, khiến cho câu văn nhiều khi tối  tăm khó hiểu.  B._ Khó nhận mặt chữ:  Có những chữ gồm nhiều nét phiền phức. Tỉ dụ: chữ 日 diễm 28 nét, chữ 日 uất 29  nét.  Có những chữ na ná giống nhau, rất dễ nhầm lẫn.  Tỉ dụ: các chữ:  日 kỷ, 日 dĩ, 日 tị.  日 mậu, 日 thú, 日 tuất, 日 nhung.  C._ Khó viết.  Vì khó nhận được mặt chữ, nên lúc viết, ta hay bối rối hoặc bỏ sót nét, hoặc quên  hẳn không biết phải hạ bút ra sao. Trường hợp “đọc chữ làu làu, nghĩa nhớ vanh  vách, nhưng khi cầm bút thì không biết phải viết thế nào” là một trường hợp rất  thông thường, không riêng gì đối với người mới học.  II. Làm sao để khắc phụ những khó khăn ấy?  A._ Về điểm khó nhớ.  Ðây không phải là một khó khăn thực sự, vì với chí kiên nhẫn, với lòng ham học,  với phương pháp tiệm tiến đi lần từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng, ta có thể  học được tất cả. Huống chi, trong số mấy vạn chữ kia, chỉ cần vài ngàn chữ là ta  đọc thông được sách vở; ngay bộ Khang Hi tự điển, chỉ có lối 4000 chữ thường  dùng mà thôi. Vấn đề đặt ra là phải biết học thế nào để có thể nhớ được mặt chữ,  đồng thời hiểu được cách sử dụng các chữ ấy.  B._ Về điểm khó nhận mặt chữ.  Thực ra khó khăn này chỉ có đối với những ai chưa quen với chữ Nho, hay nói rõ  hơn, chưa nắm vững được 6 phép tạo chữ, tức lục thư. Thật vậy, khi ta hiểu được  cách cấu tạo của mỗi chữ, khi ta biết rằng mỗi chữ được xếp theo bộ tuỳ theo ý  nghĩa của nó (tỉ dụ: những chữ chỉ sông, biển thuộc bộ 日 (thuỷ: nước); những chữ  chỉ đồ vật thuộc bộ 日 (mộc), bộ 日 (mãnh), bộ 日 (kim)..., tuỳ theo nó được làm bằng  gỗ, làm bằng đất nung, hay bằng kim loại.), khi ta nhìn ra được thành phần của 
  7. mỗi chữ, ta sẽ không còn cảm thấy khó khăn trong việc nhận tự dạng nữa.  C._ Về điểm khó viết.  Ðến như việc cầm bút quên chữ, ta sẽ khắc phục được dễ dàng nếu ta chịu khó  viết thường, nhìn luôn, nghe mãi và không ngừng tìm cách sử dụng những chữ coi  như dễ quên ấy. Ðức Khổng Tử có dạy: Học nhi thời tập chi 日 日 日 日 日 (học rồi phải  luyện lại luôn); việc học chỉ có kết quả – nhất là đối với việc học chữ Nho – khi nào  ta biết chịu khó làm công việc ôn tập thường xuyên.  Tóm lại, với phương pháp tiệm tiến, ôn tập, phân tích, ta có thể khắc phục được  mọi khó khăn đã nêu trên.  III Cách viết chữ Nho  A._ Các loại nét.  1._ Nét ngang: hoành 日 2._ Nét sổ thẳng: trực 日 3._ Nét phẩy: phiệt 日 4._ Nét ấn, mác: phật 日 5._ Nét móc: câu  6._ Gãy: chiết 7._ Xốc: khiêu 日 8._ Chấm: điểm 日 B._ Phép viết (thư pháp).  1._Cách cầm bút (chấp bút pháp)  Thường ta cầm bút theo lối song câu (song: hai, câu: móc), nghĩa là hai ngó trỏ và  giữa nằm ở phía trước cán bút.  Khi ta viết, cầm bút phải cho thẳng, cho chắc, nhưng ngón tay phải mềm mại uyển  chuyển.  2._ Cách viết  a) Viết cho thuận  – Nét trên trước, dưới sau.  日日日 – Nét trái trước, phải sau. 
  8. 日日日 ngoại lệ: phải trước trái sau.  日日日 – Nét ngang trước, sổ sau.  日日日 – Nét giữa trước, hai bên sau nếu cân xứng.  日日日 – Nét ngoài trước, trong sau.  日日日 ngoại lệ: nếu phần bên ngoài là khẩu 日 hoặc vi 日 thì nét thứ ba (gạch ngang đóng ở  dưới cùng 日) của chữ này viết sau cùng, sau khi đã viết xong phần bên trong. tỉ dụ:  日日 nếu phần ngoài là 日 xước hoặc dẫn 日 thì phần trong viết trước  tỉ dụ: 日 日 b) Viết cho đẹp.  – Nét ngang phải ngay.  – Nét sổ phải thẳng.  – Chữ viết phải đều.  – Các phần của chữ phải sắp xếp cho nghiêm mật, không để hở, trống, chỗ nối  tiếp phải gọn gàng.  VI Cách tra Tự Ðiển  A._ Các loại tự điển.  Tự điển có thể chia là ba loại:  1._ Loại tra bằng cách đếm nét chữ.  Tỉ dụ: Hán Việt tự điển của Ðào Duy Anh.  2._ Loại tra theo bộ.  Tỉ dụ: Khang Hi tự điển, Từ Nguyên, Từ Hải (cho ta âm của chữ bằng lối phiên  thiết).  3._ Loại tra theo số tính bốn góc của chữ.  Tỉ dụ: Tự điển của Vương Vân Ngũ (phiên âm theo lối quan thoại tức Quốc Ngữ  Tàu).  B._ Cách sử dụnng các loại tự điển.  1._ Loại tra bằng cách đếm nét chữ.  Muốn tìm một chữ nào đó, cần đếm số nét của nó rồi dựa theo bản kê khai các  chữ theo thứ tự số nét, tìm âm của chữ ấy. Bấy giờ mới theo âm mà tra, như khi ta  tra một tự điển Anh, Pháp vậy.
  9. 2._Loại tra theo bộ.  Ðây là loại tự điển phổ thông nhất. Muốn tra loại tự điển này, cần phải biết chữ ta  muốn tìm thuộc bộ nào. Tìm được số trang bộ ấy xong, ta phải đếm số nét chữ còn  lại, để theo đó mà tra ra chữ.  Tỉ dụ: Muốn tra chữ 日 tôi phải biết:  – Chữ 日 thuộc bộ 日 thủ . Tôi tìm đến bộ 日 trong tự điển.  – Số nét còn lại (日: 2 nét). Trong phần bộ 日 tôi tìm đến chữ có 2 nét.  Chú ý:  Ở đây việc nhận thức được các bộ của chữ rất là cần thiết. Ta không nên quên  rằng lúc đầu, trong bộ Thuyết Văn Giải Tự của Hứa Thận đời Hậu Hán có đến 540  bộ, nhưng về sau đến đời Thanh, số bộ ấy trong Khang Hi Tự Ðiển chỉ còn 214 Bộ  mà thôi. Phải biết rằng mỗi chữ Nho đều thuộc một bộ và chỉ một bộ mà thôi. Ta  có thể coi bộ là phần chỉ ý nghĩa của chữ , và tuỳ theo ý nghĩa riêng, mỗi chữ được  xếp vào một bộ khác nhau. Tuy nhiên, cùng thường có những chữ mà sự liên hệ  giữa ý nghĩa và bộ cơ hồ như không có.  Tỉ dụ: hai chữ 日 (chỉ) 日 (xích) tuy cùng chỉ những đơn vị về chiều dài (chỉ xích: gang  tấc), nhưng thuộc hai bộ khác nhau. 日 thuộc bộ 日 (khẩu: miệng) còn 日 thuộc bộ 日(thi:  thây).  3._ Loại tra theo số tính ở bốn góc của chữ.  Ðây là loại tự điển mới nhất, có chua thêm phần phiên âm Quan Thoại.  Mỗi góc có 1 số riêng, tuỳ theo nét chữ: số tính từ 0 đến 9 gồm có:  日 0  日 1  日 2  日 3  日 4  日 5  日 6  日 7  日 8  日 9  Mỗi chữ có 4 số, tính bắt đầu từ góc trái phía trên A, rồi qua góc mặt phía trên B,  kế xuống góc trái phía dưới C và sau cùng là góc mặt phía dưới D.  Tỉ dụ: chữ vị: 日
  10. A = 日 = 0  B = 日 = 6  C = 日 = 6  D = 日 = 2  Vậy muốn tra chữ 日 ta phải tìm đến số 0662  Chữ hà: 日 A = 日= 2  B = 日 = 1  C = 日 = 2  D = 日 = 2  Chữ 日 thuộc số 2122  Bài thứ ba : Nhân thủ túc đao xích  (Trở lại Mục Lục) 日日日日日 I._Học tiếng  人 âm: nhân (nhơn). Phiên âm: rén. Phát âm VN: dẩn.    bộ: 日 (nhân).  Bộ này gồm các hình thức dưới đây:  1. Ðặt ở phía trên của chữ: 日 Tỉ dụ: 日 âm: kim, nghĩa: nay  2. Ðặt ở bên trái của chữ: 說 tục gọi là nhân đứng  Tỉ dụ: 日 âm: nhân, nghĩa: đạo nhân, đạo làm người.  3. Ðặt ở phía dưới của chữ ,說 tục gọi là nhân đi.  Tỉ dụ: 日 âm: huynh, nghĩa: anh.  Chú ý: có một số chữ thuộc bộ 日 nhưng không theo đúng hình thức của bộ 日 đã nêu  trên.  Tỉ dụ: 日 âm: dĩ, nghĩa: lấy; 日 âm: lai, nghĩa: lại, đến.  nghĩa: người, con người (nhân luân, nhân loại, nhân tính, nhân cách)  Chữ cần phân biệt khi viết:  日 nhân;  日 âm:bát, bộ: bát, nghĩa: tám;  日 âm: nhập, bộ: nhập, nghĩa: vô, vào.  日 âm: thủ 
  11. bộ: 日 (thủ)  Bộ này gồm có các hình thức dưới đây:  1. Ðặt ở phía dưới của chữ: 日 Tỉ dụ: 日 âm: chưởng, nghĩa: lòng bàn tay  2. Ðặt ở bên trái của chữ: 日 Tỉ dụ: 日 âm: đả, nghĩa: đánh  Chú ý: có một số chữ thuộc bộ 日 nhưng không theo đúng hình thức của bộ 日 nêu  trên.  Tỉ dụ:  日 âm: thừa, nghĩa: nhận (thừa nhận, thừa tiếp)  日 âm: bái, nghĩa: lạy  nghĩa: tay (thủ công, thủ đoạn, thủ tục, khai thủ, thuỷ thủ)  Chữ cần phân biệt khi viết.  日 thủ  日 âm: mao, bộ: mao, nghĩa: lông thú.  日 âm: túc  bộ: 日 túc  Bộ này gồm có các hình thức dưới đây:  1. Ðặt ở phía dưới của chữ: 日 Tỉ dụ:  日 âm: kiễng, nghĩa: khiễng chân, đi tập tễnh.  (phát âm theo TРThiều Chửu: 日: kiển)  2. Ðặt ở bên trái của chữ: 說 Tỉ dụ: 日 âm: lộ, nghĩa: con đường.  nghĩa:  a) Cái chân (túc cầu, huynh đệ như thủ túc)  b) Ðủ, đầy đủ (mãn túc, phú túc, bất túc, hữu dư)  Chữ cần phân biệt khi viết:  日 túc  日 âm: thất, bộ: 日 thất, nghĩa: tấm, xấp (vải). Tiếng chỉ loại.  日 âm: đao  bộ: 日 (đao)  Bộ này gồm các hình thức dưới đây: 
  12. 1. Ðặt ở phía dưới hoặc ở bên phải của chữ: 日 Tỉ dụ:  日 âm: phân, nghĩa: chia ra;  日 âm: thiết, nghĩa: cắt (như thiết như tha, như trác như ma: như cắt như đánh bóng,  như giũa như mài­ Kinh thi, Vệ Phong)  2. Ðặt ở bên phải của chữ: 日 Tỉ dụ: 日 âm: biệt, nghĩa: chia tay.  nghĩa: đao (đao thủ, binh đao)  Chữ cần phân biệt khi viết:  日 đao  日 âm: lực, bộ: lực, nghĩa: sức mạnh.  日 âm: điêu, bộ: lực, nghĩa: a) điêu đấu: một vật đúc bằng kim loại to bằng cái đấu,  quân lính dùng cái ấy, ngày thì thổi cơm, đêm thì gõ cầm canh. b) điêu ngoan:  khéo lừa dối, điêu toa.  日 âm: xích  bộ: 日 thi  nghĩa: thước, đơn vị đo chiều dài (chỉ xích thiên nhan: cách mặt trời ­nhà vua­ có  gang tấc, được gần vua; xích đạc)  Chú ý: hai chữ dưới đây thuộc về hai bộ khác nhau, tuy cả hai cùng chỉ thước tấc,  đơn vị chiều dài.  日 xích: bộ 日;  日 chỉ: bộ 日 khẩu.  II._ Ghép chữ, làm câu  日 日 nhân thủ: tay của người.  日 日 nhân túc: chân của người.  日 日 日 日 nhân chi thủ túc: tay chân của người.  日 日 đao thủ: tay đao, người cầm đao  III._ Nhận định về văn phạm  1._ Trong từ ngữ “tay của người 日 日” tay (日) là ý chính, người (日) là ý phụ. Ý phụ chỉ  định cho ý chính và đứng trước ý chính.  Qui tắc: Tiếng chỉ định đứng trước tiếng được chỉ định.  2._ Trong từ ngữ “tay chân của người 日 日 日 日” , chữ 日 chi là tiếng dùng để nối nghĩa  như chữ “của”, được đặt giữa 日 và 日 日 để giúp cho từ ngữ này được cân xứng, dễ 
  13. nghe. Cũng thế, vì 日 là ý phụ, tiếng chỉ định, còn 日 日 là ý chính, tiếng được chỉ định,  cho nên 日 đứng trước 日 日. Bài thứ tư : Sơn – Thủy – Điền ­ Cẩu – Ngưu – Dương  (Trở lại Mục Lục)  日日日日日日 I._ Học Tiếng  日 âm: sơn (san).  bộ: 日 (sơn).  nghĩa: núi (sơn hà, sơn xuyên, sơn thuỷ, sơn lâm, hoả diệm sơn, sơn cước).  日 âm: thuỷ.  bộ: 日 (thuỷ).  Bộ này gồm các hình thức dưới đây:  1._ Ðặt ở phiá dưới hoặc phía trên của chữ: 日 Tỉ dụ: 日 âm: tuyền, nghĩa: suối; 日 âm: đạp, nghĩa: chồng chất.  2._ Ðặt ở bên trái của chữ: 日(thường gọi là chấm thuỷ hay tam điểm thuỷ)  Tỉ dụ: 日 âm: giang, nghĩa: sông.  Chú ý: có một số chữ, tuy thuộc bộ 日 nhưng không theo đúng hình thức của bộ 日 đã  nêu trên:  Tỉ dụ: 日 âm: cầu, nghĩa: tìm; 日 âm: thái, nghĩa: to lớn, hanh thông.  nghĩa: nước (sơn thuỷ, thuỷ lợi, dẫn thuỷ nhập điền, đại hồng thuỷ, lưu thuỷ hành  vân).  日 âm: điền.  bộ: 日 điền.  nghĩa: ruộng(tá điền, điền địa, thương hải tang điền).  Chữ cần phân biệt khi viết.  日 điền.  日 âm: do, bộ: điền, nghĩa: do, bởi.  日 âm: giáp, bộ: điền, nghĩa: tên của 1 trong 10 can.  日 âm: thân, bộ: điền, nghĩa: tên của 1 trong 12 chi.  日 âm: cẩu.  bộ: khuyển. 
  14. Bộ này gồm các hình thức dưới đây:  1._Ðặt phía dưới hoặc bên phải của chữ: 日 (chữ viết chính thức).  Tỉ dụ:  日 âm: tưởng, nghĩa: khen ngợi (tưởng lệ, tưởng thưởng); 說 âm: trạng, nghĩa: hình  trạng.  2._ Ðặt bên trái của chữ: 日 Tỉ dụ:  日 âm: hồ, nghĩa: con cáo.  nghĩa: con chó (sô cẩu, tẩu cẩu, cẩu tặc, hải cẩu).  Chú ý:  1. Chữ 日 thường được dùng trong văn bạch thoại, trái lại, chữ 日 được dùng trong văn  ngôn.  2. Chữ 日 viết theo lối hài thanh, gồm bộ 日 (khuyển) và âm 日 (câu hoặc cú: cái móc,  1 câu văn).  日 âm: ngưu.  bộ: ngưu.  nghĩa: trâu bò (nói chung).  Chú ý: Trâu gọi là 日 日 thuỷ ngưu, vì tính thích nước. Bò gọi là 日 日 hoàng ngưu, vì da  màu vàng 日.  Chữ cần phân biệt khi viết.  日 ngưu; 日 âm: ngọ, bộ: thập, nghĩa: tên của một trong 12 chi.  日 âm: dương.  bộ: 日 dương.  nghĩa: con dê (sơn dương, dương xa).*  II._ Ghép chữ làm câu  日 日 sơn thuỷ: núi và sông, non nước, tượng trưng cảnh thiên nhiên.  日 日 thuỷ điền: ruộng (có) nước.  日 日 điền thuỷ: nước (ở trong) ruộng.  日 日 sơn cẩu: chó (ở trên) núi.  日 日 sơn nhân: người (ở trên) núi, tức là tiên 日; cũng có nghĩa là người ở miền núi  日 日 dương túc: cái chân con dê.  日 日 日 日 日 sơn nhân chi dương túc: cái chân con dê của người miền núi.  III._ Nhận định về văn phạm 
  15. Trong đoạn 日 日 日 日 日 sơn nhân chi dương túc, 日 日 và 日 日 là hai từ ngữ, một phụ, một  chính. Cũng thế từ ngữ phụ (日 日) đứng trước từ ngữ chính (日 日).  Qui tắc: từ ngữ chí định đứng trước từ ngữ được chỉ định.  ______________________  *(phụ chú: Người Việt gọi dương là dê; còn người Hoa gọi con cừu là 日 dương hoặc  日 日 miên dương, con dê là 日 日 sơn dương ).  Bài thứ năm : Nhất, Thân, Nhị, Thủ, Sơn, Tiểu, Thạch. (Trở lại Mục Lục)  日日日日日日日日 I._ Học Tiếng.  日 âm: nhất (nhứt).  bộ: 日 (nhất).  nghĩa: một (duy nhất, thống nhất, nhất đán, nhất sĩ nhì nông, đệ nhất, nhất nhật  bất kiến như tam thu hề).  日 âm: thân.  bộ: 日 (thân).  nghĩa: thân mình, toàn thể (thân phận, thân thế, tu thân, bản thân, thân danh).  日 âm: nhị.  bộ: 日 (nhị).  nghĩa: hai (đệ nhị, nhị trùng âm).  日 thủ: tay xem bài 3.  日 âm: đại (ngày xưa đọc là thái).  bộ: 日 (đại).  nghĩa: to lớn (đại nhân, đại nghĩa, đại đa số, cực đại, quảng đại).  日 sơn: núi (xem bài bốn).  日 âm: tiểu.  bộ: 日 (tiểu).  nghĩa: nhỏ (tiểu tổ, tiểu nhi, tiểu nhân).  日 âm: thạch. 
  16. bộ: 日 (thạch).  nghĩa: đá (vọng phu thạch, thạch nhũ, thạch tín, kim thạch kỳ duyên).  Chữ cần phân biệt khi viết:  日 thạch;  日 âm: hữu, bộ: khẩu, nghĩa: bên mặt.  II._ Ghép Chữ, Làm Câu.  日 日 nhất thân: một thân mình.  日 日 nhị thủ: hai tay.  日 日 đại sơn: núi lớn.  日 日 tiểu thạch: đá nhỏ.  日 日 sơn đại: núi (thì) lớn (mệnh đề đã trọn nghĩa).  日 日 thạch tiểu: đá (thì) nhỏ (mệnh đề đã trọn nghĩa).  日 日 đại nhân: người lớn.  日 日 tiểu dương: dê con.  日 日 日 日 日 đại nhân chi tiểu dương: con dê nhỏ của người lớn.  日 日 nhân đại: người (thì) lớn (mệnh đề đã trọn nghĩa).  日 日 con dê (thì) nhỏ (mệnh đề đã trọn nghĩa).  III._ Nhận Ðịnh Về Văn Phạm.  1._ Trong từ ngữ 日 日 (đại sơn), 日 日 (tiểu thạch), 日 (đại: tĩnh từ) đứng trước 日 (sơn: danh  từ) và 日 (tiểu: tĩnh từ) đứng trước 日 (thạch: danh từ).  Qui tắc: Trong một từ ngữ (tức là một phần của mệnh đề), tĩnh từ (vì đóng vai bổ  túc, phụ) đứng trước danh từ.  2._ Các câu 日 日 sơn đại 日 日 thạch tiểu 日 日 nhân đại 日 日 dương tiểu, đều là những mệnh  đề đã trọn nghĩa, trong đó 日, 日, 日, 日 là chủ từ đứng trước, còn 日 日 là thuộc từ (hoặc túc  từ) đứng sau. Ngoài ra các câu trên đều không có động từ “thì, là”.  Qui tắc: Trong một mệnh đề, các từ ngữ theo thứ tự: chủ từ, động từ, túc từ (hoặc  thuộc từ).  Khi đi với thuộc từ, động từ, “là, thì” thường khỏi dùng đến. Bài thứ sáu : Thiên, Địa, Nhật, Nguyệt… (Trở lại Mục Lục)  日日日日日日日日 I._Học Tiếng  日 âm: thiên.  bộ: 日 (đại). 
  17. nghĩa:  1._ trời (thiên thanh, thiên diễn, thiên nga, thiên võng khôi khôi, sơ nhi bất lậu, mưu  sự tại nhân thành sự tại thiên, nhân định thắng thiên).  2._ tiết trời.  Chữ cần phân biệt khi viết:  日 thiên; 日 âm: yêu, bộ: 日 , nghĩa: nét mặt vui vẻ ôn tồn, (yêu yêu như dã: sắc mặt  hoà dịu (Luận Ngữ)); 日 âm: phu, bộ: 日, nghĩa: chồng.  Chú ý:  1._ Trong văn bạch thoại, chữ thiên còn có nghĩa là “ngày”.  2._ Chữ thiên viết theo lối hội ý (日 có nghĩa 日 日 tức là lớn có một).  日 âm: địa.  bộ: 日 (thổ).  Chú ý:  1._ Cần phân biệt 2 bộ 日 thổ và 日 sĩ: trong chữ 日 thổ nét ngang trên ngắn hơn nét  ngang dưới, trái lại là 日 sĩ.  2._ Bộ 日 gồm các hình thức dưới đây:  a) Ðặt ở dưới của chữ: 日 tỉ dụ: 日 âm: toạ, nghĩa: ngồi.  b) Ðặt bên trái của chữ: *  tỉ dụ: 日 địa.  nghĩa:  1._đất, mặt đất (địa lý, thổ địa, địa lợi).  2._sân nhà.  Chú ý:  1._Hai chữ 日 thổ và 日 đều có nghĩa là “đất” nhưng 日 chỉ chất đất; còn 日 chỉ mặt đất.  2._ Chữ 日 viết theo lối hài thanh, gồm bộ 日 thổ và âm 日 dã: vậy.  日 âm: nhật (nhựt).  bộ: 日 (nhật).  nghĩa:  1._ Mặt trời, (nhật thực, nhật trình, nhật báo, trực nhật, cách nhật, nhật dụng, Nhật  Bản).  2._ Ngày, 日 日 nhật nhật: ngày ngày, mỗi ngày.  Chữ cần phân biệt khi viết: 
  18. 日 nhật; 日 âm: viết, bộ: 日 (viết), nghĩa: rằng, nói rằng (phát từ ngữ).  日 âm: nguyệt.  bộ: 日 (nguyệt).  Chú ý: cần phân biệt bộ 日 nguyệt với bộ 日 nhục cũng viết dưới hình thức: 日.  nghĩa:  1._ mặt trăng (nguyệt thực, nguyệt cầu, nguyệt điện).  2._tháng (tam cá nguyệt, lục cá nguyệt, bán nguyệt san).  日 âm: phụ.  bộ: 日 (phụ).  nghĩa: cha (thân phụ, phụ tử tình thâm, phụ huynh, phụ lão, sư phụ, quốc phụ,  phụ mẫu, phụ hệ, phụ tập).  Cũng có âm là: phủ.  nghĩa:  1._ người già 日 日 điền phủ: ông già làm ruộng, 日 日 ngư phủ: ông già đánh cá.  2._ tiếng gọi lịch sự của đàn ông. 日 日 Ni phủ: để chỉ Ðức Khổng tử.  日 âm: mẫu.  bộ: 日 (vô).  nghĩa: mẹ (mẫu hệ, mẫu giáo).  Chú ý:  1._ Hai chữ 日 và 日 khác ở số nét bên trong.  2._ Chữ 日 mẫu còn có thể viết: * (tức là thế các nét bên trong bằng chữ 日 tử: con).  日 âm: nam  bộ: 日 điền.  nghĩa:  1._ con trai (nam nhi, nam tử).  2._ tiếng tự xưng của con trai đối với cha mẹ.  3._ 1 trong 5 tước (công, hầu, bá, tử, nam).  Chú ý:  Chữ 日 viết theo lối hội ý (日 tức con trai là người có sức khoẻ 日 lực để làm ruộng 日 điền).  日
  19. âm: nữ.  bộ: 日 nữ.  bộ này gồm có các hình thức dưới đây:  1._ đặt bên dưới của chữ: 日 tỉ dụ: 日 âm: thoả, nghĩa: yên,  2._ đặt bên phải của chữ: 說 tỉ dụ: 日 âm: như, nghĩa: dùng để so sánh.  nghĩa: con gái (nữ lưu, nữ kiệt, nhi nữ).  II._ Ghép Chữ Làm Câu.  日 日 日 tiểu thiên địa: trời đất nhỏ (nghĩa bóng: khu vực riêng của ai).  日 日 日 日 nguyệt đại, nguyệt tiểu: tháng đủ, tháng thiếu. Trên các tờ lịch, về ngày âm  lịch, thường có ghi những chữ ngày 日 日 : 30 ngày, 日 日 : 29 ngày.  日 日 日 日 nhân chi phụ mẫu: cha mẹ của con người. Từ ngữ này khiến ta nhớ lại một từ  ngữ rất quen thuộc, thường được nhắc đến khi đề cập đến mối tương quan giữa  quan và dân. Ðó là từ ngữ:  日 日 日 日 dân chi phụ mẫu, nghĩa là cha mẹ của dân.  Câu “quan là cha mẹ của dân” có nghĩa: quan phải thương dân, phải lo cho dân,  chẳng khác nào cha mẹ lo cho con đỏ (con mới sanh).  Phải nói: 日 日 日 日 chứ không phải 日 日 日 日 vì 日 日 日 日 có nghĩa là: dân của cha mẹ.  III._ Nhận Ðịnh Về Văn Phạm.  Xin nhắc lại: trong một từ ngữ, tiếng chỉ định (ý phụ, có thể là danh từ, tĩnh từ...)  bao giờ cũng đứng trước tiếng được chỉ định (ý chính).  Người ta đặt thêm chữ 日 chi giữ tiếng chỉ định và tiếng được chỉ định khi nào các  tiếng này có số chữ so le, hoặc có từ 2 chữ trở lên.  日 日 đại nhân: người lớn.  日 日 nhân phụ: cha (của) người.  日 日 日 日 nhân chi phụ mẫu: cha mẹ (của) người.  日 日 日 日 日 đại nhân chi phụ mẫu: cha mẹ (của) người lớn.  bộ thổ đứng bên trái­­­mẫu viết với chữ tử
  20. Bài thứ bảy : Thanh, Thiên, Bạch, Nhật… (Trở lại Mục Lục)   日日日日日日日 I._ Học Tiếng  日 âm: thanh.  bộ: 日 (thanh).  nghĩa: xanh (xanh da trời, xanh cỏ).  日 thiên: trời (xem bài 6).  日 âm: bạch.  bộ: 日 (bạch).  nghĩa:  1._màu trắng.  2._sáng, rõ ràng (minh bạch).  3._trình bày (cáo bạch).  4._trạng từ: uổng công vô ích.  日 nhật: mặt trời (xem bài sáu).  日 âm: mãn.  bộ: 日(thuỷ).  nghĩa: đầy, đầy tràn, đầy đủ (tự mãn, mãn nguyện).  Chú ý:  Chữ 日 viết theo lối hài thanh, gồm bộ 日 (thuỷ) và âm:    Phần âm này, ta còn thấy trong chữ:  日 âm: man, bộ: 日 (mục), nghĩa: lừa dối (khai man).  日 địa: mặt đất (xem bài 6).  日 âm: hồng.  bộ: 日 (mịch).  nghĩa: mầu đỏ.  Chú ý: chữ 日 viết theo lối hài thanh, gồm bộ 日 (mịch) và âm 日 (công: khéo tay, thợ).  II Ghép Chữ Làm Câu: 

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2