GIÁO TRÌNH HỌC VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
lượt xem 194
download
Kế toán nói chung ra đời từ rất lâu. Nó ra đời, tồn tại qua các hình thái kinh tế xã hội. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Kế toán ngày càng hoàn thiện, phát triển cả về nội dung và hình thức, thực sự trở thành công cụ không thế thiếu được trong quản lý, kiểm tra và kiểm sơát điều hành các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO TRÌNH HỌC VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
- TRƯỜNG CĐ NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TWIII KHOA KINH TẾ GIÁO TRÌNH MÔN: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Năm 2010 1
- BÀI GIẢNG SỐ 01 Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm kế toán quản trị. - Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính. Vận dụng được vai trò của kế toán quản trị trong việc thực hiện chức năng - quản lý. - Lựa chọn và sử dụng các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản về kế toán quản tr ị, đo lường kết quả của các mặt hoạt động, các đơn vị, các nhà quản trị và nhân viên trong tổ chức. - Tham gia một cách tích cực với vai trò là một thành phần của đội ngũ quản lý - Trình bày được khái niệm, đặc điểm về chi phí. - Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động - Phân loại chi phí theo thời kỳ xác định lợi nhuận. - Phân loại được chi phí sản xuất theo đối tượng chịu chi phí. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1. Khái niệm, nhiệm vụ, mục tiêu của kế toán quản trị. Khái niệm. 1.1. Kế toán nói chung ra đời từ rất lâu. Nó ra đời, tồn tại qua các hình thái kinh t ế xã hội. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa. K ế toán ngày càng hoàn thiện, phát triển cả về nội dung và hình thức, thực sự trở thành công cụ không th ế thiếu được trong quản lý, kiểm tra và kiểm sơát điều hành các ho ạt động kinh t ế tài chính của đơn vị. - Theo luật kế toán Việt Nam (khoản 3, điều 4): Kế toán qu ản tr ị là vi ệc thu th ập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu c ầu qu ản tr ị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. 1.2. Vai trò của kế toán quản trị. + Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo ph ạm vi, n ội dung k ế toán qu ản tr ị của đơn vị xác định theo từng thời kỳ. + Kiểm tra, giám sát các định mức, tiêu chuẩn, dự toán. 2
- + Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội b ộ c ủa đ ơn v ị b ằng báo cáo k ế toán quản trị. + Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và ra quy ết đ ịnh của ban lãnh đạo doanh nghiệp. 1.3.Mục tiêu của kế toán quản trị. - Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để lập kế hoạch và ra quyết định. - Trợ giúp nhà quản lý trong việc điều hành và kiểm soát hoạt động của tổ chức. - Thúc đẩy các nhà quản lý đạt được các mục tiêu của tổ chức. - Đo lường hiệu quả hoạt động của các nhà quản lý và các bộ ph ận, đơn v ị trực thuộc trong tổ chức. 2.Kế toán quản trị và kế toán tài chính. 2.1. Giống nhau. - Cả hai loại kế toán đều dựa trên những ghi chép ban đầu của kế toán. - Cả hai loại kế toán đều có mối quan hệ chặt chẽ về số liệu thông tin - Cả hai loại kế toán đều có mối quan hệ trách nhiệm của nhà quản lý. 2.2. Khác nhau. Chỉ tiêu Kế toán tài chính Kế toán quản trị Đối tượng sử dụngChủ yếu là các đối tượng bênĐối tượng bên trong nội bộ ngoài doanh nghiệp đơn vị thông tin Nguyên tắc trình bàyTuân theo các nguyên tắcLinh hoạt thích hợp với từng và cung cấp thông tin chuẩn mực kế toán tình huống Đặc điểm thông tin Chủ yếu dưới hình thức giáCả hình thức giá trị và hiện trị, thông tin thực hiện nhữngvật, thông tin chủ yếu hướng nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh. về tương lai Thu thập từ chứng từ ban đầu Thông tin thường không có sẵn nên phải thu thập từ nhiều nguồn Về hình thức báo cáoBáo cáo tổng hợp, bắt buộcTheo từng bộ phận( không sử dụng theo mẫu theo khuôn mẫu) Định kỳ(quý,năm) Thường xuyên theo yêu cầu Kỳ báo cáo 3
- của nhà quản trị 3. Vai trò của kế toán quản trị trong việc thực hiện chức năng quản lý. 3.1. Quá trình quản lý và chức năng của quản lý. Để làm tốt chức năng cơ bản của mình nhà quản trị cần thực hiện bỗn hoạt động cơ bản sau: * Lập kế hoạch * Tổ chức và điều hành hoạt động. * Kiểm soát hoạt động. * Ra quyết định 3.1.1. Lập kế hoạch. 3.1.1. Lập kế hoạch. Lập kế hoạch là giai đoạn đầu tiên của quá trình hoạt động của các doanh nghiệp và để làm tốt chức năng này nhà quản trị cần vạch ra các bước đi cụ thể để đưa hoạt động của doanh nghiệp hướng về các mục tiêu đã xác định. 3.1.2.Tổ chức và điều hành. Một tổ chức có thể được xác định như là một nhóm người liên kết v ới nhau đ ể thực hiện một mục tiêu chung nào đó. 3.1.3.Kiểm soát Để thực hiện chức năng kiểm tra, các nhà quản lý sử dụng các b ước công vi ệc c ần thiết để đảm bảo cho từng bộ phận và cả tổ chức đi theo đúng kế hoạch đã vạch ra. 3.1.4.Ra quyết định. Ra quyết định là việc thực hiện những lựa chọn hợp lý trong số các phương án khác nhau. 3.2. Phương pháp nghiệp vụ của kế toán quản trị. 3.2.1. Đặc điểm vận dụng của phương pháp kế toán trong kế toán quản trị. Về phương pháp chứng từ kế toán 4
- - Kế toán quản trị cũng dựa vào những chứng từ ban đầu của kế toán. - Kế toán quản trị còn phải thiết lập hệ thống chứng từ riêng Về phương pháp tài khoản kế toán - Kế toán quản trị tổ chức chi tiết hơn thành các tiểu khoản cấp 3,4,5,6… - Kế toán quản trị còn cần phải mở hệ thống sổ kế toán chi tiết Về phương pháp tính giá Đối với kế toán quản trị, việc tính giá các loại tài s ản mang tính linh ho ạt cao h ơn kế toán tài chính Phân loại chi phí trong kế toán quản trị cũng có cách phân loại và nh ận di ện chi phí riêng như chi phí cơ hôi, chi phí chìm, biến phí, định phí. - Việc tính giá tài sản không chỉ tính giá thực tế đã thực hiện mà còn tính giá chi tiết đối với tài sản có liên quan đến các phương án, tình huống quy ết đ ịnh trong t ương lai. Phương pháp tổng hợp cân đối Phương pháp này thường được kế toán quản trị sử dụng trong vịêc l ập các báo cáo tổng hợp cân đối bộ phận báo cáo nội bộ Ngoài ra phương pháp này còn được KTQT để lập các cân đối trong dự toán 3.2.2. Các phương pháp kỹ thuật sử dụng trong kế toán quản trị. 3.2.2.1. Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được. Kế toán quản trị phải vận dụng để làm cho thông tin thành d ạng có ích đ ối v ới nhà quản trị. Các thông tin thu thập được kế toán quản trị sẽ phân tích và thiết kế chúng dưới dạng so sánh được VD: Doanh nghiệp tư nhân A dự định lợi nhuận tăng 10% so với quý trước… 3.2.2.2. Phân loại chi phí. Kế toán quản trị thường phân loại chi phí thành biến phí và định phí ngoài ra còn một số cách phân loại khác như chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất, chi phí trực tiếp và gián tiếp… 3.2.2.3. Trình bày theo cách phân loại thông tin kế toán theo d ạng ph ương trình. 5
- Kế toán quản trị trình bày mối quan hệ thông tin theo dạng phương trình để từ đó làm cơ sở để tính toán lập kế hoạch như phương trình dự toán chi phí: Y= ax+b 3.2.2.4.Trình bày dạng thông tin dưới dạng đồ thị. Đồ thị là cách thể hiện dễ thấy và rõ ràng nhất mối quan hệ và xu h ướng bi ến thên của thông tin CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ. 1. Khái niệm, đặc điểm. 1.1. Khái niệm. Chi phí là phí tổn tài nguyên vật chất, lao động và phát sinh g ắn li ền v ới m ục đích kinh doanh Theo kế toán quản trị chi phí là dòng phí tổn thực tế gắn liền với hoạt đ ộng h ằng ngày khi tổ chức thực hiện, kiểm tra và ra quyết định. Chi phí cũng có thể là dòng phí tổn ước tính để thực hiện dự án, những phí tổn m ất đi do l ựa chon ph ương án, hy sinh cơ hội kinh doanh 1.2. Đặc điểm chi phí. Mỗi một loại chi phí có một đặc điểm riêng 2. Phân loại chi phí 2.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động. Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc ch ế tạo sản ph ẩm ho ạc cung cấp dịch vụ phục vụ trong một kỳ nhất định bao gồm ba yếu tố cơ bản: Chi phí nguyên liệu trực tiếp. Chi phí lao động trực tiếp. Chi phí sản xuất chung. a. Nguyên liệu trực tiếp (direct material costs): Nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất mà cấu tạo thành thực thể của sản phẩm b.Chi phí lao động trực tiếp. 6
- Chi phí lao động TT là toàn bộ phí tổn mà doanh nghi ệp b ỏ ra đ ể tr ả cho lao đ ộng trực tiếp làm ra sản phẩm. c. Chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nguyên liệu gián ti ếp, chi phí lao đ ộng gián tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định, các chi phí tiện ích như điện, nước, và các chi phí sản xuất khác. 2.1.2. Chi phí ngoài sản xuất. - Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh liên quan đ ến vi ệc tiêu thụ sản phẩm - Chi phí quản lý: Chi phí quản lý là nh ững chi phí phát sinh liên quan đ ến vi ệc t ổ chức, quản lý hành chính và các chi phí liên quan đ ến các ho ạt đ ộng văn phòng làm việc của doanh nghiệp mà không thể xếp vào loại chi phí s ản xu ất hay chi phí bán hàng. 2.2. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận. Chi phí sản phẩm: Chi phí sản phẩm là nh ững chi phí g ắn li ền với quá trình s ản xuất sản phẩm hay hàng hóa được mua vào Chi phí thời kỳ: Tất cả các chi phí không phải là chi phí sản ph ẩm đ ược x ếp lo ại là chi phí thời kỳ. Những chi phí này được ghi nh ận là chi phí trong kỳ chúng phát sinh và làm giảm làm giảm lợi tức trong kỳ đó. Bài tập VD: Có tài liệu dưới đây của doanh nghiệp A trong năm như sau( Đơn vị: Triệu đồng) 1. Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp tồn kho: Đầu năm:100 cuối năm: 120 2. Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp mua trong kỳ:250 3. Chi phí nhân viên phân xưởng: 50 4. Chi phí vật liệu dùng chung trong phân xưởng:20 5. Chi phí dụng cụ sản xuất: 30 6. Chi phí khấu hao TSCĐ sản xuất: 60 7. Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất: 10 8.Chi phí phân xưởng khác:5 7
- 9. Chi phí nhân công trực tiếp:150 Yêu cầu: Tính toán và tập hợp chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí s ản xu ất chung 2.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí Chi phí trực tiếp đối với một đối tượng ch ịu chi phí là lo ại chi phí liên quan tr ực tiếp đến đối tượng chịu chi phí và có thể tính trực tiếp cho đ ối t ượng đó m ột cách hiệu quả, ít tốn kém. Chi phí gián tiếp đối với một đối tượng chịu chi phí là loại chi phí liên quan đến đối tượng chịu chi phí, nhưng không thể tính trực tiếp cho đối t ượng ch ịu chi phí đó một cách hiệu quả. BÀI GI ẢNG Số 2 Mục tiêu: - Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử của chi phí. - Tính toán và tập hợp , phân bổ chi phí sản xuất. Tính được từng chi phí và lập được báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh theo - mô hìh ứng xử của chi phí. - Trình bày được khái niệm về phân tích biến động của chi phí - Phân tích được sự biến động của chi phí. - Tính toán và tập hợp chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung. CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ( Tiếp) 2.4. Phân loại theo cách ứng xử của chi phí. 2.4.1. Biến phí. Biến phí (Chi phí khả biến): là những khoản chi phí thay đ ổi theo t ổng s ố, t ỷ l ệ với những biến đổi của mức độ hoạt động hay biến phí còn được đ ịnh nghĩa là những thay đổi trực tiếp, hoạc gần như trực tiếp theo khối lượng sản xuất NVLTT, NCTT và một số khoản chi phí chung nhất định như chi phí v ề đi ện cho máy móc thiết bị…. Biến phí bao gồm: Biến phí cấp bậc và Biến phí thực thu. Biến phí cấp bậc là khoản chi phí tăng thêm hoạc giảm đi khi bi ến đ ộng nhi ều hay ít. 8
- Biến phí thực thu: là biến phí biến đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt đ ộng nh ưng không thay đổi cho mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất ra như chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí vận chuyển, chi phí bán hàng… 2.4.2. Định phí. Định phí( Chi phí bất biến): Là các chi phí không thay đ ổi v ề t ổng s ố dù có s ự thay đổi về mức độ trong một phạm vi nhất định hoạc trong những giới h ạn bình thường. Định phí bao gồm: Chi phí thuê nhà, chi phí thuê máy móc thiết bị, bảo hiểm tài sản, chi phí quảng cáo, Chi phí lương tính theo thời gian, khấu hao máy móc thiết bị… 2.4.3. Chi phí hỗn hợp. Là chi phí mà bản thân nó bao gồm cả định phí và biến phí. Phương trình chi phí có dạng: y= ax+b Trong đó y: Tổng chi phí. a: Biến phí. x: Mức độ hoạt động.b: Định phí. VD: Có tài liệu liên quan đến hoạt đông kinh doanh của một công ty như sau: Chỉ tiêu Số tiền( Đồng) Tiền thuê nhà 2.500.000 Thuê máy móc 1.500.000 Khấu hao tài sản 4.000.000 Quảng cáo 4.000.000 Lương quản lý(thời gian) 3.000.000 Lương bán hàng 500đ/sp Chi phí vận chuyển 200 đ/sp Giá vốn 5000 đ/sp Hãy xác định: Biến phí? Định phí? Tổng chi phí trong kỳ của doanh nghiệp Bài tập 2. 9
- Trong tháng 1 năm 2009, công ty ABC thực hiện doanh thu bán hàng là 750.000.000 đồng. Công ty đã mua 143.000.000 đồng nguyên vật li ệu (trực ti ếp). Các chi phí khác phát sinh trong năm được phân bổ cho bộ phận sản xuất, bán hàng, và qu ản lý như sau: Chỉ tiêu Bộ phận sảnBộ phận quản lý Bộ phận bán hàng xuất Khấu hao TSCĐ 18.000.000 7.000.000 5.000.000 Bảo hiểm 6.000.000 3.000.000 2.000.000 Tiền lương 310.000.000 90.000.000 20.000.000 Cộng 334.000.000 100.000.000 50.000.000 Hãy lập bảng kê chi phí sản xuất trong tháng 1 năm 2009 3.1. Tập hợp và phân bổ chi phí 3.1.1 Tập hợp và phân bổ chi phí trực tiếp. Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tính trực ti ếp cho t ừng đôí tượng chịu chi phí nên đảm bảo mức độ chính xác cao 3.1.2. Tập hợp và phân bổ chi phí gián tiếp. Phương pháp này áp dụng cho trường hợp chi phí phát sinhliên quan đ ến nhi ều đ ối tượng tập hợp chi phí Việc phân bổ được tiến hành theo trình tự: Xác định hệ số phân bổ. Tổng chi phí cần phân bổ Hệ số phân bổ= Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ - Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng Ci=Ti*H Ci là chi phí phân bổ cho đối tượng i Ti là đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i H là hệ số phân bổ 10
- VD: Tại doanh nghiệp A có số liệu về chi phí vật liệu ph ụ dùng cho phân x ưởng 1 ch ế tạo 2 loại sản phẩm trong kỳ là:12000000đ -Trong kỳ sảm xuất hoàn thành 500 sản phẩmA và 1000 sản phẩm B - Định mức chi phí vật liệu phụ cho sản phẩm A là 10000đ/sp; sản ph ẩm B là 5000đ/sp Hãy phân bổ chi phí vật liệu cho từng sản phẩm Biết rằng tiêu chuẩn phân bổ vật liệu trực tiếp là định m ức chi phí v ật li ệu ph ụ trực tiếp 3.2. Kế toán chi phí cho việc lập báo cáo. 3.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí v ề nguyên v ật li ệu chính, n ửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu s ử dụng trực ti ếp cho vi ệc s ản xuất chế tạo sản phẩm hoạc thực hiện lao vụ, dịch vụ. TKSD TK 621: Chi phí NVLTT 3.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền ph ải trả cho công nhân tr ực ti ếp làm ra sản phẩm hoạc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm tiền lương chính, các khoản phụ cấp, trích bảo hiểm… Chi phí NCTT được theo dõi trên TKTK 622 3.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục v ụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất TK sử dung :TK 627 Chi phí sản xuất chung Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung có th ể là:Chi phí nhân công trực tiếp.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Dự toán hoạc định mức chi phí s ản xu ất chung.tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp… Tiêu chuẩn phân bổ CPSXC trong hệ thống tính giá thành bao gồm:chi phí v ật li ệu trực tiếp thực tế.Chi phí nhân công trực tiếp.Chi phí sản xuất chung. 3.2.4. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất của bộ phận sản xuất phụ trợ. 11
- Bộ phận sản xuất kinh doanh phụ trong doanh nghiệp là các phân xưởng, bộ ph ận cung cấp sản phẩm,lao vụ, dịch vụ cho các phân xưởng… Tk sử dụng: TK 621,Tk622,Tk627, cuối kỳ kết chuyển sang Tk154 để tính giá thành. 3.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo mô hình ứng sử của chi phí. Chỉ tiêu Số tiền Doanh thu(1) Biến phí(2) Số dư đảm phí(3=1-2) Định phí(4) Lợi nhuận trước thuế(5=3-4) Bài tập1: Có số liệu về một doanh nghiệp như sau: - Tiền thuê nhà: 20.000.000đ - Thuê máy móc: 10.000.000đ - Khấu hao máy móc: 5.000.000đ - Quảng cáo: 2.000.000đ - Bảo hiểm: 5.000.000đ - Chi phí bán hàng: 4.000.000đ - Chi phí quản lý: 3.000.000đ. - Giá vốn: 250.000.000đ - Chi phí vận chuyển bán hàng: 1.500.000đ biết rằng trong kỳ doanh ngiệp bán 15000 sản phẩm, với giá bán là 30.000đ/ sp. Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo mô hình ứng s ử của chi phí? Lời giải: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo mô hình ứng sử của chi phí c ủa doanh nghiệp là: Đơn vị( triệu đồng) - Doanh thu bán: 450 - Biến phí: 255.5 + Giá vốn: 250 + chi phí bán hàng: 4 + Chi phí vân chuyển : 1.5 12
- -Hiệu số gộp(= doanh thu- biến phí):194.5 - Định phí: 45 + Thuê nhà: 20 + Thuê máy móc: 10 + Khấu hao máy móc: 5 + Chi phí quản lý: 3 + Quảng cáo: 2 + Bảo hiểm: 5 - Lợi nhuận trước thuế: (= Số dư đảm phí- Định phí):149.5 4. Phân tích biến động của chi phí. 4.1. Khái niệm phân tích biến động của chi phí. Phân tích biến động của chi phí là quá trình thu thập thông tin, xem xét đối chiếu, so sánh số liệu về tình hình chi phí hiện tại và quá khứ của doanh nghiệp 4.2. Phân tích biến động của chi phí. 4.2.1.Phương pháp cực đại- cực tiểu. Phương pháp cực đại- cực tiểu là phương pháp chênh lệch, ph ương pháp này phân tích chi phí trên cơ sở khảo sát chi phí ở mức cao nhất và thấp nhất. Các bước tiến hành xây dựng công thức ước tính chi phí như sau: bước 1: Khảo sát chi phí ở cường độ cực đại cực tiểu theo phương trình: y=ax+b Bước 2: giải phương trình ở 2 điểm cực đại cực tiểu từ đó th ế a và b vào ph ương trình ban đầu VD: Tại một doanh nghiệp có số liệu sau: Số giờ máy Chi phí điện Tháng 1 6.000 825 2 7.500 960 3 5.000 700 4 5.500 745 13
- 5 8.000 1.000 6 6.500 820 7 7.000 850 Dùng phương pháp cực đại cực tiểu để xây dựng công thức ước tính chi phí điện. Lời giải: Bước 1: Xây dựng phương trình ở 2 điểm cực đại, cực tiểu ta có 2 phương trình: 700=5000a+b 1000=8000a+b Bước 2: Giải phương trình ta có: a=0.1 b=200 Từ đó phương trình dự đoán chi phí là y=0.1x+200 4.2.2. Phương pháp đồ thị phân tán. Phương pháp này phân tích chi phí hỗn h ợp thông qua vi ệc quan sát và dùng đ ồ th ị biểu diễn tất cả các điểm với chi phí và đồ thị tương ứng. Sau đó k ẻ đ ường th ẳng sao cho chúng đi qua nhiều điểm nhất. Đường thẳng này cắt trục tung tại một điểm thì điểm đó là định phí Doanh thu Chi phí Mức độ hoạt động Lời giải: Bước 1: Xây dựng phương trình ở 2 điểm cực đại, cực tiểu ta có 2 phương trình: 700=5000a+b 1000=8000a+b Bước 2: Giải phương trình ta có: 14
- a=0.1 b=200 Từ đó phương trình dự đoán chi phí là y=0.1x+200 4.2.3.Phương pháp bình phương bé nhất. Bước 1: khảo sát chi phí ở các cường độ hoạt động khác nhau sau đó thiết lập hệ phương trình tuyến tính như sau: Y1=AX1+B Y2=AX2+B Nghiệm của hệ phương trình sau: ∑XY=A∑X2 +B∑X (1) ∑Y=A∑X+nB (2) VD: Tại một doanh nghiệp có số liệu sau: Số giờ máy Chi phí điện Tháng 1 6.000 825 2 7.500 960 3 5.000 700 4 5.500 745 5 8.000 1.000 6 6.500 820 7 7.000 850 Yêu cầu dùng phương pháp bình phương bé nhất xác định công thức dự đoán chi phí. Bài giải: Từ 2 phương trình ∑XY=A∑X2+B∑X (1) ∑Y=A∑X+nB (2) ta tính một số chỉ tiêu Số giờ máy(x) Chi phí điện(y) X2 Tháng XY 1 6.000 825 4.950.0000 36.000.000 2 7.500 960 7.200.000 56.250.000 3 5.000 700 3.500.000 25.000.000 4 5.500 745 4.097.500 30.250.000 5 8.000 1.000 8.000.000 64.000.000 15
- 6 6.500 820 5.330.000 42.250.000 7 7.000 850 5.950.00 49.000.000 Tổng 45.500 5900 39.027.500 302.750.000 Hệ phương trình là 302.750.000A+45.500B=39.027.500 45.500A+7B=5.900.000 Tìm ra A=96.785 cho 1000 giờ máy hay A=96.785cho 1 giờ máy B=213.750 Như vậy công thực tính chi phí là Y=96,785X+213.750 THỰC HÀNH Bài tập 1: Có tài liệu về doanh nghiệp A trong kỳ nhý sau: đõn v ị( tri ệu đồng) Chi phí NVL mua vào: 200 Chi phi NCTT:25 Bảo hiểm sản xuất: 5 Thuê TSCĐ: 10 Chi phí nhân viên phân xýởng: 3 Chi phí bảo trì máy móc thiết bị sản xuất:2 Chi phí vật liệu dùng trong phân xýởng sản xuất: 4 Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng trong phân xýởng: 2 Chi phí khấu hao:3 Trị giá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ nhý sau: - Nguyên vật liệu Đầu kỳ cuôi kỳ 100 150 Yêu cầu: Tính toán và tập hợp chi phí NVLTT, Chi phí NCTT, Chi phí SXC. Trả lời: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: =100+200-150=150. - Chi phí nhân công trực tiếp: 25 - Chi phí sản xuất chung là: 29. Bao gồm: Bảo hiểm sản xuất,Thuê TSCĐ Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí bảo trì máy móc thiết bị sản xuất Chi phí vật liệu dùng trong phân xưởng sản xuất Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng trong phân xưởng, Chi phí khấu hao 16
- Bài tập 2: Báo cáo kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp X trong kỳ như sau: Doanh thu: 240 Tiền lương quản lý: 10 Tiền lương nhân viên bán hàng: 4 Thuê phương tiện: 16 Mua NVL :76 Khấu hao thiết bị bán hàng: 4 Bảo hiểm: 3.2 Chi phí phục vụ: 20 Chi phí NCTT: 43.2 Lương nhân viên phân xưởng: 32 Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng: 36 Bảo trì phân xưởng: 4.8 Chi phí quảng cáo: 2.8 Trong đó 80% tiền thuê phương tiện, 75% chi phí bảo hi ểm và 90% chi phí ph ục v ụ được phân bổ cho phân xưởng sản xuất, số còn lại phân bổ vào chi phí bán hàng. Yêu cầu: 1. Tính toán và tập hợp chi phí NVLTT, Chi phí NCTT, Chi phí SXC. Trả lời: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là:76 Chi phí nhân công trực tiếp là: 43.2 Chi phí sản xuất chung:108. Bao gồm: - Chi phí phục vụ sản xuất:20 - Lương nhân viên phân xưởng:32 - Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng:36 - Bảo trì phân xưởng:4.8 - Thuê phương tiện:12.8 - Bảo hiểm:2.4 Bài tập 3: Tại một doanh nghiệp qua khảo sát về mối tương quan giữa số giờ máy chạy và chi phí bảo trì trong nhiều tháng như sau: 17
- Số giờ máy Chi phí bảo trì Tháng 1 12,000 3,300,000 2 15,000 3,840,000 3 10,000 2,800,000 4 11,000 2,980,000 5 16,000 4,000,000 6 13,000 3,280,000 7 14,000 3,400,000 8 13,800 3,360,000 Yêu cầu: Xác định chi phí bảo trì của tháng 9, biết rằng số giờ máy chạy trong tháng 9 là: 14.720 giờ Trả lời: Dựa vào phương pháp cực đại - cực tiểu ta thiết lập phương trình: 2800000=10000A+B 4000000=16000A+B A=200 B=800000 Phương trình dự toán chi phí có dạng Y=200X+800000 Chi phí bảo trì của tháng 9 là =200*14720+800000=3744000 Bài tập 4: Tại một doanh nghiệp trong kỳ xác định chi phí điện phát sinh trên c ở s ở kh ảo sát s ố giờ máy chạy như sau: Số giờ máy Chi phí bảo trì Tháng 1 4.000 11.000.000 2 5.000 1.280.000 3 3.000 920.000 4 3.200 990.000 5 5.400 1.340.000 6 4.300 1.110.000 7 4.800 1.150.000 8 4.600 1.140.000 18
- Yêu cầu: Hãy sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu, phương pháp bình phương bé nhất để xác định chi phí điện của tháng 9, biết rằng s ố giờ máy ch ạy trong tháng 9 là 14.840 giờ. Bài tập 5: Tại một doanh nghiệp có số liệu sau: Dùng phương pháp cực đại cực tiểu, phương pháp bình phương bé nhất để xây dựng công thức ước tính chi phí điện. Số giờ máy Chi phí điện Tháng 1 3.000 850 2 3.500 960 3 1.000 700 4 1.500 745 5 2.000 800 6 2.500 820 7 4.000 1000 19
- BÀI GIẢNG SỐ 3 Mục tiêu: - Lập được báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh theo mô hình ứng x ử c ủa chi phí Kiểm tra học lực của học sinh. - - Trình bày những khái niệm cơ bản về mối quan hệ giữa chi phí, kh ối l ượng, lợi nhuận. - Trình bày khái niệm điểm hoà vốn và các ph ương pháp xác định đi ểm hoà vốn. THỰC HÀNH Bài tập 1 Công ty A hoạt động sản xuất kinh doanh 3 loại sản ph ẩm có tài li ệu nh ư sau: Sản phẩm Chỉ tiêu A B C Công ty Đơn giá 100 200 300 Biến phí 1 sp 60 150 210 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - CĐ Kinh tế đối ngoại
9 p | 346 | 30
-
Giáo trình Thực hành kế toán trong doanh nghiệp thương mại trên phần mềm kế toán MiSa (Nghề: Kế toán - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
256 p | 54 | 17
-
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên)
93 p | 64 | 15
-
Giáo trình Thực hành kế toán hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
152 p | 42 | 12
-
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 2 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên)
114 p | 46 | 12
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp 2 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
81 p | 19 | 11
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp 1 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
220 p | 15 | 10
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp sản xuất (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
173 p | 18 | 9
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp 1 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
220 p | 22 | 9
-
Giáo trình Lý thuyết kế toán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
52 p | 23 | 7
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp 2 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
81 p | 13 | 7
-
Giáo trình Lý thuyết kế toán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
51 p | 26 | 7
-
Giáo trình Lý thuyết kế toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
96 p | 87 | 5
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp thương mại (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
107 p | 11 | 5
-
Giáo trình Thực hành kế toán trong doanh nghiệp thương mại (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
141 p | 9 | 5
-
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - GS. TS Đoàn Xuân Tiên
143 p | 11 | 5
-
Giáo trình Thực tập kế toán tài chính doanh nghiệp sản xuất (Ngành: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
89 p | 7 | 3
-
Giáo trình Thực tập kế toán tài chính doanh nghiệp 2,3 (Ngành: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
54 p | 3 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn