Chương ô<br />
TỰ VẤN PHÁP LUẬT VỂ QUÂN LÝ<br />
NỘI BỘ DOANH NGHIỆP<br />
<br />
Gia thiệu<br />
Quản lý nội bộ doanh nghiệp là<br />
một trong những vấn để quan trọng<br />
trong sự h)nh thành và phát triển của<br />
doanh nghiệp. Việc có một cd chế<br />
quần lý nội bộ tốt giúp cho doanh<br />
nghiệp hoạt động tốt đổng thời thực<br />
hiện được các mục tiêu, chiến lược<br />
kinh doanh của minh.<br />
<br />
Giói thiệu<br />
1. Khài quât chung về quản lỷ<br />
nội bộ doanh nghiệp và tư vấn<br />
phốp luật đối vởí quản ỉý nội bộ<br />
doanh nghiệp<br />
2. Nội dung tư vấn quản lý n ộ i!<br />
bộ doanh nghiệp<br />
<br />
1.<br />
Khái quát chung về quản lý nội bộ doanh nghiệp vả tư vấn<br />
pháp luật đối với quản ĩý nội bụ tỉuanh nghiệp<br />
L I. K hái niệm quản iỷ nội bộ doanh nghiệp<br />
<br />
Toàn bộ cảc hoạt động của các doanh nghiệp trong quả trình duy trì và<br />
phát tnển của mình nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược về lợi nhuận có<br />
thể chia thành hai nhóm: các hoạt động đối nội và các hoạt dộng đối ngoại.<br />
Hoạt động đối nội bao gồm các nội dung như cơ cấu bộ mảy quản lý doanh<br />
nghiệp, phân chia quyền lực trong doanh nghiệp, bảo đàm quyền lợi của các<br />
nhóm người tham gia vào hoạt động cùa doanh nghiệp, chính sách đổi với<br />
người iao đ ộ n g .tro n g đỏ “ sự hình thành ý chí cùa các cổ đông {thông qua<br />
đại hội) và thể hiện ý chỉ đó thông qua người đại diện (thường là giám đốc<br />
công ty) tà nội đung chính trong quần ỉỷ nội bộ doanh nghiệp"28. Hoạt động<br />
đổi ngoại bao gồm các nội dung như quan hệ với các đối tác, vởi khách<br />
hàng, với các cơ quan quan ỉý nhà nước, với các ngân hàng.. .Quàn lý nội bộ<br />
<br />
** Xem Phạm Duy Nghĩa. Chuyền khào Luật Kinh tể, NXB Đụi hục Quốc giư Hà nội,<br />
năm 2004. tr.357<br />
<br />
168<br />
<br />
doanh nghiệp chinh là việc tổ chức, quan lý các hoạt động đổi nội trong<br />
doanh nghiệp, cỏ thể hièu quàn iý nội bộ doanh nghiệp ỉả sự tác động, chi<br />
huy, điều khiển cúa các nhà quàn lỷ tới hoạt động cùa doanh nghiệp nhảm<br />
đại dược mục dích nhất định của doanh nghiệp.<br />
Quăn ỉý nội bộ doanh nghiệp là cơ chế điều chình mối quan hệ cũa<br />
các chủ the tham gia trong doanh niìhiệp như các các cổ đông, thành viên<br />
góp vốn. Hội đồng quàn trị. Giám đốc. nuưởi lao động hoặc nhừng người<br />
cỏ liên quan khác và các biện pháp đi' nhừng người này thực hiện dưực lợi<br />
ích cùa họ.<br />
Quan ỉý nội bộ doanh nghiệp là một dạng của hoạt động quản lý và là<br />
“ ทาỘI iromi các yếu tố cùa quản trị công ty‘ไ<br />
Trong chương này chúng tôi chỉ giới hạn nhiệm vụ của các luật sư<br />
trong lư van quán lý nội bộ doanh nghiệp cùng như khái niệm quản lý nội<br />
bộ doanh nghiệp đề cập trong bài này dưới góc độ pháp luật, còn những nội<br />
dung khác trong quản lý nội bộ doanh nghiệp đưởì góc độ kinh tế (như quàn<br />
trị marketing, quán trị nhân sự ...) không nảm trong phạm vi tư vấn pháp<br />
luật của các ỉuật sư.<br />
1,2. K hải niệm tư vấn pháp lu ậ t trong quản lý nội bộ doanh nghiệp<br />
<br />
/. 2. L Khái niệm tư vấn pháp Ỉuộỉ trong quàn ỉỷ nội bộ doanh nghiệp<br />
Tư vấn pháp luật trong quản lý nội bộ đoanh nghiệp là giải đáp pháp<br />
luật, hướng dần doanh nghiệp ứng xứ đủng pháp ỉuật VỚI mục đích diều<br />
chỉnh mối quan hệ cùa các chù thể tham gia trong doanh nghiệp như các các<br />
cồ đông, ihảnh viên góp vốn, Hội dồng quán trị, Giám dổc>người lao động<br />
hoặc nhừng người có liên quan khác và các biện pháp để những người này<br />
thực hiện được lợi ích cùa họ.<br />
Những mục tiêu cơ bàn của tư vấn quản lý nộí bộ doanh nghiệp:<br />
•<br />
quản lý;<br />
<br />
Bộ máy quản lý của công ty phái gọn nhẹ, lình hoạt để giảm chi phí<br />
<br />
Một bộ máy quản lý có gọn nhẹ, linh hoạt thì mới cỏ thể thực hiện íổt<br />
nhiệm vụ, quyền hạn cùa mình, đồng thời còn giảm được chi phí quàn lý.<br />
Quản ỉý nội bộ trong công ty giải quyét vấn đề này bàng việc quy định rỏ<br />
<br />
169<br />
<br />
ràng quyển lợi vả nghĩa vụ của bộ máy quản lỷ trong công IV. bàng việc<br />
tăng cường kiềm tra hoạt động quản lý và bằng những yều tổ động vièn để<br />
gắn lợi ích của người quán ỉý với lợi ích cùa cồ dông và các thành viên<br />
trong công ty.<br />
Chức năng nhiệm vụ cùa từng bộ phận trong irong bộ máy quản lý<br />
doanh nghiệp phải rõ ràng, cụ thể, chi tiết, tránh sự chồng chéo vả đảm báo<br />
cư chể phối hợp. kiểm soát, giám sát hữu hiệu giừa các bộ phận;<br />
Đây là một trong các bước phân chia quyền lực trong doanh nghiệp.<br />
Việc tổ chức quàn lý trong còng ty không những phái dám bảo: i/Sự phân<br />
công rành mạch chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận trong bộ<br />
máy quán lý; ii/ Tránh sự chồng chéo trong chức năng nhiệm vụ của các bộ<br />
phận; iu/Đám báo cơ chế phối hợp, kiểm soát, giám sát hừu hiệu giừa các<br />
bộ phận đỏ.<br />
LDN qui định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quàn trị,<br />
điều hành trong doanh nghiệp. Ví dụ: đổi với công ty trách nhiệm hữu hạn<br />
và công ty cồ phần cơ quan có quyền quyết định cao nhất là Hội đồng thành<br />
viên và Đại hội đổng cổ đông. Vì đây là những người chú sớ hữu doanh<br />
nghiệp nên họ có quyền quyết định nhừng vẩn đề quan trọng nhất cùa doanh<br />
nghiệp như thông qua định hưởng phát triển công ty, bầu, miễn nhiệm thành<br />
viên Hội đồng quản trú sửa đối, bồ sung Điều iệ công ty ...(Điều 95 LDN<br />
2005). Hội đồng quản trị irong công ty cổ phần là cơ quan có quán lý công<br />
ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vẩn để liên quan dền<br />
thực hiện mục ciêu, chiển lược รง Đại hội đồng cổ dông đề ra, trừ những vấn<br />
dể thuộc thầm quyền của Dại hội đồng cồ đông. Giám đốc (Tồng giảm đốc)<br />
là người điều hành hoạt động hàng ngày cùa doanh nghiệp, Ban kiểm soái<br />
kiểm tra, giám sát các hoạt động cùa các cơ quan quàn ỉỷ trong việc quản lý,<br />
điều hành hoạt động kinh doanh. Với các chức nảng của các bộ phận như<br />
vậy. ta thấy các bộ phận này cỏ mổi quan hệ và chì phổi ỉẫn nhau.<br />
Tuy nhiẻn trong từng đoanh nghiệp cụ thể sẽ cỏ những đặc điểm riêng<br />
cùa mình, nhiệm vụ của luật sư là phải biếí áp đụng nhừng qui định chung<br />
cửa luật vào đặc điểm tình hình riêng của doanh nghiệp, đồng thời hoàn<br />
thiện và qui định cụ thể hơn chức năng nhỉệm vụ cùa từng bộ phận ưong<br />
doanh nghiệp.<br />
<br />
170<br />
<br />
- Ta chức quản lý doanh nghiệp phái đam bão khá năng tham gia quàn<br />
]ý cua các chủ sở hữu doanh imhiộp nhẩm hao vệ mộĩ cách tốt nhất quyền<br />
lợi cua họ;<br />
Bào vệ quyền lợi cùa các chù sờ hữu là một vấn đề quan trọng trong<br />
quán !ý nội của doanh nghiệp. Chù sớ hữu doanh nghiệp Jà những người góp<br />
vồn tạo nên doanh nghiệp, Đỏ là cổ đông trong công ty cổ phần, thành viên<br />
uop vốn irong công ty trách nhiệm hữu hạn. công tv hợp đanh. Họ là chủ sớ<br />
hừu cua doanh nghiệp nhưng không phái bao giờ cùng là người quản lý hay<br />
là người dại diện của doanh nghiệp. Khi góp vổn, họ không tiểp tục sờ hữu<br />
các giá trị dà góp vào doanh nghiệp với tư cách là vốn góp mà sè sở hừu bán<br />
thân doanh nghiệp tương ứng với tỳ lọ vấn uóp trong doanh nghiệp đó. Các<br />
cơ chè quán lý nội bộ trong doanh nghiệp cần phải được thiết lập nhàm bảo<br />
vệ lối đ;i các quyền cua các chủ sơ hừu trontì công ty. Ví dụ: các cồ đông<br />
góp .vốn đưực quyền tham gia vào các phiên họp Đại hội đồng cổ đòng có<br />
quyền biểu quyết các vấn đề quan trọng của công ty ỉiên quan đến cơ cấu, tồ<br />
chức, hoạt động kinh doanh cùa công ty và chịu trảch nhiệm hữu hạn đối<br />
với phần vốn mà mình nắm giữ. Thông qua cơ chể bò phiếu biểu quyết, họ<br />
gián tiếp quyết định những vẩn đề cùa công ty như bầu Hội đồng quàn trị,<br />
thông qua định hưởng phảĩ triển công ty, sừa dồi, bồ sung Điểu lệ công ty.<br />
Mặi khác, dc bào vệ quyền lựi mình các cổ đông hoặc các thành viên góp<br />
vốn thõng qua cơ quan kiểm soát dược bầu ra để kiểm tra. giám sát hoại<br />
động công ty.<br />
Bao vệ quyền lợi cùa cồ đòng còn thề hiện ờ những quy định bảo vệ<br />
lợi ích cũa cố đông ihiểu sổ. LDN đá qui định nhưng phương thức bảo vệ<br />
quyền iợì của cổ đỏng nhỏ như cổ đông hoặc nhóm cổ đông sờ hừu trẽn<br />
10% sổ cồ phần phồ thông trong ihừi hạn liên tục ít nhất sáu tháng hoặc tỷ<br />
Ịệ khãc nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ly có quyền yêu cầu triệu tập Đại<br />
hội đồng cổ đông hoặc của đại diện tham gia vào thành viên Hội đồng quản<br />
trị, có quyền xem danh sách cồ đông cỏ quyền dự họp tại Đại hội đồng cồ<br />
đông, có quyền kiến nghị vẩn đề đưa vào chưomg trinh họp Đại hội đồng co<br />
đông... LDN cho phép cốc công ty cổ phần được qui định một tỷ lệ nhỏ hơn<br />
10% nêu trên ณỷ vảo đặc đỉểm vả cơ cẩu thành viên của minh.<br />
- Tổ chửc quàn lý doanh nghiệp phàỉ đảm bảo sự tách bạch gỉừa quyền<br />
sờ hừu và quyền quán iý, điều hành công ty;<br />
<br />
171<br />
<br />
Đây là một yêu cầu rất quan trọng trong việc quàn lý nội bộ doanh<br />
nghiệp, đặc biệt (iốí với loại hình công ty trách nhiệm hừu hạn và cồng ty cồ<br />
phần. Hiện nay, phần ícm doanh nghiệp ớ nuớc ta quỵ mô còn nho, mang<br />
tinh gia đình, người chủ sở hữu th ư ờ n g dồng thòi là người quán .ý cùa<br />
doanh nghiệp. Nói cảch khác, người chủ sờ hừu cùng một lúc thực hiện<br />
hàng loạt các chúc nâng khác nhau trong tổ chức kỉnh doanh cùa doanh<br />
nghiệp. Ngoài quan hệ góp vốn cùng kinh doanh, họ còn có quan hệ huyết<br />
thống, họ hàng, bạn bè hết sức thân thiết,... Vỉ vậy. trong quán lý nội bộ và<br />
tồ chức kinh doanh rất khó phân biệt quyền sớ hữu vả quyền quàn lý điều<br />
hành doanh nghiệp. Cơ chế kiềm nhiệm các chức năng của chú sở hữu trong<br />
cồng ty dẫn đến việc quản lý diều hảnh không hiệu quà vì cùng chính nhừng<br />
thành viên đỏ vừa ra quyết định vừa thực hiện các quyểt định.<br />
Đổi với các công ly cổ phần sự tách bạch giữa quyền sờ hữu và quyèn<br />
quản lý, điều hành cỏ vè rõ ràng hơn. LĐN 2005, với sự cổ gẩng tham kháo<br />
kinh nghiệm quàn lý điều hành công ty của các nước trên thể giới dà tạo<br />
được rnột cơ cấu quyền lực bảo đảm cho sự phảt triển cùa công ty, uxmg dó<br />
cồ đông - chủ sờ hữu là những người chủ động tăng giảm vốn, quyết định<br />
triệu tập cuộc họp nếu thấy cần thìểt và bầu ra một Hội dồng quan trị để<br />
quản lý công ty, Hội đồng quàn trị có nghĩa vụ quản lý công ty nhưng không<br />
được can thiệp vào việc điều hành việc sàn xuất kinh doanh của Ban diều<br />
hành đửrtg đầu là Tổng giảm đổc/Giám dổc.<br />
Nhiệm vụ cua luật sư tư vấn quản lý nội bộ đoanh nghiệp là phài tạo<br />
được một cơ chể đề các chủ sờ hữu ra các quyết định đúng đắn va bào vệ<br />
được lợi ích cùa họ, Hội đồng quản trị quàn lý công ty thật tốt và tạ) ra các<br />
cơ chế dê Giảm đôc trực tỉểp tô chức thực hiện các quyểt định này. ‘Một cơ<br />
chẻ quàn lý nội bộ hữu hiệu sẽ đảm bào cho việc thiết ỉập các kế hoạch và<br />
mục tiêu chiến lược dài hạn, cho sự tồn tại một cách thửc quàn ỉý đúng cùng<br />
một cơ cấu quàn iỷ nhảm đạt được các mục tiêu chiến lược, đồng thời qui<br />
trách nhiệm trong công ly đối với các thành viên cùa nỏ’\<br />
Tồ chức quàn lý doanh nghiệp phải đảm bâo được vai trò độc ỉập và<br />
chể độ mội thù trưởng với vai trò trung tâm cùa Giám đốc diều hành<br />
Hiện nay trong các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần,<br />
các Giám đốc {đặc biệt ià các Giám đốc là ngườĩ lảm thuê không :ỏ phần<br />
vốn góp trong đoanh nghiệp) chua có một vị trí độc lập. Nhiệm va cùa tư<br />
<br />
172<br />
<br />