intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kỹ thuật nguội cơ bản - Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Chia sẻ: Ochuong_999 Ochuong_999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:92

88
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Giáo trình Kỹ thuật nguội cơ bản giúp các bạn sinh viên Lựa chọn và sử dụng các loại giũa, đục và các dụng cụ cần thiết cho gia công nguội cơ bản và trình bày được công dụng của chúng. Xác định được chuẩn vạch dấu, chuẩn đo, chuẩn gá chính xác và phù hợp. Sử dụng thành thạo và đúng chức năng các thiết bị, dụng cụ tương ứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật nguội cơ bản - Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: GIA CÔNG NGUỘI CƠ BẢN NGHỀ:CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ:TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:     /QĐ­CĐN…   ngày…….tháng….năm ........   của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR ­ VT ó
  2. Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  Việc tổ chức biên soạn và sản xuất một số giáo trình phục vụ  cho đào tạo các   ngành là một sự  cố  gắng lớn của trường CAO ĐẲNG NGHỀ  nhằm từng bước   thống nhất nội dung dạy và học trong nhà trường.  Nội dung giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng   dạy  ở  trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp  ứng nâng cao chất  lượng đào tạo phục vụ  sự  nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa. Giáo trình đã  được ban chuyên môn thẩm định và góp ý kiến thiết thực ,giúp cho tác giả  biên   soạn phù hợp hơn.   Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép  dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI NÓI ĐẦU   Sự  phát triên của khoa học và công nghệ  ngày càng cao. Đã giúp cho con  người dần dần giảm bớt được sức lao động, cũng như  nâng cao được năng  suất làm việc. Nhưng dù bất cứ ở lĩnh vực nào, thì các thiết bị, máy móc cũng   không thể  thay thế  hoàn toàn bàn tay của con người: đó là những công việc,   những kỹ năng cơ bản, đòi hỏi phải có sự khéo léo và kiến thức linh hoạt của   con người mới thực hiện được. Để đáp ứng nhu cầu trên, cũng như đào tạo ra  một đội ngũ con người có đầy đủ  kỹ  năng, kiến thức và trình độ  đ ể đáp  ứng  các yêu cầu về  sản xuất. Khoa Cơ  khí Trường cao đẳng nghề  tỉnh  BR  ­ VT  tiến hành biên soạn giáo trình này.  Cuốn giáo trình “GIA CÔNG NGUỘI CƠ  BẢN” giới thiệu các kiến thức cơ  bản về thực hành nguội gia công cơ khí băng dụng cụ cầm tay, làm nền móng   cho các môn học thực hành khác thuộc lĩnh vực gia công cơ khí. Giáo được viết dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các giáo viên chuyên ngành Gia công cơ  khí và các đồng nghiệp, nhưng không tránh khỏi được những  sai sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của các độc giả. Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 16 tháng 11 năm 2015                                                                                           Chủ biên                                                                                   Nguyễn Chí Thức 3
  4. 4
  5. MỤC LỤC                                                                                                                                             TRANG   Chương  Vạch  1 dấu……………………………………………………………….3  Khái quát về nguội cơ  bản……………………………………………..3 Phương pháp vạch dấu………………………………………………...  4 Các bước thực hiện…………………………………………………… 13 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện  pháp……………………….14 Chương  Kỹ thuật đục kim  2 loại………………………………………………..16 Cấu tạo, công dụng và phân loại đục  nguội…………………………..16 Phương pháp đục kim  loại…………………………………………….20 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục…………… 23 Các bước thực hiện…………………………………………………..23 Chương  Cưa kim  3 loại………………………………………………………….27 Cấu tạo, công dụng và phân loại  cưa………………………………….28 Phương pháp cưa kim  loại…………………………………………….31 5
  6. Các bước thực hiện…………………………………………………… 34 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc  phục…………....34 Chương  Kỹ thuật giũa kim loại……………………………………………… 4 36 Cấu tạo, công dụng và phân loại  giũa………………………………...36 Phương pháp giũa kim loại………………………………………. …..43 Các bước thực hiện…………………………………………………… 46 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục………... ….51 Chương  Khoan kim loại………………………………………………………52 5 Máy khoan……………………………………………………………52 Mũi khoan…………………………………………………………….53 Phương pháp khoan…………………………………………………..56 An toàn khi sử dụng máy khoan……………………………………… 58 Các bước thực hiện…………………………………………………… 59 Chương  Cắt ren bằng bàn ren và ta rô……………………………………… 6 61 Đặc điểm của việc cắt ren bằng bàn ren, ta  rô………………………..61 Phương pháp cắt ren bằng bàn ren, ta  rô……………………………..62 Các bước thực  hiện…………………………………………………...68 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục………………… 6
  7. 69   Bài tập ứng dụng……………………………………………………70 Tài liệu tham  khảo…………………………………………………..76 7
  8. 8
  9. 9
  10. 10
  11. MÔN HỌC: THỰC HÀNH NGUỘI CƠ BẢN Mã số môn học: MH15 VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: Trước khi học Mô đun này học sinh phải hoàn thành: là mô đun chuyên ngành MỤC TIÊU MÔN HỌC: Học xong mô đun này học sinh có khả năng:  ­Lựa chọn và sử dụng các loại giũa, đục và các dụng cụ cần thiết cho gia công  nguội cơ bản và trình bày được công dụng của chúng.                            ­Xác định được chuẩn vạch dấu, chuẩn đo, chuẩn gá chính xác và phù hợp.  ­Sử dụng thành thạo và đúng chức năng các thiết bị, dụng cụ tương ứng.  ­Vạch được quy trình gia công hợp lý và hiệu quả cao.  ­Bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ, sản phẩm.  ­Thực hiện được các công việc về: Đục, giũa, cưa, khoan, cắt ren bằng bàn ren,  ta rô và hoàn thiện.  ­ Mài sửa được các dụng cụ cắt và dụng cụ vạch dấu.  ­Thu xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và áp dụng đúng các biện pháp an  toàn. NỘI DUNG MÔN HỌC: Số TT Tên các bài trong môn học I Vạch dấu 1  Khái quát về nguội cơ bản 2 Phương pháp vạch dấu 3 Các bước thực hiện 4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp II Kỹ thuật đục kim loại Cấu tạo, công dụng và phân loại đục nguội Phương pháp đục kim loại 1
  12. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Các bước thực hiện III Cưa kim loại 1 Cấu tạo, công dụng và phân loại cưa 2 Phương pháp cưa kim loại 3 Các bước thực hiện 4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục IV Kỹ thuật giũa kim loại 1 Cấu tạo, công dụng và phân loại giũa 2 Phương pháp giũa kim loại 3 Các bước thực hiện 4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục V Khoan kim loại 1 Máy khoan 2 Mũi khoan 3 Phương pháp khoan 4 An toàn khi sử dụng máy khoan 5 Các bước thực hiện VI Cắt ren bằng bàn ren và ta rô 1 Đặc điểm của việc cắt ren bằng bàn ren, ta rô 2 Phương pháp cắt ren bằng bàn ren, ta rô 3 Các bước thực hiện 4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục   Cộng CHƯƠNG 1  VẠCH DẤU   GIỚI THIỆU:    Bài vạch dấu là một nguyên công đầu tiên của quá trình thực hành nguội.Đòi  hỏi sự chính xác cao vì nếu không chính xác sẽ làm cho các nguyên công khác sai  theo.    Mục tiêu bài:   ­ Biết cách sử dụng các loại dụng cụ vạch dấu mặt phẳng. 2
  13.   ­ Thực hiện đúng các thao động tác khi vạch dấu    ­ Vạch các đường thẳng, cung tròn và các  đường nối cung suôn  đều theo   phương pháp dựng hình.    ­ Dựng và vạch dưỡng Clê 17 – 19 đúng hình dáng hình học, đúng kích thước   theo bản vẽ.   ­ Bố trí nơi làm việc sạch sẽ gọn gàng, đảm bảo an toàn cho người dụng cụ và  thiết bị.    1. Khái niệm về nguội cơ bản   Vạch dấu là một công việc chuẩn bị đầu tiên và rất cơ bản cho các công việc  tiếp theo của nghề Gia công lắp ráp và sửa chữa thiết bị cơ khí. Nó quyết định  độ chính xác về hình dạng và kích thước, nhất là về vị trí tương quan giữa các  bề mặt được gia công của chi tiết. Đây là một công việc phức tạp bởi vì nó đòi  hỏi vận dụng nhiều kiến thức về dựng hình và công nghệ gia công. đường dấu, công việc xác định và tạo nên các đường dấu gọi là vạch dấu. Trong vạch dấu người ta chia thành 2 hình thức vạch dấu: 3
  14. ­Vạch dấu khối: Là vạch dấu trên nhiều bề mặt có sự liên hệ đến một vị trí  nhất định trong không gian. 2.Phương pháp vạch dấu 2.1.Dụng cụ vạch dấu và dụng cụ gá đặt   ­Dụng cụ gá đặt là các loại dụng cụ dùng đê đỡ hoặc đặt vật trong quá trình  vạch dấu, bao gồm: Bàn vạch dấu (bàn máp). (h. 1) Bàn vạch dấu là một dụng cụ dùng đê đỡ các chi tiết lấy dấu có mặt phẳng và  các dụng cụ khác dùng trong vạch dấu. Hình 1­1 Bàn vạch dấu 4
  15. Hình 1­2 Bàn vạch dấu Khối D:  (h. 2a) Là loại dụng cụ  dùng để  kê, đệm hoặc tựa vật trong khi lấy   dấu.Có hình dạng hình hộp chữ  nhật, phía trong được gia công rỗng. Bốn mặt   bên được gia công phẳng, nhẵn, song song và vuông góc với nhau từng đôi một.  Khối D thường được chế tạo bằng gang đúc. Mũi vạch là một mũi nhọn bằng thép, thường được chế tạo từ thép CD100 hoặc  CD120, mũi vạch có chiều dài từ 150 ­ 250mm . Đầu vạch được mài nhọn với  góc a từ 150 + 200 và được nhiệt luyện với độ cứng từ 58 + 60 HRC Trong vạch dấu kim loại chúng ta thường dùng hai loại mũi vạch là: mũi  vạch thân rời  mũi vạch thân liền    ­Dụng cụ vạch dấu Hình 1­3 Mũi vạch 5
  16. Hình 1­4 Đài vạch    ­Đài vạch là một cái giá có bộ phận giữ mũi vạch, để giúp cho công việc vạch   dấu được dễ  dàng. Đài vạch đơn giản (h. 5) gồm: Thân 2 lắp cố  định trên đế  phẳng 1, mũi vạch 3 (một đầu để  thẳng, mộtđầu uốn cong) được lắp trên thân  và có thể di chuyển, hoặc xoay nhờ vít gá 4. Do đó mà ta có thể thay đổi được   độ  cao, cũng như  độ  dài, ngắn của đầu mũi vạch khi vạch dấu. Ngoài ra để  vạch được nhiều kích thước khác nhau trên cùng một vật hoặc vạch hàng loạt   chi tiết giống nhau chúng ta có thể  sử  dụng loại đài vạch tổ  hợp để  giảm bớt   thời gian cho nguyên công. 6
  17.    ­Compa:   Để vạch được các đường tròn, cung tròn trên bề mặt kim loại, người ta thường   dùng một loại dụng cụ gọi là Compa vạch dấu. Compa gồm 2 chân nhọn 1 và 2,  một chân cắm cố định còn chân kia đóng vai trò như một mũi vạch. Khoảng cách   giữa 2 đầu mũi nhọn của 2 chân chính là bán kính R của đường tròn hay cung   tròn cần vạch. Để  giữ  2 chân không thay đổi góc độ  trong quá trình vạch dấu   người ta 7
  18. dùng cung 4 và vít hãm 3 đểđiều chỉnh (h. 6a). Compa thường được làm thép  các bon dụng cụ, hoặc thân Compa làm bằng thép thường, đầu Hình 1­5. Dụng cụ vạch dấu nhọn làm bằng thép tốt. Hai dầu được tôi cứng từ 58 ^ 60 HRC. Thông thường  Compa chỉ vạch được các đường, cung tròn có bán kính nhỏ  hoặc trung bình,   để vạch được các đường, cung tròn có bán kính lớn ta phải dùng thước vạch   cung tròn     ­Chấm dấu Các đường dấu sau khi vạch xong thường không giữ  được lâu, do bị  cọ  xát  trong qua trình gia công. Cho nên để giữ cho đường dấu không bị mất người ta   dùng một dụng cụ  đánh dấu gọi là chấm dấu. Chấm dấu thường có đường  kính D = 8 ­ 13 mm, chiều dài L =90 ­ 150 mm và có cấu tạo gồm 3 phần: phần  đầu, phần thân và phần đuôi. Phần đầu được mài nhọn với góc a từ 600 ­ 900,  phần thân được khứa nhám hoặc gia công có tiết diễn nhiều cạnh đề  dễ  cầm thường có chiều dài từ 36 ­45mm , còn phần đuôi được gia công côn và  thường có chiều dài từ 10 ­15mm để đánh búa. Phần đầu, phần đuôi sau khi  chế  tạo xong được tôi cứng và chấm dấu thường được làm từ  thép các bon   8
  19. dụng cụ CD70; Cdso                                    Hình 1­6. Chấm dấu 2.2.Phương pháp vạch dấu trên mặt phẳng ­Để  đảm bảo quá trình vạch dấu được nhanh chóng và chính xác, trước khi   vạch dấu cần chuẩn bị một số công việc như sau:  ­Nghiên cứu bản vẽ chi tiết:  Đây là công việc đầu tiên mà người thợ cần phải   chuẩn bị để nắm được hình dáng, trị số kích thước, độ  chính xác cần thiết của   vật cần vạch. Đồng thời tiến hành xác định chuẩn vạch.  ­Kiểm tra bề  mặt vạch: Trước khi vạch dấu cần phải kiểm tra xem bề  mặt  vạch có đảm bảo yêu cầu về kích thước, hình dáng hay không. Nếu không đạt  thì chúng ta phải loại bỏ.  ­Làm sạch bề  mặt vạch: Dùng bàn chải sắt, dẻ lau để  làm sạch bề  mặt vạch  hoặc các vị trí mà nét vạch đi qua. Nhằm loại bỏ đi các hạt cứng, gỉ... bám trên  bề mặt vạch.  ­Bôi màu: Để cho nét vạch được rõ ràng trước khi vạch ta cần bôi một lớp màu   9
  20. lên bề mặt vạch hoặc nơi có đường nét vạch đi qua. Chất làm màu thường dùng   nước vôi loãng, phấn trắng, bột sun fát đồng...   ­Chuẩn bị  dụng cụ:  Căn cứ  vào yêu cầu của bản vẽ  mà chúng ta cần phải  chuẩn bị  đầy đủ  các loại dụng cụ  cần thiết như  : mũi vạch, compa, thước lá,  bàn vạch dấu, êke 900... ­ Khi vạch cầm mũi vạch như cầm bút và nghiêng về  hướng vạch một góc từ  75 ­ 800 góc nghiêng này không được thay đổi trong một quá trình vạch dấu.  Hình 1­7. Cách sử dụng mũi vạch ­ Khi vạch chỉ được vạch một lần và đi liên tục cho hết chiều dài đường  vạch theo một hướng nhất định. Thông thường hướng vạch là từ ngoài vào  trong. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2