intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình kỹ thuật xung- số phần 3

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

150
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khi điện áp trên tụ tăng đến mức ≥ 2/3 Vcc thì khi đó điện áp trên chân 2 của bộ so sánh thứ 1 (U2(-) 1/3 Vcc) và bộ so sánh 2 với (U6(+) 2/3Vcc) lối ra đổi trạng thái từ lối ra Out (3) ở mức cao sang lối ra Out (3) ở mức thấp (tương ứng 0V).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình kỹ thuật xung- số phần 3

  1. Khi điện áp trên tụ tăng đến mức ≥ 2/3 Vcc thì khi đó điện áp trên chân 2 của bộ so sánh thứ 1 (U2(-) > 1/3 Vcc) và bộ so sánh 2 với (U6(+) > 2/3Vcc) lối ra đổi trạng thái từ lối ra Out (3) ở mức cao sang lối ra Out (3) ở mức thấp (tương ứng 0V). Lúc này transistor ở chân 7 chuyển sang trạng thái mở bão hòa và điện áp chân 7 xấp xỉ 0V và tụ C lúc này bắt đầu phóng điện, tụ phóng điệ từ C qua R2 và qua chân 7 và transistor trong IC555 xuống đất với hằng số thời gian là: τphóng = R2C (2) Khi này điện áp trên tụ C lại giảm dần từ mức điện áp 2/3Vcc xuống 0V UC = Vcc(1 – exp(-t/τphóng)) Khi điện áp trên tụ giảm ở mức >1/3 Vcc (và < 2/3Vcc) thì khi đó điện áp trên chân 2 của bộ so sánh thứ 1 (U2(-) > 1/3 Vcc) và bộ so sánh 2 với (U6(+) < 2/3Vcc) lối ra ở trạng thái nhớ Out ở mức thấp. Khi điện áp trên tụ giảm đến mức ≤ 1/3 Vcc thì khi đó điện áp trên chân 2 của bộ so sánh thứ 1 (U2(-) < 1/3 Vcc) và bộ so sánh 2 với (U6(+) < 2/3Vcc) lối ra đổi trạng thái từ lối ra Out (3) ở mức thấp sang lối ra Out (3) ở mức cao (tương ứng Vcc). Lúc này transistor ở chân 7 chuyển sang trạng thái cấm và tụ C lúc này lại được nạp điện lại. Quá trình này được lặp đi lặp lại và mạch tự dao động Điện áp trên tụ C được nạp từ giá trị 1/3Vcc đến 2/3Vcc (trừ chu kỳ đầu tiên khi đóng mạch là tụ được nạp từ 0V đến 2/3Vcc). Tụ phóng điện từ điện áp 2/3Vcc xuống tới 1/3Vcc. Chu kỳ dao động: Thời gian tụ nạp điện là: tnạp = 0.69* τnạp = 0.69(R1 + R2)C Thời gian tụ phóng là tphóng = 0.69* τphóng = 0.69R2C 57
  2. Chu kỳ dao động của mạch là: T = tnạp + tphóng = 0.69(R1 + 2R2)C (3) Do thời gian phóng và thời gian nạp không bằng nhau (thường tnạp > tphóng) nên xung vuông ở lối ra không đối xứng và có thời gian có xung lớn hơn thời gian không có xung. Dạng xung ra: Mạch tạo dao động xung vuông cho độ rộng nửa chu kỳ dùng IC555, lối ra được nối với tải đèn Led. Vcc 8 R1 4 out R1 3 7 D2 P 555 6 R R2 R2 5 2 1 C 0 .01 μF 0.1μF 58
  3. 3. Mạch đơn đa hài dùng IC555 Vcc R1 8 4 3 out 7 555 6 Uv 2 5 1 C 0 .01 μF Nguyên lý hoạt động của mạch: Chân ngưỡng 6 được nối với chân xả điện 7 của mạch R1C. Lối vào 2 được nối với xung kích biên độ âm có điện áp khi không có xung kích >1/3Vcc và khi có xung kích lối vào điện áp 1 − exp(−t x / R1C ) = 2 / 3 hay exp(−t x / R1C ) = 1/3 59
  4. => tx = ln3*R1C = 1.1R1C (*) Dạng xung ta tại chân 2, 3, 6 4. Mạch dao động tích thoát dùng UJT Sơ đồ mạch và sơ đồ tương đương mạch dao động tích thoát dùng UJT: Vcc R1 Vcc R Out 2 R2 RB 2 R E B Out 2 B2 RB 1 C UJT Out 1 Out 1 B1 C R2 R1 a. Sơ đồ mạch b. Sơ đồ tương đương Sơ đồ trên là sơ đồ mạch tích thoát cơ bản dùng UJT, với 2 điện trở R1 và R2 để nhận giá trị xung lối ra tương ứng với lối ra out 1 và out 2. Ngoài ra điện trở R2 còn có tác dụng ổn định nghiệt cho triết áp R. Tụ C và triết áp R tạo thành một mạch nạp điện cho tụ từ Vcc qua R qua C xuống đất khi đó điện áp trên tụ tăng dần tương ứng 60
  5. điện áp tại điểm E tăng dần, khi thay đổi giá trị triết áp R tương ứng với thay đổi giá trị dòng nạp cho tụ khi đó làm thay đổi chu kỳ xung lối ra. Điện áp nạp trên tụ có giá trị bằng: U C = VCC − (VCC − VV ) exp(−t x / RC ) Khi điện áp trên tụ áp điện từ giá trị điện áp thấp Vv đến giá trị điện áp mức cao tương ứng với điện áp kích cho UJT bắt đầu hoạt động (Vp) khi đó tụ C sẽ được phóng nhanh qua UJT và qua R1 xuống đất, điện áp trên tụ phóng đến giá trị Vc thì UJT ở trạng thái cấm và tụ C tiếp tục được nạp điện lại và quá trình lặp lại tạo ra mạch tự dao động. Giá trị điện trở liên miền RBB = RB1 + RB2 có giá trị từ vài k Ω đến 10k Ω . RB1 Tỷ số điện trở η = = 0.5 ÷ 0.8 RBB Điện trở R1, R2 được chọn có chỉ số rất nhỏ sao cho R1 và R2 exp(−t1 / RC ) = VCC − VV VCC − VV =>t1 =RC VCC − VP Thời gian phóng điện của tụ từ điện áp VP xuống điện áp VC là: − t2 VC = VP. exp( ) ( RB1 + R1 )C  t2 = (RB1 + R1)C*ln(VP/VV) 61
  6. Chu kỳ dao động của mách là T = tnạp + tphóng = t1 +t2 Giá trị RB1 có trị số nhỏ khi tụ phóng điện: do đó ta có thể bỏ qua thời gian phóng điện của tụ, do đó chu kỳ dao động của mạch T ≈ t1 Với trường hợp VV
  7. Trường hợp điện trở R quá nhỏ, khi tụ phóng điện đến giá trị điện thế V V, khi đó dòng đi qua R ở thời điểm này là IR vẫn lớn hơn IV thì khi đó UJT sẽ không ngưng được, như vậy ta phải chọn R sao cho VCC − VV R< IV Khi đó ta phải chọn R (phương trình đường tải) sao cho VCC − VV V − VP < R < CC IV IP Thông thường chọn R = 1kΩ ÷ 1MΩ Và C = 100pF ÷ 100μF Sơ đồ mạch tạo xung dùng UJT có tần số dao động trong khoảng từ 50 đến 150Hz Vcc + 12V P R1 200KΩ 100Ω Out 1 R 100KΩ UJT Out 1 C 0.1μF 100Ω R2 5. Mạch tạo tín hiệu xung tam giác dùng UJT Mạch tạo tín hiệu xung tam giác dựa trên nguyên lý phóng nạp cho tụ, thông thường phóng nạp của tụ theo hàm e mũ, để tạo xung tam giác theo đường tuyến tính thì đường nạp cho tụ là tăng tuyến tính tức tụ được nạp qua một nguồn dòng cố dịnh và phóng nhanh qua một mạch có trở kháng rấ nhỏ nhu một khoá K nào đó. Vcc Vc VP I K R C tx t Khi đó khi nạp điện áp trên tụ tăng dần theo công thức sau: 63
  8. t 1 vC = ∫ Idt Co I Hay vC = t là hàm bậc nhất theo t, vậy điện áp trên tụ tăng tuyến tính theo t. C Để điện áp trên tụ đạt được đến giá trị VP, khi đó thời gian tx được xác định như sau (coi tụ nạp điện từ giá trị điện áp v0 = 0V): I C VP = t x hay t x = V P C I Thời gian nạp điện cho tụ tỷ lệ nghích với dòng nạp cho tụ C (I) Vcc + 12V R3 R1 R6 100Ω T1 I0 T3 T2 R4 UJT N Out 2 100K Ω Out 1 R2 100Ω R7 R5 10K Ω C 0.4μF Với sơ đồ mạch tạo xung tam giác trên dùng UJT thì ta có 2 lối ra là out 1 là xung kim kích trên UJT và Out 2 là xung tam giác cần lấy, Nguyên lý hoạt động của mạch trên như sau: Điện trở R1, R2, R3 và transistor T1 tạo thành một nguồn dòng ổn định để nạp cho tụ C (do transistor T1 được phân áp ổn định qua R1, R2 và R3) đó đó ta có dòng qua transistor T1 là cố định và ta có dòng ổn định nạp cho tụ C. Điện áp trên tụ sẽ nạp từ giá trị điện áp 0V đến giá trị điện áp xấp xỉ Vcc, (nhưng do tụ nối với UJT nên điện áp trên tụ nạp từ giá trị điện áp VV đến VP trong các chu kỳ tiếp theo của mạch) Khi đó dòng nạp cho tụ C là dòng IE xấp xỉ dòng IC (I0) Transistor T2 mác theo kiểu E chung lối ra trên Emitor, chính là tầng lặp lại điện áp (khuếch đại dòng cho tín hiệu xung tam giác lối ra để ghép nối với mạch ngoài). Khi đó điện áp lối ra trên tụ C xấp xỉ điện áp trên lối ra Out 2. Transistor T3 (UJT) mắc theo kiểu dao động tích thoát dùng UJT, khi điện áp nạp trên tụ tăng kến gía trị điện áp VP (của UJT) khi đó sẽ kích cho UJT hoạt động (như một khá K) và tụ sẽ phóng điện qua UJT và R7 xuống đất, khi tụ phóng điện giá trị điện 64
  9. trở phóng qua UJT và R7 rất nhỏ nên điện áp trên tụ giảm rất nhanh coi là tuyến tính), khi điện áp trên tụ giảm đến mức điện áp VV (điện áp mức thấp UJT không hoạt động) thì tụ không phóng điện qua Transistor T3 và được nạp điện lại qua nguồn dòng của transistor T1, khi đó mạch sẽ tự dao động. Thời gian nạp điện cho tụ từ giá trị điện áp VV đến giá trị điện áp VP là tx: C t x = (V P − VV ) I0 thời gian phóng điện của tụ qua UJT rất nhỏ, do đó ta có thể xấp xỉ chu kỳ dao động của mạch bằng thời gian nạp điện cho tụ C. T = tx Với mạch trên ta có thể thay đổi chu kỳ dao động của mạch bằng cách thay đổi giá trị của tụ C, hoặc ta có thể mắch thêm một biến trở nối tiếp với điện trở R3 của bộ tạo nguồn dòng dùng transistor T1. Dạng xung lối ra: VC VP VC tx T t Vout2 t tx t 65
  10. 6. Mạch tạo tín hiệu xung nấc thang dùng UJT Vcc +12V R3 470 Ω R1 10K R2 5 KΩ R5 R7 100 Ω 100 K C2 Ω I0 Ω Out T2 T1 UJT 0 .5 μF UJT 1 N 2 R4 220 Ω R6 100 Ω C3 0.2μF C1 Tín hiệu xung nấc thang là tín hiệu có điện áp tăng dần theo từng nấc rồi cuối cùng điện áp giảm về mức thấp sau khi kết thúc một chu kỳ, sau đó tín hiệu tiếp tục tăng dần, sơ đồ tạo dao động tín hiệu xung nấc thang như trên: Với sơ đồ trên, nguyên lý hoạt động như sau: Khối 1 gồm tụ C1, trở R3, R4, R7, UJT1 tạo thành bộ dao động tích thoát dùng UJT1 có lối ra lấy trên cực B2 (xung âm). Khối 2: R1, R2 và Transistor T1 tạo thành một nguồn dòng cố định nạp cho tụ C3 khi có xung kích qua tụ C2 từ khối 1. Khối 3 gồm trở R5, R6 và UJT tạo thành bộ tích thoát thứ 2 tạo ra chu kỳ dao động của mạch. Khi bộ dao động tích thoát thứ nhất hoạt động sẽ tạo ra một xung âm lối ra B2 của UJT thông qua tụ C2 để kích bộ tạo nguồn dòng của transistor T1 hoạt động làm cho tụ C3 được nạp thêm một lượng điện tích là ∆u và chờ xung kích tiếp theo của UJT1( khi không có xung âm kích từ bộ dao động tích thoát thứ nhất thì bộ tạo nguồn dòng của transistor T1 không hoạt động). Khi điện áp trên tụ C3 nạp đến giá trị điện áp là Vp (điện áp đủ kích cho UJT2 hoạt động) khi đó tụ C3 sẽ phóng điện qua UJT2 xuống đến điện áp mức thấp VV và tụ C lại được nạp lại, quá trình thực hiện liên tục như vậy làm cho mạch tự dao động. Chu kỳ dao động của mạch: Điện áp tụ C3 tăng thêm một lượng ∆u do bộ dao động tích thoát 1 tạo ra là I ∆u = ∆t , trong đó ∆t là khoảng thời gian có xung âm của bộ dao động tích thoát 1. C Khi đó chu kỳ tạo ra một nấc thang trên tụ C3 tương ứng với khoảng thời gian điện áp trên tụ C3 tăng được một lượng ∆u là tx (chu kỳ bộ dao động tích thoát 1) 66
  11. Khonảg biến thiên của điện áp trên tụ C3 là: Up – UV = N ∆u , trong đó N là số xung nấc thang tạo ra trên tụ C3 Và chu kỳ dao động của mạch chính là khoảng thời gian điện áp trên tụ C3 được nạp từ giá trị điện áp VV đến giá trị điện áp VP. T = Ntx Dạng xung ra: VC 1 VP VC tx Vout VP VC T 7. Mạch dao động tích thoát tạo xung đồng bộ 7.1. Mạch đồng bộ điều khiển nắn nửa chu kỳ D1 R1 L + V2 R5 + V1 R3 T4 R6 L AC AC R2 Dz MT P T1 UJT N T3 T2 TR1 R4 C N Nguyên lý hoạt động: Biến áp TR1 giảm điện áp xoay chiều 220V lối vào cuộn sơ cấp thành điện áp lối ra ở cuộn thứ cấp khoảng 48V. Điện áp ra cuộn thứ cấp khá cao so với điện áp ổn áp trên diode zener Dz (12V). 67
  12. Diode D1 là mạch nắn dòng, điện áp nửa chu kỳ dương lối ra (nửa chu kỳ âm cấm) không có tụ lọc, khi đó lối ra là nửa chu kỳ dương gợn sóng V1 theo tín hiệu lối vào. Điện trở R1, R2 và diode Dz dùng để cắt ngọn và ổn áp điện áp +V2 ở lối ra bằng điện áp Vz, khi đó điện áp V2 được xem như là nguồn một chiều ổn áp gián đoạn theo từng nửa chu kỳ dương của tín hiệu xoay chiều lối vào. Và điện áp V2 là nguồn điện đồng bộ cấp cho mạch dao động tạo xung kích cho transistor T1 và T2 (UJT) là mạch tạo xung dao động tích thoát nạp bằng dòng ổn định qua T1. Khi T1 và T2 được cấp nguồn V2 nên mạch làm việc gián đoạn theo từng chu kỳ dương lối vào, khi nguồn AC có chu kỳ dương thì T1 dẫn điện và tụ được nạp điện và qua T2 tạo mạch dao động tích thoát khi đó có một xung kích qua biến áp xung TR2 hoạt động và qua biến áp đầu ra thứ cấp sẽ kích cực Gate của Triac (SCR) hoặt động để nắn điện qua động cơ 1 chiều DC. Thay đổi biến trở P làm thay đổi dòng nạp cho tụ C khi đó dẫn đến làm thay đổi tần số dao động của bộ dao động tích thoát khi đó làm thay đổi độ mở của T3, dẫn tới thay đổi dòng điện qua động cơ DC (tốc độ động cơ thay đổi) 7.2. Mạch đồng bộ điều khiển nắn toàn chu kỳ D1 R1 L +V 2 R5 +V1 R3 R6 AC R2 Dz L R7 P T1 UJT AC T3 D3 N T2 TR1 R4 C D4 T4 D2 N R8 MT TR 2 Trong trường hợp mạch điều khiển cấp nguồn cho động cơ DC là mạch nắn toàn chu kỳ - dùng 2 SCR là T3 và T4, mạch tạo ra nguồn đồng bộ cũng tương tự là mạch nắn nửa chu kỳ và ổn áp không dùng tụ lọc. Điện áp lối ra sau 2 Diode D1 và D2 là những bán chu kỳ dương liên tục và gợn sóng V1. Điện trở R1, R2 và diode Dz dùng để cắt ngọn và ổn áp điện áp +V2 ở lối ra bằng điện áp Vz, khi đó điện áp V2 được xem như là nguồn đồng bộ cấp cho mạch dao động. 68
  13. Xung kích qua T1 và T2 qua biến áp xung TR2, lối ra của biến áp xung lần lượt kích vào cửa Gate của T3 v T4 cấp dòng một chiruc ho động cơ DC (MT) 69
  14. Chương 5. MẠCH DAO ĐỘNG TẠO XUNG DÙNG CỔNG LOGIC, VCO, CCO 1. Mạch đa hài đơn ổn dùng cổng logic. V R A Out B C N Mạch có một trạng thái ổn định bền là khi không tác động xung ở lối vào A = 0 thì lối ra Out = 0. Khi có một xung dương lối vào A = 1, B = 0. tương ứng qua mạch Nor ta có lối ra Out = 0, qua mạch RC tạo thành mạch tích phân RC, khi đó điện áp trên tụ tăng dần (tụ được nạp điện từ +V qua R qua C xuống đất) và điện áp trên tụ như sau: u C = V (1 − exp(−t / RC )) khi đó uN = 0 và lối ra Out = 1. Lúc đó tụ được nạp điện và điện áp trên tụ C tăng dần, khi điện áp trên tụ C tăng UC ≥ UH thì lối ra lật trạng thái từ Out = 1 sang lối ra Out = 0 (URa = UL), Khi kết thúc xung lối vào A = 0, và B = Ura = 0 (UL) khi đó mạch sẽ giữ nguyên trạng thái ổn định chờ xung tiếp theo ở lối vào A. 2. Mạch đa hài tự dao động dùng cổng logíc. R1 N Out 1 1 C1 C2 R2 2 Out 2 P Điện trở R1, R2 giữ điện áp ngưỡng của thành phần hồi tiếp về của tụ C1 và C2 lấy hồi tiếp dương đưa từ lối ra về lối vào. Khi đóng mạch giả sử lối ra 1 ở mức thấp (Out 1 = 0) khi đó lối ra 2 ở mức cao (Out 2 = 1) tụ C2 được nạp điện và điện áp trên tụ C2 tăng dần. u c 2 = Vcc(1 − exp(−t / R1C 2 )) , khi đó ta có UN = UR1 = Uout2 - UC = Uout2 (Vcc), Tụ C1 phóng điện qua Out1 xuống đất. Tụ C2 nạp điện và điện áp trên tụ C2 tăng dần khi đó tương ứng với điện áp tại điểm N (UN) giảm dần từ Vcc xuống đất, khi điện áp tại điểm N nhỏ hơn điện áp 70
  15. mức thấp (UN ≤ UL) thì qua Nand 1 ta có lối ra Out 1 sẽ lật trạng thái lên mức cao, qua qua mạch hồi tiếp dương từ Out 1 về điểm P (tức lối vào Nand 2) làm cho lối ra Out 2 chuyển trạng thái sang mức thấp. Lúc này Out 1 = UH (Vcc) và Out 2 = UL (0). Và tụ C1 được nạp điện từ Out 1 qua C1 và R2 xuống đất và tụ C2 phóng điện qua Out 2 xuống đất u C 2 = E exp(− t / R21C 2 ) . Và u c1 = Vcc(1 − exp(−t / R2 C1 )) Khi đó điện áp trên tụ C1 tăng dần và điện áp trên điểm P giảm dần, điện áp trên điểm P giảm đến mức UP ≤ UL thi qua Nand 2 lối ra out 2 sẽ chuyển trạng thái sang mức cao và qua mạch hồi tiếp dương về lối vào Nand 1 làm lối ra Out 1 về mức thấp trở về tạng thái ban đầu của mạch, quá trình này cứ tiếp tục thực hiện và mạch sẽ tự dao động 3. Mạch dao động VCO (Voltage Control Oscilator) dùng IC 566 Sơ đồ cấu trúc Vcc R 6 8 ic 566 Buffer 5 3 Current Triger Sources Smit Out Buffer 4 Out 1 7 C Trạng thái, chức năng các chân Chân 1: Nối đất Chân 2: Chân dư NC (No connect) 71
  16. Chân 3: Lối ra xung vuông (Square Wave Output) Chân 4: Xung tam giác (Triagular Wave Outout) Chân 5: Lối vào điều khiển (modulation Input) Chân 6: Nguồn dòng (Current Sources) Chân 7: Nguồn dòng (Current Sources) Chân 8: +Vcc nguồn nuôi 1 chiều (nguồn dương) Mạch nguồn có tác dụng giữ cho dòng nạp điện cho tụ C qua điện trở R có giá - trị cố định Trị số của dòng nạp có thể thay đổi nhờ lối vào điều khiển tại chân 5 - Điện áp nạp trên tụ tăng theo hàm bậc nhất, do mạch nạo cho tụ là nguồn - dòng Mạch Triger smit có tác dụng giới hạn điện áp nạp trên tụ ở mức cao hay - phóng điện để tạo ra điện áp xung răng cưa ở chân 7 và qua mạch triger smit tạo xung vuông ở chân 3. Mạch Buffer tỏng IC là hai mạch khuếch đại đệm dòng điện cho dạng xung - vuông và tam giác ở lối ra 3 và 4 để phù hợp với việc ghép tải lối ra Thay đổi giá trị điện áp ở chân 5 làm thay đổi dòng nạp cho tụ điện dẫn tới - việc thay đổi tần số của xung vuông và xung tam giác ở lối ra 3 và 4. Thay đổi giá trị điện trở R và C cũng có thể thay đổi tần số lối ra. - • Một số đặc điểm của mạch là: Nguồn nuôi: 10V ÷ 24V - Tần số dao động fmax = 1MHz và được tính - 2  VCC − VC    f0 = RC  VCC    Trong đó VC là điện áp điều khiển ở chân 5 Điện áp điều khiển ở chân 5 cho phép là: - 3 V ≤V ≤V 4 CC C CC Giới hạn giá trị điện trở là: - 2kΩ ≤ R ≤ 20kΩ Mạch tạo dao động xung vuông và xung tam giác với tần số có thể thay đổi được dựa vào triết áp P 72
  17. Vcc R R1 6 8 3 Out P 5 IC566 4 Out 7 1 R2 C Mạch tạo xung điều chế VCO có tần số lối ra xung vuông và xung tam giác thay đổi liên phụ thuộc vào biên độ tín hiệu xung lối vào (hay mạch điều tần) Vcc R R1 6 8 3 Out 5 IC566 ~ R2 4 Vi Out 7 1 C 4. Mạch dao động CCO (IC 567 – Current Control Oscilator) Sơ đồ cấu trúc 73
  18. Vcc 4 IC567 R1 Control 3 2 Low pass Phase Detector filter Timing R 5 KĐ Current Controller Oscilator Timing C- R 6 R2 Output filter 1 + 8 Quadrature Phase Detector - Output KĐ Vref 7 Ground Trạng thái, chức năng các chân Chân 1: Output filter C1, chân nối với tụ lọc xuống đất để lọc tín hiệu lối ra của mạch so sánh điện áp vuông pha Chân 2: Low pass filter C2, mắc tụ lọc xuống đất để lọc tín hiệu tần số thấp ở lối ra của mạch so pha tín hiệu lối vào. Chân 3: Tín hiệu vào điều khiển. Chân 4: Vcc, chân nối với nguồn cung cấp +Vccmax = 10V Chân 5: Timing R, chân nối với điện trở R giữa 2 chân 5 và 6 để xác định hằng số thời gian và tần số dao động của mạch CCO. Chân 6: Timing C-R, nối với chân 5 qua điện trở R và nối với đất qua tụ C có tác dụng như một mạch lọc thông cao để ổn định tần số dao động của mạch CCO tạo ra. Tần số dao động của mạch có giá trị thay đổi như sau: 1.1 f0 = Hz RC Chân 7: Ground nối đất Chân 8: Output lối ra xung vuông của mạch khi hở mạch V0 ≈ VCC Khi tín hiệu lối vào có tần số bằng tần số dao động nội f0 do mạch CCO tạo ra thì lối ra V0 ≈ 0V. Dòng tải lối ra cực đại là Imax = 100mA Sơ đồ mạch tạo dao động cơ bản IC567 74
  19. Vcc 3 4 2 ~ Vi C2 1 C1 5 IC567 Vcc R 10k Rtai 6 8 C 7 10nF Điện trở R nối chân 5 và chân 6 với tụ nối chân 6 xuống đất để tạo ra tần số dao động nội f0 cuả mạch, và tần số dao động nội được xác định như sau: 1.1 1.1 f0 = = = 11kHz RC 10 x10 x10 x10 −9 3 Tần số dao động nội f0 được đưa tới đồng thời 2 lối vào so pha và lối vào so sánh vuông pha và 2 bộ so pha và so sánh vuông pha cùng nhận được tín hiệu từ lối vào chân 3 để so sánh với tín hiệu tần số dao động nội f0. Tụ C1, C2 ở chân 1 và chân 2 dùng để lọc tín hiệu tần số thấp ở lối ra của mạch so pha và so sánh vuông pha. Điện trở R1 và R2 trong IC567 kết hợp với tụ C1 và C2 để làm trở tải cho mạch Khi tần số lối vào fi và tần số dao động nội f0 khác nhau thì không có dòng qua trở tải R2 khi đó lối vào In+ của khuếch đại thuật toán > In- do đó ta có lối ra ở chân 8 ở mức cao. Khi tần số lối vào fi và tần số dao động nội f0 bằng nhau thì có dòng qua trở tải R2 trong IC567 do đó In+ của khuếch đại thuật toán < In- do đó ta có lối ra chân 8 ở mức thấp. Độ rộng băng thông của mạch là: Vi B ≈ 1070 f 0C2 Dạng xung ra ở chác chân như sau: 75
  20. U5 t U6 t Mạch dao động tạo xung vuông đối xứng Vcc R2 8 x 3 IC567 1 2 7 6 5 C2 R C Chân 1 ở lối vào In+ được nối với chân 5 của bộ dao động nội của mạch R, C nối chân 5 và chân 6 có tần số dao động là f0. Do chân 5 có tín hiệu xung vuông và tín hiệu xung vuông này được đưa tới chân 1 của lối vào In+ và qua mạch khuếch đại thuật toán sẽ cho ta lối ra chân 8, và do đó tín hiệu lối ra ở chân 8 cũng là tín hiệu xung vuông có tần số bằng tần số bộ dao động nội lối vào Tần số dao động của mạch là: 1.1 f = f0 = RC Mạch dao động xung vuông 2 tần số f0 và 2f0 Vcc R3 8 x 1 IC567 3 2 7 6 5 C2 R2 R C 76
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2