intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Lắp đặt điện tử ứng dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng

Chia sẻ: Lạc Vũ Chi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

29
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Lắp đặt điện tử ứng dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học viên trình bày được linh kiện điện tử, tiêu chuẩn kỹ thuật, trình tự các bước lắp ráp một số mạch điện tử ứng dụng; phân tích được sơ đồ lắp ráp của các mạch điện tử ứng dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Lắp đặt điện tử ứng dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng

  1. BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẮP ĐẶT ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Quảng Ninh, năm 2018
  2. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Lắp ráp mạch điện tử ứng dụng Mã mô đun: MĐ 20 Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Là mô đun thuộc phần các môn học/mô đun chuyên môn tự chọn - Tính chất: Là mô đun chuyên môn tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành. Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày được linh kiên điện tử, tiêu chuẩn kỹ thuật, trình tự các bước lắp ráp một số mạch điện tử ứng dụng + Phân tích được sơ đồ lắp ráp của các mạch điện tử ứng dụng - Về kỹ năng: + Thực hiện được các bước lắp ráp mạch điện tử ứng dụng đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật + Lắp ráp được các mạch điện tử ứng dụng đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm, tuân thủ các quy tắc an toàn và tác phong công nghiệp khi thực tập. Nội dung của mô đun: 1
  3. BÀI 1: LẮP RÁP MẠCH DAO ĐỘNG Mục tiêu: - Trình bày được linh kiên điện tử, tiêu chuẩn kỹ thuật, trình tự các bước lắp ráp một số mạch dao động - Lắp ráp được một số mạch dao động đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện sự nghiêm túc, tích cực, chủ động, tuân thủ quy tắc an toàn trong quá trình luyện tập. Nội dung chính: 1. Lắp ráp mạch tạo xung vuông 1.1. Sơ đồ lắp ráp 1.2. Linh kiện điện tử của mạch Bảng thống kê linh kiện TT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG KÝ HIỆU TRÊN SƠ ĐỒ 1 IC NE555 01 NE555 2 Tụ điện phân cực 10μF-16V 01 C1 3 Tụ điện 103 01 C2 4 Điện trở 1kΩ 01 R 5 Biến trở 100kΩ 01 LED 5 Nguồn 1 chiều 5V 01 U 1.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật - Linh kiện đảm bảo về chất lượng 2
  4. - Linh kiện bố trí hợp lý, đường nối đơn giản đảm bảo tính kỹ thuật, mỹ thuật - Linh kiện được lắp ráp theo đúng sơ đồ lắp ráp - Panel luyện tập bảo tính nối thông tại các hàng và cột theo tiêu chuẩn - Nguồn cấp đủ điện áp tiêu chuẩn của mạch 1.4. Trình tự thực hiện 1.4.1. Đọc sơ đồ Hình 1.1: Sơ đồ mạch tạo xung vuông sử dụng NE555 Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên sơ đồ Bảng 1.1: Ý nghĩa các ký hiệu trên sơ đồ TT Kí hiệu Ý nghĩa Yêu cầu 1 NE555 IC tạo xung 2 RB Biến trở Đọc chính xác các ký hiệu 3 RA Điện trở 4 C, C2 Tụ điện 5 U Nguồn điện 1 chiều 5V 1.4.2. Lắp ráp mạch theo sơ đồ - Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, đấu nối nguồn điện sau cùng, tuân thủ theo trình tự sau : Bảng 1.2: Bảng quy trình lắp ráp 3
  5. Nội dung Phương pháp- Thao tác Yêu càu kỹ thuật Chú ý Lắp IC NE555 Lắp ráp Lắp (2); (6) IC→ RB - Lắp ráp đúng sơ đồ Tránh nhầm mạch tạo Lắp (4); (7) IC→ R nguyên lý lẫn cực tính A xung vuông của các linh Lắp RB →RA→C →(1) - Lắp ráp đúng vị trí, kiện IC→C2→(5) IC→ nguồn gọn đẹp Lắp (4)IC→ (8)IC→ nguồn - Tiếp xúc chắc chắn Lắp (3)IC→ Vout 1.4.3. Kiểm tra nguội - Là phương pháp đảm bảo mạch vừa lắp ráp hoạt động đúng nguyên lý, an toàn. - Tuyệt đối không được cấp nguồn điện khi kiểm tra nguội. - Quy trình kiểm tra tuân thủ nghiêm như sau: - Đồng hồ vạn năng để thang đo điện trở Rx10 hoặc Rx100 đặt 2 đầu que đo tại 2 vị trí đầu nguồn xảy ra các trường hợp sau: - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R≠0 và R≠∞ → Mạch hoạt động tốt - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R= 0 → Mạch chập - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R=∞ → Mạch đứt 1.4.4. Hoạt động thử Cấp nguồn cho mạch điện trước khi hoạt động thử, thu dọn gọn hiện trường, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị sau đó tiến hành như sau: Cấp nguồn cho mạch điện dùng ĐHVN để thang đo VDC và AC để đo điện áp của mạch điện như sau: - Sử dụng ĐHVN ở giai đoạn đo Vac đo điện áp đầu vào Vin - Sử dụng ĐHVN đo điện áp đầu ra Vout ở giai đoạn đo Vdc và Vac - Thực hiện ghi kết quả vào bảng như sau: Điện áp Vac Vde Vin Vout - Sử dụng máy hiện sóng để đo và vẽ dạng sóng vào Vin và sóng ra Vout Chú ý: an toàn điện 1.5. Sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Bảng 1.3: Bảng sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục 4
  6. TT SAI PHẠM NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1 Mạch không hoạt - Chưa cấp nguồn - Cấp nguồn cho mạch điện động - Đấu sai cực tính các linh - Kiểm tra đấu đúng cực tính kiện điện tử - Dây nối bị đứt hoặc các - Dùng ĐHVN kiểm tra thông chân linh kiện bị lỏng mạch hoặc từng đoạn 2 Mạch hoạt động - Chọn vùng đo và thang đo - Chọn đúng vùng đo và thang không đo được tín ĐHVN chưa phù hợp đo ĐHVN hiệu đầu ra 3 Máy hiện sóng không - Sai chế độ sử dụng và chọn - Chọn đúng chế độ sử dụng và đo được tín hiệu điện sai kênh CH, núm điều chọn đúng kênh CH, núm điều áp vào ra chỉnh chỉnh 2. Lắp ráp mạch tạo xung răng cưa- xung nhọn 2.1. Sơ đồ lắp ráp 2.2. Linh kiện điện tử của mạch Bảng thống kê linh kiện TT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG KÝ HIỆU TRÊN SƠ ĐỒ 1 Transistor 01 T 2 Điện trở 02 R1; R 3 Tụ điện 02 C1; C 4 Điện áp vào 01 Uv 5 Điện áp ra 01 Ur 5 Nguồn 1 chiều 01 Ec 2.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật - Linh kiện đảm bảo về chất lượng - Linh kiện bố trí hợp lý, đường nối đơn giản đảm bảo tính kỹ thuật, mỹ thuật 5
  7. - Linh kiện được lắp ráp theo đúng sơ đồ lắp ráp - Panel luyện tập bảo tính nối thông tại các hàng và cột theo tiêu chuẩn - Nguồn cấp đủ điện áp tiêu chuẩn của mạch 2.4. Trình tự thực hiện 2.4.1. Đọc sơ đồ Hình 1.2: Sơ đồ mạch tạo xung nhọn- xung răng cưa sử dụng R-C Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên sơ đồ Bảng 1.3: Ý nghĩa các ký hiệu trên sơ đồ TT Kí hiệu Ý nghĩa Yêu cầu 1 T Transistor 2 R1; R Điện trở Đọc chính xác các ký hiệu 3 C, C1 Tụ điện 4 Uv, Ur Điện áp vào; ra 5 Ec Nguồn điện 1 chiều 2.4.2. Lắp ráp theo sơ đồ - Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, đấu nối nguồn điện sau cùng, tuân thủ theo trình tự sau : Bảng 1.4: Bảng quy trình lắp ráp Nội dung Phương pháp- Thao tác Yêu càu kỹ thuật Chú ý Lắp Transistor T Lắp ráp Lắp (B) T → đầu R1; đầu C1 - Lắp ráp đúng sơ đồ Tránh nhầm mạch tạo Lắp (C) T → đầu R đầu C lẫn cực tính ; nguyên lý xung nhon- của các linh xung răng Lắp (E) T → cuối C→ nguồn - Lắp ráp đúng vị trí, kiện cưa Lắp cuối R1 →cuối R→ nguồn gọn đẹp - Tiếp xúc chắc chắn Lắp cuối C1→ mass→ Uv Lắp cuối C→ đầu C → Ur 6
  8. 2.4.3. Kiểm tra nguội - Là phương pháp đảm bảo mạch vừa lắp ráp hoạt động đúng nguyên lý, an toàn. - Tuyệt đối không được cấp nguồn điện khi kiểm tra nguội. - Quy trình kiểm tra tuân thủ nghiêm như sau: - Đồng hồ vạn năng để thang đo điện trở Rx10 hoặc Rx100 đặt 2 đầu que đo tại 2 vị trí đầu nguồn xảy ra các trường hợp sau: - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R≠0 và R≠∞ → Mạch hoạt động tốt - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R= 0 → Mạch chập - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R=∞ → Mạch đứt 2.4.4. Hoạt động thử Cấp nguồn cho mạch điện trước khi hoạt động thử, thu dọn gọn hiện trường, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị sau đó tiến hành như sau: Cấp nguồn cho mạch điện dùng ĐHVN để thang đo VDC và AC để đo điện áp của mạch điện như sau: - Sử dụng ĐHVN ở giai đoạn đo Vac đo điện áp đầu vào Vin - Sử dụng ĐHVN đo điện áp đầu ra Vout ở giai đoạn đo Vdc và Vac - Thực hiện ghi kết quả vào bảng như sau: Điện áp Vac Vde Vin Vout - Sử dụng máy hiện sóng để đo và vẽ dạng sóng vào Vin và sóng ra Vout Chú ý: an toàn điện 2.5. Sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục TT SAI PHẠM NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1 Mạch không hoạt - Chưa cấp nguồn - Cấp nguồn cho mạch điện động - Đấu sai cực tính các linh - Kiểm tra đấu đúng cực tính kiện điện tử - Dây nối bị đứt hoặc các - Dùng ĐHVN kiểm tra thông chân linh kiện bị lỏng mạch hoặc từng đoạn 2 Mạch hoạt động - Chọn vùng đo và thang đo - Chọn đúng vùng đo và thang không đo được tín ĐHVN chưa phù hợp đo ĐHVN hiệu đầu ra 3 Máy hiện sóng không - Sai chế độ sử dụng và chọn - Chọn đúng chế độ sử dụng và đo được tín hiệu điện sai kênh CH, núm điều chọn đúng kênh CH, núm điều áp vào ra chỉnh chỉnh 7
  9. 3. Lắp ráp mạch dao động đa hài 3.1. Sơ đồ lắp ráp 3.2. Linh kiện điện tử của mạch Bảng thống kê linh kiện TT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG KÝ HIỆU TRÊN SƠ ĐỒ 1 Transistor 02 T 1 , T2 2 Tụ điện phân cực 02 C1 , C2 3 Điện trở 04 R1 , R2 ,R3 ,R4 4 Đèn Led 02 D 1 , D2 3.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật - Linh kiện đảm bảo về chất lượng - Linh kiện bố trí hợp lý, đường nối đơn giản đảm bảo tính kỹ thuật, mỹ thuật - Linh kiện được lắp ráp theo đúng sơ đồ lắp ráp - Panel luyện tập bảo tính nối thông tại các hàng và cột theo tiêu chuẩn - Nguồn cấp đủ điện áp tiêu chuẩn của mạch 3.4. Trình tự thực hiện 3.4.1. Đọc sơ đồ 8
  10. Hình 1.3: Sơ đồ mạch dao động đa hài Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên sơ đồ Bảng 1.5: Ý nghĩa các ký hiệu trên sơ đồ TT Kí hiệu Ý nghĩa Yêu cầu 1 T1 ; T 2 Transistor 2 R1; R2; R3; R4; Biến trở Đọc chính xác các ký hiệu 3 D1; D2 Đi ốt phát quang 4 C1; C2 Tụ điện 5 U Nguồn điện 1 chiều 9V 3.4.2. Lắp ráp theo sơ đồ - Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, đấu nối nguồn điện sau cùng, tuân thủ theo trình tự sau : Bảng 1.6: Bảng quy trình lắp ráp Nội dung Phương pháp- Thao tác Yêu càu kỹ thuật Chú ý Lắp Transistor T1 ; T2 Lắp ráp Lắp (C)T1→ (+)C1→ (-)C1→ Tránh nhầm mạch dao (B)T2→ đầu R4 lẫn cực tính động đa hài Lắp (B)T → (-)C → (+)C → → của các linh 1 2 2 - Lắp ráp đúng sơ đồ đầu R3/cuối R3→ (-)D2 nguyên lý kiện Lắp (+)C1 → đầu R2/cuối - Lắp ráp đúng vị trí, R2→(-)D1 gọn đẹp Lắp (-)C2 → đầu R1/cuối R1 - Tiếp xúc chắc chắn Lắp (E) T1→ (E) T2→ nguồn Lắp cuối R1→ (-)D1→ (-)D2→ cuối R4→nguồn 9
  11. 3.4.3. Kiểm tra nguội - Là phương pháp đảm bảo mạch vừa lắp ráp hoạt động đúng nguyên lý, an toàn. - Tuyệt đối không được cấp nguồn điện khi kiểm tra nguội. - Quy trình kiểm tra tuân thủ nghiêm như sau: - Đồng hồ vạn năng để thang đo điện trở Rx10 hoặc Rx100 đặt 2 đầu que đo tại 2 vị trí đầu nguồn xảy ra các trường hợp sau: - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R≠0 và R≠∞ → Mạch hoạt động tốt - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R= 0 → Mạch chập - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R=∞ → Mạch đứt 3.4.4. Hoạt động thử Cấp nguồn cho mạch điện trước khi hoạt động thử, thu dọn gọn hiện trường, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị sau đó tiến hành như sau: Cấp nguồn cho mạch điện dùng ĐHVN để thang đo VDC và AC để đo điện áp của mạch điện như sau: - Sử dụng ĐHVN ở giai đoạn đo Vac đo điện áp đầu vào Vin - Sử dụng ĐHVN đo điện áp đầu ra Vout ở giai đoạn đo Vdc và Vac - Thực hiện ghi kết quả vào bảng như sau: Điện áp Vac Vde Vin Vout - Sử dụng máy hiện sóng để đo và vẽ dạng sóng vào Vin và sóng ra Vout Chú ý: an toàn điện 3.5. Sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục TT SAI PHẠM NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1 Mạch không hoạt - Chưa cấp nguồn - Cấp nguồn cho mạch điện động 2 led không sáng - Đấu sai cực tính các linh - Kiểm tra đấu đúng cực tính kiện điện tử - Dây nối bị đứt hoặc các - Dùng ĐHVN kiểm tra thông chân linh kiện bị lỏng mạch hoặc từng đoạn 2 Mạch hoạt động - Lắp ráp sai cực tính của tụ - Lắp ráp đúng chân linh kiện không đo được tín điện - Chọn đúng vùng đo và thang hiệu đầu ra 2 led sáng - Chọn vùng đo và thang đo đo ĐHVN liên tục không nháy ĐHVN chưa phù hợp 10
  12. 3 Máy hiện sóng không - Sai chế độ sử dụng và chọn - Chọn đúng chế độ sử dụng và đo được tín hiệu điện sai kênh CH, núm điều chọn đúng kênh CH, núm điều áp vào ra chỉnh chỉnh 4. Lắp ráp mạch dao động sine 4.1. Sơ đồ lắp ráp 4.2. Linh kiện điện tử của mạch Bảng thống kê linh kiện TT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG KÝ HIỆU TRÊN SƠ ĐỒ 1 Transistor 01 T 2 Điện trở 03 R1; R2; R3 3 Tụ điện 02 C1; C2 4 Cuộn cảm 01 L 5 Nguồn 1 chiều 01 Ec 4.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật - Linh kiện đảm bảo về chất lượng - Linh kiện bố trí hợp lý, đường nối đơn giản đảm bảo tính kỹ thuật, mỹ thuật - Linh kiện được lắp ráp theo đúng sơ đồ lắp ráp - Panel luyện tập bảo tính nối thông tại các hàng và cột theo tiêu chuẩn - Nguồn cấp đủ điện áp tiêu chuẩn của mạch 4.4. Trình tự thực hiện 4.4.1. Đọc sơ đồ 11
  13. Hình 1.4: Sơ đồ mạch dao động hình sine sử dụng L-C Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên sơ đồ Bảng 1.7: Ý nghĩa các ký hiệu trên sơ đồ TT Kí hiệu Ý nghĩa Yêu cầu 1 T Transistor 2 R1; R2; R3 Điện trở Đọc chính xác các ký hiệu 3 C1; C2 Tụ điện 4 L Cuộn cảm 5 Vcc Nguồn điện 1 chiều 4.4.2. Lắp ráp theo sơ đồ - Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, đấu nối nguồn điện sau cùng, tuân thủ theo trình tự sau : Bảng 1.8: Bảng quy trình lắp ráp Nội dung Phương pháp- Thao tác Yêu càu kỹ thuật Chú ý Lắp Transistor T Lắp ráp Lắp (B) T → đầu R1; đầu C2 Tránh nhầm mạch tạo Lắp (C) T → đầu R đầu C - Lắp ráp đúng sơ đồ lẫn cực tính 2; dao động nguyên lý của các linh sine sử dụng Lắp (E) T → đầu R3/ cuối R3→ - Lắp ráp đúng vị trí, kiện L-C nguồn gọn đẹp Lắp cuối C2 →đầu C1→ đầu L - Tiếp xúc chắc chắn Lắp cuối C1→ cuối L→ nguồn Lắp cuối R1→ cuối R2→ nguồn 12
  14. 4.4.3. Kiểm tra nguội - Là phương pháp đảm bảo mạch vừa lắp ráp hoạt động đúng nguyên lý, an toàn. - Tuyệt đối không được cấp nguồn điện khi kiểm tra nguội. - Quy trình kiểm tra tuân thủ nghiêm như sau: - Đồng hồ vạn năng để thang đo điện trở Rx10 hoặc Rx100 đặt 2 đầu que đo tại 2 vị trí đầu nguồn xảy ra các trường hợp sau: - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R≠0 và R≠∞ → Mạch hoạt động tốt - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R= 0 → Mạch chập - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R=∞ → Mạch đứt 4.4.4. Hoạt động thử Cấp nguồn cho mạch điện trước khi hoạt động thử, thu dọn gọn hiện trường, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị sau đó tiến hành như sau: Cấp nguồn cho mạch điện dùng ĐHVN để thang đo VDC và AC để đo điện áp của mạch điện như sau: - Sử dụng ĐHVN ở giai đoạn đo Vac đo điện áp đầu vào Vin - Sử dụng ĐHVN đo điện áp đầu ra Vout ở giai đoạn đo Vdc và Vac - Thực hiện ghi kết quả vào bảng như sau: Điện áp Vac Vde Vin Vout - Sử dụng máy hiện sóng để đo và vẽ dạng sóng vào Vin và sóng ra Vout Chú ý: an toàn điện 4.5. Sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục TT SAI PHẠM NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1 Mạch không hoạt - Chưa cấp nguồn - Cấp nguồn cho mạch điện động - Đấu sai cực tính các linh - Kiểm tra đấu đúng cực tính kiện điện tử - Dây nối bị đứt hoặc các - Dùng ĐHVN kiểm tra thông chân linh kiện bị lỏng mạch hoặc từng đoạn 2 Mạch hoạt động - Chọn vùng đo và thang đo - Chọn đúng vùng đo và thang không đo được tín ĐHVN chưa phù hợp đo ĐHVN hiệu đầu ra 3 Máy hiện sóng không - Sai chế độ sử dụng và chọn - Chọn đúng chế độ sử dụng và đo được tín hiệu điện sai kênh CH, núm điều chọn đúng kênh CH, núm điều áp vào ra chỉnh chỉnh 13
  15. CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 1 Câu hỏi lý thuyết Câu 1: Trình bày các tiêu chuẩn kỹ thuật khi lắp tạo xung vuông sử dụng NE555 Câu 2: Trình bày các tiêu chuẩn kỹ thuật khi lắp ráp mạch dao động đa hài Câu 3: Trình bày các tiêu chuẩn kỹ thuật khi lắp ráp dao động tạo xung răng cưa-xung nhọn Câu 4: Phân tích các sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục khi lắp ráp mạch tạo xung vuông sử dụng NE555 Câu 5: Phân tích các sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục khi lắp ráp mạch khuếch đại B chung Bài tập thực hành Bài 1:Thực hành lắp ráp mạch tạo xung vuông sử dụng NE555 Bài 2: Thực hành lắp ráp mạch dao động tạo xung răng cưa-xung nhọn Bài 3:Thực hành lắp ráp mạch dao động đa hài Bài 4: Thực hành lắp ráp mạch dao động hình sine 14
  16. PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP Ngành/nghề: Điện công nghiệp MH/MĐ: Lắp đặt mạch điện tử ứng dụng BÀI 1: LẮP RÁP MẠCH DAO ĐỘNG Họ và tên học sinh: ……………….. Lớp: …………. Khóa: ……………. Vị trí luyện tập:……………………. Tiêu chí đánh giá: …………………. Điểm Nội dung đánh Điểm Ghi TT Tiêu chí đánh giá đạt giá chuẩn chú được 1 Chuẩn bị Đủ dụng cụ, vật tư, thiết bị 0,5đ - Lắp ráp 1,5đ 2 Thao tác - Kiểm tra 1,0đ - Lắp ráp đúng sơ đồ 3,0đ - Lắp ráp chắc chắn, gọn đẹp 2,0đ 3 Kỹ thuật - Mạch hoạt động đúng quy trình, an 1,0đ toàn Lắp ráp hoàn chỉnh trong thời gian 4 Thời gian 1,0đ 30’ Tổng điểm: 10 điểm Chú ý: - Bài làm có thời gian quá 5 phút không tính điểm. - Nếu để xảy ra mất an toàn, tai nạn cho người và làm hư hỏng thiết bị thì không tính điểm, không đánh giá quá trình luyện tập. Ngày …… tháng …… năm …… GIÁO VIÊN HD …………………. 15
  17. BÀI 2: LẮP RÁP MẠCH ỔN ÁP Mục tiêu: - Trình bày được linh kiên điện tử, tiêu chuẩn kỹ thuật, trình tự các bước lắp ráp một số mạch ổn áp - Lắp ráp được một số mạch ổn áp đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện sự nghiêm túc, tích cực, chủ động, tuân thủ quy tắc an toàn trong quá trình luyện tập. Nội dung bài: 1. Lắp ráp mạch ổn áp 1.1. Sơ đồ lắp ráp 1.2. Linh kiện điện tử của mạch Bảng thống kê linh kiện TT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG KÝ HIỆU TRÊN SƠ ĐỒ 1 Transistor 01 T1 2 Điện trở 02 R1; R2 3 Đi ốt Zen ner 01 D1 4 Nguồn 1 chiều 01 Ec 1.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật - Linh kiện đảm bảo về chất lượng - Linh kiện bố trí hợp lý, đường nối đơn giản đảm bảo tính kỹ thuật, mỹ thuật - Linh kiện được lắp ráp theo đúng sơ đồ lắp ráp - Panel luyện tập bảo tính nối thông tại các hàng và cột theo tiêu chuẩn - Nguồn cấp đủ điện áp tiêu chuẩn của mạch 1.4. Trình tự thực hiện 1.4.1. Đọc sơ đồ Đọc tổng quan mạch điện, đọc theo thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên sơ đồ 16
  18. Bảng 2.1: Ý nghĩa các ký hiệu trên sơ đồ TT Kí hiệu Ý nghĩa Yêu cầu 1 T Transistor 2 R1; R2; Điện trở Đọc chính xác các ký hiệu 3 D1 ; C 2 Đi ốt zen ner 4 Ecc Nguồn điện 1 chiều 1.4.2. Lắp ráp theo sơ đồ - Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý thứ tự từ trên xuống, từ trái qua phải, đấu nối nguồn điện sau cùng, tuân thủ theo trình tự sau : Bảng 2.2: Bảng quy trình lắp ráp Nội dung Phương pháp- Thao tác Yêu càu kỹ thuật Chú ý Lắp Transistor T Lắp ráp Lắp (B) T → cuối R1; đầu D1 Tránh nhầm mạch ổn áp Lắp (C) T → đầu R đầu C - Lắp ráp đúng sơ đồ lẫn cực tính 1; nguyên lý của các linh Lắp (E) T → đầu R2/ cuối R3→ - Lắp ráp đúng vị trí, kiện nguồn gọn đẹp Lắp cuối D1 → nguồn - Tiếp xúc chắc chắn Lắp đầu R1→ Lắp (C) T → nguồn 1.4.3. Kiểm tra nguội - Là phương pháp đảm bảo mạch vừa lắp ráp hoạt động đúng nguyên lý, an toàn. - Tuyệt đối không được cấp nguồn điện khi kiểm tra nguội. - Quy trình kiểm tra tuân thủ nghiêm như sau: - Đồng hồ vạn năng để thang đo điện trở Rx10 hoặc Rx100 đặt 2 đầu que đo tại 2 vị trí đầu nguồn xảy ra các trường hợp sau: - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R≠0 và R≠∞ → Mạch hoạt động tốt - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R= 0 → Mạch chập - Kim đồng hồ chỉ thị giá trị R=∞ → Mạch đứt 1.4.4. Hoạt động thử Cấp nguồn cho mạch điện trước khi hoạt động thử, thu dọn gọn hiện trường, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị sau đó tiến hành như sau: Cấp nguồn cho mạch điện dùng ĐHVN để thang đo VDC và AC để đo điện áp của mạch điện như sau: - Sử dụng ĐHVN ở giai đoạn đo Vac đo điện áp đầu vào Vin - Sử dụng ĐHVN đo điện áp đầu ra Vout ở giai đoạn đo Vdc và Vac - Thực hiện ghi kết quả vào bảng như sau: 17
  19. Điện áp Vac Vde Vin Vout - Sử dụng máy hiện sóng để đo và vẽ dạng sóng vào Vin và sóng ra Vout Chú ý: an toàn điện 1.5. Sai phạm, nguyên nhân và biện pháp khắc phục TT SAI PHẠM NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1 Mạch không hoạt - Chưa cấp nguồn - Cấp nguồn cho mạch điện động - Đấu sai cực tính các linh - Kiểm tra đấu đúng cực tính kiện điện tử - Dây nối bị đứt hoặc các - Dùng ĐHVN kiểm tra thông chân linh kiện bị lỏng mạch hoặc từng đoạn 2 Mạch hoạt động - Chọn vùng đo và thang đo - Chọn đúng vùng đo và thang không đo được tín ĐHVN chưa phù hợp đo ĐHVN hiệu đầu ra 3 Máy hiện sóng không - Sai chế độ sử dụng và chọn - Chọn đúng chế độ sử dụng và đo được tín hiệu điện sai kênh CH, núm điều chọn đúng kênh CH, núm điều áp vào ra chỉnh chỉnh 2. Lắp ráp mạch ổn áp dùng IC 2.1. Sơ đồ lắp ráp 2.2. Linh kiện điện tử của mạch Bảng thống kê linh kiện TT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG KÝ HIỆU TRÊN SƠ ĐỒ 1 IC1 7805 01 IC1 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2