intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2023 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Lập trình trực quan (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:172

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Giáo trình Lập trình trực quan nghề: Quản trị mạng máy tính hệ Cao đẳng được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về C#; Làm việc với Visual C#.Net; Chương trình C#; Nền tảng của C#; Các đối tượng điều khiển của C#; File và registry Operation; Truy xuất dữ liệu với ADO.NET; Xây dựng ứng dụng tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Lập trình trực quan (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẬP TRÌNH TRỰC QUAN NGHỀ: QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ-CĐNHN Ngày 21 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Hà Nam) Hà Nam, năm 2017
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình này sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ trong trường Cao đẳng nghề Hà Nam. Trường Cao đẳng nghề Hà Nam không cho phép bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào sử dụng giáo trình này với mục đích kinh doanh. Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích khác hay ở nơi khác đều phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường Cao đẳng nghề Hà Nam. Dựa theo giáo trình này, có thể sử dụng để giảng dạy cho các trình độ hoặc ngành/ nghề khác của nhà trường. Lập trình Trực quan Trang 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Lập trình trực quan được biên soạn từ căn bản đến nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của học sinh, sinh viên đã có kiến thức căn bản về lập trình, đồng thời giúp cho học sinh, sinh viên có một tài liệu học tập, rèn luyện tốt khả năng lập trình, tạo nền tảng vững chắc để giải quyết các bài toán thực tiễn. Giáo trình không chỉ phù hợp cho người đã có kiến thức căn bản về lập trình mà còn phù hợp cho những người cần tham khảo để xây dựng một sản phẩm hoàn thiện thực tiễn. Nội dung của giáo trình được chia thành 8 bài: Bài 1: Tổng quan về C# Bài 2: Làm việc với Visual C#.Net Bài 3: Chương trình C# Bài 4: Nền tảng của C# Bài 5: Các đối tượng điều khiển của C# Bài 6: File và registry Operation Bài 7: Truy xuất dữ liệu với ADO.NET Bài 8: Xây dựng ứng dụng tổng hợp. Khi biên soạn, tôi đã tham khảo các giáo trình và tài liệu giảng dạy mô đun này của một số trường Cao đẳng, Đại học. Đồng thời kết hợp với những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tế cao, giúp cho người học dễ hiểu, dễ dàng lĩnh hội được kiến thức. Tôi hy vọng giáo trình bước đầu sẽ đạt được yêu cầu về nội dung vừa thích hợp với đối tượng là học sinh, sinh viên các trường thuộc hệ thống Cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Đồng thời mong sớm nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của bạn đọc về nội dung, chất lượng và hình thức trình bày để giáo trình này ngày một hoàn thiện hơn. Hà Nam, ngày ….. tháng ….. năm 2017 Tác giả biên soạn: Phạm Tất Thành Lập trình Trực quan Trang 3
  4. MỤC LỤC Bài 1. Tổng quan về C#..................................................................... 11 I. Tổng quan về .NET Framework .................................................. 13 1. Tổng quan .Net Framework........................................................................................................... 13 2. Các lợi ích của .Net Framwork ....................................................................................................... 14 3. Các ngôn ngữ trong .Net Framework ............................................................................................ 14 4. Các thành phần .Net Framwork .................................................................................................... 15 4.1. Common Languge Runtime .................................................................................................... 15 4.2. Net Framework Class Library ................................................................................................. 16 4.3. ADO .NET: Data and XML ....................................................................................................... 16 4.4. ASP .NET: Web Forms and Services ........................................................................................ 17 II. Giới thiệu về Visual Studio .NET 2008 ...................................... 18 1. Phát triển các ứng dụng máy khách thông minh ........................................................................... 19 2. Tạo các ứng dụng Microsoft Office................................................................................................ 19 3. Xây dựng các ứng dụng Windows Vista ......................................................................................... 20 4. Quản lý dữ liệu hiệu quả hơn ......................................................................................................... 21 5. Một cải thiện toàn diện về cảm nhận của chuyên gia phát triển phần mềm ................................. 21 6. Cho các cảm nhận Web mới .......................................................................................................... 22 7. Cải thiện quản lý chu trình phát triển ứng dụng (ALM) ................................................................. 22 8. Các lĩnh vực phát triển máy khách thông minh tập trung gồm có: Tích hợp giao diện người dùng ........................................................................................................................................................... 22 9. Cải thiện triển khai ứng dụng ClickOnce ........................................................................................ 23 10. Kiểu giao diện Office 2007 hỗ trợ cho các ứng dụng C++ native ................................................. 24 11. Các dịch vụ mức ứng dụng máy khách ........................................................................................ 24 12. Truy cập dữ liệu kết nối không thường xuyên.............................................................................. 24 13. Sự hỗ trợ tích hợp cho Microsoft® SQL Server™ 2008 Compact Edition ..................................... 24 14. Tác dụng đòn bẩy SOA và WCF trong các ứng dụng di động ....................................................... 25 15. Xây dựng các ứng dụng nhắm đến Microsoft Office SharePoint Server...................................... 25 16. Phát triển các giải pháp luồng công việc UI dựa trên Office của Microsoft ................................. 26 17. Triển khai các ứng dụng dễ dàng và an toàn ............................................................................... 26 18. Dễ dàng bổ sung thêm những cảm nhận và dáng vẻ của Windows Vista cho các ứng dụng C++ native................................................................................................................................................. 26 19. Tăng khả năng cộng tác giữa mã được chế ngự và mã tự nhiên .................................................. 27 Lập trình Trực quan Trang 4
  5. 20. Quản lý dữ liệu hiệu quả hơn ....................................................................................................... 27 III. Các loại ứng dụng dùng C# ....................................................... 34 1. Ứng dụng Console Application...................................................................................................... 34 2. Ứng dụng Windows Application ................................................................................................... 34 3. Ứng dụng Class Library .................................................................................................................. 34 4. Ứng dụng ASP.NET Website .......................................................................................................... 35 5. Ứng dụng ASP.NET Web Service ................................................................................................... 35 IV. Cấu trúc chương trình C# 2008 ................................................ 35 1. Lớp (The Class)............................................................................................................................... 36 2. Phương thức trong hàm Main (The Main Method) ....................................................................... 36 3. Không gian tên (The namespace) .................................................................................................. 37 4 Sử dụng chỉ thị (The using Directive) ............................................................................................. 37 Bài 2: Làm việc với Visual C#.NET ................................................ 39 I. Cửa sổ Solution .............................................................................. 39 1. Tạo mới Solution............................................................................................................................ 39 2. Thêm Project vào Sotution ............................................................................................................ 40 3. Vị trí cửa sổ Solution Explorer ....................................................................................................... 41 II. Cửa sổ thuộc tính của Project..................................................... 42 III. Cửa sổ Properties ....................................................................... 43 IV. Hộp công cụ (Toolbox) ............................................................... 44 V. Kỹ thuật Refactor ......................................................................... 46 1. Extract Method.............................................................................................................................. 47 2. Encapsulate Field........................................................................................................................... 49 3. Extract Interface ............................................................................................................................ 49 4. Reorder Parameters ...................................................................................................................... 51 5.Remove Parameters ....................................................................................................................... 52 6. Rename ......................................................................................................................................... 52 7. Promote Local Variable to Parameter ........................................................................................... 52 8. Generating Method Stub............................................................................................................... 53 Lập trình Trực quan Trang 5
  6. Bài 3. Chương trình C# .................................................................... 55 I. Biên dịch và thực thi chương trình ................................................................................................. 55 1. Biên dịch ........................................................................................................................................ 55 1.1. Biên dịch từng phần................................................................................................................ 55 1.2. Biên dịch toàn phần ................................................................................................................ 56 2. Thực thi chương trình .................................................................................................................... 57 2.1. Chế độ debug .......................................................................................................................... 57 2.2. Chế độ non-debug .................................................................................................................. 57 II. Giải thích không gian tên ............................................................ 58 1. Không gian tên .............................................................................................................................. 58 1.1. Namespace System.Windows.Forms ..................................................................................... 58 1.2. Namespace System.Data ........................................................................................................ 59 2. Sử dụng Namespace bằng từ khóa using............................................................................................ 60 3. Bí danh Namespace ....................................................................................................................... 61 III. Các dạng của phương thức Main ............................................. 62 1. Đa phương thức Main() ................................................................................................................. 62 2. Khai báo hàm main() nhận thông số (Passing Arguments to Main()) ........................................... 63 IV. Chú thích trong chương trình C# ............................................. 64 V. Khai báo chỉ thị Region ............................................................... 65 Bài 4: Nền tảng của C# ..................................................................... 66 I. Các kiểu dữ liệu ............................................................................. 67 1. Kiểu dữ liệu xây dựng sẵn............................................................................................................... 68 2. Chọn kiểu dữ liệu ........................................................................................................................... 69 3. Chuyển đổi các kiểu dữ liệu............................................................................................................ 71 4. Biến và hằng................................................................................................................................... 72 4.1. Biến ......................................................................................................................................... 72 4.2. Hằng........................................................................................................................................ 73 5. Kiểu liệt kê ..................................................................................................................................... 74 6. Kiểu chuỗi ký tự ............................................................................................................................. 77 7. Định danh ...................................................................................................................................... 78 Lập trình Trực quan Trang 6
  7. 8. Biểu thức........................................................................................................................................ 78 9. Câu lệnh ......................................................................................................................................... 79 II. Phát biểu If ................................................................................... 80 III. Phát biểu Switch… ..................................................................... 82 IV. Phát biểu vòng lặp ...................................................................... 84 1. Vòng lặp while ............................................................................................................................... 86 2. Vòng lặp do...while ........................................................................................................................ 87 3. Vòng lặp for ................................................................................................................................... 88 4. Câu lệnh lặp foreach ...................................................................................................................... 90 5. Câu lệnh nhảy break và continue................................................................................................... 91 V. Try… catch ................................................................................... 94 VI. Sử dụng debugger ....................................................................... 97 1. Debug C# với Visual Studio 2008 ................................................................................................... 98 2. Add Debugging BreakPoint ........................................................................................................... 99 3. Khi Debugger được mở .................................................................................................................. 99 4. Bắt đầu Debug ............................................................................................................................... 99 5. Chờ chương trình chạy đến BreakPoint ....................................................................................... 100 6. Sử dụng tính năng locals để xem giá trị của các biến cục bộ ..................................................... 101 7. Step over statements .................................................................................................................. 101 8. Thông tin thêm ............................................................................................................................ 102 9. Nếu các công cụ khác không có trình Debug bạn nên làm gì?.................................................... 102 Bài 5: Các đối tượng điều khiển của C# ....................................... 103 I. Giới thiệu Windows Forms......................................................... 103 II. Forms và các định dạng Forms ................................................ 104 1. Khái niệm Form............................................................................................................................ 104 2. Các thuộc tính của Form.............................................................................................................. 104 3. Các sự kiện của Form ................................................................................................................... 105 III. Điều khiển thông thường ......................................................... 106 1. Label ............................................................................................................................................ 106 Lập trình Trực quan Trang 7
  8. 1.1. Khái niệm Label..................................................................................................................... 106 1.2. Các thuộc tính của Label ....................................................................................................... 106 2. TextBox ........................................................................................................................................ 106 2.1. Khái niệm TextBox ................................................................................................................ 106 2.2. Các thuộc tính của TextBox................................................................................................... 107 2.3. Các sự kiện của TextBox ........................................................................................................ 107 3. Button .......................................................................................................................................... 108 3.1. Khái niệm Button .................................................................................................................. 108 3.2. Các thuộc tính của Button .................................................................................................... 108 3.3. Các sự kiện của Button .......................................................................................................... 108 4. ComboBox .................................................................................................................................. 108 3.1. Khái niệm ComboBox............................................................................................................ 108 3.2. Các thuộc tính của ComboBox .............................................................................................. 109 3.3. Các phương thức của ComboBox........................................................................................... 109 3.4. Các sự kiện của ComboBox ................................................................................................... 110 5. CheckBox .................................................................................................................................... 110 5.1. Khái niệm CheckBox ............................................................................................................. 110 5.2. Cácthuộc tính của CheckBox ................................................................................................. 110 5.3. Các sự kiện của CheckBox ..................................................................................................... 110 6. RadioButton ................................................................................................................................ 111 6.1. Khái niệm RadioButton ......................................................................................................... 111 6.2. Các thuộc tính của RadioButton ........................................................................................... 111 6.3. Các sự kiện của RadioButton ................................................................................................ 111 IV. Điều khiển đặc biệt ................................................................... 112 1. MDI Form..................................................................................................................................... 112 1.1. Khái niệm MDI Form ............................................................................................................. 112 1.2. Các thuộc tính của MDI Form ............................................................................................... 112 V. Điều khiển dùng để xây dựng Menu ....................................... 112 1. MenuStrip.................................................................................................................................... 112 1.1. Khái niệm MenuStrip ............................................................................................................ 112 1.2. Các thuộc tính của MenuStrip .............................................................................................. 112 2. ToolStripMenuItem ..................................................................................................................... 113 2.1. Khái niệm ToolStripMenuItem ............................................................................................. 113 Lập trình Trực quan Trang 8
  9. 2.2. Các thuộc tính của ToolStripMenuItem ................................................................................ 113 2.3. Các sự kiện của ToolStripMenuItem ..................................................................................... 113 Bài 6: File và registry Operation ................................................... 114 I. Không gian tên System.IO .......................................................... 114 II. Đối tượng Directory, DirectoryInfo ......................................... 116 III. Đối tượng File ........................................................................... 123 IV. Quản lý File ............................................................................... 132 Bài 7: Truy xuất dữ liệu với ADO.NET ........................................ 139 I. Giới thiệu lập trình cơ sở dữ liệu .............................................. 139 II. Đối tượng SQLConnection ........................................................ 142 1. Khái niệm ..................................................................................................................................... 142 2. Thuộc tính.................................................................................................................................... 143 3. Phương thức ................................................................................................................................ 143 4. Ví dụ............................................................................................................................................. 144 III. Đối tượng Oledbconnection ..................................................... 144 IV. Đối tượng SQLCommand và Oledbcommand ...................... 145 1. Khái niệm ..................................................................................................................................... 145 2. Thuộc tính.................................................................................................................................... 145 3. Phương thức ................................................................................................................................ 146 4. Ví dụ............................................................................................................................................. 146 V. Đối tượng SQLParameter và Parameters Collection ............. 147 VI. Đối tượng SQLDatareader ...................................................... 147 1. Khái niệm ..................................................................................................................................... 147 2. Thuộc tính.................................................................................................................................... 147 3. Phương thức ................................................................................................................................ 147 Bài 8: Xây dựng ứng dụng tổng hợp ............................................. 149 Lập trình Trực quan Trang 9
  10. A. Ứng dụng CALCULATOR ....................................................... 149 I. Giới thiệu bài toán ....................................................................... 149 II. Phân tích và thiết kế theo yêu cầu............................................................................................... 149 1. Yêu cầu về giao diện .................................................................................................................... 149 2. Yêu cầu về ý tưởng để xây dựng bài toán .................................................................................... 150 III. Thiết kế giao diện ........................................................................................................................ 151 IV. Cài đặt các mã lệnh .................................................................................................................... 151 B. Ứng dụng StudentsMnager ....................................................... 154 I. Giới thiệu bài toán ....................................................................... 154 1. Giới thiệu về mô hình 3 lớp ......................................................................................................... 154 2. Trao đổi dữ liệu giữa các Layer .................................................................................................... 157 II. Phân tích và thiết kế theo yêu cầu............................................................................................... 158 1. Thiết kế cơ sở dữ liệu................................................................................................................... 158 2. Phân tích và Thiết kế chương trình ............................................................................................. 159 2.1. Xây dựng đối tượng Data Transfer Object (DTO).................................................................. 159 2.2. Xây dựng tầng Data Layer ..................................................................................................... 159 2.3. Xây dựng tầng Business Layer.............................................................................................. 159 2.4. Xây dựng tầng GUI/ Presentation Layer ............................................................................... 159 III. Thiết kế giao diện ........................................................................................................................ 160 IV. Cài đặt các mã lệnh .................................................................................................................... 160 1. Mã lệnh cho tệp tin SinhVienDTO.cs của đối tượng Data Transfer Object ................................. 160 2. Mã lệnh cho tệp tin SinhVienDL.cs trong tầng Data Layer ......................................................... 162 3. Mã lệnh cho tệp tin SinhVienBL.cs và KhoaBL.cs trong tầng Business Layer.............................. 165 4. Mã lệnh cho tệp tin frmSinhVien.cs trong tầng GUI/ Presentation Layer .................................. 167 Lập trình Trực quan Trang 10
  11. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Lập trình trực quan; Mã số mô đun: MĐ 19; I. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun - Vị trí: mô đun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, các môn học cơ sở chuyên ngành đào tạo chuyên môn. - Tính chất: là mô đun đào tạo chuyên ngành. - Ý nghĩa và vai trò: Đây là mô đun chuyên nghành cung cấp cho học sinh, sinh viên các kiến thức về lập trình trực quan, xây dựng được các ứng dụng phần mềm quản lý để giải quyết các bài toán thực tế. II. Mục tiêu của mô đun - Kiến thức: + Mô tả được vai trò của công nghệ lập trình trực quan; + Biết phân tích xác định nhiệm vụ chương trình (phải làm gì), xác định đối tượng điều khiển dữ liệu, cấu trúc dữ liệu của hệ thống phù hợp với ngôn ngữ đã chọn để xây dựng các ứng dụng. + Mô tả hằng và biến dùng trong chương trình, trình bày được cấu trúc, cú pháp, quy trình và yêu cầu khi sử dụng các câu lệnh. - Kỹ năng: + Thực hiện được việc ứng dụng công cụ trợ giúp trong môi trường của ngôn ngữ C# để xử lý gỡ lỗi khi lập trình; + Vận dụng tốt các đối tượng cơ sở, cơ sở dữ liệu của ngôn ngữ lập trình : thuộc tính (properties), phương thức (Method), sự kiện (Event) để xây dựng, cài đặt các bài toán, chương trình thực tế; + Xây dựng, thiết kế tìm giải pháp kỹ thuật (làm thế nào) đối với những công việc đã xác định trong giai đoạn phân tích để cài đặt được các chương trình ứng dụng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có khả năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm, hướng dẫn tối thiểu, giám sát những người trong nhóm thực hiện các công việc lập trình theo kế hoạch đã xác định; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm khi tham gia dự án lập trình; Lập trình Trực quan Trang 11
  12. + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm lập trình. III. Nội dung mô đun 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Thời gian (giờ) Số Tên các bài trong mô đun Thực hành, TT Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm số thuyết thảo luận, bài tra* tập 1 Bài 1: Tổng quan về C # 5 5 2 Bài 2: Làm việc với Visual C#.Net 5 3 2 3 Bài 3: Chương trình C# 5 2 3 4 Bài 4: Nền tảng của C# 10 3 7 Bài 5: Các đối tượng điều khiển của 5 15 4 10 1 C# 6 Bài 6: File và registry Operation 5 2 3 Bài 7: Truy xuất dữ liệu với 7 15 4 10 1 ADO.NET 8 Bài 8: Xây dựng ứng dụng tổng hợp 30 3 25 2 Cộng 90 26 60 4 2. Nội dung chi tiết: Lập trình Trực quan Trang 12
  13. Bài 1. Tổng quan về C# A. Giới thiệu Ngôn ngữ C# là một ngôn ngữ được dẫn xuất từ C và C++, nhưng nó được tạo từ nền tảng phát triển hơn. Microsoft bắt đầu với công việc trong C và C++ và thêm vào những đặc tính mới để làm cho ngôn ngữ này dễ sử dụng hơn. Nhiều trong số những đặc tính này khá giống với những đặc tính có trong ngôn ngữ Java. Không dừng lại ở đó, Microsoft đưa ra một số mục đích khi xây dựng ngôn ngữ này sẽ được giới thiệu chi tiết trong nội dung của bài. B. Mục tiêu - Liệt kê được các thành phần chính của .NET Framework; - Trình bày môi trường làm việc của .NET Framework; - Liệt kê các phiên bản Visual Studio; - Kể tên các loại ứng dụng dùng C#; - Trình bày được cấu trúc chương trình C#; - Trình bày cấu trúc thư mục của ứng dụng dùng ngôn ngữ C# để xây dựng; - Thực hiện các thao tác cài đặt, an toàn với máy tính. C. Nội dung bài I. Tổng quan về .NET Framework 1. Tổng quan .Net Framework Các thành phần xây dựng trong .Net Framwork  Trước COM, các ứng dụng là riêng biệt, không có hoặc ít sự tích hợp. Lập trình Trực quan Trang 13
  14.  Thiết kế COM để tích hợp các thành phần -> cần phải viết code để gọi, quản lý …  .Net các component đc xây dựng như một phần cơ sở thông dụng-> không cần phải có lời gọi khi sử dụng. Common Language Specification  Thừa kế các lớp được viết bằng các ngôn ngữ khác nhau.  VS .Net  Cung cấp các công cụ để phát triển ứng dụng một cách nhanh nhất 2. Các lợi ích của .Net Framwork  Hỗ trợ các chuẩn thông dụng cho Web  Có thể mở rộng  Dễ dàng cho người phát triển  Được thiết kế dùng các mô hình ứng dụng thống nhất. 3. Các ngôn ngữ trong .Net Framework Visual Basic .Net : Là phiên bản mới của VB với nhiều đổi mới quan trọng. C# – Được thiết kế cho .Net, ngôn ngữ mới hướng đối tượng Các quản lý mở rộng với Visual C++ : Cung cấp nhiều khả năng và điều khiển Jscript .Net : Cung cấp các cải tiến về hiệu năng Lập trình Trực quan Trang 14
  15. Các ngôn ngữ của bên thứ ba : Cũng được hỗ trợ trong .Net : APL, COLBOL … 4. Các thành phần .Net Framwork 4.1. Common Languge Runtime Làm đơn giản cho phát triển ứng dụng. Cung cấp môi trường thực thi mạnh mẽ và bảo mật, trợ giúp nhiều ngôn ngữ Quản lý môi trường là gì? Lập trình Trực quan Trang 15
  16. Cung cấp các dịch vụ một cách tự động ví dụ như thu gom rác và bảo mật. 4.2. Net Framework Class Library NET Framework class library cung cấp thư viện lập trình như cho ứng dụng, cơ sở dữ liệu, dịch vụ web… Base class library – thư viện các lớp cơ sở. Đây là thư viện các lớp cơ bản nhất, được dùng trong khi lập trình hay bản thân những người xây dựng .NET Framework cũng phải dùng nó để xây dựng các lớp cao hơn. Ví dụ các lớp trong thư viện này là String, Interger, Exception, … 4.3. ADO .NET: Data and XML Bộ thư viện này gồm các lớp dùng để xử lý dữ liệu. ADO.NET thay thế ADO để trong việc thao tác với các dữ liệu thông thường. Các lớp đối tượng XML được Lập trình Trực quan Trang 16
  17. cung cấp để bạn xử lý các dữ liệu theo định dạng mới: XML. Các ví dụ cho bộ thư viện: SqlDataAdapter, SqlCommand, DataSet, XMLReader, XMLWriter, … 4.4. ASP .NET: Web Forms and Services  ASP.NET Ứng dụng Web xây dựng bằng ASP.NET tận dụng được toàn bộ khả năng của .NET Framework. Bên cạnh đó là một phong cách lập trình mới mà Microsoft đặt cho nó một tên gọi là code behind. Đây là cách mà lập trình viên xây dựng các ứng dụng Windows based thường sử dụng – giao diện và lệnh được tách tiêng. Tuy nhiên, nếu bạn đã từng quen với việc lập trình ứng dụng web, đây là việc mà bạn giải phóng khỏi các lệnh HTML. Sự xuất hiện của ASP.NET làm cân xứng giữa quá trình xây dựng ứng dụng trên Windows và Web. ASP.Net cung cấp một bộ các Server Control để lập trình viên bắt sự kiện và xử lý dữ liệu của ứng dụng như đang làm việc với ứng dụng của Windows. Nó cũng cho phép bạn chuyển một ứng dụng trước đây viết chỉ chạy trên Windows thành một ứng dụng Web khá dễ dàng. Ví dụ cho các lớp trong thư viện này là WebControl, HTML Control, …  Web services Web services là các dịch vụ được cung cấp qua Web (hay Internet). Dịch vụ được coi là Web service không nhằm vào người dùng mà nhằm vào người xây dựng phần mềm. Web services có thể dùng để cung cấp các dữ liệu hay một chức năng tính toán.  Windows form Lập trình Trực quan Trang 17
  18. Bộ thư viện về Windows form gồm các lớp đối tượng dành cho việc xây dựng các ứng dụng Windows based. Việc xây dựng ứng dụng loại này vẫn được hỗ trợ tốt từ trước đến nay bởi các công cụ và ngôn ngữ lập trình của Microsoft. Giờ đây, ứng dụng chỉ chạy trên Windows sẽ có thể làm việc với ứng dụng Web dựa vào Web service. Ví dụ về các lớp trong thư viện này là Form, UserControl, … II. Giới thiệu về Visual Studio .NET 2008 Giới thiệu tổng quang về Visual Studio .NET 2008 Microsoft® Visual Studio® 2008 thể hiện tầm nhìn rộng của Microsoft về các ứng dụng máy khách bằng cách cho phép các chuyên gia phát triển phần mềm có thể nhanh chóng tạo ứng dụng kết nối với chất lượng cao và những kinh nghiệm người dùng phong phú. Với Visual Studio 2008, các tổ chức sẽ thấy dễ dàng hơn so với các phiên bản trước trong việc capture và phân tích dữ liệu, điều đó có nghĩa họ có thể đưa ra được các quyết định hiệu quả trong công việc. Visual Studio 2008 cho phép mọi tổ chức có thể nhanh chóng tạo được các ứng dụng tin cậy, có khả năng quản lý và an toàn hơn để tận dụng Windows Vista™ và hệ thống Office 2007. Lập trình Trực quan Trang 18
  19. Visual Studio 2008 ra mắt những ưu điểm chính cho các chuyên gia phát triển phần mềm thể hiện trong 3 lĩnh vực chính:  Cải thiện khả năng sản xuất.  Quản lý chu trình phát triển ứng dụng.  Triển khai các công nghệ mới nhất. Trong tài liệu này tôi sẽ giới thiệu một số cảm nhận khác nhau của khách hàng về 3 lĩnh vực thông qua các phạm vi công nghệ khác nhau. 1. Phát triển các ứng dụng máy khách thông minh Visual Studio 2008 cung cấp cho các chuyên gia phát triển phần mềm cách đi mới để xây dựng các ứng dụng máy khách thông minh, thêm vào đó là cải thiện năng xuất của chính chuyên gia phát triên phần mềm. Nhiều khách hàng phải đối mặt với thách thức trong việc tích hợp các ứng dụng máy khách thông minh của họ với ứng dụng dựa trên web mới và ứng dụng đang tồn tại qua đăng nhập và các dịch vụ cá nhân. Visual Studio 2008 cung cấp một tập công cụ mới và các lớp cho phép đơn giản hóa sự tích hợp này và cho phép những chuyên gia đơn giản trong quản lý việc lưu trữ dữ liệu cho các kịch bản đã hủy kết nối. 2. Tạo các ứng dụng Microsoft Office Visual Studio Tools for Office (VSTO) hiện được tích hợp đầy đủ bên trong Visual Studio 2008 Professional Edition. Các chuyên gia phát triển phần mềm có thể nhắm một cách dễ dàng đến hơn 500 triệu người dùng Microsoft Office khi đang dùng các kỹ năng mã được chế ngự như nhau mà họ đã phát triển cho việc viết các ứng dụng Microsoft Windows hoặc các ứng dụng ASP.NET. Visual Lập trình Trực quan Trang 19
  20. Studio cho phép các chuyên gia phát triển phần mềm có thể tùy chỉnh Word, Excel®, PowerPoint, Outlook, Visio®, InfoPath®, và Project để cải thiện năng suất người dùng và tận dụng nhiều cải thiện trong hệ thống Offìce 2007 của Microsoft. Visual Studio 2008 cho phép các chuyên gia phát triển phần mềm thực hiện các nhiệm vụ như: Nhắm đến sự trải rộng của hệ thống Office 2007 của Microsoft. Các chuyên gia phát triển phần mềm có thể sử dụng các công cụ trong Visual Studio để tạo tùy chọn mã được quản lý mức tài liệu và mức ứng dụng đằng sau các ứng dụng của hệ thống Office 2007 nhanh chóng và dễ dàng. Thiết kế viên ảo đính kèm của Visual Studio cho các tính năng giao diện người dùng chính của Office 2007 cung cấp cho chuyên gia phát triển phần mềm những kinh nghiệm phát triển RAD và cho phép họ phân phối các ứng dụng có giao diện dựa trên Office chất lượng cao. 3. Xây dựng các ứng dụng Windows Vista Với Visual Studio 2008, các chuyên gia phát triển phần mềm có thể dễ dàng nâng cao được công nghệ nền tảng mới và cho ra nhiều ứng dụng hấp dẫn hơn cho các khách hàng của họ. Visual Studio cho phép khách hàng kết hợp một cách dễ dàng các tính năng Windows Presentation Foundation mới trong ứng dụng Windows Forms đang tồn tại và các ứng dụng mới. Các chuyên gia phát triển phần mềm cũng có thể chuyển các ứng dụng của họ sang dáng vẻ và cảm nhận của Windows Vista dễ dàng với những nâng cao đối với MFC và Visual C++®. Lập trình Trực quan Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2