intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Du lịch): Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:181

1.142
lượt xem
162
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Du lịch) của tác giả Dương Văn Sáu gồm 3 chương: Chương 1 - Tổng quan lễ hội Việt Nam, chương 2 - Các loại hình lễ hội Việt Nam, chương 3 - Lễ hội trong sự phát triển du lịch. Phần 1 sau đây gồm nội dung chương 1. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Du lịch): Phần 1

  1. DUONG VĂN SÁU Mụộỉ ĩ Viet Nam ^ ^ • TRONG SƯPHÁT TRIỂN du líc h Ị^ầ, ■S^B V ì TRƯỞNG ĐẠI HỌC VẢN HÓA HÀ NỘI HÀ NÔI - 2004
  2. DƯƠNG VĂN SÁU MẾ h ồi (Ị)íM- Qíatn • • TRONG Sự PHÁT TRIỂN DU LỊCH m m Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đầng ngành Du lịch TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÁN HÓA HÀ NỘI HÀ NỒI - 2004
  3. MỤC LỤC Lời nói đầu 9 Chương 1 TỔNG QUAN L Ễ HỘI VIỆT NAM 1. l . Lễ hội Việt Nam: những vấn đề chung 13 1.1. ỉ . Hiện tượng và tên gọi 13 ỉ . 1.2. Nguồn gốc xuất xứ và những cơ sở đ ể 20 ra dời lễ hội truyền thống Việt Nam \.1.3. Hệ thống khái niệm Trong lễ hội 24 I.IA . Mục đích của lễ hội 37 1.1.5. Tính chất của lễ hội 53 1.2. Bản chất của lễ hội ưuyền thống Việt Nam 75 1.2.1. Một vái nét vê' tính cách, tư duy, quan 75 rĩiệm của người Việt Nam 1.2.2. Khái quát bán chất của lễ hội truyền 76 thống Việt Nam 1.2.3. L ễ hội truyền thống Việt Nam là kết 77 quả của quá trình "ỈỊch sử hóa" quá khứ và hiên tai
  4. 1.2.4. z / hội Iniyền thống Việt Nam là kết quả 82 của quá trình "sân khấu hóa" đời sống xã hội 1.2.5. L / hội truyền thống Việt Nam là kết 88 quả của quá trình "xã hội hóa" íroag tiến trình lịch sử • i.3 . Các thành tố cơ bản của lễ hội truyền thống 90 Việt Nam và nội dung của nó 1.3 .1. Mô hình cơ bản của lễ hội truyền thống 90 Việt Nam 1.3.2. Hệ thống nghi ỉễ, nghi thức thờ cúng - 92 i ế l ễ trong lễ hội truyền thống Việt Nam 1.3.3. Tục hẻm và (rờ diễn dân gian trong lễ 137 hội truyền thống Việt Nam 1.3.4. Hệ thống các trò chơi dân gian trong lễ 157 hội truyền thống Việt Nam 1.3.5. Hội chợ triển ỉãm và Văn hóa ẩm thực 165 trong lễ hội truyền thống Việt Nam Chương 2 CÁC LOẠI HÌNH L Ễ HỘI VIỆT NAM ' » ế * 2. 1. Mục đích của việc phân loại lễ hội 182 2.2. Phân ioại lễ hội truyền thống của người Việt 183 2.2.1. Phân loại lễ hội theo không gian lãnh 183 thổ
  5. 2.2.2. Phân h ạ i lễ hội theo thời gian, mùa vụ 188 sản xuất 2.2.3. Phán h ạ i lễ hội theo tôn giáo 190 2.2.4. Phán h ạ i lễ hội theo tín ngưỡng 203 2.2.5. Phẩn loại theo tính chất của lễ hội 211 2.2.6. Phán loại lễ hội theo ìoại hình thiết c h ế • 4 « 216 íôn giáo - tín ngưỡng 2.2.7. Các hình thức lễ hội chủ yếu ỏ Việt 219 Nam 2.3. Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số 223 Việt Nam 2.3.1. Những vấn đẽ' chung 223 2.3.2. Đặc điểm lổ chức lễ hội của đồng bào 227 các dân tộc thiểu số 2.3.3. Một s ố lễ hội truyền thống của đổng 233 b ào các dân tộc thiểu sô'ỏ Việt Nam 2.4. Lễ hội hiện đại ở Việt Nam 242 2.4.1. Những vấn dề chung 242 2.4.2. Trình tự vả những nội dung tiến hành lễ 247 hội hiện đại » » • 2.4.3. ỈÚI hướìig và phương châm tổ chức, 251 quản ỉý lễ hội
  6. Chương 3 L Ễ HỘI TRONG S ự PHẢT TRIỂN DU LỊCH • ♦ ♦ 3.1. Lễ hội đu lịch và du lịch lẻ hội 257 3.ỉ .ỉ . LẨhội du lịch 257 3A.2. Đặc điểm của iễ h ộ i du lịch ♦ * • • 259 3.1.3. Muc đích của ỉễ h ô i du ỉich • * » 264 3 .1 .4 Những hoạt động diễn ra trong lễ hội 266 du ỉịch 9 3:ỉ 5. Du lịch lễ hội 4 • 273 3.1.6. Đặc điểm của loại hình du lịch lễ hội 275 3.2. Tác động tương hỗ giữa lẻ hội và du lịch 278 3.2.1. Tính tất yếu khách quan của du lịch lễ 278 hội và lễ hội du lịch 3.2.2. Tác động tích cực của ỉễ hội đến du 282 lịch và du lịch đến lễ hội 3.2.3. Tác động tiêu cực của lễ hội đến du 288 lịch vổ du lịch đến lễ hội ■9 » • « 3.3 Những vấn đề đặt ra khi tổ chức lễ hội du 290 lịch và kinh doanh du lịch lễ hội 3.3.1. Tổ’ chức lễ hội du lịch 290 3.3.2. T ổ chức kinh doanh du ỉịch lễ hội 293 HUỚNG DẪN TỰHỌC 302 TÀI LIỆU THAM KHẢO ề 306 8
  7. LÒI NÓI ĐẨU Là một thành tố đặc biệt quan trọng trong kho tàng di sản vãn hóa Việt Nam, lễ hội truyền thống có vai trò to ỉớn, không thể tách rời trong đời sống của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự đổi thay nhiều mặt của đất nước, lễ hội truyền thống Việt Nam đang có sự biến đổi to lớn, toàn diện, cả về nội dưng và hình thức biểu hiện. Những hình thức mới chứa đựng những nội dung mới của hoạt động lễ hội đang diễn ra, biến động và từng bước định hình trong điều kién mới. Đó là các lễ hội du lịch, liên hoan đu lịch, lễ hội thương mại - du lịch, lễ hội văn hóa - thể thao - du lịch v.v... đang ngày càng mở rộng với nhiều qui mô, múc độ và nội dung phong phú, đa dạng, sinh động không dễ dàng thẩm định và kiểm soát... Tất cả đang đặt ra cho các nhà nghiên cứu, nhà quản lý tìm cách khai thác sử dụng để đáp ứng các yêu cầu đặt ra. Tiếp thu thành tựu to lớn của những người đi trước trong cồng việc sưu tầm, nghiên cứu về lễ hội truyền thống Việt Nam, trưóc đòi hỏi thực tế về yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực du lịch, chúng
  8. tôi tổ chức biên soạn giáo trình "L ễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch" nhằm phục vụ việc giảng dạy và học tập trong các trường Đại học, Cao đẳng thuộc khối khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là sinh viên các khoa Du lịch và những khoa có nội dung, chương trình đào tạo ỉiên quan đến lễ hội truyền thống Việt Nam. Giáo trình tập hcrp, hệ thống hóa các công trình đã được công bố, đặt nó ưong sự phát triển của xẵ hội đưcmg đại, tiến hành nghiên cứu Iheo mục tiêu tổng quát. Trên cơ sở đó, xây dựng mô hình, cơ cấu tổng thể vể hộ thống lễ hội nối chung, áp dụng trong việc tìm hiểu bất kỳ một lễ hội nào đó. Giáo trình cũng đề cập đến nhũtig vấn đề chung nhất, đổng thời cụ thể hóa những biện pháp, cách thức tiến hành, triển khai các nội dung của từng công việc trong một lễ hội, từ đó đề ra các biện pháp nhằm khai thác giá ưị nhiều mặt của hệ thống lễ hội phục vụ jkinh doanh du lịch. Có thổ nói, việc khai thác, sử dụng và mở rộng, nâng cao các nội dung, thành tố cùa lễ hội trong kinh doanh du lịch là một vấn đề mới:, hứa hẹn tiềm năng to lớn, nhưng còn rất nhiều việc phải làm. Đây là một yêu cầu cần thiết và cấp bách trong quá trình đổi mới, nâng caọ chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch. Góp phần 10
  9. xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vừa khai thác các giá trị của vãn hóa Việt Nam phục vụ kinh doanh du lịch theo nội dung, tinh thổn của Nghị quyết Trnng ương V khóa VĨTĨ của Đảng và Pháp lệnh Du lịch đã được Quốc hội thông qua. Nội dung giáo trình gồm 3 chương: Chương ỉ : Tổng quan lễ hội Việt Nam. Chương 2: Các loại hiììh lễ hội Việt Nam. Chương 3: L ễ hội trong sựphâĩ triển du lịch. Cuối mỗi chương đều có các câu hỏi ôn tập nhằm hộ thống hóa những nội dung được trình bày ưong chương đó. Tôi xin cám ơn các nhà khoa học ưong lĩnh vực nghiên cứu về văn hóa và lễ hội Việt Nam; Hội đồng khoa học, phòng Quản lý nghiên cứu khoa học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, cùng các thày cố giáo trong trường Đại học Vãn hóa Hà Nội đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu giúp tối hoàn thành giáo trình này. Hà nội, iháng 3.2004. T ác giả. 11
  10. CHƯƠNG I TỔNG ọunN L€ HỘI Vlẽr u m í .l . LỄ HỘI VIỆT NAM: NHỦÌSG VÂN ĐỂ CHUNG 1.1.1. Hiện tượng và tén gọi Hàng năm, trên nhiều vùng khác nhau của các khu dân cư trong lãnh thổ đất nước Việt Nam vào những thời điểm nhất định thường diễn ra các hoạt động như: Tổ chức cho nhân dân treo cờ Tổ quốc và cờ hội ở các khu trung tâm văn hóa công cộng của các địa phương, liến hành các nghi thức, nghi lễ trọng thể, trang nghiêm, tôn kính như cúng bái, tế lễ, rước sách theo phong tục tập quán truyền thống... Đây là những hoạt động văn hóa xã hội mang tính tập thể cao, thu hút sự quan tàm và tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân ở các địa phưcttig trong cả nước. Ngoài ra, cũng trong những dịp này các địa phưcmg còn tổ chức các trò chơi dân gian, các hình thức diễn xướng dân gian trong đó có các "tục bèm'\ các hoạt động vui chơi giải ưí, biểu diẽn nghệ thuật, giao lưu văn hóa nghệ thuật... Những hoạt động kể 13
  11. ưên đặc biệt phong phú và đa dạng cả vể nội đung và hình thức thể hiện, thu hút sự quan tâm, tham dự của nhiều người. Trong thời gian đó, các cơ quan, đoàn thể, các cấp các ban ngành ở địa phưcmg tiến hành các hoạt động tham quan, thăm viếng, giao lưu và tìm hiểu iẫn nhau giữa các nhân và tập thể ttên một địa bàn nhất định. Từ đó tạo ra tinh thần đoàn kết tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau, mở ra và nâng íên một tầng cao mới sự giao lưu hợp tác phát triển giữa các địa phương, đơn vị. Đây cung là dịp diễn ra các hoạt động hội chợ triển lãm, tổ chức quảng bá thông tin, ừưng bày, mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa, ký kết các hợp đổng kíỉih tế - thương mại - dịch vụ. Quá ữình diễn ra các hoạt động lễ hội đồng thời với việc tổ chức các hoạt động văn hoá ẩm thực diễn ra à các gia đình, ở những ncfi tế lễ công cộng, những địa điểm có đông đảo quần chóng tham gia nhầm những mục đích khác nhau. Cũng trong thời gian và không gian diễn ra các hoạt động này, địa phương cồn tổ chức các tioạt động biểu diễn văn hóa, nghệ thuật; thi đấu, trình
  12. đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Trong dịp này, các hoạt động diễn xướng đân gian bao gồm việc biểu diễn dân ca, âm nhạc, sử thi, múa, sân khấu, trò nhại, giả trang, trình diễn thời trang, thi và trình diễn người đẹp, hát đối, trò chơi và các hình thức diễn xướng dân gian khác được tổ chức. Những ^'diền xướng dân gian” kể irên về cơ bản khác với hình thức '"diễn xướĩig cung đình". Nó là cơ sở, nền tảng của những diễn xướng cung đình. Diễn xướng dân gian là các hoạt động vẫn hóa nghệ ihuậi của quần chúng. Hoạt động này đo những người dân tham gia, biểu điễn trên chính địa bàn mà họ sinh sống, phục vụ người dân của địa phương. Những hoạt động diễn xướng dân gian về cơ bản chưa mang tính chuyên nghiệp, không mang tính vụ lợi kinh tế. Chủ yếu là hoạt động văn hóa mang tính "cho'\"trao gửi" chứ chưa mang tính "nhận". V í dụ: hiện nay, dân ca quan họ Bắc Ninh đang tồn tại hai hình thức hoặt động: "quan họ đoàn/đài" và "quan họ làng". Quan họ đoàn/đài khác với quan họ của 49 ỉàng quan họ xứ Bắc về hình thức thể hiện: ở 49 làng quan họ xứ Bắc, mọi người dân dù ít hoặc nhiểu hầu hết đều biết hát quan họ. Đến ngày lễ hội cùa làng, họ lập hợp nhau lại trong các hình thức thể hiện mối quan hệ truyền thống được gọi là các ''liền anh, liện chị" để hát giao duyên, phục vụ nhân dân ưong làng 15
  13. xã và du khách trảy hội trên bờ đê, ven sông, trên sân đình, sân chùa của ỉàng. Tuy nhiên, những đổi thay mạnh mẽ của xã hội hiện nay đã tác động đến các vùng nỡng thôn Việt Nam trong đó có cả các làng quan họ Bắc Ninh nên hiện nay càng ngày càng ít người thuộc các làn điệu dân ca truyền thống. Để khắc phục tình trạng đó, nhà nước tổ chức "Đoàn dân ca quan họ Bắc Ninh", để tập hợp, lưu giữ và phổ biến những vốn văn hóa truyền thống đặc sắc của dân ca Quan họ, đi biểu diễn, phục vụ nhân dân trong nước và bạn bè trên thế giới. Nhờ hơạt động này mà Quan họ Bắc Ninh được bảo tồn và phát triển lẽn một tầng cao mới, góp phần vào quá trình giao thoa và ảnh xạ văn hóa Việt Nam trên trường quốc tế, đẩy nhanh quá trình giao thoa và hội nhập với bạn bè quốc tế trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Những hoạt động kể trên thể hiện một phần đời sống văn hóa cộng dồng ở các địa phưcíng. Nó hình thành trong quá khứ lịch sử, luôn được nhân dân nuồi dưỡng và phát triển, trở thành một thành tố đặc biệt quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc. Những hoạt động văn hóa xã hội như vậy mổi nd, mỗi người có những cách tiếp cận khác nhau mà gọi bằng các tên gọi khác nhau. Tựu trung, có thé kể đến hai dòng tên gọi như sau: 16
  14. * Dòng tên gọi dân gian 1. Trò. 2. Hội. 3. Đám xứ. 4. Tiệc làng. 5. Việc làng. 6. Hội làng. 7. Làng vào đám. 8. Làng mở hội. 9. Hội hè đình đám. * Tên gọi theo các nhà nghiên cứu 1. Lễ hội. 2. Hội lẽ. 3. Lẻ hội cổ truyền. 4. Lễ hội đân gian. 5. Lế hội truyén thống. 6. Lễ hội dân gian truyền thống. 7. Liên hoan du lịch làng nghẻ truyền thống. 8. Ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc... 9. Lễ hội văn hóa - thể thao - du lịch. 17
  15. 10. Liên hoan du lịch quớc tế... 11. Lễ hội du lịch. « * 12. Pestival... Những tên gọi dân gian dùng nhiều từ "làng" trong các cụm từ nói về lễ hội, bởi vì hoạt động lễ hội ưuyền thống về cơ bản mang tính chất là những "hội làng”, tổ chức ở làng, do dân làng tiến hành và để phục vụ đại đa số quần chúng là dân làng. Theo thông lệ và thói quen, người dàn gọi các hoạt động đó là "hội" và gắn raó vói mội địa danh nào đó tạo thành tên của lễ hội, như hội chùa Hương, hội Phù Đổng, hội đền Hùng... Tên của lẻ hội thường gắn với địa danh hay tên di tích cửa địa phương đó, ví dụ như: iẻ hội Đền Hùng (10/3 ấm lịch), lễ hội chùa Hương (diễn ra trong 3 tháng mùa Xuân) v.v... Hoặc tên lễ hội còn gắn với nội dung cơ hản, các sinh hoạt văn hóa đặc sắc, tục hèm hoặc các hình thức ế ^ • 4 ề diễn xướng dân gian diễn ra trong hội: hội Lim quan họ (13-15/1 âm lịch), hội hát đúm làng Phục Lễ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (tổ chức từ ngày mồng 6/1 âm lịch đến lO/I âm lịch), hội Dưng bắt chạch trong chum ở VTnh Tường, Vĩnh Phúc (6/1 âm lich) v.v„. Qua hai hệ thống tên gọi ữên, có thể thấy rằng, hệ 18
  16. thống tén gọi thứ nhất xuất phát từ hoạt động nội tại của hĩnh thức sinh hoạt văn hóa cộng đổng, do chính những người tổ chức nói về hoạt động do chính họ tiến hành. Hệ thống tên gọi thứ hai do những người từ bên ngoài nhìn lễ hội với tư cách một thành tố văn hóa, đặt lễ hội trong môi trường hoạt động của nó để diễn giải về nó với cách kiến giải của những người làm công tác nghiên cứu khoa học. Thông thường, ở Việt Nam những lễ hội có từ trước năm 1945 được gọi bằng các tên gọi "lễ hội c ổ truyền", "ỉễ bội dân gian", "lễ hội truyền thống", "lễ hội dân gian truyền thống"... những lễ hội ra đời từ sau năm 1945 được gọi là "lễ hội hiện đại". Có thể nói, lễ hội đã kết tinh những nét đẹp của truyền thống văn hóa dân tộc, truyền thống đó thể hiện ò một phần ở những tinh hoa lắng đọng trong hoạt động lễ hội. Chính ở trong hoạt động vãn hóa đặc sắc này, các làn dư lạc hậu, không phù hợp với thời cuộc đã và sẽ được sàng lọc, loại bò theo thời gian. Khi nghiên cứu tổng thể về lễ hội cổ truyền và lễ hội hiện đại, thuật ngữ "lễ hội truyền thống" đề cập đầy đù nhất về hai loại hinh lễ hội này. Những lễ hội có từ trước năm 1945 nay còn tổn tại trong đời sống vãn hóa à các địa phương cùng những lễ hội ra đời từ sau nãm 1945 đã và đang trở thành hoạt động văn hóa 19
  17. thường niên ở các cộng đổng dân cư. Cả hai loại hình lễ hội đó đều đã và đang trờ thành truyền thống của đân tộc. Việc sử dụng tên gọi "lễ bội truyền thống" vừa thể hiện được đặc trưng của lễ hội dân gian, vừa làm rõ nội dung của các ỉoại hình lễ hội hiện đại. Nghiên cứu lễ hội từ truyền thống đến hiện đại góp phần tìm hiểu ý nghĩa xă hội và văn hóa của nó trong tiến trình lịch sử. Hiện nay, trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, hệ thống lễ hội trở thành một thành tố văn hóa phi vật thể không thể thiếu trong đời sống văn hóa xã hội của đông đảo các tầng lớp nhân dân trên đất nước ta. 1.1.2. Nguồn gốc xuất xứ và những cơ sở để ra đời lễ hội truyền thống Việt Nam Trong tiến trình lịch sử dân tộc, lễ hội truyền thống Việt Nam hình thành rất sớm, từ khi chưa hình thành nhà nước, chưa có sự phân chia giai cấp. Tuy vậy, có thể cho rằng, lễ hội xuất hiộn khi xã hội loài người đạt trình độ phát triển cao trong tổ chức đời sống xã hội. Cũng như các mặt hoạt động khác của đời sống con người, lê hội từng bước hình thàĩih, không ngừng biến đổi và hoàn thiện để phù hợp với sự phát ttiển của xã hội ờ từng giai đoạn khác nhau của lịch sử. Từ thực tiễn cuộc sống, có thể thấy rằng lễ hội được hình thành từ các cơ sỏ được coi là nguổn gốc sau: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2