intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Du lịch): Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

440
lượt xem
123
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 Giáo trình Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch gồm nội dung chương 2 và chương 3. Nội dung phần này trình bày các loại hình lễ hội Việt Nam, lễ hội trong sự phát triển du lịch. Cuối mỗi chương đều có các câu hỏi ôn tập nhằm hệ thống hóa những nội dung được trình bày trong các chương đó. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Du lịch): Phần 2

  1. CHƯƠNG 2 CÁC Loni HÌNH lể HÔI VlễT H m • m 9 2.1. MỤC ĐÍCH CỦA V IỆC PHÂN LO Ạ I L Ễ HỘI Như bất kỳ một hình thái văn hóa xã hội nào khác, hoạt động lễ hội luôn mang trong mình những nội đung và đặc điểm riêng của mình. Muốn hiểu đúng, đậy đủ hơn về nó để sử dụng, khai thác, phát huy giá trỊ kho tàng lế hội trong đời sống đương đại chúng ta phảị tiến hành thống kê, phân loại lễ hội. Công việc này giúp cho những nhà qụản lý vãn hóa thống kê, nắm được ,số lượng, lịch trình các lễ hội diễn ra ừên địa bàn BỊÌnh quản lý. Từ đó có những biện pháp khai thác, sử dụng có hiệu quả tối ưu phục vụ các mục tiêu phát ưiển kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương. Phán loại lễ hội giúp cho việc nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá về nội dung các lễ hội truyền thống, đặt nó trong tiến trình phát triển của lịch sử từ quá khứ đến hiện tại. Từ đó tìm ra những yếu tố tích cực và cả những yếu tố lỗi thời, lạc hậu (nếu có) để đưa ra những biện pháp khai thác, sử dụng, phát huy những mặt tích cực, đạt hiệu quả tối ưu. 182
  2. Việc phân loại lễ hội giúp cho việc nghiên cứu, tìm hiểu vế kho tàng di sản văn hóa phi vật thể cụ thể, có lính hệ Ihống, khách quan hơn. Tlìông qua đó có những biện pháp cụ thể, góp phần bảo tồn, chấn hưng và phát triển vãn hóa dân tộc trong giai đoạn mới. Với những người làm công tác trong ngành đu lịch, việc phân loại lẽ hội giúp cho việc nắm được lịch trình, thời gian, không gian cùng nội dung của các lễ hội, từ đó có kế hoạch triển khai các biện pháp nghiệp vụ để kinh doanh loại hình "Du lịch lễ hội" đạt hiệu quả cao, tưcmg xứng với tiềm năng phong phú của thành tố văn hóa đặc sắc này của dân tộc. 2.2. PHÂN LO Ạ I L Ễ H ỘI T R U Y Ể N TH Ố N G của NGƯỜI V IỆ T Trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, lễ hội là một loại hình văn hóa phi vật thể vô cùng đặc sắc cả về nội đung và hình thức. Vì vậy, có rất nhiều cách tiếp cận, nhiều hình thức phân loại khác nhau. Dưới đây ià một số cách phân loại lễ hội. 2.2.1. Phân loại lễ hội theo không gian lãnh thổ Đây là hình thức phân loại theo qui mô, mức độ và phạm vi ảnh hưởng, chi phối, tác động của các lễ hội. 183
  3. Không gian lễ hội là phạm vi khồng chỉ về mặt hành chính mà còn nằm trong không gian chịu tác động và ảnh hưỏng của sự kiện văn hóa đó. Khồng gian lễ hội được quyết định bởi nội dung và những hình thức biểu hiện, thể hiện những nội dung đó trong hoạt động thực tiễn của nó. Không gian sinh tồn cùa cộng đồng cư dân đồng thời ỉà không gian lịch sử và không gian văn hoá, lễ hội cộng đồng đồng thời phản ánh lịch sử, lưu giữ và tưởngvỊiiệm lích sử và là biểu trưng văn hóa tộc người sống troữg khống gian đó. Căn cứ vào không giali, có thể chia lễ hội theo các hình thức sau đây: Những lễ hội mang tính quốc tế: là những lế Hội thường được du nhập từ bên ngoài vào ưong đời sống chính trị, văn hóa, xã hội cùa người Việt Nam,
  4. N>!iững ỉễ hội mang tính quốc gia: Những lễ hội mà nhân vật hoặc sự kiện dược thờ cúng có liên quan ảnh hưởrg sâu sắc, rộng ỉớn tối cả dãn tộc vã đất nước. Nhữig lễ hội đó thường được gọi là "quốc hộĩ\ ”quổc iể\ 'quốc lễ'', "quốc tif: Lẻ hội Đền Hùng ngày mổng 10/3 âm ỉịch, Hoặc những ỉễ bội mà ảnh hưỏng của nó lan tDẳ sâu rộng, có sức hút Ịớn ưong các tầng lớp nhân dân của mọi miển đất nước như lễ hội Chùa Hương [Mỹ Đức. Hà Tây]. Hoặc các lễ hội hiện đại phản ánh các sự kiện lịch sử có vai trò to lón, tác động và ảnh huỏng sâu sắc ỉến tiến trình phát ưiển cùa ỉich sử dân tộc Dhư các lễ hỏi chào mừng Quốc khánh mổng 2/9, lẻ hội mừng ngà} sinh nhật Oiủ tịch Hổ Chí Minh 19/5, !ẽ hội mừng Chiẻn thắng 30/4 v.v... l i hội mang tính vùng miển; Là những Ịễ hội mà nhâi vật hoặc sự kiện được Ihờ khá nổi tiếng. Khi tổ chức ỉễ hội được sự tham gia, có mặt của nhâa dân trên một địa bàn của nhiều địa phương ở gẩn nhau nằm uên một vùng rộng lớn. Như các lễ hội: Trường Yên - Hoa Lư [Ninh Bình] cờ lau tạp trận vào ngày mồng 10 tháng 3 ân lịch; lễ hội Côn Sơn I5/gíêng, lễ bội đền Kiếp Bạc 20/8 âm lịch... Lễ hội đền Đổng Nhãn [Hà NộiJ thờ Hai Bà 7rưng vào các ngày mồng 5 và 6tháog 2 âm JỊch. Lẽ hội áạng này mang hai hình thớc; Hình thức tìbứ nhất là 185
  5. việc tổ chức lễ hội tại một tuyến điểm trong một địa phương nhưng có sức hút với cư dân của cả vùng đến tham dự lễ hội bỏi nội dung và tính chất, hình thức của lễ hội đó. V í dụ như những lễ hội Phủ Giầy mồng 3/3 âm lịch thờ Mẫu Liễu Hạnh, lễ hội 20/8 âm ĩịch tại Kiếp Bạc thờ Thánh Trần Hưng Đạo. Hình thức thứ hài là cùng một thời điểm, hay trong mộl khoảng thời gian gồn nhau, tất cả các địa phương lân cận đều đồng loạt md hội cùng để kỷ niệm về một nhân vật hay sự kiện lịch sử hào đó. V í dụ như vào tháng 2 âm ÍỊch, rất nhiều làng quẽ xứ Kinh Bắc (trong tổng số 307 làng thờ Thánh Tam Gìạng ở vùng ven sông Cầu) cùng mở hội thờ Thánh t^am Giang. Lẽ hội làng: Với người Việt, làng là một đơn vị cư dân sống tụ cư, mang tính cộng đồng cao ưên mộrt lãnh thổ xác định, có mối liên hệ huyết tộc và láng giềng chặt chẽ. Làng là một đcm vị hành chính thấp nhất đutợc tổ chức tương đối chặt chẽ nhằm duy trì các hoạt độrag sim ^^ ‘ * 5 xuất, sinh hoạt, chống thiên tai dịch họa, bảo vệ ai mnh ' tị ỉ . thôn xóm, đê điéu; xây dựng các công trình côag cộnậ phục vụ lợi ích cộng đổng. Làng là một cộng đổng :^mỊi tế chung, về cơ bản, làng là môt đơn vi kinh tế tưcuing tir Cấp Với nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ttìpơng 186
  6. nghiệp tự chủ tương đối so với các làng khác. Làng là một công đồng được tổ chức mang tính đẳng cấp, vai vế..., mối quan hệ xã hội tương đối bình đẳng theo một trật tự trên dưới chặi chẽ, xếp theo tuổi tác, khoa bảng, chức tước, dòng tộc, gia đtnh.... Làng là một cộng đổng văn hóa khá hoàn chỉnh với các yếu tố vãn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể thuộc về làng xã và phục vụ làng xã. Đã có nhiều nghiên cứu về làng với những nhận thức khác nhau, nhưng nhìn chung đều được hiểu làng ỉà một đơn vị tụ cư, tự quản của cộng đồng ngưòi Việt, có cơ cấu tổ chức, lệ tực riêng. Làng là gốc của nước, bản sắc vãn hóa làng góp phần qui tụ và lan tỏa tạo ra vãn hóa cùa cả quốc gia, dân tộc. Với những đặc thù riêng có tổn tại lâu dài, có thể coi "Làng là ỉnột quốc gia thu nhỏ” và "Nước ìà một ìàng lớn", chúng luôn tồn tại và vận hành cùng lịch sử dân tộc. Lễ hội ở làng là hình thức phổ biến rộng rãi, với số lượng nhiều, có nội dung phong phú, đa dạng và sinh động nhất. Hội làng truyền thống đã góp phần tạo dựng và vun đắp lối sống, phong cách và vãn hóa ViệL Lễ hội làng là lễ hội chủ đạo trong đời sống văn hóa cùa các tầng lớp dân cư. Đây trở thành hạt nhân, nền tảmg cho kho tàng lễ hội của dân tộc tồn tại, phát 8 p ĩắ triển trồng suô't tiến trình lịch sử. 187
  7. 2 ^ ^ . Phán loại lễ hội theo thời gian, mùa vụ sảii xuấL Như nhiều quốc gia Á đông khác, cư dân Việt Mam chủ yếu là cư dân aổag ngỉúệp, chỡ đến hiện nay khi đất aước đang trong quá trình công nghiệp hốa - hiện đại hoá thì vẫn có đếữ h
  8. động, mời thần lúa về kho. Sau vụ thu hoạch, vào dịp nổng nhàn thì mở hội vui chơi giải trí, gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm làm ăn. Mùa vụ Iruyén thống của người Việt thường bắt đầu và kết thúc vào dịp Xuân - Thu, do vậy lễ hội cũng thường điển ra vào mùa Xuân và mùa Thu. Tao ra hai hình thức lễ hôi mùa Xuân và iẻ hôi mùa V 4 Thu, gọi là Xuân - Thu nhị kỳ. Mùa xuân, mùa của vạn vật sinh sôi nảy nở, con người như được tiếp thêm sức mạnh, bừng bừng sức xuân ưong cuộc sống mới. Mùa Thu là mùa trảng thanh gió mát, thư thái an nhàn. Cả hai dịp ấy, người ta cùng mở hội để vui chơi và thưởng ngoạn. Như vậy những lễ hội làng, lễ hội mùa là những lễ hội thường mở vào hai mùa Xuân - Thu trong nãm. * Một sô' lễ hội diễn ra không theo mùa vụ sản xuất Tuy nhiên, có một sô' lễ hội được mờ lại không tuân theo mùa vụ (hời gian xuân thu như thồng lệ mà có thể được mở vào những thời gian bất kỳ trong năm. Những lẻ hội như vậy thưòng gắn với ngày sinh, ngày hóa cùa các nhân vật có công với dân, với nước. Đó là các anh hùng dân lộc, danh nhân trên nhiều lĩnh vực, các vị tổ sư, tổ nghề, Thành hoàng làngv.v... Người dân Việt Nam luôn quan niệm: "Sinh có hạn, tử bất kỳ". Thời điểm sinh - hóa của mỗi con người là thời điểm Thiêng, đặc 189
  9. biệt là đối với các vị Thần, không aì (kể cả các bậc thánh thần) có thể dự định được cho "ngày ra đỉ" của mình} Lễ hội thường được tổ chức vào đúng các dịp Thiêng đó, do vậy, đôi khi các lê hội kỷ niệm ngày sinh, ngày hóá GÙa Thần có thể rơi vào bất kỳ thời gian nào trong i năm, không nhất thiết vào đúng mùa Xuân hay mùa Thu. Đó có thể được coi là những ưường hợp đặc biệt: Lè hội đình Chèm [Đông Ngạc - Từ Liêm - Hầ Nội], thờ Lý Ông Trọng đi sứ sang Tàu thời Tần Thủy Hoàng (246 - 210TCN). Lễ hội tổ chức vào chính giữa mùa hè,'Vấo ngày 15/5 âm lịch, là một lễ hội khá qui mố thể hiện qua câu ca: Thứ nhất là hội C ổ Loa, Thứ nhì hội Gióng, thứ ba hội Chèm. Ngoài ra, các lễ hội kỷ niệm các sự kiện lịđi sử cũng có thể được tổ chức vào một thời gian bất kỳ trong năm đo tính chất bất quy luật của sự kiện. Người ỉâ Idiốỉcó thể đinh trước thời điểm vào mùa Xuân hay iráùạ TÍiu cho sự l ^ n xảy ra, đo đó lễ hội kỷ niệm vềẳa^v^lĩỊag không nhất thiết xảy rạ theo hai thời điểm XuâB^|;Thụ. 2.2.3. Phân ỉoạĩ iễ hội theõ tôn giáo ỉ > 190
  10. BẢNíĩ THỐNG KÊ CÁC TÔN GIÁO ở VIỆT NAM THEO TỔNG ĐIỂU TRA DÂN s ố NGÀY 01.04.1999 Tôn Phậtgiấo cỏng giáo Tin lành H6t Cao Đài HoồKảo Không lôn Không giảổ gíốo ậốo xấc ỉKnh SỐ 7.104.930 410.134 63.14? 656.745 1.172.896 61.57D.5M n m Un 66 * Đặc điểm ỉễ hội của các tôn giáo: Lễ hội của các tôn giáo không giới hạn về không gian mà chỉ giới hạn về thời gian tổ chức lễ hội. Thời gian lễ hội diễn ra vào các dịp kỷ niệm, lễ trọng gắn với các mốc thời'gian có liên quan đến cuộc đời, sự nghiệp của các Đấng Giáo chủ. Lễ hội tôn giáo diễn ra ưong không gian cụ thể là các Thánh đường, những nơi thờ tự của các tôn giáo và phạm vi ảnh hưcfng của nó. Khống gian lễ hội tôn giáo thường diễn ra rất rộng, trên tất cả những nơi có hệ thống giáo đường của các tôn giáo. V í dụ líhư trong Kitô giáo, ĩễ Giáng sinh Noei chỉ diên ra vào ngày 24 - 25 tháng 12 nhưng khắp mọi nơi trên trái đất. Lễ hội của các tồn giáo thường gắn với các mốc thời gian, các sự kiện có iiên quan đến các bậc giáo chủ của các tôn^iáo và các tông đồ thân tín của Ngài. Lễ hội tôn giáo tíỉường nặng vế nghi thức hành lễ, phần hội diễn ra 191
  11. sau đó thường đơn giản. Dù với qui mồ và hình thte như thế nào thì ìễ hội tôn giáo đều có được lòng tin tu}ệt đối của đội ngũ giáo dân, tín đồ khi tham dự. * L ề hội của Ki tô giáo: Với Kitô giáo, những hình thức nghi lễ tôn giáomang tính toàn cầu và được thực hiện nghiêm túc, thốngnhấi. Khi hành lỗ, Linh mục là người thay mặt Chúa raogiảng kinh Phúc âm và làm các phép bí tích như rửa tặ, giải tội, các tín đổ công giáo thì biểu hiện đức tin cùamình bằng việc đọc kinh cầu nguyện, xưng tội, chịu lễv.v... Những lễ nghi tôn giáo chỉ là một trong những biểí hiên của sinh hoạt lòn giáo ở bất kỳ một giáo xứ nào. Kitô giáo lấy việc kính trọng và thờ phụng Đức Chúa trời trên hết mọi sự, do vậy những lễ nghi tôn giéo đều có liên quan đến Đức Kilô và các tông đồ cùa ngài. Những lễ trọng không theo mùa như ỉểGiáng sin hl5Ịì2 còn gọi là lễ Noel vào ngày 24 và 25/12 dương lịcbầàng nãm kỷ niệm ngày Chúa Jesus Chrits được Đúc Mẹ Maria và ông Giuses sỉnh ra. Đức Chúa Jesus Ợirìts được sinh ra bởi huyềti năng cỏa mẹ đổng trinh Marĩạ. L / Phục sinh là lễ kỷ niệm việc chúa Jesus sổhg lại sau khi bị tà dạo giết chết 3 ngày. Lễ Phục sinh tỉứống cử hàtih yào ngày chủ nhật của tuần thứ 3 tháng 4 dương lịch hấĩig năm. 192
  12. ư Chúa íhăìig ĩlỉién: Còn gọi là lễ Chúa Jesus lên trời, lễ được tổ chức sau lễ Phục sinh 40 ngày để kỷ niệm ngày Chúa về Trời sau khi Phục sinh. Lề Chúa hiển linh: Còn gọi là lễ hiện xuống, lễ được tổ chức sau lễ Chúa thăng thiên 10 ngày để kỷ niệm này Chúa hiển linh nơi trần thế cùng với gió và lửa. Đây cũng gọi là lễ Chúa Ba ngôi. Lễ Đức Mẹ hồn xác lên trời: Tổ chức vào ngày 15.8 dương lịch để kỷ niệm ngày Đức Mẹ đồng trinh Maria lên thiên đàng L ễ Chúa tìhậv. Đây là lễ thường niên của đồng bào theo Kitô giáo, theo quan niệm của các tín hữu Kitô, Chúa sáng tạo vũ trụ và vạn vật trong 6 ngày và nghỉ ngày chủ nhật, ngày đó được các tín đồ đi tới nhà thờ và làm lễ. L ễ các Thánh tổ chức vào ngày mùng 1 tháng 11 đuợng lịch, kỷ niệm ngày hiển linh của các vỊ được phong Thánh và làm ỉễ cho những tín đồ ngoan đạo đã tử vì đạo, lễ cho các trẻ em chẳng may bị chết sau khi đã chịu phép bí tích rửa tội cùng hết thảy những con chiên của Chúa đã sống thánh thiện, ở các xứ đạo còn có iễ Thánh Quan thày (cũng chính là lễ các Thánh) là những ỉặ tượng tthổ các Thár)h đựợc coi nhự Thành họàng lặng của người dân làng công giáo toàn tòng. Đó phần lớn là 193
  13. các Thánh tông đồ, Thánh tử vì đạo, hoặc các ông tổ của các dòng họ của người công giáo. Những Thánh tử vì đạo là những người được Giáo hội Công giáo xem là đã chết cho lý tưởng cao đẹp của đạo Công giáo. Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nhiều giáo sĩ Công giáo tham gịa hoạt động chính trị chống lại dân tộc Việt Nam nên dưới thời Nguyễn nhà nước đã ban hành các chỉ dụ, đạo Ịụật từ “M i đạo - tả đạo - cấm đạo - sát đạo” trừng trị nhiều giáo sĩ và giáo dân. Trong suốt quá trình truyền giáo, giáo hội Kitô giáo Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn khó khăn như đã từng bị "bài đạo", "cấm đạo", "tả đạò", "sát đạo"... Ví đụ; vào thẳng 4, tháng 9 năm 1859 vua Tự Đức ban hành hai chỉ dụ số I I , 12 ghi rõ: '"Phàm những dân đi đạo bất hiận trai, gái, già, trẻ đều phải thích chữ vào mặt, chia ghép vào các thôn không đì dạo đ ể quản thúc, khỉ quân Pháp tràn vào vùng nào có dân đi đạo bị quân thúc thì phải đem mà giết đĩ\ Một số ngưcfi bị giết trong thời kỳ này được Giáo hội La Mã phong Thá^h hoặc Á thánh vào các năm 1900, 1951... Riêng tháíig 6/1988, Toà Thánh Vatican phong Thánh cho 117 ngưòi tử vì đạo ở Việt Nam trong đó có 96 người Viột Năm. Một số người nhân phong Thánh đợt đầu [1900]/đuợc đưa vào thờ phụng trong nhà thờ Công giáo như Thárih o Ven [ở xứ đạo Đổng trì], Thánh Phêrô Tuỳ [xứđạọ Eiín © 194
  14. sờ]. Hàng năm các xứ đạo thờ Thánh tử vì đạo đểu tổ chức lễ kỷ niệm. Mục đích chỉ để tri ân, ôn lại hạnh tích các Thánh, củng cố lòng tin tôn giáo cho cộng đồng. Những lễ này hoàn toàn không gắn với chính trị. Mặc dù bị ngăn cấm và bài xích nhưng số lượng người theo đạo vẫn tiếp tục gia tăng. Đến cuối TK X V III, giáo dân Việt Nam đã có khoảng 30 vạn, cuối phong trào Cần Vương 1907, có khoảng 45 vạn và đến năm 1945 số lượng giáo dân là 1,5 triệu người. Theo số liệu của cuộc tổng điều tra dân số ngày mồng 1.4.1999, sổ' người theo Công giáo là 5.111.119 tín đổ, chiếm khoảng 7% dân sô' Việt Nam. Hiện nay, giáo hội Kitô giáo Việt Nam có 3 tổng giáo phận: Hà Nội lớn hcfn 3 ưiệu tín đồ, Huế hơn 700.000 tín đồ, Sài Gòn lớn hơn 2 triệu tín đổ. Sau 400 năm truyền giáo (tính từ năm 1533), giáo hội Kitô giáo ở Việt Nam đến 1933 mới được phong vị giám mục đầu tiên là linh mục Nguyễn Bá Tòng, giáo xứ Phát Diệm. Điều đó cho thấy sự bất bình đẳng, bị chèn ép, coi ứiường các chức sắc tín đồ công giáo Việt Nam. Có thể nói lịch sử của giáo hội Kitô giáo Viột Nam gắn liền với quá trình bành trướng cùa thực dân và đế quốc, đó là một phần cùa lịch sử dân tộc đầy máu và nước mắt. Đã từng có thM kỳ giáo hội Kitô giáo Vỉệt Nam bị xem như là "cái 195
  15. bướu thừa" trên hình hài dân lộc, nhưng dù sa? sau những biến thiên dữ dội của lịch sử, đổng bào Kitc' giáo đã trở thành mộĩ bộ phận không thể tách rời của dâi t)ộc. Hiện nay, trên toàn quốc có khoảng 25 giáo phậnđíỉTỢc chia làm 2030 giáo xứ, 5390 nhà thờ, có một nhà thờ duy nhất là nhà thờ Phái Diệm (Kim Sơn - Ninh Bình) xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gía. Cùng với các di tích khác trong vùng, đầy trở thànk một điểm tham quan đu ỉịch quan trọng của tỉnh Ninh Bănh và vùng du lịch Bắc Bộ. * L ễ hội cùa Phật giáo Là một tôn giáo có số giáo dân lớn nhất trong CÍC Itôn giáo ở Việt Nam, Phật giáo là một tôn giáo du nhập Sìớm nhất vào Viột Nam và có ảnh hưởng sâu rộng nhấttr©ng các tầng lóp dân chúng trong nước. Trong một năm, Phật giáo có khá nhiều lễ liên quan đến những mốc thờĩ gian gắn với Đức Giáo chủ Thích Ca Mâu Ni (Sakuya Mnmi): - L ễ Đản sình: 15/4 âm lịch. Đây là ngày lế chung của tất cả các chùa Việt Nam. Ngày Phật đần là ngày lễ kỷ niệm Đức Thích Ca, sáng lập ra đạo Phật ra đời. Đức Phật giáng sinh ố Hilột nước nhỏ ven sườn đãy núi Hymalayả nay thuộíí -vđịa phận các bang ưtta Pradesh, Bihar (ấii Độ). Theof®hật thoại, vị vua của nước này là Tịnh Phạn thuộc dòòng 196
  16. Thích Ca, hoàng hậu là Maya. Ngày 15 tháng 4 (trước tây lịch 544 năm) Hoàng thái hậu sinh thái tử. Theo sách nhà Phật, lúc Thích Ca mới sinh ra có 9 con rổng bay đến phun nước tắm cho ngài, ngài bước đi bảy bước trên bảy bông sen. Tay trái chỉ trời tay phải chỉ xuống đất nói "Thiên thượng địa hạ duy ngã độc tôn". Nghĩa là trên khấp thế gian này chỉ một mình ta được trao trách nhiệm tôn qúi vì nhân sinh, nhân quần. Nội dung cùa buổi lễ được tiến hành như sau: Từ khoảng 4 gid sáng các sư tăng lên khóa lễ để mời các chư Phật và Bồ Tát về minh chứng cho buổi lễ. Các tăng ni mài trầm hưcỉng, hoà cùng với nước mưa đem tắm cho tượng, vừa tắm vừa tụng kinh. Đến chiều thì khoá lễ chúc mừng Đức Phật ra đời, đồ lễ vật là hương hoa và trái cây. Sau khi kết thúc buổi lễ, chia lộc Phật như nước tắm tượng, khăn đỏ lau tượng được chia cho mỗi người một mảnh nhỏ gọi là của Phật để cho con cháu lấy khước khỏe mạnh, bình yên. * Ngày ỉ 5 tháng 7 lễ Vu Lan. Đây là ngày lễ hết sức quan írọng đối với các Phật tử hàng năm vào ngày rằm tháng 7 âm lịch. Các Phật tử về chùa cúng lễ, lễ Vu Lan hay còn gọi là "Giải đạo huyền” (tiếng Hán) có nghĩa ỉà giải thoát cho cha mẹ chúng sinh khỏi tội lỗi hay cứu khổ, cứu nạn cho chúng sinh. Ngày lễ này có ỷ nghĩa xã hội sâu sắc trong truyền thống, văn 197
  17. hoá của dân tộc. Giới Phật tử gọi đây là lễ xá tội Vong nhân, vì lễ Vu ian không những mang tư tưởng b'mh đảng từ bi, bác ái của đạo Phật mà còn thể hiện sự báo đáp công Cín của con cái đối với cha mẹ và m ối liÊn 'hệ giữa đạo và đời. Với người Việt Nam, iễ Vu Lan là dịp cho họ nhó đến cội nguồn, nhớ về tổ tiên ông bả, cha mẹ. Trong dân gian có câu ca dao "Cúng quanh rjăm không bằng ràm tháng bẩy" là vậy. Trong kinh sád) của nhà Phật có ghi về tích chuyện đức Mục Liên cứu mẹ rằng; Mục Liên là một trong mười đại đệ tủ của đức Phật Thích Ca, sau khi Mục Liên thi hành đắc đạo nhớ đến người mẹ đã vì mình chịu nhiều đau khổ tội lỗi. Mục Liên muớn tìm cách báo ân cho mẹ, ngài thưa lêó Đức Phật từ bi về chuyện này, Phật dạy rằng hãy thỉnh các đại đức lập đàn chung lá bốn mùa dâng Tam bảo, sám hối thay mẹ. Nhờ đạo chay sám hối mà thân mẫu ngài Mục Liên được giải thoát khỏi tội lỗi, Từ đó, ngày lễ Vu lan được các Phật tử tổ chức hàng năm để mọi chúng sinh đều được xoá hết tội lỗi, về xum họp với gia đình. Trong ngày lễ các chư tăng tụng kinh niệm Phật, có noi còn tổ chức diễn tích Mục Liên cứu mẹ... Nhìn chung, lễ Vu Lan thể hiện một khía cạọh của nền tảng đạo đức truyền thống đển cm đáp nghĩạ, cpn cháu hiếu ihảo với ông bà, cha mẹ. Ngoài ra trong. Phột 198
  18. giáo còn mộl sô' lễ qưan trọng khác như lễ Phật xuất gia; mồng 8 tháng 2 âm lịch, lê Phật thành đạo: mổng 8 tháng 12 âm lịch, lỗ Phật nhập Niết bàn: 15 tháng 2 âm lịchv.v... * Người Chăm Hồi giáo ở Việt Nam Theo kết quả cùa cuộc Tổng điều tra dân số ngày 01.04.1999, với 63.147 tín đổ của Hổi giáo tập trung nhiều nhất trên địa bàn các tỉnh: Bình Thuận - Tây Ninh - Đổng Nai - Thành phố Hồ Chí Minh - Chầu Đốc ' An Giang... Đại đa số tín đồ Hổi giáo là người Chăm cư trú trên địa bàn các tình mién Nam Trung bộ trở vào trong. Đây vốn là bộ phận cư dân của các quốc gia đã từng "vang bóng một thời” là Lâm ấp - Chiẽm Thành xưa. Ngoài ra, người Chãm còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hồi. Theo tiếng Ả Rập: Islam có nghĩa là "phục tùng Thượng đế". Đạo này ra đời khoảng đầu thế kỷ VII từ bán đảo Ả Rập. Sau đó đạo phát triển mạnh mẽ sang các aước ở Trung Đông - Nam Á - Đông Nam Á. ở Đông Nam Á, Hổi giáo xâm nhập và được phổ biến vào khoảng cuối thế kỷ XV và phát ừiển không ngừng đến nay. Các quốc gia có số tín đồ Hổi giáo đông nhất là Indonexia “ Malaixia - Brunei... ở Việt Nam, trước năm 1975 chỉ có hai tổ chức Hồi giáo đuy nhất là "Hiệp hội Chằỉìĩ Hồi giáo Việt Nam" và "Hội đồng giáo cả các 199
  19. thánh đường Hồi giáo Việt Nam" đặt trụ sở ở Tây Ninh và Châu Đốc. Sau nãm 1975, cả hai tổ chức này đều giải tán, đến năm 1990 do yêu cầu quản lý và mối quan hệ quốc tế mà Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã cho phép thành lập "Ban đại diện Hổi giáo" của thành phố, đảm nhiệm chức năng tổ chức giáo hội. Từ năm 1985 nhà nước ta đã cho phép các tín đồ Hổi giáo đi hành hương tại Thánh địa Mecca [Ả Rập X ê út] và nhập nhiều kinh sách vào trong nước. Tuy nhiên, thực tế hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau nên hoạt động của Hồi giáo Việt Nam không tập trung, không có hệ thống tổ chức chặt chẽ mà các tín đổ chủ yếu tuân theo những giáo luật cơ bản của đạo. * Giáo luật cùa đạo Hồi bao gồm 5 giáo luậí trụ cột: 1- Mọi tín đồ biểu lộ đức tin vào Đấng tối cao duy nhất: Thánh Allah; tin vào sứ mệnh cao cả của nhà Tiên tri Môhamet (571- 632]; tin vào sự phán xét cuối cùng của đức Allah. 2 - Người tín đồ Gầu nguyện mỗi ngày 5 lần vào các thời điểm: rạng đôrig, giữa ừưa, chiều, hoàng hôn và chập tối. 3 - Ăn chay; không ăn thịt lợn hoặc thịt những con vật lấy chân đưa thức ăn vào miệng. Vào tháng 9 [tháng Ramudan theo lịch Islam, khoảng tháng 9, tháng 10 200
  20. dương lịch] họ thường nhịn ãn, uống, hút, sinh hoạt vợ chồng vào ban ngày. 4 - Bố thí 1/10 lợi tức hàng nãm. 5 - Hành hương tới thánh địa Mecca. Mặc dầu vậy, do điểu kiện thực tế mà không phải ai cũng có điều kiện hành hưcttig đến ĩhánh địa Mecca mà hầu hết họ chỉ có thể đến các nhà thờ Hồi giáo được xây dựng ngay trên mảnh đất mà họ sinh sống. Về cơ bản, tín đồ Hổi giáo trước khi hành ỉễ hoặc cầm, đọc kinh Cô ran phải ỉàra ỉễ Tiểu tịnh và Đại tịnh cho thân tâm trong sạch, chay tịnh. Đương nhiên, Đại tịnh có thể chỉ cần làm một lần rồi không vi phạm thì được vô hạn gìn giữ, cho nên thường khi hành lễ hoặc cầm đọc kinh Côran người tín đồ chỉ làm Tiểu tịnh mà thôi. Tiểu tịnh được ỉàm theo các bước sau đây: - Lập ý '[tụng]: "Tôi lập ý làm Tiểu tịnh để rửa sạch những gì dơ bẩn. V ì oai đức Đấng chí tôn, tồi cám ơn Đức AUah đã truyền đạo cho tôi". - Làm các động tác: rửa tay 3 lần, súc miệng đến tận họng 3 lần, rửa sạch ỉỗ mũi 3 lần, rửa mặt từ trán đến cằm, rửa lỗ tai phải qua trái 3 lần, rửa tay cho tới cùi chỏ tờ phải sang trái 3 lần, vuốt đầu bằng tay ướt, rửa cả vành .tai lẫn !ỗ tại bên trong và bên ngoài, đặt mu bàn tay để đâng sau cổ rồi lắc, rửa chân phải trước chân trái 201
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2