intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Luật Hiến pháp của các nước tư bản: Phần 2

Chia sẻ: Comam1902 Comam1902 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:258

82
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Luật Hiến pháp của các nước tư bản: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Thẩm quyền và chức năng của nghị viện, quyền hạn của nguyên thủ quốc gia, thẩm quyền của chính phủ, hệ thống tư pháp các nước tư bản, chính quyền địa phương ở các nước tư bản,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Luật Hiến pháp của các nước tư bản: Phần 2

Chương VIII<br /> <br /> NGHỊ VIỆN<br /> •<br /> <br /> m<br /> <br /> I. s ự XUẤT HIỆN CỦA NGHỊ VIỆN T ư SẢN VÀ VỊ TRÍ<br /> CỦA NGHỊ VIỆN<br /> Cung với sự phát triển của xã hội, việc tồ chức hộ máy<br /> nhà nước cũng phát triển. Ngay từ những thời cố của Ai<br /> Cập, Hy Lạp, La Mã đã có những nhà tư tưởng như Xôlông<br /> (638 - 559 trước công nguyên) đã vượt lên trên cả thời đại<br /> mà họ đang sông và đã cho rằng quyền lực nhà nước<br /> không phải ở đâu xa lạ mà chính được bắt nguồn từ những<br /> cá nhân sông trong cộng đồng. Và tất cả những người sông<br /> trong cộng đồng không thể trực tiếp giải quyết được tất cả<br /> mọi công việc được gọi là nhà nước, họ phải bầu ra những<br /> người đại diện cho cộng đồng đứng ra giải quyết nhiều<br /> công việc được gọi là nhà nước như bây giờ. Lúc bấy giờ<br /> những người được đi bầu cử và những người được bầu cử<br /> đều phải là những người có của hoặc phải là những người<br /> cầm vũ khí. Đó là những Viện Nguyên lão bao gồm những<br /> chủ nô quý tộc, Đại hội nhân dân (Comita centuria) bao<br /> gồm những người cầm vũ khí 105<br /> 1,15 Xem: Ngô Văn Thâu: Thực chất phân chia quyền lực - Tạp chí Pháp lí<br /> thông tin 2/1992.<br /> <br /> 173<br /> <br /> Nhưng với nghĩa là Nghi viện nhự ngày nay thì chi có<br /> từ chủ nghĩa tư bẩn, hay nói một cách cụ thể hơn từ khi có<br /> cách mạng tư sản. Nghị viện tư sản được sinh ra cùng với<br /> việc sinh ra hiến pháp, v ề vấn đề này tiến sĩ luật học<br /> Nguyễn Đình Lộc viết: "Sự ra đòi của hiến pháp với tinh<br /> cách là luật cơ bản gắn liền với thòi kì giai cấp tư sản<br /> giành chính quyển trong cuôc đấu tranh chông lại nhà<br /> nước chuyên chế phong kiến. Trong cuộc đấu tranh này<br /> giai cấp tư sản đã đạt được sự hạn chê quyển lực của<br /> vương triều bằng sự thành lập một cơ quan gọi là Nghị<br /> viện tồn tại bên cạnh nhà vua hoặc thành lập một chê độ<br /> cộng hoà thừa nhận các quyền của các cóng dán có của" l0tì.<br /> Trong lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, nhiều<br /> người thường cho rằng quê hườngxủ a Nghi viên tư sản là<br /> nước Anh. Vào khoảng thế kỷ thứ 13 - 14, do nhu cầu chi<br /> tiêu ngay càng tăng của ngân sách hoàng gia, nhà vua<br /> thường triệu tập những cuộc họp bao gồm đại diện các<br /> lãnh địa trực thuộc nhằm mục đích vừa thăm dò, vừa yêu<br /> cầu thực hiện tốt việc thu thuê tăng hơn so với mức bình<br /> thường trưóc. Khoần chi tiêu ngày càng tăng lên của ngân<br /> sách hoàng gia, và các cuộc họp như trên diễn ra nhiều<br /> hơn, từ bất thưòng thành ra thường kì, rồi trở thành tục<br /> lệ. Bên cạnh việc đồng ý thu tăng th u ế cho ngân sách của<br /> hoàng gia, đại diện các lãnh địa đã khôn khéo yêu cầu<br /> hoàng đế chỉ được cai trị những lãnh địa mà họ là người<br /> đại diện theo một quy định nhất định. Chính những cuộc<br /> họp đại diện này đã dần dần thành nghị viện Anh * một<br /> điển hình cổ điển của Nghị viện ngày nay. Chính những<br /> 106 Xem: Luật Nhà nước Việt Nam , Khoa Luật • Trường Đại học Tổng hợp<br /> Hà Nội, 1993, tr.43.<br /> <br /> 174<br /> <br /> yéu caui gia tăng thu thuê trỏ thành một chức năng tài<br /> chính (tthông qua ngân sách) của Nghị viện bây giờ và<br /> rùng 'hình những quy định yêu cầu của các đại diện trỏ<br /> thành 11 hững văn bán luật như hiện nay.<br /> Neu đứng dưới giác độ các khoán thu chi ngân sách<br /> (thu tăng thuê cho ngân sách hoàng gia) cũng là những<br /> quy đinh có tính chất pháp luật, thì việc làm luật đã trỏ<br /> thành nnột chức năng duy nhất cơ bản của Nghị viện. Và<br /> để ch( c hức năng này được thực hiện tôt trên thực tế, Nghị<br /> viện cẳra có một chức năng cơ bản tiếp theo nữa là giám sát<br /> việc thực hiện các văn bản luật mà Nghị viện đã đặt ra.<br /> T n n g thời kì này - cách mạng tư sản và thời kì đầu<br /> của chủ nghĩa tư bản - việc tăng cường quyển hạn của<br /> Nghị vdện trỏ thành một đòi hỏi dân chủ của mọi người<br /> dân Anh. Những đòi hỏi tăng cưòng quyền hạn của Nghị<br /> viện (tồmg thời là những biện pháp (yêu cầu) hạn chê<br /> quyền lực phong kiến đã hết thòi của Anh. Lúc này câu hỏi<br /> "Nghị viíện có quyền được làm tất cả, chỉ trừ việc biến đàn<br /> ông thàỉnh đàn bà" đã trỏ thành một câu ngạn ngữ của<br /> người Amh '°7.<br /> Theo lịch sử của chê độ tư bản, sự phát triển Nghị viện<br /> được phát triển làm hai giai đoạn ứng với hai giai đoạn<br /> phát triển của chủ nghĩa tư bản.<br /> Ttòi kì đầu của chủ nghĩa tư bản - tư bản tự do cạnh<br /> tranh Là thời kì hoàng kim của Nghị viện. Nghị viện thực<br /> sự có<br /> thê hơn hẳn các cơ quan nhà nước khác. Mặc dù<br /> ,n Nghịvitện tiếng Pháp là "parlement”, có nghĩa là nói, cãi vã. Nghị viện<br /> có niừ ng tên gọi hết sức khác nhau: có ndi gọi là quốc hội, có nơi còn<br /> gọi lì hiội đồng các dân tộc.<br /> <br /> 175<br /> <br /> lúc bấy giờ có nhiều nưóc quyền lực nhà nước phải chia sẻ<br /> nhưng Nghị viện vẫn có một ưu thê nhất định so với các Cd<br /> quan nhà nước khác.<br /> Với hoạt động của Nghị viện trong Nhà nước tư sản<br /> mới đang lên, chê độ xã hội có Nghị viện đã trở thành một<br /> chê độ đại nghị. Theo quan điểm của V.I. Lênin: chê độ đại<br /> nghị là chế độ rr à ở đó nhà nước được tổ chức theo nguyên<br /> tắc phân chia quyển lực: quyền lực lập pháp, quyền lực<br /> hành pháp và quyền lực tư pháp (xét xử). Trong đó tuyền<br /> lực lập pháp của nghị viện có ưu thê hưn hắn và những<br /> thành viên của nghị viện do nhân dân trực tiếp bầu ra có<br /> nhiều đặc quyền đặc lợi nhưng lại không chịu trách nhiệm<br /> trực tiếp trưốc cử t r i 108.<br /> Trong thời kì của chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nưóc<br /> thành chủ nghĩa đế quốc và hiện nay, chê độ đại nghị bị<br /> khủng hoảng do sự lấn quyền của bộ máy hành phap và<br /> Nghị viện tư sản đã trở thành cơ quan hình thức, nơi bị bộ<br /> máy hành pháp thao túng. Lí do của việc khủng hoảig sẽ<br /> được phân tích kỹ ở những phần tiếp theo của chương này.<br /> II. THẨM QUYỂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGHỊ VIỆN<br /> <br /> Trong tất cả các yếu tô" (có thể là các chê định pháp<br /> luật) tạo thành vị trí pháp lí của Nghị viện, nhiệm Tụ và<br /> quyền hạn của Nghị viện đóng vai trò rất quan trọrg. Vì<br /> Nghị viện là một trong những cơ quan quyển lực nhà nước<br /> tối cao nên nhiệm vụ và quyền hạn của Nghị viện thường<br /> được quy định trong hiến pháp của nhà nước tư sải. Có<br /> thể là một chương trong một đạo luật cd bán của nhà nước<br /> lw V.I.Lê Nin: Toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, M, 1976, tr. 57 - 58<br /> <br /> 176<br /> <br /> hoặc có thê là một vãn bản luật nằm trong các văn bản có<br /> hiệu lực pháp lí tôi cao được tuvên hố hoặc không được<br /> tuyên bô là một đạo luật cơ bản (hiến pháp) của nhà nước.<br /> Trong khoa học pháp lí, thuật ngữ "nhiệm vụ, quyền<br /> hạn" thường được dùng bằng th u ật ngữ "thẩm quyền".<br /> Khái niệm "thẩm quyền" được hình thành bao gồm nhiều<br /> thành phần tạo nên tuỳ theo cách phán chia của từng nhà<br /> nghiên cứu pháp lu ậ t109. Nhưng trong đó bao giờ quyền<br /> hạn và trách nhiệm của Nghị viện cũng là thành phần co'<br /> bán. Theo Hiến pháp tư bản, thẩm quyển của Nghị viện có<br /> thê dược chia thành các lĩnh vực sau đây:<br /> 1.<br /> Q uyển h ạ n và trá c h n h iệ m c ủ a Nghị viện<br /> tro n g lĩnh vực lập p h á p<br /> Dưới chế độ dân chủ tư sản, không có một đạo luật nào<br /> cỏ thê (hục ban hành nêu không có sự xem xét, phê chuẩn<br /> của Ngh: viện, v ề nguyên tắc nghị viên tư sản có thê<br /> thông qua bất cứ môt dao luât nào dể điều chỉnh bất cứ<br /> một quan hệ xã hội nào nêu nghị viện cho rằng việc điều<br /> chỉnh quan hệ xã hội đó bằng luật là cần thiết. Đây là<br /> quan điểm của thòi kì đầu của chủ nghĩa tư bản tự do<br /> cạnh tranh. Quan điểm này hiện nay vẫn được Hiến pháp<br /> các nước Anh, Hy Lạp và Nhật Bản qui định. Nhưng sang<br /> đến thòi kì chủ nghĩa tư bản nhà nước và hiện nav thì<br /> quan điểm trên không còn đứng vững-nữa. N ybl viên chỉ<br /> được quyến thông qua những đạo luật nếu như những đạo<br /> luật đó không can thiệp.-quá^sâu vao linh vực Tíânh pháp.<br /> Trong<br /> <br /> cu ìn<br /> <br /> Thấm quyến của Xôviêt địa phương (NXB Mátxcơva, 1988,<br /> <br /> tr.34, tiêng Nga) thì K.Seremét và o . Kutaphin cho rằng khái<br /> thẩm quyển gồm ba yếu tô tạo nên: Quyên hạn,<br /> <br /> niệm<br /> <br /> trách nhiệm, và các<br /> <br /> lĩnh vực mà cơ quan hoạt động.<br /> <br /> 177<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2