Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
lượt xem 48
download
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam: Phần 1 có nội dung trình bày về nhập môn luật hình sự Việt Nam, tội phạm và phân loại tội phạm, cấu thành tội phạm, khách thể của tội phạm, mặt khách quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm, mặt chủ quan của tội phạm,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
- Mã số: TPG/K - 20 - 33 1663-2020/CXBIPH/12-190/TP
- Giáo trình LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Phần chung) CHỦ BIÊN TS. Nguyễn Ngọc Kiện THAM GIA BIÊN SOẠN ThS. Nguyễn Thị Xuân Chương 1, 2 TS. Nguyễn Ngọc Kiện ThS. Dương Thị Cẩm Nhung Chương 3 ThS. Trần Văn Hải Chương 4, 5, 6, 7, 10 ThS. Nguyễn Thị Bình Chương 8, 9 TS. Nguyễn Mạnh Hùng Chương 11 TS. Hà Lệ Thủy Chương 12, 16 TS. Nguyễn Mạnh Hùng TS. Nguyễn Ngọc Kiện Chương 13, 14 TS. Hà Lệ Thủy Chương 15 4
- Giáo trình LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Phần chung) HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH (Theo Quyết định số 55/QĐ-ĐHL-KHCN ngày 11/01/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật, Đại học Huế) Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS. Đoàn Đức Lương Trường Đại học Luật, Đại học Huế Ủy viên Phản biện 1: TS. Trịnh Quốc Toản Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng Ủy viên Phản biện 2: PGS.TS. Đinh Thị Mai Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ủy viên: TS. Nguyễn Văn Bường Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế Thư ký Hội đồng: TS. Cao Đình Lành Trường Đại học Luật, Đại học Huế 5
- Giáo trình LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Phần chung) 6
- MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 19 Chương 1 NHẬP MÔN LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 21 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 21 1.1. Khái niệm luật hình sự Việt Nam 21 1.2. Khoa học luật hình sự Việt Nam 24 1.3. Nhiệm vụ của luật hình sự 27 2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 30 2.1. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 30 2.2. Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa 31 2.3. Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa 32 2.4. Nguyên tắc kết hợp hài hoà chủ nghĩa yêu nước và đoàn kết quốc tế 33 2.5. Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật 34 2.6. Nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm hình sự và hình phạt 34 2.7. Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi 35 2.8. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm tuỳ thuộc vào các tình tiết của việc thực hiện tội phạm 36 2.9. Nguyên tắc cá thể hoá trách nhiệm và hình phạt 36 7
- Giáo trình LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Phần chung) 2.10. Nguyên tắc công bằng 37 3. NGUỒN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 37 3.1. Khái niệm nguồn của luật hình sự Việt Nam 37 3.2. Cấu tạo của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015 39 3.3. Giải thích Bộ luật Hình sự 52 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 54 Chương 2 TỘI PHẠM VÀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM 55 1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TỘI PHẠM 55 1.1. Khái niệm tội phạm 55 1.2. Các đặc điểm của tội phạm 56 1.3. Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác 64 1.4. Ý nghĩa khái niệm tội phạm 68 2. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM 68 2.1. Cơ sở phân loại tội phạm 68 2.2. Phân loại tội phạm theo Bộ luật Hình sự năm 2015 70 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 75 Chương 3 CẤU THÀNH TỘI PHẠM 77 1. CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM 77 2. KHÁI NIỆM CẤU THÀNH TỘI PHẠM 78 2.1. Khái niệm 78 2.2. Đặc điểm của cấu thành tội phạm 79 3. PHÂN LOẠI CẤU THÀNH TỘI PHẠM 81 3.1. Căn cứ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội 81 8
- MỤC LỤC 3.2. Căn cứ đặc điểm cấu trúc của cấu thành tội phạm 85 4. Ý NGHĨA CỦA CẤU THÀNH TỘI PHẠM 86 4.1. Cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự 86 4.2. Cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý để định tội danh 87 4.3. Cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý để định khung hình phạt 87 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 88 Chương 4 KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM 89 1. KHÁI NIỆM 89 2. PHÂN LOẠI KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM 91 2.1. Khách thể chung của tội phạm 91 2.2. Khách thể loại của tội phạm 91 2.3. Khách thể trực tiếp của tội phạm 92 3. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM 93 3.1. Khái niệm 93 3.2. Các loại đối tượng tác động của tội phạm 94 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 94 Chương 5 MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 96 1. KHÁI NIỆM 96 2. HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 97 2.1. Khái niệm 97 2.2. Các hình thức của hành vi khách quan của tội phạm 98 9
- Giáo trình LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Phần chung) 3. HẬU QUẢ CỦA TỘI PHẠM 100 4. MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA HÀNH VI VÀ HẬU QUẢ CỦA TỘI PHẠM 101 5. NHỮNG BIỂU HIỆN KHÁC TRONG MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 102 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 103 Chương 6 CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 104 1. KHÁI NIỆM CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 104 2. DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA CHỦ THỂ LÀ CÁ NHÂN PHẠM TỘI 105 2.1. Năng lực trách nhiệm hình sự 106 2.2. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự 106 3. CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA TỘI PHẠM 109 4. VẤN ĐỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ 111 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 112 Chương 7 MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 113 1. KHÁI NIỆM 113 2. DẤU HIỆU LỖI 114 2.1. Lỗi cố ý 115 2.2. Lỗi vô ý 116 2.3. Trường hợp hỗn hợp lỗi 118 3. ĐỘNG CƠ VÀ MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI 119 3.1. Động cơ phạm tội 119 3.2. Mục đích phạm tội 120 10
- MỤC LỤC 4. SAI LẦM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SAI LẦM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 121 4.1. Sai lầm về pháp luật 121 4.2. Sai lầm về sự việc 122 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 124 Chương 8 CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM 125 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM 125 1.1. Khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạm 125 1.2. Ý nghĩa của các giai đoạn thực hiện tội phạm 126 2. CHUẨN BỊ PHẠM TỘI 126 2.1. Khái niệm chuẩn bị phạm tội 126 2.2. Đặc điểm của chuẩn bị phạm tội 128 2.3. Các dạng thể hiện của hành vi chuẩn bị phạm tội 128 3. PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT 129 3.1. Khái niệm phạm tội chưa đạt 129 3.2. Các đặc điểm của phạm tội chưa đạt 130 3.3. Các dạng thể hiện của hành vi phạm tội chưa đạt 131 3.4. Phân loại các trường hợp phạm tội chưa đạt 131 4. TỘI PHẠM HOÀN THÀNH 132 5. TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM TỘI 133 5.1. Khái niệm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 133 5.2. Các điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 135 11
- Giáo trình LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Phần chung) 5.3. Trách nhiệm hình sự trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 136 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 137 Chương 9 ĐỒNG PHẠM 138 1. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM VÀ CÁC DẤU HIỆU CỦA ĐỒNG PHẠM 138 1.1. Khái niệm đồng phạm 138 1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm 139 2. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM 142 2.1. Người tổ chức 142 2.2. Người xúi giục 143 2.3. Người thực hành 144 2.4. Người giúp sức 144 3. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM 145 3.1. Phân loại theo dấu hiệu chủ quan 145 3.2. Phân loại theo dấu hiệu khách quan 146 4. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNG PHẠM 148 4.1. Nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm 148 4.2. Các vấn đề liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm 149 5. MỘT SỐ TỘI DANH ĐIỂN HÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒNG PHẠM 151 5.1. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có 151 5.2. Tội che giấu tội phạm 152 12
- MỤC LỤC 5.3. Tội không tố giác tội phạm 153 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 155 Chương 10 NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 156 1. KHÁI NIỆM NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 156 2. CÁC TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 157 2.1. Sự kiện bất ngờ 157 2.2. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự 161 2.3. Phòng vệ chính đáng 164 2.4. Tình thế cấp thiết 169 2.5. Một số trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự khác 174 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 181 Chương 11 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT 183 1. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 183 1.1. Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm hình sự 183 1.2. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự 189 1.3. Miễn trách nhiệm hình sự 192 1.4. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự 197 2. KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HÌNH PHẠT 201 2.1. Khái niệm hình phạt 201 2.2. Mục đích của hình phạt 204 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 206 13
- Giáo trình LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Phần chung) Chương 12 HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP 207 1. HỆ THỐNG HÌNH PHẠT 207 1.1. Khái niệm hệ thống hình phạt 207 1.2. Các hình phạt chính đối với người phạm tội 208 1.3. Các hình phạt bổ sung đối với người phạm tội 216 1.4. Các hình phạt có thể áp dụng là hình phạt chính hoặc có thể áp dụng là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội 223 2. CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP 227 2.1. Khái niệm biện pháp tư pháp 227 2.2. Các biện pháp tư pháp đối với người phạm tội 230 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 238 Chương 13 QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 239 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 239 1.1. Quy định của Bộ luật Hình sự 239 1.2. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội 241 1.3. Nhân thân người phạm tội 242 1.4. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự 243 1.5. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự 248 1.6. Các tình tiết đã được Bộ luật Hình sự quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ hoặc không được coi là tình tiết tăng nặng khi quyết định hình phạt 258 14
- MỤC LỤC 2. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ 259 2.1. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng 259 2.2. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội 263 2.3. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án 265 2.4. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 269 2.5. Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm 271 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 272 Chương 14 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI 273 1. KHÁI NIỆM, PHẠM VI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI 273 2. CÁC ĐIỀU KIỆN CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI 276 3. CÁC LOẠI HÌNH PHẠT VÀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI 278 3.1. Các loại hình phạt 278 3.2. Biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội 281 4. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI 283 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 285 15
- Giáo trình LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Phần chung) Chương 15 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 286 1. ĐƯỜNG LỐI XỬ LÝ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 286 1.1. Khái niệm người dưới 18 tuổi phạm tội và đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên 286 1.2. Nguyên tắc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội 288 2. CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC VÀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 291 2.1. Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội 291 2.2. Biện pháp tư pháp áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội 295 3. CÁC HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 298 3.1. Cảnh cáo 298 3.2. Phạt tiền 298 3.3. Cải tạo không giam giữ 299 3.4. Tù có thời hạn 299 4. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 301 4.1. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 301 4.2. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội, tổng hợp hình phạt của nhiều bản án 301 16
- MỤC LỤC 4.3. Giảm mức hình phạt đã tuyên 303 4.4. Tha tù trước thời hạn có điều kiện, xóa án tích 303 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 304 Chương 16 CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT 305 1. THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN 305 1.1. Khái niệm 305 1.2. Điều kiện để người thi hành bản án được hưởng thời hiệu thi hành bản án 306 1.3. Các trường hợp không áp dụng thời hiệu thi hành bản án 307 2. MIỄN HÌNH PHẠT, MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT, GIẢM MỨC HÌNH PHẠT ĐÃ TUYÊN 307 2.1. Miễn hình phạt 307 2.2. Miễn chấp hành hình phạt 308 2.3. Giảm mức hình phạt đã tuyên 312 3. ÁN TREO 317 3.1. Khái niệm án treo 317 3.2. Điều kiện cho người bị kết án phạt tù được hưởng án treo 318 3.3. Thời gian thử thách và cách tính thời gian thử thách 321 3.4. Về việc giao người được hưởng án treo cho Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội giám sát, giáo dục 322 3.5. Về nghĩa vụ của người được hưởng án treo trong thời gian thử thách 324 17
- Giáo trình LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Phần chung) 3.6. Về việc giải quyết trường hợp người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật Thi hành án hình sự và trường hợp người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian thử thách 325 3.7. Về việc rút ngắn thời gian thử thách của án treo 326 4. THA TÙ TRƯỚC THỜI HẠN CÓ ĐIỀU KIỆN 328 4.1. Khái niệm 328 4.2. Điều kiện tha tù trước thời hạn có điều kiện 328 4.3. Các trường hợp không áp dụng quy định về tha tù trước thời hạn có điều kiện 331 4.4. Thời gian thử thách và nghĩa vụ của người bị kết án trong thời gian thử thách 332 4.5. Hậu quả của việc người bị kết án vi phạm nghĩa vụ trong thời gian thử thách 334 5. HOÃN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ, TẠM ĐÌNH CHỈ CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ 335 5.1. Hoãn chấp hành hình phạt tù 335 5.2. Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù 341 6. XÓA ÁN TÍCH 347 6.1. Khái niệm 347 6.2. Đương nhiên được xóa án tích 348 6.3. Xóa án tích theo quyết định của Tòa án 350 6.4. Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt 351 6.5. Cách tính thời hạn xóa án tích 352 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 354 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 355 18
- Giáo trình LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Phần chung) LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu và vận dụng của người học, Trường Đại học Luật, Đại học Huế tổ chức biên soạn Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung). Giáo trình là hệ thống chuẩn kiến thức đào tạo về ngành luật hình sự, được biên soạn trên cơ sở kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên và nhà khoa học có uy tín. Giáo trình thể hiện chính sách hình sự, chính sách pháp luật hình sự trong hoàn cảnh kinh tế, xã hội ở nước ta hiện nay, đồng thời, cụ thể hóa tinh thần của Hiến pháp và các luật mới ban hành trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người. Giáo trình coi trọng phát triển các kỹ năng của người học, gắn với đổi mới phương pháp giảng dạy. Bên cạnh đó, Giáo trình còn mang tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của người học sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo cử nhân luật. Quá trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót nhất định, Trường Đại học Luật, Đại học Huế mong nhận được ý kiến góp ý chân thành để Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung) được hoàn thiện hơn trong lần tái bản. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! Thừa Thiên Huế, tháng 6 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ 19
- Giáo trình LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Phần chung) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam: Phần 1 - TS. Phạm Văn Beo
183 p | 1830 | 503
-
Giáo trình Luật hình sự
71 p | 1036 | 353
-
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - PGS.TSKH. Lê Cảm (chủ biên) (Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội)
290 p | 1280 | 343
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam: Phần 2 - TS. Phạm Văn Beo
279 p | 1018 | 339
-
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 2 - PGS.TSKH. Lê Cảm (chủ biên) (Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội)
259 p | 563 | 218
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam
185 p | 546 | 150
-
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam: Phần 1
161 p | 401 | 103
-
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam: Phần 2
250 p | 837 | 103
-
Giáo trình Luật Hình sự
113 p | 560 | 72
-
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 2 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
177 p | 117 | 33
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Văn Huyên
472 p | 47 | 20
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Huyên
310 p | 70 | 19
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 2 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
45 p | 81 | 14
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 p | 47 | 14
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 2 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
114 p | 33 | 13
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1
191 p | 32 | 10
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 2
251 p | 31 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn