intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình -Môi trường và phát triển -chương 2

Chia sẻ: Song Song Cuoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

310
lượt xem
106
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2: Dân số và môi trường Các thông số cơ bản của dân số học là tỷ lệ sinh (birth rate, natality), tỷ lệ tử (dealth rate, mortality) và tỷ lệ tăng dân số (growth rate). Tỷ lệ sinh: là số lượng con sinh ra trên 1000 người dân trong 1 năm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình -Môi trường và phát triển -chương 2

  1. 11 Chương 2 DÂN S VÀ MÔI TRƯ NG I. Các thông s cơ b n c a dân s h c Các thông s cơ b n c a dân s h c là t l sinh (birth rate, natality), t l t (death rate, mortality) và t l tăng dân s (growth rate). 1. T l sinh: là s lư ng con sinh ra trên 1000 ngư i dân trong 1 năm. S con thì tính cho c năm, còn dân s thì l y s li u vào gi a năm tính. 2. T l t : là s ngư i ch t tính trên 1000 ngư i dân trong 1 năm. 3. T l tăng dân s : là hi u s gi a t l sinh và t l t (r = b - d). Lưu ý r ng t l tăng dân s r tính trên 1000 ngư i dân. Các nhà dân s h c còn dùng m t thu t ng khác mà ta c n tránh nh m l n là % tăng dân s hàng năm. Nó ư c tính là s lư ng dân gia tăng hàng năm trên 100 ngư i dân. ánh giá m c gia tăng dân s th gi i vào nh ng năm 1970 có t l sinh là 32/1000 ngư i dân năm; t l t là 13/1000 ngư i dân năm, như th t l tăng dân s tương ng là (32- 13)/1000 hay 19/1000 ngư i dân/năm t c là 1,9%/năm. Có m t m i tương quan gi a ph n trăm tăng dân s hàng năm và th i gian tăng g p ôi dân s . B ng 2.1. M i tương quan gi a % tăng dân s hàng năm và th i gian tăng g p ôi dân s . Ph n trăm tăng dân s Th i gian tăng g p ôi dân s 0,5 140 0,8 87 1,0 70 2,0 35 3,0 23 4,0 17 Qua b ng trên chúng ta có th th y r ng, th i gian tăng g p ôi dân s th c t thư ng nhanh hơn so v i lý thuy t. i u này do các cá th sau khi ư c sinh ra, sau ó s tham gia vào quá trình sinh s n, vì v y làm cho th i gian g p ôi dân s tăng nhanh lên. Các t l sinh, t như ã nói trên ây ư c các nhà dân s h c g i là t l sinh, t thô (crude birth rate, crude death rate). G i là thô vì nó không thông tin gì v s khác nhau gi a các nhóm tu i. T l sinh, t thô r t d thu th p t các th ng kê dân s h c. M c dù v n ư c s d ng nhưng dùng nó phân tích d b qua nhi u i u quan tr ng. Do v y, các nhà dân s h c ưa thêm m t s ch s n a ó là: + T l sinh s n chung GFR (General Fertility Rate): thông s này ch s lư ng con ra c a 1.000 ph n tu i t 15 - 44, t c là nhóm tu i sinh c a n gi i. Ch s này ph n nh c th và rõ ràng hơn v m c gia tăng dân s . Trung bình m t ph n Châu Âu ch có 1 n 2 con, Châu Á 4 - 5 con, còn Châu Phi và M La tinh có n 6 - 8 con. M t dân s n nh là m t dân s khi t l sinh, t và thành ph n tu i không thay i v i th i gian. Dân s này v n có th tăng, gi m ho c gi nguyên s lư ng hay ng yên. Mu n cho dân s ng yên thì t l sinh b ng t l t . Trư ng h p này còn ư c g i là dân s tăng trư ng không ZPG (Zero Population Growth).
  2. 12 + T l sinh s n nguyên NRR (Net Reproduction Rate): là s con gái do m t ph n (hay nhóm ph n ) sinh ra trong su t i s ng c a mình. N u NRR > 1 thì dân s y ang tăng, và ngư c l i n u NRR
  3. 13 B ng 2.2. Th i gian tăng g p ôi dân s th gi i Th i gian Dân s th gi i Th i gian tăng g p ôi (năm) 8000 B.C. 5 tri u 1500 1650 A.D. 500 tri u 200 1850 A.D. 1t 80 1930 A.D. 2t 45 1975 A.D. 4t C n lưu ý r ng không ch là dân s tăng mà c "ch s gia tăng" c a dân s cũng tăng. M t cách hi u ý nghĩa c a ch s gia tăng dân s là thông qua kho ng th i gian mà dân s tăng g p ôi. Theo như di n gi i trên, v i dân s là 5 tri u ngư i vào năm 8000 trư c công nguyên và 500 tri u ngư i vào năm 1650 t c là tăng 100 l n (kho ng 6-7 l n tăng g p ôi) trong kho ng 9.000 -10.000 năm: S l n dân s g p ôi theo th i gian như sau: Dân s 5 10 20 40 80 160 320 640... (tri u) L n g p ôi 1 2 3 4 5 6 7 (T 5 tri u lên 10 tri u là l n g p ôi th nh t, t 10 tri u lên 20 tri u là l n g p ôi th hai...) Như v y, th i gian tăng g p ôi dân s trung bình là 1500 năm. Ti p theo dân s tăng g p ôi t 500 tri u n 1 t m t 200 năm; t 1 t lên 2 t m t 80 năm và t 2 t lên 4 t m t 45 năm. S dân 4 t ư c ghi nh n vào năm 1975. Tính theo ch s gia tăng dân s vào năm 1970 thì th i gian tăng g p ôi lúc y ư c tính là 36 năm. V i suy di n như v y thì trái t s có 8 t vào năm 2010. Phương pháp d báo theo ki u qui n p như trên không tính n vai trò tích c c c a loài ngư i trong v n i u ch nh s gia tăng dân s . Theo d báo c a Ngân hàng th gi i, tc tăng tuy t i c a dân s th gi i gi m t 1,9% vào nh ng năm 1970 n 1,7% vào nh ng năm 1990 và kho ng 1% năm 2030. Theo các s li u khác nhau v t c tăng trư ng dân s th gi i, dân s th gi i vào năm 2050 s có các giá tr : T c tăng trung bình 1,7% dân s th gi i là 14 t ; t c tăng trung bình 1% dân s th gi i là 10 t , và n u t c tăng trung bình 0,5% dân s th gi i s là 7,7 t . 1. Giai o n t kh i thu n cu c cách m ng nông nghi p (7000 – 5500 BC) T tiên loài ngư i xu t hi n vài tri u năm trư c ây ư c tính kho ng 125.000 ngư i và t p trung s ng nơi mà ngày nay chúng ta g i là Châu Phi. Ngay t khi y, t tiên c a chúng ta ã có m t n n văn hoá "sáng t o" ư c g i là "cách m ng văn hóa" th i nguyên thu , truy n t i trư c n i sau. Th i kỳ này, văn hoá ư c truy n mi ng t ngư i già n ngư i tr trong các b l c. N i dung g m cách săn b t, hái lư m, ch bi n th c ăn, quy ư c xã h i, cách xác nh k thù,... Do có m t n n văn hoá như v y nên ã có th phân bi t loài ngư i v i loài v t. S ti n hoá c a loài ngư i g n li n v i s phát tri n c a não b . Não b phát tri n v a là k t qu , v a là ng l c cho s phát tri n văn hoá xã h i ti p theo. S ti n hoá não b như v y di n ra cho n kho ng 200.000 năm trư c ây khi xu t hi n các cá th m i khác h n v ch t c a cùng loài mà ta g i là ngư i "khôn ngoan" Homo sapiens. Não b c a ngư i khéo tay Homo sabilis ch có kho ng 500 cm2 còn c a ngư i "khôn ngoan" lên n kho ng 1300 cm2.
  4. 14 S ti n hoá v văn hoá ã có m t s tác ng ph t i s gia tăng dân s . Dân s th i kỳ này có t l sinh kho ng 40/1000-60/1000. Ti n b v văn hoá làm gi m nhi u t l t . T l t dư i m c t l sinh m t chút và t l tăng dân s th i kỳ này ư c tính là 0,0004%. 2. Giai o n cách m ng nông nghi p (t năm 7000 - 5500 trư c công nguyên n năm 1650) H u qu c a cách m ng văn hoá i v i dân s trái t là không áng k n u em so sánh v i thành qu mà sau này do cu c cách m ng nông nghi p em l i. Chưa th xác nh rõ là b t u khi nào thì nh ng ngư i Homo sapiens h tr các ho t ng săn b t và hái lư m b ng ho t ng canh tác nông nghi p. Các nghiên c u kh o c cho th y canh nông ã xu t hi n vào kho ng 7000 - 5500 năm trư c Công nguyên vùng Trung ông t c là Iran, Ir c ngày nay. ây th c s là bư c ngo t quy t nh n l ch s ti n hoá c a nhân lo i. K t qu c a nó là t l sinh tăng lên trong khi t l t gi m i. L p lu n có lý ây là do t túc ư c lương th c, th c ph m, ngu n dinh dư ng phong phú hơn, t l sinh tăng sau ó là vi c s n xu t ư c lương th c t i ch ã cho phép con ngư i nh cư t i m t nơi. Con ngư i ã có d tr th c ăn vào kho dùng lâu dài. S n xu t nông nghi p phát tri n, nhà nông có kh năng nuôi s ng không ch gia ình mình. Các thành viên c a c ng ng chuy n sang các ho t ng khác. M c s ng ư c c i thi n ã thúc y gia tăng dân s . S phân hoá v m t chính tr và xã h i c a c ng ng xu t hi n. Tu i th c a con ngư i giai o n này cao hơn so v i giai o n trư c (giai o n nguyên thu tu i th ư c tính kho ng 25 - 30 tu i). Vào cu i giai o n cách m ng nông nghi p, s gia tăng dân s không ư c ti p di n liên t c như trư c, có lúc tăng, có lúc gi m, nhưng nhìn chung v n là tăng. N n văn minh nhân lo i lúc ti n tri n, lúc l i t t h u, suy thoái; th i ti t lúc thu n l i, lúc khó khăn, m t mùa r i d ch b nh, chi n tranh,... t t c u là các y u t tác ng tr c ti p hay gián ti p n dân s. 3. S gia tăng dân s vào giai o n ti n công nghi p (1650 - 1850) Gi a th k XVII là m t giai o n n nh và hòa bình sau ch kinh t phong ki n. Cùng v i cu c cách m ng nông nghi p Châu Âu thì cu c cách m ng thương m i cũng ang tr thành ng l c chính. Nó ã phát tri n nhanh chóng th k XVIII. Giá nông s n tăng và nhu c u cung c p cho các thành ph tăng ã làm cho nông nghi p càng phát tri n. Hàng lo t cây, con, nuôi tr ng ã xu t hi n. Tr ng tr t và chăn nuôi ã phát tri n, n n ói b y lùi, d ch b nh ít x y ra. K t qu là dân s trên th gi i trư c h t là Châu Âu tăng v t. Thêm vào ó là s ki n khám phá Tây Bán C u. Năm 1500 t l t canh tác Châu Âu là 10 ngư i/km2 thì nay c ng g p c Tây Bán C u, con s ó là 2 ngư i/km2. Di n tích t ai không còn h n ch , nhi u qu c gia và dân t c tr nên giàu có, dân s tăng nhanh. Nh khai phá Tây Bán C u, có 2 gi ng cây tr ng m i có s n lư ng cao là ngô và khoai tây. 4. S chuy n ti p dân s S chuy n ti p dân s là quá trình chuy n i dân s c a m t s qu c gia t vi c có t l sinh và t l t cao sang t l sinh và t l t th p. S chuy n ti p dân s khác nhau các qu c gia khác nhau theo th i gian b t u và th i gian th c hi n quá trình chuy n ti p. Trong các nư c phát tri n, quá trình kéo dài hơn 150 năm, b t u t th k 18 và ti p t c cho n ngày nay. i v i các nư c kém phát tri n, quá trình này b t u ch m hơn vào nh ng năm u c a th k 20 và nhanh hơn nh nh ng c i thi n v chăm sóc s c kho và y t trong nh ng năm g n ây, làm gi m t l t , c bi t i v i tr em sơ sinh và gia tăng tu i th . Nhìn chung, quá trình chuy n ti p dân s bao g m 3 giai o n: Giai o n 1: Trong th i kỳ u c a cu c cách m ng công nghi p, các qu c gia phương Tây có t l sinh và t cao. T l sinh cao do nhu c u ông con lao ng trong các nông tr i, còn t l t cao do b nh t t và thi u v sinh. Do t l sinh cao và t l t cũng cao
  5. 15 nên dân s tương i n nh và s gia tăng dân s trong giai o n này tương i ch m. Th nh tho ng có m t vài b nh d ch làm gia tăng t l t trong m t vài năm. Giai o n 2: Vào gi a th k 18, t l t các nư c Châu Âu gi m xu ng th p ch y u nh vào vi c c i thi n i u ki n sinh ho t do cu c cách m ng công nghi p t o ra. Các ti n b v nông nghi p, công nghi p, giao thông r i n các ti n b v y t , v sinh d ch t ã làm cho t l t Châu Âu gi m t 22 - 24/1000 dân/năm, xu ng còn 18 - 20/1000 dân/năm vào năm 1900. Tuy nhiên t l sinh v n còn cao, i u ó làm cho dân s Châu Âu tăng v t trong th i gian này. Sau ó, nh có công nghi p hoá, i u ki n s ng ư c c i thi n thì yêu c u ông con cái lao ng không còn có ý nghĩa n a và khuynh hư ng thích s ng c thân tăng lên. Khác v i xã h i nông nghi p, trong xã h i công nghi p, tr em không còn là ngư i s n xu t mà tr thành ngư i tiêu th . Thêm vào ó, giáo d c ư c nâng cao, k ho ch hoá gia ình ư c th c hi n t t hơn ã làm cho t l sinh gi m xu ng các nư c phát tri n trong su t th k 20. Dân s trong giai o n này v n còn tăng nhưng ã b t u có xu hư ng h xu ng. i v i các nư c kém phát tri n, hi n v n ang còn giai o n gi a c a s chuy n ti p dân s . Ví d như Kenia t l sinh là 32/1000 trong khi ó t l t là 14/1000, làm cho s gia tăng dân s v n còn cao. Giai o n 3: Vào cu i th k 20, t l sinh và t l t các nư c phát tri n u m c th p, tuy nhiên t l sinh có cao hơn t l t m t ít (ví d như M là 14/9) hay m t s nư c khác t l sinh th p hơn t l t (ví d như c là 9/11). S di dân t các nư c kém phát tri n vào các nư c phát tri n trong giai o n này ã góp ph n vào vi c gia tăng dân s i v i các nư c phát tri n. Giai Giai Giai âoaûn 1 âoaûn 2 âoaûn 3 sinh vaì tö Tyí Tyí lãû lãû Tyí lãû Hình 2.2. S chuy n ti p dân s 5. S gia tăng dân s th gi i th k XX Quá trình chuy n ti p dân s trên ây các nư c phương Tây còn ti p di n sang c th k XX. M c dù có t l sinh gi m và có m t s lư ng l n dân di cư sang Châu M nhưng nhi u nư c Châu Âu v n có dân s tăng áng k . T l tăng bình quân hàng năm c a dân s th gi i là kho ng 0,8%. T năm 1850 - 1950 dân s th gi i tăng t 1 t lên 2,5 t ngư i. Trong quãng th i gian này, dân s Châu Á tăng chưa n hai l n, B c M tăng 6 l n và Châu M La tinh tăng 5 l n (B ng 2.3.). Sang th k XX, khuynh hư ng trên thay i d n. n nh ng năm 1930 m t vài nư c Châu Âu t l sinh gi m xu ng nhanh hơn t l t và làm cho s gia tăng dân s ch ng l i. Sau chi n tranh th gi i th hai, i u ki n sinh s ng ư c c i thi n nhi u, t l sinh tăng cao hơn t l t nhi u bù p l i nh ng t n th t v ngư i trong chi n tranh, tình tr ng này kéo dài n nh ng năm 1960. Sau nh ng năm 1940 -1950 do y lùi ư c d ch b nh nên t l t gi m áng k . Nh ng y u t t o nên s chuy n ti p dân s các nư c phát tri n h u như
  6. 16 l i không có ư c ý nghĩa như v y các nư c kém phát tri n, các nư c này, t l sinh v n r t cao. B ng 2.3. Dân s th gi i trong giai o n 1850 - 1950. Th gi i Châu Phi B cM C.M Latinh Châu Á Châu Âu 1850 1.131 97 26 33 700 274 1950 2.495 200 167 163 1.376 576 T nh ng năm 1940, dân s th gi i bư c vào giai o n m i: chuy n t l sinh và t cao sang t l sinh cao còn t l t th p. Ta có giai o n bùng n dân s . N u quãng th i gian 1940 -1950 t l tăng dân s hàng năm c a th gi i là 0,9% thì t năm 1950 -1960 con s này là 1,8% và t nh ng năm 1960 n nay t l tăng dân s hàng năm dao ng trong kho ng 1,7% n 2,1%. Dân s th gi i kho ng 6,7 t ngư i (gi a năm 2008) v i t l sinh tăng dân s hàng dân s là 49 ngư i/km2. năm là 1,2%. M t Tu i th bình quân kho ng 68 tu i; trong ó nam gi i là 67 còn n gi i là 70. n năm 2025 dân s th gi i kho ng 8 t và vào năm 2050 kho ng 9,35 t ngư i. Các nư c ang phát tri n chi m m t t l áng k . 6. Dân s Vi t Nam Tính n gi a năm 2008 dân s VN là 86,2 tri u ngư i, t l sinh là 17 0/00 t l t là 0 5 /00 tăng trư ng hàng năm là 1,3%, ng hàng th 13 trên th gi i; hàng th 3 ông Nam Á, sau Indonesia kho ng 240 tri u ngư i và Philippines kho ng 90,5 tri u ngư i. Tu i th bình quân kho ng 73 tu i; trong ó nam gi i là 71 còn n gi i là 75. Dân s Vi t Nam t p trung ch y u vào các t nh ng b ng B c B và Nam B . Vi t Nam là nư c có c u trúc dân s tr . Dân s t 0 n 14 tu i chi m kho ng 26% t ng s dân, t 15 n 64 chi m 67% và 65 tu i tr lên chi m 7%. T l gi i tính có s thay i gi a các t nh, các vùng do nh hư ng c a di dân và do h u qu c a chi n tranh. C ng ng dân t c Vi t Nam g m 54 dân t c, trong ó ngư i Vi t (Kinh) chi m a s , 87% dân s c nư c. Các dân t c còn l i sinh s ng r i rác su t t B c vào Nam, nhưng ch chi m 13% dân s toàn qu c. Dân s Vi t Nam t p trung ch y u vào các t nh ng b ng B c B và Nam B . M t dân s trung bình c a Vi t Nam năm 2008 kho ng 260 ngư i/km2, cao hơn m t dân s trung bình c a th gi i kho ng 6 l n. V n ư c khai thác lâu i, ng b ng Sông H ng t ch t ngư i ông, m t dân s lên t i 1.125 ngư i/km2. ng b ng Sông C u Long có m t 405 ngư i km2. Các t nh mi n dân cư thưa nh t, ch kho ng 50 ngư i/km2. S khác núi B c B và Tây Nguyên có m t bi t l n c a các ngu n tài nguyên thiên nhiên và môi trư ng gi a các vùng ã nh hư ng rõ nét t i phân b dân cư và kinh t Vi t Nam. M c dù m c sinh gi m nhanh, nhưng qui mô dân s Vi t Nam ngày m t l n do dân s tăng thêm trung bình m i năm còn m c cao. T nay n năm 2010, trung bình m i năm dân s Vi t Nam tăng thêm kho ng 1 tri u ngư i. V n dân s bao g m c qui mô, cơ c u, ch t lư ng dân s và phân b dân cư, là nh ng thách th c l n i v i s phát tri n b n v ng t nư c và nâng cao ch t lư ng cu c s ng nhân dân c hi n t i và trong tương lai. Trong chi n lư c phát tri n kinh t xã h i Vi t Nam giai o n 2001 - 2010, chi n lư c Dân s Vi t Nam 2001 - 2010 là m t b ph n c a chi n lư c phát tri n kinh t - xã h i, là n n t ng quan tr ng trong trong chi n lư c phát tri n con ngư i c a ng và nhà nư c. Chi n
  7. 17 lư c này t p trung gi i quy t các nhi m v v a có tính c p bách v a có tính lâu dài thu c lĩnh v c dân s g n v i phát tri n trên cơ s nh ng ưu tiên phát tri n c a t nư c trong th p k u c a th k 21 và nh hư ng c a h i ngh qu c t v Dân s và Phát tri n 1994. Th c hi n t t các m c tiêu c a chi n lư c dân s là tr c ti p góp ph n nâng cao ch t lư ng cu c s ng, phát tri n ngu n nhân l c ch t lư ng cao ph c v ti n trình công nghi p hoá và hi n i hoá t nư c. Căn c vào b i c nh kinh t - xã h i, nh ng thách th c c a v n dân s iv is phát tri n b n v ng và nh hư ng c a chi n lư c phát tri n kinh t xã h i 2001 - 2010, Chi n lư c dân s 2001 - 2010 s t p trung gi i quy t các v n sau: - Ti p t c gi m s c ép c a s gia tăng dân s nh m s m n nh qui mô dân s mc h p lý - Gi i quy t ng b , t ng bư c và có tr ng i m t ng y u t c a ch t lư ng, cơ c u dân s và phân b dân cư ngu n nhân l c th c s tr thành th m nh và tài s n vô giá c a t nư c cho c hi n t i và mai sau. - Xây d ng và ki n toàn cơ s d li u qu c gia v dân cư nh m t n d ng th m nh c a y u t dân s và l ng ghép y u t dân s trong vi c ho ch nh chính sách và l p k ho ch. M c tiêu t ng quát c a Chi n lư c dân s Vi t Nam giai o n 2001 - 2010 là "Th c hi n gia ình ít con, kho m nh, ti n t i n nh qui mô dân s m c h p lý có cu c s ng m no h nh phúc, nâng cao ch t lư ng dân s , phát tri n ngu n nhân l c ch t lư ng cao áp ng nhu c u công nghi p hoá, hi n i hoá góp ph n vào s phát tri n nhanh và b n v ng t nư c". IV. Gia tăng dân s và các v n v tài nguyên và môi trư ng 1. Tác ng môi trư ng c a s gia tăng dân s Tác ng môi trư ng c a s gia tăng dân s th gi i có th mô t b ng công th c t ng quát c a Ehrlich và Holdren: I = PAT I = (Environmental Impact) Tác ng Môi trư ng P = Dân s (Population) A = (Affluence) c a c i v t ch t (ph n nh s tiêu th / u ngư i) T = (Technology) công ngh (ph n nh s ô nhi m trong vi c tiêu th ) I i v i 1 ngư i M tương ương: • 20 ngư i Costa Rica • 70 ngư i Bangladesh M t tr em M sinh ra ngày nay, trong su t i s ng c a mình tác ng g p 250 l n m t tr em vùng c n sa m c Sahara-Châu Phi H ng năm dân s c a M tăng = 2.9 tri u, tương ương v i • 58 tri u ngư i Costa Rica (ds 4.1 tri u) • 203 tri u ngư i Bangladesh (ds 150 tri u) S d ng năng lư ng - 1 ngư i M = • 2 Japanese • 6 Mexicans • 13 Chinese • 32 Indians • 372 Ethiopians
  8. 18 H ng năm dân s c a M tăng = 2.9 tri u • Tương ương v i vi c s d ng năng lư ng • 92.8 tri u ngư i n • 1,079 t ngư i Ethiopia! Tác ng môi trư ng c a s gia tăng dân s hi n nay trên th gi i bi u hi n các khía c nh: - S c ép l n t i tài nguyên thiên nhiên và môi trư ng trái t do khai thác quá m c các ngu n tài nguyên ph c v cho các nhu c u nhà , s n xu t lương th c, th c ph m, s n xu t công nghi p,... làm gi m m c tiêu th bình quân u ngư i i v i các ngu n tài nguyên tái t o (B ng 2.4.). B ng 2.4. D báo thay i dân s và bình quân u ngư i các ngu n tài nguyên n năm 2010. 1990 2010 % thay i % thay i theo u ngư i Dân s (tri u) 5.290 7.030 33 ánh b t cá (tri u t n) 85 102 20 -10 t ư t (tri u ha) 237 277 17 -12 t tr ng tr t (tri u ha) 1.444 1.516 5 -21 t i và ng c (tri u ha) 3.402 3.540 4 -22 R ng (tri u ha) 3.413 3.165 -7 -30 Ngu n: Postel,S. 1994. - T o ra các ngu n th i t p trung vư t quá kh năng t phân h y c a môi trư ng t nhiên trong các khu v c ô th , khu s n xu t nông nghi p, công nghi p. - S chênh l ch v t c phát tri n dân s gi a các nư c công nghi p hóa và các nư c ang phát tri n gia tăng, d n n s nghèo ói các nư c ang phát tri n và s tiêu phí dư th a các nư c công nghi p hóa. S ch nh l ch này ngày càng tăng gi a ô th và nông thôn, gi a các nư c phát tri n công nghi p và các nư c kém phát tri n d n n tình tr ng di dân m i hình th c. Nư c M ch chi m 4,7% dân s th gi i, nhưng tiêu th 25% các ngu n tài nguyên th gi i và th i ra 25 - 30% ch t th i. So sánh v i m t ngư i dân n thì m t ngư i M tiêu th : thép g p 50 l n; năng lư ng 56 l n; gi y và cao su t ng h p 170 l n; nhiên li u ô tô 250 l n và 300 l n hơn các ch t plastic. Cũng m t ngư i M , tiêu th ngũ c c g p 5 ngư i Kenya; tiêu th năng lư ng g p 150 ngư i Banglades và 500 l n ngư i Ethiopia. - S gia tăng dân s ô th và hình thành các thành ph l n, các siêu ô th , làm cho môi trư ng khu v c ô th có nguy cơ b suy thoái nghiêm tr ng. Ngu n cung c p nư c s ch, nhà , cây xanh không áp ng cho s phát tri n dân cư. Ô nhi m môi trư ng không khí, môi trư ng nư c gia tăng. Các t n n xã h i và v n qu n lý xã h i trong ô th ngày càng khó khăn. 2. Quan h gi a dân s và tài nguyên - Dân s và tài nguyên t ai: h ng năm trên th gi i có g n 70.000 km2 t canh tác b hoang m c hóa do s gia tăng dân s . Di n tích t canh tác vì th b thu h p l i, kinh t nông nghi p tr nên khó khăn hơn. Hoang m c hóa ang e d a g n 1/3 di n tích trái t, nh hư ng n cu c s ng c a ít nh t 850 tri u ngư i. M t di n tích l n t canh tác b nhi m m n và không còn kh năng tr ng tr t do tác ng gián ti p c a con ngư i.
  9. 19 Vi t Nam t năm 1978 n nay, kho ng 130.000 ha t b l y cho th y l i; 63.000 ha cho phát tri n giao thông; 21.000 ha cho phát tri n công nghi p. - Dân s và tài nguyên r ng: Dân s gia tăng d n n thu h p di n tích r ng do khai thác g , phá r ng làm r y, m ư ng giao thông, tàn phá h sinh thái,... R ng nhi t i ang b tàn phá v i m c kho ng 15 tri u ha m i năm. Ph n l n vùng nhi t i khô, s suy gi m di n tích r ng do vi c ch t g , th gia súc ho c tr ng tr t làm k sinh nhai. R ng tàn phá khi n cho kho ng 26 t t n t b m t b r a trôi h ng năm, thiên tai lũ l t x y ra thư ng xuyên và kh c li t hơn. Vi t Nam nghiên c u cho th y, c tăng dân s 1% d n n 2,5% r ng b m t i. - Dân s và tài nguyên nư c: tác ng chính c a vi c gia tăng dân s i v i tài nguyên nư c như sau: + làm gi m di n tích b m t ao, h và sông + làm ô nhi m các ngu n nư c do ch t th i, các lo i thu c tr sâu và di t c + làm thay i ch th y văn dòng ch y sông su i (do phá r ng, xây d ng p và công trình th y l i, rác th i b i l ng,...) Chương trình nghiên c u v nư c c a UNESCO ch rõ ra r ng, năm 1985 các ngu n nư c s ch trên trái t trên u ngư i còn d i dào v i trên 33.000 m3/ngư i/năm, nhưng hi n nay ã gi m xu ng ch còn 8.500 m3/ngư i/năm. Dân s và khí quy n: vi c tăng dân s các nư c phát tri n và ang phát tri n ch u g n 2/3 trách nhi m trong vi c gia tăng lư ng CO2. T i nhi u trung tâm công nghi p l n, các khí th i CO, CO2 và NOx ang ngày càng ư c ưa vào khí quy n. Môi trư ng không khí các thành ph ông dân và khu công nghi p ang ngày càng b ô nhi m nghiêm tr ng. Khí h u toàn c u bi n i theo hư ng nóng d n lên g n như là k t qu tác ng tr c ti p c a vi c gia tăng dân s . Câu h i ôn t p chương 2. 1. Các thông s cơ b n c a dân s h c 2. S gia tăng dân s th gi i 3. Các giai o n c a chuy n ti p dân s 4. Tác ng môi trư ng c a s gia tăng dân s 5. Quan h gi a dân s và tài nguyên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2