intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình môn học/mô đun: Lập trình cơ bản - Trường CĐN Đà Lạt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

31
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Căn cứ vào chương trình đào tạo nghề Thiết kế trang web, giáo trình giúp cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình C++ cũng như kỹ năng lập trình hướng đối tượng. Giáo trình này được biên soạn có sự tham gia tích cực của các giáo viên có kinh nghiệm, cùng với những ý kiến đóng góp quý báu của các chuyên gia về lĩnh vực công nghệ thông tin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình môn học/mô đun: Lập trình cơ bản - Trường CĐN Đà Lạt

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: LẬP TRÌNH CƠ BẢN NGÀNH/ NGHỀ: THIẾT KẾ TRANG WEB TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 1157/QĐ-CĐNĐL ngày 11 tháng 12 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt (LƢU HÀNH NỘI BỘ) Lâm Đồng, năm 2019
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Giáo trình đƣợc lƣu hành nội bộ Trƣờng Cao đẳng Nghề Đà Lạt. Trang 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Vài nét về xuất xứ giáo trình: Giáo trình này đƣợc viết theo căn cứ Thông tƣ số 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01 tháng 03 năm 2017 của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội về việc Quy định về quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chƣơng trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng. Quá trình biên soạn: Giáo trình này đƣợc biên soạn có sự tham gia tích cực của các giáo viên có kinh nghiệm, cùng với những ý kiến đóng góp quý báu của các chuyên gia về lĩnh vực công nghệ thông tin. Mối quan hệ của tài liệu với chương trình, mô đun/môn học: Căn cứ vào chƣơng trình đào tạo nghề Thiết kế trang web, giáo trình giúp cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình C++ cũng nhƣ kỹ năng lập trình hƣớng đối tƣợng. Để học đƣợc mô đun này ngƣời học cần có kiến thức cơ bản về tin học và toán học. Cấu trúc chung của giáo trình này bao gồm 5 bài: BÀI 1. GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ C BÀI 2. CÁC THÀNH PHẦN TRONG NGÔN NGỮ C++ BÀI 3. CÁC CẤU TRÚC LỆNH BÀI 4. CÁC CẤU TRÚC LẶP BÀI 5. MẢNG VÀ CHUỖI Lời cảm ơn Giáo trình đƣợc biên soạn trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nƣớc và tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị. Song chắc hẳn quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban biên soạn mong muốn và thực sự cảm ơn những ý kiến nhận xét, đánh giá của các chuyên gia, các thầy cô đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. Lâm Đồng, ngày 10 tháng 12 năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Phạm Đình Nam 2. Ngô Thiên Hoàng 3. Nguyễn Quỳnh Nguyên 4. Phan Ngọc Bảo Trang 2
  4. MỤC LỤC BÀI 1 GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ C .................................................................................... 6 1.1 Giới thiệu .............................................................................................................................. 6 1.2 Thuật toán ............................................................................................................................. 7 1.2.1 Định nghĩa trực quan thuật toán ................................................................................... 7 1.2.2 Các đặc trƣng của thuật toán .......................................................................................... 7 1.2.3 Đặc tả thuật toán ............................................................................................................ 7 1.2.4 Độ phức tạp của Thuật toán ........................................................................................... 7 1.3 Diễn đạt thuật toán ................................................................................................................ 8 1.3.1. Ngôn ngữ tự nhiên ........................................................................................................ 8 1.3.2. Lƣu đồ ........................................................................................................................... 8 1.3.3. Mã giả ........................................................................................................................... 8 1.3.4. Ngôn ngữ lập trình ........................................................................................................ 9 1.4 Chƣơng trình ......................................................................................................................... 9 1.4.1. Khái quát về chƣơng trình. ....................................................................................... 9 1.4.2. Mã và dữ liệu ............................................................................................................ 9 1.5 Giới thiệu C/C++ .................................................................................................................. 9 1.6 Khởi động và thoát khỏi C++ ............................................................................................. 10 Bài tập ....................................................................................................................................... 13 BÀI 2 CÁC THÀNH PHẦN TRONG NGÔN NGỮ C++ ....................................................... 14 2.1 Hệ thống ký hiệu và từ khóa ............................................................................................... 14 2.1.1 Ký hiệu cơ sở ............................................................................................................... 14 2.1.2 Các từ ........................................................................................................................... 14 2.2 Các Kiểu Dữ Liệu Cơ Bản Trong C++ ............................................................................... 15 2.2.1 Ký tự ............................................................................................................................ 15 2.2.2 Kiểu nguyên ................................................................................................................. 16 2.2.3 Kiểu số thực ................................................................................................................. 16 2.3 Biến, hằng, biểu thức .......................................................................................................... 17 2.3.1. Định nghĩa................................................................................................................... 17 2.3.2 Các loại hằng ............................................................................................................... 17 2.3.3 Hằng ký tự ................................................................................................................... 18 2.3.4 Hằng xâu ký tự ( Chuỗi ) ............................................................................................. 19 2.3.5 Biểu thức hằng ............................................................................................................ 19 2.3.6 Định nghĩa một hằng.................................................................................................... 19 2.4 Các phép toán...................................................................................................................... 20 2.5 Lệnh, khối lệnh ................................................................................................................... 22 2.6 Câu lệnh gán, lệnh xuất nhập .............................................................................................. 24 2.7 Cách chạy chƣơng trình ...................................................................................................... 24 Trang 3
  5. Bài tập ........................................................................................................................................25 BÀI 3 CÁC LỆNH CẤU TRÚC .................................................................................................26 3.1 Câu lệnh if............................................................................................................................27 3.1.1 Cú pháp .........................................................................................................................27 3.1.2 Hoạt động......................................................................................................................27 3.1.3 Lƣu đồ: ..........................................................................................................................27 3.2 Câu lệnh switch....................................................................................................................28 3.2.1 Cú pháp .........................................................................................................................28 3.2.2 Hoạt động của câu lệnh switch .....................................................................................28 3.2.3 Lƣu đồ: (Có thành phần default)...................................................................................28 Bài 4: CẤU TRÚC VÒNG LẶP ...............................................................................................31 1 Câu lệnh for ............................................................................................................................31 1.1 Cú pháp ............................................................................................................................31 1.2 Hoạt động của câu lệnh for ..............................................................................................31 2. Câu lệnh while ( Lặp với điều kiện đƣợc kiểm tra trƣớc ) ....................................................32 2.1 Cú pháp ............................................................................................................................32 2.2 Lƣu đồ ..............................................................................................................................32 2.3 Hoạt động của câu lệnh while ..........................................................................................32 3. Câu lệnh do.. while ( Lặp với điều kiện đƣợc kiểm tra sau ).................................................32 3.1 Cú pháp ............................................................................................................................32 3.2 Lƣu đồ ..............................................................................................................................33 3.3 Hoạt động của câu lệnh do...............................................................................................33 4. Câu lệnh goto và nhãn ...........................................................................................................33 4.1 Nhãn .................................................................................................................................33 4.2 Câu lệnh goto ...................................................................................................................33 5. Các câu lệnh break, continue .................................................................................................34 5.1 break ................................................................................................................................34 5.2 continue............................................................................................................................34 6. Câu lệnh rổng .........................................................................................................................34 7. Vòng lặp vô hạn .....................................................................................................................34 Bài tập ........................................................................................................................................35 BÀI 5: MẢNG VÀ CHUỖI .........................................................................................................36 5.1 Mảng ....................................................................................................................................36 5.1.1 Khái niệm......................................................................................................................36 5.1.2 Mảng 1 chiều ................................................................................................................36 5.1.3 Mảng 2 chiều ................................................................................................................37 5.1.4 Kiểu mảng .....................................................................................................................38 5.1.5 Khởi đầu cho các mảng ................................................................................................38 Trang 4
  6. 5.1.6 Các kỹ thuật xử lý cơ bản trên mảng ........................................................................... 38 5.2 Chuỗi ................................................................................................................................... 39 5.2.1 Định nghĩa.................................................................................................................... 39 5.2.2 Khai báo ....................................................................................................................... 39 5.2.3 Kiểu xâu ký tự.............................................................................................................. 39 5.2.4 Các thao tác nhập xuất xâu ký tự ................................................................................. 39 5.2.5 Khởi đầu cho xâu ký tự ................................................................................................ 40 5.2.6 Hàm và xâu ký tự ......................................................................................................... 40 5.2.7 Mảng các xâu ký tự ...................................................................................................... 40 Trang 5
  7. BÀI 1 GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ C Mục tiêu của bài: - Trình bày đƣợc lịch sử phát triển của ngôn ngữ C; - Mô tả đƣợc ngôn ngữ này có những ứng dụng thực tế nhƣ thế nào; - Sử dụng đƣợc hệ thống trợ giúp từ help file. - Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính. 1.1 Giới thiệu Lập trình thực chất là điều khiển - bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể - các xử lý thông tin trên máy tính điện tử theo yêu cầu của bài toán đặt ra. Kết quả của lập trình là chƣơng trình đƣợc hợp thức hóa. Thông tin gửi đến CT, CT xử lý, kết quả sẽ đƣợc gửi đi. Chƣơng Trình Xuất Nhập Để lập trình phải biết cách tổ chức dữ liệu (cấu trúc dữ liệu) và cách thức xử lý dữ liệu( thuật toán ) để tạo ra chƣơng trình mong muốn. K. Wirth đã đƣa ra công thức : CHƢƠNG TRÌNH = CẤU TRÚC DỮ LIỆU + THUẬT TOÁN Có nhiều cách tổ chức dữ liệu cũng nhƣ có nhiều thuật toán để giải một bài toán . Đƣa ra cách tổ chức dữ liệu tốt nhất và chỉ ra thuật toán tốt nhất là công việc của ngƣời lập trình. Các phƣơng pháp lập trình thƣờng đƣợc sử dụng là lập trình có cấu trúc và lập trình theo hƣớng đối tƣợng. Các phƣơng pháp lập trình này phản ánh quan niệm lập trình là một hoạt động khoa học và có phƣơng pháp chứ không phải là một công việc ngẫu hứng. Đặc trƣng của lập trình có cấu trúc là chƣơng trình phải có cấu trúc. Tính cấu trúc của chƣơng trình thể hiện trên các mặt sau :  Cấu trúc về mặt dữ liệu : Từ những dữ liệu đã có , có thể xây dựng những dữ liệu có cấu trúc phức tạp hơn.  Cấu trúc về mặt lệnh : Từ những lệnh đơn giản đã có, có thể xây dựng đƣợc những lệnh có cấu trúc phức tạp hơn.  Cấu trúc về mặt chƣơng trình : Trang 6
  8. Một chƣơng trình lớn có thể phân rã thành nhiều modul (hay các chƣơng trình con ) độc lập, mỗi chƣơng trình con lại có thể chia ra thành các chƣơng trình con khác... nên chƣơng trình đƣợc tổ chức thành một hệ phân cấp. Nhờ vậy mà một chƣơng trình lớn, phức tạp đƣợc phân thành những modul chƣơng trình đơn giản, dễ viết, dễ đọc, dễ sửa... 1.2 Thuật toán 1.2.1 Định nghĩa trực quan thuật toán Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác, sắp xếp theo trình tự xác định, đƣợc đề ra nhằm giải quyết một lớp bài toán nhất định. Các thao tác sẽ biến đổi trạng thái bài toán trƣớc khi thực hiện tháo tác thành trạng thái kết quả. Dãy tuần tự các thao tác trong thuật toán biến đổi trạng thái ban đầu của thuật toán thành trạng thái cuối cùng của bài toán. 1.2.2 Các đặc trƣng của thuật toán  Tính xác định.  Tính dừng ( hữu hạn ).  Tính đúng đắn. 1.2.3 Đặc tả thuật toán Đặc tả thuật toán ( hay đặc tả bài toán ) là định rõ lớp bài toán mà một thuật toán giải quyết, do đó nó cần chỉ ra các đặc điểm sau : 1. Các đối tƣợng và phƣơng tiện của Thuật toán cần sử dụng (nhập). 2. Điều kiện ràng buộc (nếu có) trên các đối tƣợng và phƣơng tiện đó. 3. Các sản phẩm, kết quả (xuất). 4. Các yêu cầu trên sản phẩm kết quả. Thƣờng xuất hiện dƣới dạng quan hệ giữa sản phẩm kết quả và các đối tƣọng,phƣơng tiện sử dụng. Ta viết : INPUT : (1) và (2); OUTPUT : (3) và (4); 1.2.4 Độ phức tạp của Thuật toán Mỗi Thuật toán đều cần thời gian và các nguồn lực khác để giải quyết một bài toán cụ thể. Các tiêu hao đó đặc trƣng độ phức tạp của thuật toán. Có nhiều thuật toán cùng giải một lớp bài toán, ta mong muốn có đƣợc thuật toán hiệu quả hơn, tức tiêu hao ít hơn một trong các loại nguồn lực. Đối với máy tính, ta quan tâm đến thời gian và kích thƣớc bộ nhớ mà thuật toán sử dụng. Trang 7
  9. 1.3 Diễn đạt thuật toán 1.3.1. Ngôn ngữ tự nhiên Mô tả các bƣớc thực hiện của thuật toán dƣới dạng văn bản bằng ngôn ngữ tự nhiên nhƣ tiếng Việt, Anh,. . . 1.3.2. Lƣu đồ Sơ đồ toàn cảnh có cấu trúc biểu diễn các bƣớc thực hiện của thuật toán, trong đó sử dụng các hình vẽ có quy ƣớc sau: Mũi tên chỉ luồng lƣu chuyển của dữ liệu. Bắt đầu, kết thúc Điểm bắt đầu, kết thúc Xử lý Hình chữ nhật biểu diễn các bƣớc xử lý Nhập, Xuất Hình bình hành biểu thị nhập xuất Điều Hình thoi biểu thị thời điểm ra quyết định kiện Hình tròn biểu thị điểm ghép nối 1.3.3. Mã giả Dựa vào cú pháp và ngữ nghĩa của một ngôn ngữ lập trình nào đó (chẳng hạn C, Pascal, ....). Cho nên mã giả cũng dựa trên các cơ sở sau đây:  Ký tự  Các từ  Các xâu ký tự (Chuỗi)  Hằng  Biến  Kiểu dữ liệu  Lệnh gán  Khối lệnh  Các cấu trúc điểu khiên  Câu lệnh trả về . . . Trang 8
  10. 1.3.4. Ngôn ngữ lập trình 1.4 Chƣơng trình 1.4.1. Khái quát về chƣơng trình. Thuật toán phải đƣợc diễn đạt sao cho máy tính có thể hiểu và thi hành đƣợc. Ngôn ngữ lập trình ( programming language ) đƣợc sử dụng vào mục đích này. Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các qui tắc chặt chẻ về cú pháp (syntax), về ngữ nghĩa (semantic) cho phép tạo ra các văn bản để diễn đạt thuật toán . Một văn bản nhƣ vậy gọi là chƣơng trình ( program ). Chƣơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình cấp cao gọi là chƣơng trình nguồn (Source program ) Chƣơng trình viết bằng ngôn ngữ máy gọi là chƣơng trình đích (Target program ). Máy chỉ có thể thi hành chƣơng trình dƣới dạng ngôn ngữ máy, vì vậy chƣơng trình nguồn muốn đƣợc khai thác phải đƣợc chuyển đổi thành chƣơng trình đích tƣơng đƣơng. Chƣơng trình có nhiệm vụ chuyển đổi chƣơng trình nguồn thành chƣơng trình đích tƣơng đƣơng đƣợc gọi là chƣơng trình dịch. Có 2 loại dịch khác nhau : biên dịch ( Complier ) và thông dịch ( Interpreter). 1.4.2. Mã và dữ liệu Một chƣơng trình bất kỳ bao gồm hai phần : mã và dữ liệu. Khi nạp một chƣơng trình đã đƣợc dịch sang mã máy vào RAM, phần RAM chứa đọan mã máy là các lệnh thể hiện thao tác đƣợc gọi là code segment. Trong code segment chứa phần mã của chƣơng trình. Phần RAM chứa các dữ liệu là đối tựơng của các thao tác đƣợc gọi là data segment. Trong data segment chứa phần dữ liệu của chƣơng trình. Trong các lần chạy khác nhau, chỉ có phần dữ liệu của chƣơng trình là thay đổi, còn phần mã là không đổi. Data Biến toàn cục, Segment  dữ liệu chƣơng trình Code Mã chƣơng trình Segment  1.5 Giới thiệu C/C++ Ý tƣởng quan trọng nhất của C xuất phát từ ngôn ngữ BCPL do Martin Richards thiết kế. Anh hƣởng của BCPL lên C gián tiếp thông qua ngôn ngữ B do Ken Thompson viết năm 1970 cho hệ thống UNIX đầu tiên trên máy PDP-7. Từ ngôn ngữ B, Dennish Ritchie và Brian Kernighan phát triển thành ngôn ngữ C vào những năm 1970 tại phòng thí nghiệm của hãng AT & T để phát triển cốt lõi của hệ điều hành UNIX. Trang 9
  11. Trong nhiều năm, chuẩn cho C trên thực tế là một phiên bản đƣợc cung cấp cùng với hệ điều hành Unix version 5. Nó đƣợc mô tả lần đầu tiên trong cuốn : ” The C programming language “ của Dennish Ritchie và Brian Kernighan. Năm 1983 một hội đồng đƣợc thành lập để tạo ra một chuẩn cho C, gọi là chuẩn ANSI (American National Standards Institute : Viện định chuẩn Quốc gia Mỹ). Sau 6 năm, chuẩn cuối cùng ANSI C đƣợc đề nghị vào tháng 12/1989, và bản đầu tiên đƣợc dùng vào năm 1990. Ngày nay các trình biên dịch C chính đều giữ đúng theo ANSI chuẩn. C là một ngôn ngữ có khả năng tổ hợp những thành phần tốt nhất của ngôn ngữ bậc cao và sự điều khiển linh hoạt của ngôn ngữ assembly . Năm 1987 hãng Borland đã đƣa ngôn ngữ C vào thị trƣờng của IBM-PC thông qua Turbo C. Vào những năm 1980, Bjarne Stroustrup đã cho ra đời ngôn ngữ C++ bằng cách cài vào ngôn ngữ C khái niệm lập trình hƣớng đối tƣợng. Năm 1988, hãng Zortech giới thiệu một trình biên dịch C++ cho các máy tính MS-DOS. Cho tới nay đã xuất hiện nhiều phiên bản C++ trong môi trƣờng Microsoft Windows: Borland C++, Turbo C++ của hãng Borland; Visual C++ của Microsoft. Hiện nay có nhiều chƣơng trình lớn đƣợc viết hay đƣợc viết lại bằng C/C++:  Hệ điều hành UNIX.  Hệ điều hành Windows.  Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Dbase.  Các chƣơng trình soạn thảo văn bản.  Các bảng tính điện tử. . . . 1.6 Khởi động và thoát khỏi C++ Sử dụng Turbo C++ 3.0 để thực hiện việc cài đặt. Ta thực hiện việc chuyển thƣ mục đến thƣ mục chứa tập tin cài đặt. Chẳng hạn E:\SOFT\TC30. Và gõ lệnh Install Ví dụ: CD E:\SOFT\TC30 Install Sau khi cài đặt TC xong sẽ nằm trong thƣ mục C:\TC Cửa sổ soạn thảo của TC nhƣ hình sau Trang 10
  12. Hình 1: Cửa sổ soạn thảo của TC *Menu - Thanh đầu tiên là thanh Menu. Để mở thanh menu ta nhấn phím F10 sau đó dùng phím mũi tên qua lại để đƣa đến mục chọn thích hợp nhấn phím Enter; - Dùng phím mũi tên lên xuống để chọn mục chọn thích hợp, xong nhấn Enter. * Cửa sổ soạn thảo Cửa sổ soạn thảo là chứa tiêu đề là tên tập tin nhƣ ở hình vẽ là VIDU.CPP. Chúng ta sẽ soạn thảo chƣơng trình vào trong cửa sổ này và nhớ rằng mỗi một chƣơng trình hay mođun chứa trong một tập tin, nghĩa là tập tin không đƣợc chứa 2 chƣơng trình mà chỉ đƣợc chứa một chƣơng trình. Để phóng to cửa sổ , ta nhấn phím F5. Để chuyển qua lại các cửa sổ, ta gõ F6. Để đóng cửa sổ, ta gõ Alt+F3. * Làm việc với tập tin - Lƣu tập tin đang soạn thảo: Khi lƣu trữ tập tin lần đầu thì hộp thoại nhƣ trên sẽ hiện ra. Gõ vào tên tập tin cần lƣu trữ. Mặc định TC C++ 3.0 sẽ tự động thêm vào phần mở rộng .CPP. Sau khi lƣu trữ tên tập tin sẽ đƣợc đƣa và tiêu đề cửa sổ soạn thảo của chƣơng trình. Hãy chú ý đƣờng dẫn cuối hộp thoại, chúng ta có thể chọn lại đƣờng dẫn bằng cách nhấn phím Tab cho thanh sáng ở trong danh sách, dùng mũi tên lên xuống để di chuyển đến thƣ mục cần chọn. Thƣ mục có tên ..\ là thƣ mục cha, ta có thể di chuyển ra ngoài thƣ mục cha bằng cách chọn mục này và nhấn phím Enter. Trang 11
  13. Hình 2: Hộp thoại khi lƣu trữ tập tin lần đầu Mở tập tin đã lƣu trữ: Nhấn phím F3 Hình 3: Mở tập tin đã lƣu trữ Nhấn phím Tab để điểm sáng nằm bên danh sách và dùng phím mũi tên để chọn tập tin chƣơng trình cần mở. Nhấn Enter. Trong quá trình mở tập tin, chúng ta chú ý đƣờng dẫn ở dƣới cùng của hộp thoại. - Có thể tạo thƣ mục cần lƣu trữ tập tin vào thƣ mục do chúng ta tạo ra. Bằng những thao tác sau: Trong Turbo C++, chọn Menu File/DOS Shell, màn hình DOS sẽ hiện ra, ta tiến hành tạo thƣ mục. Tạo thƣ mục xong gõ lệnh Exit để vào lại Turbo C++. Vào Menu File/Change Dir để thay đổi mặc định lƣu trữ tập tin và thƣ mục. Và hộp thoại nhƣ sau hiện ra. Nhấn phím Tab để di chuyển điểm sáng sang cây thƣ mục. Chọn thƣ mục cần chuyển, nhấn Enter. Nhấn phím Tab để di chuyển điểm sáng đến nút OK và nhấn phím Enter. Công việc này nên đƣợc làm lần đầu tiên vào trong Turbo C++ để việc lƣu tập tin và mở tập tin cho chính xác. * Các thao tác soạn thảo Copy nội dung: Di chuyển nội dung: * Các tài liệu sẵn có: Trang 12
  14. - Để tra cứu hƣớng dẫn, nhấn F1. - Để tra cứu hƣớng dẫn dành cho từ con trỏ đang đứng, ta gõ Ctrl+F1. * Các thao tác biên dịch và chạy chƣơng trình - Biên dịch chƣơng trình ta nhấn: F9. Để chạy chƣơng trình ta nhấn: Ctrl + F9. - Để xem kết quả chƣơng trình ta nhấn Alt + F5. - Nhấn Alt+X hoặc File/Exit để thoát khỏi chƣơng trình. Những tập tin nào chƣa đƣợc lƣu trong quá trình soạn thảo,chƣơng trình sẽ hỏi có lƣu tập tin đó không? Nếu muốn lƣu trƣớc khi thoát thì chọn Yes, Không thì chọn No. Muốn huỷ việc thoát khỏi TC thì chọn Cancel. Thao tác chọn đƣợc thực hiện bằng phím Tab. Hình 4: Hộp thoại hỏi có lƣu tập tin hay không? Bài tập 1. Sử dụng sơ đồ khối để thiết kế thuật toán cho bài toán giải phƣơng trình 2 bậc 2: ax + bx + c = 0. 2. Sử dụng Turbo C++ 3.0 để thực hiện việc cài đặt và cấu hình Trang 13
  15. BÀI 2 CÁC THÀNH PHẦN TRONG NGÔN NGỮ C++ Mục tiêu của bài: - Hiểu và sử dụng đƣợc hệ thống kí hiệu và từ khóa - Hiểu đƣợc các kiểu dữ liệu - Hiểu đƣợc và vận dụng đƣợc các loại biến, hằng biểu thức cho từng chƣơng trình cụ thể. - Biết, hiểu và so sánh đƣợc các lệnh, khối lệnh - Thực hiện đƣợc việc chạy chƣơng trình 2.1 Hệ thống ký hiệu và từ khóa 2.1.1 Ký hiệu cơ sở Ngôn ngữ C++ đƣợc xây dựng từ bộ ký hiệu cơ sở sau:  Bộ 26 chữ cái La-Tinh viết thƣờng (nhỏ): a,b,...,z.  Bộ 26 chữ cái La-Tinh viết hoa (lớn): A,B,...,Z.  Bộ 10 chữ số hệ thập phân : 0,1,...,9.  Bộ dấu các toán tử số học : + - * /  Bộ dấu các toán tử so sánh: < > =  Ký tự gạch nối: _ ( Khác dấu trừ - ).  Các ký hiệu khác: ' " ; ,.: [ ] # $ & { } % ! . . . Đặc biệt có khoảng trắng dùng để ngăn cách các từ (phím Space). Các ký hiệu cơ sở đều có trên bàn phím. 2.1.2 Các từ Từ trong C++ đƣợc xây dựng bởi các ký hiệu cơ sở trên. Có 2 loại từ:Từ khóa và tên. a. Từ khóa (Key Word) Là những từ có ý nghĩa hoàn toàn xác định, chúng thƣờng đƣợc dùng để khai báo các kiểu dữ liệu, để viết các toán tử, và các câu lệnh. Sau đây là các từ khóa trong Borland C++ (Turbo C++): Asm auto break Case catch char class const continue Default delete do double else enum Extern float for friend goto if Inline int long new operator private Protected public register return short signed Sizeof static struct switch template this Throw try typedef union unsigned virtual Void volatile while Trang 14
  16. cdecl _cs _ds _es _export far huge interrupt _loadds Near pascal _regparam _saveregs _seg _ss b. Tên hoặc danh hiệu (identifier): Là từ do ngƣời sử dụng tự đặt để giải quyết bài toán của mình. Từ tự đặt dùng để đặt tên cho hằng, biến, hàm, tên kiểu dữ liệu mới,... Tên đƣợc đặt theo quy tắc: phải bắt đầu bằng một chữ cái hoặc dấu gạch nối,sau đó là các chữ cái, chữ số hoặc dấu gạch nối, và không đƣợc trùng với từ khóa. Tên có thể viết bằng chữ thƣờng hoặc chữ hoa. Trong C++ có phân biệt chữ thƣờng và chữ hoa. 2.2 Các Kiểu Dữ Liệu Cơ Bản Trong C++ Trong C++ có 5 kiểu dữ liệu cơ bản là:  Các kiểu Ký tự.  Các kiểu nguyên.  Kiểu Số thực dấu chấm động độ chính xác đơn  Kiểu Số thực dấu chấm động độ chính xác kép  Kiểu void. Các kiểu dữ liệu khác đều dựa vào các kiểu dữ liệu trên. 2.2.1 Ký tự a. Ký tự 8 bit Một giá trị ký tự có kiểu dữ liệu khai báo bằng từ khóa char, đƣợc lƣu trử trong 8 bit và biểu diễn thông qua bảng mã ASCII . Chẳng hạn : Ký tự Mã ASCII (hệ 10) 0 48 1 49 A 65 a 97 . . . . Có các kiểu ký tự 8 bit tƣơng ứng với các từ khóa : signed char ( nhƣ char, có dấu) unsigned char (Không dấu). Sau đây là bảng kích thƣớc, phạm vi biểu diễn của các kiểu ký tự : KIỂU Phạm vi biểu diễn Kích thƣớc Số ký tự Char -128  127 1 byte 256 Trang 15
  17. signed char -128  127 1 byte 256 unsigned char 0  255 1 byte 256 b. Ký tự UNICODE Các ký tự Unicode trong C/C++ đƣợc định nghĩa bởi : wchar_t Mỗi ký tự Unicode rộng 16 bit. c. Kiểu TCHAR Dùng chung cho char và wchar_t ( cho ký tự 8 bit hay unicode 16 bit). 2.2.2 Kiểu nguyên Trong C++ cho phép sử dụng các kiểu số nguyên đƣợc khai báo bởi từ khóa int, hoặc đi kèm theo int với các từ khóa long, short, unsigned. Số lƣợng bit đƣợc dùng để lƣu trử một giá trị int phụ thuộc vào kích thƣớc từ (word) của máy. Thƣờng thì máy 16-bit sẽ dùng 16 bit để lƣu trử một giá trị int , trong khi đó máy 32-bit sẽ dùng 32 bit . Kích thƣớc và phạm vi biểu diễn của chúng đƣợc cho trong bảng sau : Kiểu Phạm vi biểu diễn Kích thƣớc Int Chiếm 1 từ của máy short int , short -32768  32767 (-215  215 -1) 16 bit unsigned short int 0  65535 (0  2 -1) 16 16 bit long int , long -2147483648  2147483647 32 bit (-2  2 -1 ) 31 31 unsigned long int 0  4294967295 ( 0  232 -1) 32 bit unsigned int Số nguyên không âm , chiếm 1 từ của máy. 2.2.3 Kiểu số thực C++ cho phép sử dụng 3 kích thƣớc giá trị thực, tƣơng ứng với 3 từ khóa :  float  double  long double Kích thƣớc và phạm vi biểu diễn của chúng đƣợc cho trong bảng sau : Kiểu Ý nghĩa Phạm vi biểu diễn Kích Độ chính thƣớc xác float Số thực chính -3.4E+38  3.4E+38 32 bit 6 số thập xác đơn phân double Số thực chính -1.7E+308  1.7E+308,0 64 bit 10 số thập xác kép phân long Kích thƣớc 96 bit hoặc 128 bit double Trang 16
  18. 2.3 Biến, hằng, biểu thức 2.3.1. Định nghĩa Hằng là các đại lƣợng mà giá trị của nó không thay đổi trong quá trình tính toán. Ta thƣờng dùng các ký tự hoa để biểu diễn các hằng ký hiệu. 2.3.2 Các loại hằng Trong C++ có các loại hằng sau đây: 1. Hằng số thực Giá trị đƣợc lấy là float và double. Viết theo 2 cách : a. Dạng thập phân (dấu chấm cố định) : Bao gồm : Phần nguyên, dấu chấm thập phân, phẩn phân. Phần nguyên  Phần phân b. Dạng khoa học hay dạng mũ ( dấu chấm động ) Có 3 thành phần : Phần định trị , ký hiệu E hoặc e , và phần bậc. Phần định trị là một số nguyên hoặc số thực dạng thập phân. Phần bậc là một số nguyên. Hai phần này cách nhau bởi ký tự E hoặc e. Phần định trị E hoặc e Phần bậc Ví dụ : 12.234E-3 // biểu diễn giá trị 0.012234 0.35E4 // biểu diễn giá trị 3500.0 -12.22e-3 // biểu diễn giá trị -0.01222 1e6 // biểu diễn giá trị 1 000 000 2. Hằng nguyên a. Hằng int Là số nguyên có kiểu int . b. Hằng long Biểu diễn : thêm L hoặc l vào sau hằng int. c. Hằng unsigned  Biểu diễn : thêm u vào sau hằng int.  Có giá trị từ 0 đến 65535. d. Hằng int hệ 8  Hằng int hệ 8 luôn nhận giá trị dƣơng.  Dạng biểu diễn : 0c1c2c3 … Với : ci là một số nguyên trong khoảng từ 0 đến 7. Ví dụ : Trang 17
  19.  Hằng int hệ 8 : 0345  Giá trị của nó trong hệ 10 : 3*8*8 + 4*8 + 5 = 229. e. Hằng int hệ 16 : Trong hệ này sử dụng 16 ký tự : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, a hoặc A b hoặc B c hoặc C d hoặc D e hoặc E f hoặc F Dạng biểu diễn : 0x c1c2c3 … hoặc 0X c1c2c3 … Trong đó ci là một chữ số hệ 16. Ví dụ : Các hằng nguyên hệ 16 : 0xa3 ; 0Xa3 ; 0xA3 ; 0XA3 là nhƣ nhau. Giá trị của nó trong hệ 10 là : 10*16 + 3 = 163. 2.3.3 Hằng ký tự Là một ký tự đƣợc viết trong 2 dấu nháy đơn. Chẳng hạn „a‟ , „A‟, „3‟, „+‟ . . . Trình biên dịch của C++ sẽ lƣu trử các hằng này bằng cách dùng các mã số ASCII (hệ 10) của nó, tƣơng ứng là 97,65, 43, 51 . . .  Ký tự có thể biểu diễn bởi hệ 8: Cách viết : „\c1c2c3‟ , trong đó ci là các ký hiệu trong hệ 8.  Ký tự có thể biểu diễn bởi hệ 16: Cách viết : „\xc1c2c3‟ hoặc „\Xc1c2c3‟ trong đó ci là các ký hiệu trong hệ 16. Ký tự Hệ 8 Hệ 16 Mã ASCII hệ 10 Mã ASCII Biểu diễn Mã ASCII Biểu diễn ‘a’ 141 ‘\141’ 61 ‘\x61’ 97 ‘A’ 101 ‘\101’ 41 ‘\x41’ 65  Đối với một số hằng ký tự đặc biệt, ta sử dụng cách viết sau (thêm dấu \) : Cách viết Ký tự „\‟ ‟ „ Trang 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2