intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Công (chủ biên)

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:116

886
lượt xem
128
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Nguyên lý kinh tế vĩ mô" được biên soạn nhằm giới thiệu các khái niệm và nguyên lý cơ bản về hoạt động tổng thể của ngành kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn. Phần 1 cuốn sách trình bày 4 chương đầu tiên bao gồm: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô, đo lường sản lượng và mức giá, tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Công (chủ biên)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ẹ Q U Ố C DÂN B Ộ M Ô N KINH T Ế VĨ M Ô G I Á O T R Ì N H U Y Ê N L Ý K I N H T Ế V Ĩ NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG 2008
  2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  3. T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC KINH TẼ QUỐC DÃN B ộ MÔN KINH TẼ Vĩ MÔ G I Ả O T R Ì N H N G U Y Ê N L Í K I N H T Ê v ỉ M O NHÀ XUẢT BẢN LAO ĐỘNG H à N ộ i 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  4. TẬP THÈ TÁC GIẢ T H A M GIA BIÊN SOẠN Chù biền PGS TS N G U Y Ễ N V Ã N C Ô N G Biên soạn các chương ì, 6, 7, 9 và lo PGS. TS N G U Y Ê N V Ă N C Ô N G Biên soạn chương 2 ThS. N G Ô M É N Biên soạn chương 3 PGS. TS N G U Y Ễ N K H Á C M I N H Biền soạn chương 4 TS T R Ầ N Đ Ì N H T O À N Biên soạn chương 5 PGS. TS P H Ạ M K I M S A N TS H O À N G Y Ê N Biên soạn chương 8 PGS. TS N G U Y Ễ N V Ã N C Ô N G TS T R Ằ N Đ Ì N H T O À N Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  5. L Ờ I NÓI ĐẦU Kinh tế học là môn khoa học xà hội nghiên cứu những sự lựa chọn mà các cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ và toàn xã h ộ i đưa ra khi trong thực tế họ không thể có mọi thứ như mong muốn. Theo truyền thống, kinh tế học được chia thành hai nhánh chính: Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô. Đ ố i v ớ i sinh viên thuộc khối kinh tế, đây là các môn học cơ sở, cung cấp khung lý thuyết cho các môn định hướng ngành và kinh tế ngành. Cuốn sách "Giáo trình nguyên lý kinh tế vĩ mô" do các giảng viên có kinh nghiệm của B ộ môn Kinh tế V ĩ mô, Khoa K i n h tế học, Trường Đ ạ i học Kinh tế Quốc dân biên soạn dành cho các sinh viên và người đọc lần đầu tiên tiếp cận v ớ i Kinh tế học vĩ m ô . M ụ c tiêu chủ yếu của cuốn sách là giới thiệu các khái niệm và các nguyên lý cơ bản về hoạt động tổng thể cùa nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn. Két thúc học phần, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản cùa kinh tế học vĩ mô có liên quan đến hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân tố quyết định sản lượng, thất nghiệp, lạm phát, lãi suất, tỳ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế, cũng như vai trò của các chính sách kinh tế vĩ mô trong việc ổn định nền kinh tế và thúc đẩy tăng trường kinh tế. Đ ể biên soạn cuốn sách này, bên cạnh dựa vào chương trình khung do B ộ Giáo dục và Đào tạo ban hành n ă m 2004, chúng tôi còn tham khảo nhiều cuốn giáo trinh kinh tế vĩ mô hiện đang được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. N ộ i dung của cuốn sách được trình bày trong 10 chương. Hai chương đầu giới thiệu bức tranh tổng quan về môn học và cách đo lường hai biến số kinh :? vĩ mô then chốt là tổng sản phẩm trong nước và mức giá chung. Ba c h ư ơ n g tiếp theo mô tả hành v i cùa nền kinh tế thực trong dài hạn, khi giá cả linh hoạt. Chương 3 trình bày các nhân 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  6. tố quyết định mức và tỳ lệ tâng trường cùa sàn lượng. Chương 4 bàn về cách thức đầu tư và tiết kiệm liên kết với nhau thông qua hệ thống tài chính. Chương 5 xem xét các nhân tố quyết định tỳ l ệ thất nghiệp trong dài hạn. Sau khi đề cập những vấn đề cơ bản cùa nền kinh tế trong dài hạn, từ chương 6 đến chương 9, cuốn sách chuyển sang phân tích hành vi của nền kinh tế trong ngắn hạn. Chương 6 đưa ra khung cơ bản để nghiên cứu những biến động kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn. Trong chương này, chúng ta mô tà những tư tường trung tâm về tổng cung, tổng cầu và chu kỳ kinh doanh. Chương 7 và chương 8 đi sâu phân tích tổng cầu của nền kinh tế với sự nhấn mạnh đặc biệt vào chính sách tài khoa và chính sách tiền tệ. Chương 9 đề cập đến một vấn đề then chốt trong phân tích kinh tế vĩ mô là lạm phát. Cuối cùng, chương 10 phát triển các thuật ngữ cơ bản gắn với kinh tế học vĩ mô trong khung cảnh quốc tế với sự nhấn mạnh đặc biệt vào tỷ giá hổi đoái, một công cụ quan trọng mà chính phù có thể sử dụng để điều tiết vĩ mô. Cuốn "Bài tập kinh íế vĩ mô ì" được biên soạn kèm theo cuốn sách này để giúp cho sinh viên nàng cao kỹ năng thực hành trong quá trình học tập và nghiên cứu kinh tế vĩ m ô , giúp cho sinh viên hiểu đúng các thuật ngữ, nguyên lý và mô h ì n h kinh tế vĩ mô, cũng như hiểu cách vận dụng lý thuyết để lý giải các vấn đề kinh tế vĩ mô đang được đặt ra trong thực tiến. Kinh tê học nói chung, Kinh tế học vĩ mô nói riêng là lĩnh vực khoa học phức tạp và còn nhiều mới mẻ. Mặc dù tập thể tác giả đã hết sức cân trọng trong quá trinh biên soạn, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự đóng góp và phê bình từ các độc giá để cuốn sách được hoàn thiện hom trong các lần tái bản sau. Tập thể tác giả 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  7. Chương Ì TỎNG QUAN VỀ KINH TÉ HỌC v ĩ M Ô Khoa học về kinh tế học nói chung và kinh tế học vĩ m ô nói riêng sẽ giúp bạn hiểu những lực lượng chủ yếu định hình thế giới của c h ú n g ta. Chương này thực hiện bước đầu tiên. N ó mô tả các vấn đề mà các nhà tành tế tìm cách giải đáp và cách mà họ tiếp cận các vấn đề v ớ i sự nhấn mạnh vào kinh tế học v ĩ m ô . ì . K i n h t ế h ọ c l à gì ? Các vấn đề kinh tế xuất hiện do chúng ta mong muốn nhiều hon so v ớ i cái mà chúng ta có thể nhận được. Chúng ta muốn một t h ế giới an toàn và hoa bình. Chúng ta muốn có không khí Ương lành và nguồn nước sạch. C h ú n g ta muốn sống lâu và sống khoe. C h ú n g ta muốn có các trường đ ạ i học, cao đẳng và phổ thông chất lượng cao. C h ú n g ta muốn sống trong các căn h ộ rộng rãi và đầy đù tiện nghi. C h ú n g ta muốn cỏ thời gian để thưởng thức âm nhạc, điện ảnh, chơi thể thao, đọc truyện, đi du lịch, giao lưu v ớ i bạn bè,... Khan hiếm M ỗ i thứ mà chúng ta nhận được bị hạn chế bời thời gian và thu nhập hiện có. K ế t quả là m ọ i n g ư ờ i luôn có những mong muốn không được thoa mãn. Cái mà tổng t h ể xã h ộ i có thể nhận được bị giới hạn bời các nguồn lực sản xuất mà c h ú n g ta có thể sử dụng. Các nguồn lực này bao gồm tài nguyên thiên nhiên, lao động và tri thức công nghệ, cùng các công cụ vạ thiết bị m à c h ú n g ta đã tạo ra. V i ệ c chúng ta thất bại trong việc thoa mãn m ọ i mong muốn được gọi là khan hiểm. Cả người nghèo và người giàu đều đ ố i mặt v ớ i khan hiếm. M ộ t em bé muốn có một que kem giá 2 nghìn đồng và m ộ t gói kẹo cao su giá 2 nghìn đồng n h ư n g chì có Ương túi 2 nghìn đồng. Em bé đ ố i mặt v ớ i khan h i ế m . M ộ t nhà triệu phú muốn chơi golf vào cuối tuần và l ạ i muốn tham d ự buổi h ộ i thảo bàn về chiến lược kinh doanh cũng vào cuối tuần. Anh ta đ ố i mặt v ớ i khan hiếm. M ộ t xã h ộ i muốn 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  8. xây dựng nhiều đường cao tốc, cung cấp dịch vụ y tế tốt hơn, lắp đại máy tính và thiết bị nghe nhìn cho mọi phòng học, làm sạch các sông hồ bị ô nhiễm, vv... Xã hội cũng phải đ ố i mặt với sự khan hiếm. Đ ố i mặt với khan hiếm, chúng ta phải lựa chọn. Chúng ta phải chọn giữa các phương án sẵn có. Em bé phải lựa chọn giữa ăn kem hoặc kẹo cao su. Nhà triệu phú phải lựa chọn giữa chơi golf hoặc dự hội thảo. V ớ i tư cách là xã hội, chúng ta phải lựa chọn giữa đầu tư vào cơ sờ hạ tầng, với chăm sóc sức khoe, quốc phòng, môi trường, V.V.. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu những sự lựa chọn mả các cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ và toàn xã hội đưa ra khi họ đối mặt với khan hiếm. Sự lựa chọn và đ á n h đ ổ i Bạn có thể coi lựa chọn như sự đảnh đồi. Đánh đ ổ i có nghĩa là sự trao đổi - hy sinh một thứ để nhận được thứ khác. M ộ t ví dụ kinh điển là sự đánh đ ổ i giữa súng và bơ. Súng và bơ biểu thị cho bất kỳ một cặp hàng hóa nào. Bất kể hình thái cụ thể cùa súng và bơ là gì, thì sự đánh đổi giữa súng và bơ cũng biểu thị một thách thức trong cuộc sống: nếu chúng ta muốn có một thứ nào đó nhiều hơn, thì chúng ta phải đ ổ i một thứ khác để có được nó. SỤT đánh đổi là tư tường trung tâm trong toàn bộ chương trình kinh tế học. Chúng ta cỏ thể đưa mọi câu hỏi trong kinh tế học dưới dạng những sự đánh đ ổ i . Dưới đây là một sổ sự đánh đ ổ i quan trọng mà tổng thể nến kinh tế phải đối mặt. Sự đánh đôi liên quan đến nỗ lực cải thiện mức sổng. Mức sống tăng lên theo thời gian, do đó mức sống cùa chúng ta hôm nay cao hem các thế hệ trước. Mức sống của chúng ta và tốc độ cải thiện mức sống phụ thuộc vào nhiều sự lựa chọn cùa mỗi cá nhân, các doanh nghiệp, và chính phủ. Và các lựa chọn này đều liên quan đến những đánh đ ổ i . M ộ t sự lựa chọn là sử dụng bao nhiêu thu nhập cho tiêu dùng và bao nhiêu để tiết kiệm. Thông qua hệ thống tài chính tiết kiệm cùa chúng ta có thể được chuyển đến cho các doanh nghiệp đầu tư vào tư bản mới và làm tăng năng suất. Chúng ta tiết kiệm và đầu tư càng nhiều thì năng suất và mức sống cùa chúng ta tăng càng nhanh. K h i gia đình 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  9. bạn quyết định không đi nghi trong dịp hè để tiết kiệm t h ê m 10 triệu đồng, thì gia đình bạn đã đ ổ i kỳ nghi để có được mức thu nhập cao hơn trong tường lai. N ế u m ỗ i gia đình đ ề u tiết kiệm thêm 10 triệu đồng và các doanh nghiệp đều đầu tư thêm thiết bị làm táng năng suất, thì trong tương lai thu nhập bình quân một người dân sẽ tăng và mức sống sẽ được cải thiện. V ớ i tư cách là xã hội chúng ta hy sinh tiêu dùng hiện tại để có được tăng trưởng kinh tế và mức sống cao hơn trong tương lai. Sự lựa chọn thứ hai là dành bao nhiêu nguồn lực cho giáo dục và đào tạo. K h i có trình độ cao hơn và nhiều kỹ năng hơn, chúng ta sẽ có năng suất lao động cao hơn và thu nhập sẽ tăng. K h i quyết định học trường đại học Kinh tế Quốc dân, bạn phải hy sinh nhiều thu nhập mà l ẽ ra bạn có thể nhận được nếu như bạn đi làm và hy sinh nhiều thời gian nghỉ ngơi, bạn quyết định đ ổ i thu nhập và nghi ngơi hiện tại để có mức thu nhập cao hơn trong tương lai. N ế u mọi người trở nên có trình độ cao hơn, thì năng suất sẽ tăng, thu nhập bình quân đầu người tăng và mức sống sẽ được cải thiện. V ớ i tư cách là xã h ộ i chúng ta đổi tiêu dùng hiện t ạ i và thời gian nghỉ ngơi để có tăng trường kinh tế và mức sổng cao hem trong tương lai. Sự lựa chọn thứ ba thường do doanh nghiệp đưa ra là dành bao nhiêu nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu và triển khai các sản phàm và phương pháp sản xuất m ớ i . Nghiên cứu nhiều hơn sẽ mang lại năng suất cao hơn trong tương lai. Tuy nhiên, điều này cũng có nghĩa là mức sản xuất hiện tại thấp hơn - việc đ ổ i tiêu dùng hiện tại lây mức sản xuất lớn hơn trong tương lai. Sự đánh đói giữa sản lượng và lạm phải. K h i ngân hàng trung ương tăng cung ứng tiền tệ và giảm lãi suất, thì tổng cầu, sản lượng và việc làm sẽ tăng. Tổng cầu lớn hơn sẽ đẩy lạm phát gia tăng - chi phí sinh hoạt sẽ tăng nhanh hơn. Tuy nhiên, với các nguồn lực nhất định, thì cuối cùng sản lượng sẽ trờ lại mức ban đầu. N h ư vậy, lạm phát cao hơn sẽ đi cùng với tăng trường lạm thời cao hơn. Ngược l ạ i , các chính sách cắt giảm tổng cầu sẽ làm giảm áp lực lạm phát, nhưng đông thời cũng gây ra suy thoái. 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  10. K h i lạm phát quá cao, các nhà hoạch định chính sách sẽ muốn cắt giảm lạm phát, nhưng lại không muốn giảm sản lượng. Tuy nhiên, họ phải đ ố i mặt v ớ i sự đánh đổi giữa sản lượng và lạm phát bời vì các hành động làm giảm lạm phát cũng làm giảm sản lượng và các hành động thúc đẩy tăng trường sẽ phải chấp nhận lạm phát cao hem. Chỉ phí cơ h ộ i Phương án thay thế tốt nhất hay có giá trị nhất mà chúng ta từ bỏ để nhận được một thứ gọi là chi phí cơ hội cùa thứ được lựa chọn. Một trong những bài học cơ bản của kinh tế học là tất cả các lựa chọn của chúng ta đều chứa đựng chi phí. Đúng như câu ngạn ngữ Anh: "Chẳng có gì là cho không cả"' Ra quyết định đòi hỏi phải đánh đ ổ i mục tiêu này để đạt được một mục tiêu khác. Chẳng hạn, chúng ta xem xét quyết định liệu bạn có nên tiếp tục học đại học không. Hiện tại bạn đang là sinh viên n ă m thử hai của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Bạn có thể học tiếp hoặc dừng học. L ợ i ích của việc học tiếp là làm giàu thêm kiến thức và có được những cơ hội làm việc tốt hơn trong cả cuộc đ ờ i . N h ư n g chi phí của học tiếp là gì? Nếu dừng học và đi làm cho Viettel, bạn có thể nhận đủ thu nhập để ổn định cuộc sống, đi du lịch và có nhiều thời gian giao lưu với bạn bè. N ế u học tiếp, thì bạn không thể có được những thứ đỏ. Bạn có thể sẽ có những thứ đó sau này, và đó chính là một trong những sự hy sinh từ việc học tiếp. Tuy nhiên, hiện tại m ọ i chi phí sinh hoạt, đóng học phí và mua tài liệu đều do gia đình bạn chu cấp, và bạn không có tiền để đi du lịch. Ôn bài, đọc tài liệu tham khảo, làm bài tập về nhà có nghĩa là bạn còn ít thời gian hom để giao lưu v ớ i bạn bè. Chi phí cơ hội của việc học tiếp là phương án thay thế có giá ừ ị nhất mà bạn có thể làm nếu như bạn dừng học. M ọ i sự đánh đ ổ i mà chúng ta xem xét ở trên đều liên quan đến chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội của một số súng là lượng bơ bỏ qua; chi phí cơ hội của tăng trường kinh tế và mức sống cao hơn trong tương lai là tiêu dùng hiện t ạ i thấp hơn; chi phí cơ hội cùa việc cắt giảm lạm phát There is no such thing ai ú free lunch. 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  11. là tạm thời phải hy sinh sản lượng. C ậ n biên v à k h u y ế n k h í c h Bạn có thể ôn bài hoặc viết thư cho bạn bè trong g i ờ tiếp theo. Tuy nhiên sự lựa chọn không phải là cùng làm cả hai việc hay không làm gì cả. Bạn cần phải quyết định dành bao nhiêu phút cho m ỗ i hoạt động. Đe ra quyết định bạn cần phải so sánh lợi ích của việc học thêm một chút v ớ i chi phí của nó - bạn đưa ra sự lựa chọn tại điểm cận biên. . L ợ i ích xuất hiện từ tăng thêm một hoạt động được gọi là lợi ích cận biên. Ví dụ, bạn đang tự học 5 buổi t ố i m ỗ i tuần và điểm trung bình hiện tại của bạn là 7,0. Bạn muốn có kết quả cao hom và học thêm Ì buổi t ố i mỗi tuần. Điểm trung bình của bạn bây g i ờ sẽ tăng lên 7,5. L ợ i ích cận biên của việc học thêm Ì t ố i m ỗ i tuần không phải là 7,5 điểm mà chỉ là sự tăng lên 0,5 điểm trong kết quả học tập của bạn. Lý do là bạn đã có l ợ i ích từ học 5 t ố i mỗi tuần, do đó bây g i ờ chúng ta không tính l ợ i ích này v ớ i tư cách là kết quả của quyết định mà b â y giờ bạn đưa ra. Chi phí xuất hiện từ tăng thêm một hoạt động được g ọ i là chi phí cận biên. Đ ố i v ớ i bạn, chi phí cận biên của thời gian học thêm Ì t ố i mỗi tuần là chi phí của buổi t ố i bổ sung mà bạn không thể đi chơi cùng bạn bè (nếu đ ó là việc sử dụng thời gian thay thế tốt nhất cùa bạn). N ó không bao gồm chi phí của 5 t ố i mà bạn đã từng sử dụng để học bài. Đe ra quyết định, bạn so sánh lợi ích cận biên từ một t ố i học t h ê m v ớ i chi phí cận biên của nó. N ế u l ợ i ích cận biên lớn hom chi phí cận biên, thì bạn sẽ học thêm một t ố i nữa. N ế u chi phí cận biên lớn hơn l ợ i ích cận biên, thì bạn sẽ không học thêm nữa. Bằng cách đánh giá l ợ i ích cận biên và chi phí cận biên và chi lựa chọn những hành động mang lại l ợ i ích lớn hơn chi phí, chúng ta sử dụng các nguồn lực khan hiếm theo cách có l ợ i nhất. Vì mọi người ra quyết định dựa trên sự so sánh chi phí và l ợ i ích, nên hành vi của họ có thể thay ù ổ i khi lợi ích hoặc chi phí thay đ ổ i . Nghĩa là mọi người phản ứng đ ố i với các kích thích. Kích 4hỉch là sự khuyến khích thực hiện một hành động nhất định. Sự khuyển khích có thể là 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  12. lợi ích hoặc có thể là chi phí. Sự thay đ ổ i chi phí cận biên và/hoặc lợi ích cận biên làm thay đổi các kích thích mà chúng ta đối mát và buộc chúng ta điều chinh sự lựa chọn cùa mình. Ví dụ, già sử một giáo viên kinh tế vĩ mô cho các bạn rất nhiều bái tập về nhà và nói với các bạn rằng tất cả các bài tập đó đều được sử dụng trong kỳ thi hết học phần. Lợi ích cận biên từ việc làm các bài tập này rỗ ràng rất lớn, do đó bạn dường như sẽ iàm tất cà các bài tập đó Ngược lại, nếu giáo viên toán cũng cho các bạn rất nhiều bài tập vè nhà va nói với các bạn rằng tất cả các bài tập đó đều sẽ không sử dụng trong kỳ thi tới. Lợi ích cận biên từ làm các bài tập này rõ ràng nhò hơn rất nhiều, do đó dường như bạn sẽ không làm các bài tập đó. Tư tường trung tâm cùa kinh tế học là chúng ta có thề dự đoán sự lựa chọn thay đổi như thế nào bằng cách xem xét sự thay đồi trong các kích thích. Mót hành động được thực hiện nhiều hơn khi chi phí cận biên giảm và^hoặc lợi ích cận biên tăng; ngược l ạ i , một hành động được thực hiện ít hơn khi chi phí cận biên tăng và/hoặc lợi ích cận biên giảm. T h ị t r ư ờ n g hay chính p h ú ? Sự sụp đồ cùa mó hình kè hoạch hoa tập trung với sự tuyệt dối hóa vai trò của chính phù trong nền kinh tế có l ẽ là thay đ ổ i quan trọng nhất trên thế giới trong nửa thế kỷ qua. Ngày nay, hầu hết các nước đã từng thực hiện mô hình kế hoạch hóa tập trung đều đã từ bò hệ thống này và đang nỗ lực phát triển kinh tế thị trường. Trone nền kinh tế thị trường, quyêt định của các nhà làm kế hoạch trung ương được thay thể băng quyết định cùa hàng triệu doanh nghiệp và hộ gia đình. Các doanh nghiệp quyết sản xuất cái gi, sản xuất bao nhiêu, sản xuất như thế nào, và bán hàng hóa cho ai. Người lao động quyết định làm nghề gì, cho doanh nghiệp nào và dành bao nhiêu thu nhập cho tiêu dùne hiện tại và để lại bao nhiêu cho tương lai. Các doanh nghiệp và hộ gia đình tương tác với nhau trên thị trường, nơi mà giá cả và lợi ích riêng định hướng cho các quyết định cùa họ. M ớ i nhìn qua thì thật khó có thể hình dung thành công vượt trội của các nền kinh tế thị trường so với mô hình kế hoạch hóa tập trung. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  13. Xét cho cùng thì trong nền kinh tế thị trường, k h ô n g ai phụng sự cho l ợ i ích chung của toàn xã h ộ i . Thị trường tự do bao gồm nhiều n g ư ờ i mua và nhiều người bán vô số hàng hóa và dịch vụ khác nhau, và tất cà mọi n g ư ờ i quan tâm trước hết đến lợi ích riêng của h ọ . Song cho dù ra quyết định có tính chất phân tán và những n g ư ờ i ra quyết định chỉ quan tâm tới lợi ích riêng cùa minh, thì nền kinh tể thị trường đã chứng tỏ sự thành công lạ thường trong việc tổ chức hoạt động kinh tế theo hướng thúc đẩy phúc lợi kinh tế chung của cả xã h ộ i . N ế u như bàn tay vô hình cùa thị trường có sức mạnh kỳ diệu đến vậy thì tại sao chúng ta lại cần chính phủ? M ộ t lý do là bàn tay vô hình cân được chính phủ bảo vệ. Thị trường chi hoạt động nếu như quyền sờ hữu được tôn trọng. Tất cả chúng ta đều dựa vào công an và tòa án do chính phù cung cấp để thực thi quyền cùa chúng ta đ ố i v ớ i những thứ do chúng ta tạo ra. M ộ t lý do khác cần đến chính phủ là mặc dù thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế, nhưng quy tắc cũng có một số ngoại l ệ quan trọng. C ó hai nguyên nhân chù yếu để chính phủ can thiệp vào nền kinh tế là thúc đẩy hiệu quà và sự công bằng. Nghĩa là, hầu hết các chính sách đều hoặc nhằm vào mục tiêu làm cho nền kinh tế tăng trường, hoặc làm thay đ ổ i cách thức phân chia thu nhập tạo ra. Bàn tay vô hình thường dẫn dắt thị trường phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả. Song trong một số trường hợp, bàn tay vô hình không vận hành tốt. Các nhà kinh tế học sử dụng thuật ngữ thất bại thị trường để chì tình huống mà thị trường tự nó thất bại trong việc phân bổ nguồn lực có hiệu quả. Thị trường có thể thất bại do hành động của một cá nhân (hay một tổ chức) tác động đến phúc lợi của người ngoài cuộc như ó nhiễm; hoặc một người (hay một nhóm người) có sức mạnh thị trường; hay giá cả không linh hoạt gây ra biến động kinh tế trong ngắn hạn,.. Bàn tay vô hình thậm ch.' "ó ít khả năng hơn trong việc đảm bảo rằng sự thịnh vượng kinh tế được phân phối một cách công bàng. Nền kinh tế thị trường thưởng công cho mọi người dựa trên năng lực của họ li Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  14. trong việc sản xuất ra những thứ mà người khác san sàng trả giá. Tuy nhiên, bàn tay vô hình không thể đảm bảo ràng tất cả mọi người đều có đủ lương thực để ăn, quần áo để mặc và sự chăm sóc y tế cẩn thiết. M ộ t mục tiêu của nhiều chính sách công cộng, chẳng hạn chính sách thuế thu nhập và hệ thống phúc lợi xã hội, là đạt được sự phân phối các phúc l ợ i kinh tế một cách công bang hom. Hầu hết các nước trên thế giới hiện nay đều phát triển theo mô hình kinh tế hỗn hợp, trong đó cả nhà nước và thị trường cùng điều tiết nền kinh tế nhằm khai thác được triệt để những lợi thế, đồng thời tránh được hoặc giảm thiểu những thất bại cùa cà chính phù lẫn thị trường. l i . K ỉ n h t ế h ọ c v i m ô v à k i n h t ế học v ĩ m ô Theo truyền thống, kinh tế học được chia thành kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. Kinh tế học vì mô là môn học nghiên cứu cách thức ra quyết định của hộ gia đình và doanh nghiệp cũng như sự tương tác giữa họ trên các thị trường cụ thể. Kinh tế học vi mô nhấn mạnh đến sự am hiểu chi tiết về các thị trường cụ thể. Đe có được mức độ chi tiết này, nhiều tương tác với các thị trường khác bị bỏ qua. Kinh tế học ví mô nghiên cứu hoạt động cùa tổng thể nền kinh tế. Hàng ngày tại mỗi quốc gia có hàng triệu quyết định kinh tế được người tiêu dùng, các hãng sàn xuất, công nhân, các viên chức chính phũ đưa ra. Kinh tế học vĩ mô xem xét, phân tích và đánh giá kết quả tổng hợp cùa tất cả các hoạt động cá nhân này. Ví dụ, trong một tháng nào đó, hàng ngàn doanh nghiệp có thể tăng giá cho các sản phẩm của mình, trong khi nhiều doanh nghiệp khác lại giảm giá. Đ ể hiểu được sự thay cối giá cả nói chung, kinh tế học vĩ m ô sẽ xem xét sự biến động của mức giá trung bình chứ không phải giá cả của từng mặt hàng hay từng nhóm hàng. Tương tự như vậy, trong kinh tế học vĩ mô chúng ta quan tâm đến tông sàn lượng cùa nền kinh tế, chứ không phải là sản lượng cùa từng loại hàng hoa đơn l ẻ . Như vậy, cách tiếp cận cơ bàn trong kinh tế học vĩ mô là xem xét những xu hướng chung cùa nền kinh tế chứ không phải là các vấn đề liên quan đến từng đơn vị kinh tế đom lẻ hoặc từng đơn vị hành chính. Các câu hỏi lớn của đời sống kinh tế được kinh tế vĩ mô tìm cách giải 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  15. đáp như điều gỉ làm cho một nước giàu hơn hay nghèo đi theo thời gian? Các công dân cùa một nước sẽ tiết kiệm bao nhiêu cho tương lai? Tại sao mức giá ờ một số nước có xu hướng tăng nhanh trong khi ờ các nước khác giá cà lại ổn định hoặc tăng chậm? Điều gì quyết định giá trị tương đ ổ i giữa tiền cùa các quốc gia khác nhau? Tại sao V i ệ t Nam thường nhập khẩu nhiều hơn so với xuất khẩu? M ộ t nội dung lớn trong kinh tế học vĩ mô là nghiên cứu các chính sách của chính phủ có ảnh hường như thế nào tới hoạt động chung cùa nền kinh tế. Đa số các nhà kinh tế vĩ mô cho rằng những thay đôi trong các chính sách kinh tế vĩ mô có ảnh hường rộng khắp và có thể dự tính được đến chiều hướng chung trong mức sản xuất, việc làm, mức giá chung và thương mại quốc tế. Nhiều nhà kinh tế cho rằng chính phù cần chủ động sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô để cải thiện thành tựu kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, một số các nhà kinh tế khác lại cho rằng mối liên kết giữa các chính sách này với nền kinh tế là không ổn định và không d ự tính được nên không thể sử dụng để quản lý nền kinh tế. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Vỉ những thay đ ổ i trong toàn bộ nền kinh tế phát sinh từ các quyết định cùa hàng triệu cá nhân, nên chúng ta không thể hiểu được các hiện tưcmg kinh tế vĩ mô nếu không tính đến các quyết định kinh tế vi mô. Chẳng hạn, một nhà kinh tế vĩ mô có thể nghiên cứu ảnh hường của biện pháp cắt giảm thuế thu nhập đối với mức sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. Đ ể phân tích vấn đề này, anh ta phải xem xét ảnh hưởng của biện pháp cắt giảm thuế đối với quyết định chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của các hộ gia đình. Mặc dù có mối liên kết chặt chẽ giữa kinh tế học vĩ mô và kinh tể học vi mô, hai lĩnh vực nghiên cứu này vẫn có sự khác biệt. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ m ô xử lý các vấn đề khác nhau, đôi khi họ sử dụng những phương pháp tiếp cận hoàn toàn khác nhau và thường được giảng dạy thành hai môn riêng biệt trong các khóa học. I I I . M ộ t số v ấ n đ ề k i n h t ể v ĩ m ô t h e n c h ố t Những vấn đề then chốt được kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  16. cứu bao gồm mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thương mại cùa một nền kinh tế. Phân tích kinh tế vĩ mô hướng \ à o giải đáp các câu hòi như: Điều gì quyết định giá trị hiện tại của các biến số này? Điều gi qui định những thay đ ồ i của các biến số này trong rtgắn hạn và dài hạn? Thực chất chúng ta khảo sát mồi biến số này trong những khoáng thời giáp khác nhau: hiện t ạ i , ngắn hạn và dài hạn. M ỗ i khoảng thời gian đò: hỏi chúng ta phải sử dụng các mô hình thích hợp để tỉm ra các nhân tố quyết định các biến kinh tế vĩ mô này. Một trong những thước đo quan trọng nhất về thành tựu kinh te vĩ mó của một quốc gia là tống sản phàm trong nước (GDP). GDP đo lường tổng sản lượng và tồng thu nhập cùa một quốc gia. Phân lớn các nước trên thế giới đều có lăng trương kinh tế trong dai hạn. Các nhà kinh tê vĩ mô tìm cách giải thích sự tăng trương này. Nguồn gốc cùa tăng trường kinh tế trong dài hạn là gi? Tại sao một số nưưc tăng trưởng nhanh hơn các nước khác? Liệu chính sách cùa chính phủ có thể ảnh hường đến tâng trường kinh tế dài hạn cùa một nền kinh tế hay không? Mặc dù tăng trường kinh tế là một hiện lượng phổ biến trong dài hạn, nhưng sự tăng trường này có thể không ôn định giữa các năm. Trên thực tế, GD P có thể giảm trong một số thời kỳ. Những biến động ngắn hạn cùa GDP được gọi là chu kỳ kinh doanh. Hiêu biết về chu kỳ kinh doanh là một mục tiêu chính cùa kinh tế học vĩ mô. T ạ i sao các chu kỳ kinh doanh lại xuất hiện? Các lực lượng kinh tế nào gây ra sự suy giảm tạm thời trong mức sản xuất, các lực lượng nào làm cho nền kinh tế phục hồi? Phải c h à n g các chu kỳ kinh doanh gây ra bời các sự kiện không dự tỉnh được hay chúng bất nguồn từ các lực lượng nội tại có thể dự tính trước được? Liệu chính sách cùa chinh phủ có thể sử dụng để làm dịu bớt hay triệt tiêu những biến động ngắn hạn trong nền kinh tế hay không? Đây là những vấn đề lớn đã được đưa ra và ít nhất cũng đã được giải đáp một phần bời kinh tể học vĩ mô hiện đ ạ i . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  17. Hình 1-1 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm ở Việt Nam, 1986-2006 Trong hai thập niên qua, kể từ khi áp dụng những chính sách cải cách kinh tế toàn diện với n ộ i dung cốt lõi là tự do hóa, ổn định hóa, thay đ ồ i thể chế, chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và m ờ cửa ra nền kinh tế thế giới, V i ệ t Nam đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận về tăng trưởng kinh tế. T ừ chỗ hầu như không có tăng trường, thì ngay sau đ ổ i mới, trong giai đoạn 1986- 1990, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi và phát triển, tuy tốc độ chưa cao. Trong nửa đầu những năm 1990, nền kinh tể liên tục tăng tóc. Tuy nhiên, sau khi đạt đinh cao nhất vào năm 1995 (9,54%), tỷ l ệ tăng trường kinh tế cùa V i ệ t Nam đã bị sút giảm và xuống mức đáy vào nám 1999 (1999: 4,77%), chù yếu do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực. Bắt đầu từ năm 2000, tăng trường kinh tế cùa Việt-Nam đã liên tục cao lên. V ớ i đà tăng trưởng bình quân hàng năm 7,3% như trong suốt giai đoạn từ năm 1990 đến nay, thì tổng sản phẩm trong nước cùa V i ệ t Nam sẽ gấp đôi sau khoảng Ì thập kỳ. Tỳ lệ thắt nghiệp, một thước đo cơ bản về cơ hội tim việc làm và hiện trạng cùa thị trường lao động, cho chúng ta một thước đo khác về hoạt động của nền kinh tế. Sự biến động ngan hạn của tỷ l ệ thất nghiệp liên quan đến những dao động theo chu kỳ kinh doanh. Những thời 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  18. kỳ sản lượng giảm thường đi kèm v ớ i tăng thất nghiệp và ngược l ạ i . M ộ t mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bàn đ ố i với m ọ i quốc gia là đảm bảo trạng thái đầy đù việc làm, sao cho m ọ i lao động sẵn sàng và có khả năng làm việc tại mức tiền lương hiện hành đều có việc làm. Biến số then chốt thứ ba mà các nhà kinh tế vĩ m ô đề cập đến là lạm phát. Lạm phát là hiện tượng phổ biến trên toàn thế giới trong những thập kỳ gần đây. v ấ n đề đặt ra là điều gì quyết định tỳ l ệ lạm phát dài hạn và những dao động ngắn hạn cùa lạm phát trong một nền kinh tế? Sự thay đ ổ i tỷ l ệ lạm phát có liên quan như thế nào đến chu kỳ kinh doanh? Lạm phát có tác động đến nền kinh tế như thế nào và phải chăng ngân hàng trung ương nên theo đuổi mục tiêu lạm phát bang không? CWÌ ., .1! ỊỊ IIỊ —Ị — 800 • .-. -..màn te.-; ! * MT > v-. < 700 Ai?.* Ki '•- : ' í: 1 ... . 800 . -à*. í i, Ì-' . - ' r • . ÊM sẫm mi 3 :. 500 é - ĩM SbỊạS • • 11. *' • i» 400 %*£ 'Jfjũ,.-'.' • *>•' Vi 'SáiỊ 300 - ''"ì " . 3 ' •'_':í? ĩ3^àẩ 200 rtí X ì ' , ; ỊH5 ĩ Ị 100 0 irw sát!*'ị^w«r*^ư^ẦLk4ijMí^ií^r4ủ^i'«ỉiiWtiỹ«ềfc , í-. < í 1
  19. việc chặn đứng siêu lạm phát. Song, kết quả này đã không bền vững: lạm phát cao đã quay trờ lại trong hai năm sau đó vì thâm hụt ngân sách quá lớn và được tài trợ chủ yếu bàng phát hành tiền. T ừ năm 1992, chính phủ Việt Nam theo đuổi chính sách tài khoa và tiền tệ thận trọng: Thâm hụt ngân sách được duy trì ờ mức thấp và đặc biệt đã không tài trợ bằng phát hành tiền; lãi suất thực dương liên tục được duy trì. Những giải pháp này được thực hiện trong bối cảnh đẩy mạnh cải cách kinh tế và chù động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã đưa đến những thành công đáng khích l ệ : lạm phát được kiểm soát và kinh tế tăng trưởng cao. Tuy nhiên từ năm 1999, nước ta lại phải đ ổ i mặt v ớ i một thách thức mới: lạm phát quá thấp đi cùng với đà tăng trường kinh tế chậm l ạ i . V ớ i chủ trương kích cầu kịp thời, nền kinh tế nước ta dần dần khởi sắc với tốc độ tăng trường kinh tế ngày càng cao. Bước sang năm 2004, lạm phát đột ngột tăng tốc trở thành mối quan tâm chung cho sự phát triển kinh tế ở nước ta: chỉ số giá tiêu dùng tăng 9,5%. Đây là mức tăng giá cao nhất trong 9 năm qua và cũng là năm đầu tiên kể từ năm 1999 tỷ l ệ lạm phát vượt ngưỡng do Quốc hội đề ra là 5%. Điều này hoàn toàn nằm ngoài dự kiến của các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tế và cùa mọi người dân. Trong b ố i cảnh toàn cầu hoa và khu vực hoa đã trở thành một trong những xu thế phát triển chù yếu của quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại, tất cả các nước trên thế giới đều điều chinh chính sách theo hướng m ờ cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đ ổ i hàng hoa, luân chuyển các yếu tố sản xuất như vốn, lao động và kỹ thuật trên thế giới ngày càng thông thoáng hơn, một vấn đề được kinh tế học v ĩ m ô hiện đại quan tâm nghiên cứu là cán cân thương mại. T ầ m quan trọng cùa cán cân t h ư ơ n g mại là gì và đ i ề u gì quyết định sự biến động của nó trong ngắn hạn và dài hạn? Đ ể hiểu cán cân t h ư ơ n g mại vấn đề then chốt cần nhận thức là mất cân bằng t h ư ơ n g mại liên quan chặt chẽ v ớ i d ò n g chu chuyển vốn quốc tế. N h ì n chung, khi một nước nhập khẩu nhiều hàng hoa hơn từ t h ế g i ớ i bên ngoài so v ớ i xuất khẩu, nước đó cần phải trang t r ả i cho phần nhập khẩu dôi ra đó bằng cách vay tiền từ thế giới bên n g o à i , hoặc phải giảm lượng tài fiàn guốc tá hiền DẠI HỌC THÁI NGỊỹ;; T R U N G TÂM H Ọ C s Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  20. đang nắm giữ. Ngược l ạ i , khi xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, thì nước đó sẽ tích tụ thêm tài sán cùa thế giới bén ngoài. N h ư vậy, nghiên cứu về mất cân bàng t h ư ơ n g mại liên quan chặt chẻ với việc xem xét t ạ i sao các công dân một nước lại đi vay hoặc cho các công dân nước khác vay tiền. 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 _ F Hình 1-3 Thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam, 1996-2006 (triệu đôla M ỹ ) Nguón: Tống cục Thông ké Thực hiện đường l ố i đôi mới và chính sách đa p h ư ơ n g , đa dạng hóa quan hệ quôc tế, trong những năm qua V i ệ t Nam đã tích cực thúc đẩy quá trình chủ động hội nhập nền kinh tế đất nước vào nền kinh tế khu vực và thế g i ớ i . Việc mờ rộng đối tác và thị trường cùng với những thuận lợi do hội nhập kinh tế quốc tế đưa lại, đặc biệt là những ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan, hàng hoa Việt Nam có điêu kiện thâm nhập vào thị trường thế giới, đồng thời người tiêu dùng Việt Nam có thêm nhiều sự lựa chọn hàng hóa đến từ nhiều quốc gia trên thế giới với chất lượng cao hơn và giá rẻ hơn. Bất chắp những khó khăn bỡ ngờ trong môi trường kinh tế mới, thương mại Việt Nam dà phát triền một cách vững chắc trong quá trình hội nhập. Xét về tổng thể, cả kim ngạch xuất khâu lẫn nhập khẩu đều liên tục tăng. Xuất ! íOM I A 0 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2