intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Nhập môn khoa học thư viện và thông tin: Phần 2

Chia sẻ: An An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:180

79
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của Giáo trình Nhập môn khoa học thư viện và thông tin cung cấp cho người đọc các kiến thức: Cơ sở thư viện học và thông tin học, bộ máy tra cứu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Nhập môn khoa học thư viện và thông tin: Phần 2

c o SỎ THƯ VIỆN HỌC VÀ THÔNC. TIN HỌC<br /> <br /> CHƯƠNG II<br /> C ơ SỞ THƯ VIỆN HỌC VÀ<br /> THÔNG TIN HỌC<br /> <br /> II. 1 Cơ SỞ THƯ VIỆN HỌC<br /> Thư viện học là bộ môn khoa học xã hội nghiên<br /> cứu quy luật phát triển sự nghiệp thư viện như một<br /> hiện tượng xã hội, liên hệ một cách hữu cơ với những<br /> điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội với<br /> những quan điểm và tư tưởng của giai cấp thống trị<br /> trong các chế độ xã hội khác nhau.<br /> II. 1.1 Khái niêm về thư viên<br /> Danh từ thư viện xuất phát từ chữ Hy Lạp Biblio là sách, thêka - là bảo quản. Vậy thì, thuật ngữ<br /> Thư viện<br /> • " do *hai chữ: thư là sách, viện là<br /> 7 nơi<br /> • bảo<br /> quản. Thư viện theo nghĩa đen là nơi tàng trữ sách<br /> báo.<br /> <br /> PHAN VAN<br /> <br /> Trong quan niem ciia cac nha thir vien hoc tir san,<br /> "ihir vien" la nghe thuat sap xep sach va xay dung<br /> kho sach, la noi tang trir sach bao. Do do, ho coi<br /> trong cong tac ky thuat cua thir vien, it quan tarn den<br /> vai tio xa hoi cua thu vien, co nghien ciru mot vai<br /> khia canh xa hoi hoc thu vien theo quan diem tir san<br /> ve nhan chiing hoc va van hoc.<br /> Cac nha thu vien hoc xa hoi chu nghTa coi kho<br /> sach la co' so vat chat trong yeu cua thu vien. Kho<br /> sach vofi khai niem co ich cho xa hoi, vi no tieu bieu<br /> cho nen van hoa ciia mot dan toe, mot nude, hay mot<br /> dia phuong. Nlumg didu co ban, chu dao va quyet<br /> dinh vai tro, tac dung ciia thir vien trong xa hoi la<br /> tinh hieu qua, chat luong phuc vu ban doc gop phftn<br /> nang cao dan trf, thuc day kinh te - xa hoi phat<br /> trien.<br /> Nha van So-bo-lep da neu ro "Khai niem thu<br /> vi^n": "Thu vien - la kho tang sach bao da dang,<br /> phong phu - la co the song, hoat dong nuoi duong rat<br /> nhieu ngiroi - la mon an tinh than ciia doc gia, thoa<br /> man m6t cach day dii loi ich nhu cftu va hirng thu<br /> cua ho"1<br /> •<br /> <br /> II. 1.2 l)oi tuong nghien curu thu vien hoc<br /> 1Tlnr vien - 1962, s6 8<br /> <br /> 5?<br /> <br /> c ơ SỎ THƯ VIỆN HỌC VÀ THÔNG TIN HỌC<br /> <br /> Thư viện học nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ,<br /> nội dung công tác thư viện, những nguyên lý, hệ<br /> thống và hình thức sử dụng sách báo mang tính chất<br /> tập thể và xã hội.<br /> Thư viện học nghiên cứu những vấn đề xã hội<br /> học cụ thể như: "Nhân dân với sách báo", "Sự đọc<br /> sách và độc giả", "Sự hướng dẫn đọc sách", "Hệ<br /> thống tổ chức thư viện phục vụ nhân dân"...<br /> Tổ chức kỹ thuật thư viện, công nghệ hóa quá<br /> trình thư viện là đối tượng nghiên cứu của thư viện<br /> học tư sản. Ví dụ, hệ thống mục lục của thư viện là<br /> phương tiện chỉ dẫn tìm sách đơn thuần về mặt trang<br /> bị kỹ thuật, chứ không phải là công cụ quan trọng sử<br /> dụng vào việc thông tin, tuyên truyền và hướng dẫn<br /> đọc sách có hệ thống cho độc giả...<br /> Đối tượng nghiên cứu của thư viện học xã hội<br /> chủ nghĩa:<br /> - Nghiên cứu các khía cạnh xã hội của sự nghiệp<br /> thư viện<br /> - Nghiên cứu các hình thức tổ chức thư viện phục<br /> vụ nhân dân<br /> - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế các mặt hoạt động<br /> của thư viện.<br /> •<br /> <br /> 54<br /> <br /> PHAN VÃN<br /> <br /> - Nghiên cứu vai trò xã hội của thư viện như một<br /> cơ vàn hóa, giáo dục ngoài nhà trường.<br /> - Nghiên cứu quá trình cơ giới hóa và tự động<br /> hóa của thư viện gắn liền với sự phát triển khoa học<br /> và công nghệ trong điều kiện xã hội xã hội chủ<br /> nghĩa.<br /> Sự khác nhau cơ bản về đối tượng nghiên cứu<br /> giữa thư viện học tư sản và thư viện học xã hội chủ<br /> nghĩa là vai trò xã hội của thư viện, mục đích của<br /> việc đọc sách và hướng dẫn đọc. Xuất phát từ quan<br /> điểm đối lập này, thư viện học tư sản không thừa<br /> nhận vai trò giáo dục của thư viện trong xã hội có<br /> chế độ chính trị khác nhau.<br /> Thư viện học bao gồm các phần chính sau<br /> đây:<br /> 1.<br /> Thư viện học đại cương: Thư viện đại cương<br /> nghiên cứu vai trò của thư viện trong hệ thống các cơ<br /> quan văn hóa, giáo dục, khoa học và sản xuất.<br /> Nghiên cứu những nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư<br /> viện, những nguyên tắc xây dựng hệ thống, mạng<br /> lưới thư viện, phân định các loại hình thư viện. Tổ<br /> chức thư viện phục vụ có phân biệt cho từng nhóm<br /> dân cư khác nhau. Nghiên cứu chính sách, phương<br /> hướng, phát triển thư viện và các hình thức, phương<br /> pháp chỉ đạo, lãnh đạo sự nghiệp thư viện.<br /> <br /> c o SỎ THU VIỆN HỌC VÀ THỎNíỉ TIN H ( )(<br /> <br /> 2. Kho sách thư viện: Là một bộ phận cấu thành<br /> của thư viện học. Phần này nghiên cứu sâu về những<br /> nguồn tin tư liệu, các nguyên tắc bổ sung kho sách<br /> như: tính khoa học, tính kế hoạch, tính hợp lý, tính<br /> hiện đại và.cập nhật của công tác bổ sung vốn tư<br /> liệu; Các hình thức bổ sung: bổ sung khởi đầu, bổ<br /> sung hiện tại, bổ sung hoàn bị. Nghiên cứu hệ thống<br /> cung cấp sách báo cho thư viện: cơ quan phát hành,<br /> chế độ nộp lưu chiểu văn hóa phẩm, trao đổi sách<br /> giữa các thư viện trong nước và quốc tế...; Nghiên<br /> cứu tổ chức các loại hình kho sách: kho khép kín<br /> (kho chính, kho phụ, kho tạp chí, báo, kho tài liệu<br /> đặc biệt, kho lưu), kho mở (kho tự chọn)...; Phương<br /> pháp sắp xếp kho sách: theo phân loại, theo khổ,<br /> theo đăng ký cá biệt... Đăng ký kho sách gồm: Đăng<br /> ký cá biệt, đăng ký tổng quát; Tổ chức bảo quản và<br /> kiểm kê kho sách của thư viện.<br /> 3. Mục lục thư viện: mục lục thư viện là một<br /> phần của thư viện học. Phần này trình bày cách mô<br /> tả và phân loại các ấn phẩm theo tên tác giả, tôn<br /> sách, phương pháp miêu tả sách có nhiều tập, hộ<br /> tùng thư...Cách mô tả ấn phẩm đặc biệt, mô tả ấn<br /> phẩm định kỳ...Trong thời đại khoa học kỹ thuật và<br /> công nghệ phát triển, để hòa nhập, trao đổi và giao<br /> lưu văn hóa với các nước trong khu vực và thê giới,<br /> cần thực hiện mô tả theo theo tiêu chuẩn quốc tế, gọi<br /> tắt là ISBD (International Standard Bibliography<br /> Description).<br /> •<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1