intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thông: Phần 2

Chia sẻ: Túcc Vânn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thông" trình bày các nội dung: Các phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học địa lí, xây dụng kế hoạch dạy học địa lí. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thông: Phần 2

  1. C h uông 3 C ÁC PHƯƠNG PHÁP KIÊM TRA , DÁNH GIÁ TRO NG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 3.1. M ục đích, Ý nghĩa của việc kiêm tra - (lánli giá .?. /. /. M ụ c íliclt của việc kiểm tra - 1lánli ỊỊĨá - Làm rõ mức độ hoàn thành mục tiêu dạy học, phát hiện nguyên nhân, điều chỉnh hoạt động dạy học. - Công khai hóa việc nhận định hoạt động học tập của học sinh, từ đó tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự đánh giá và phấn đấu vươn lên trong học tập. - Giáo viên có cơ sở thực tế đề không ngừng cải tiến, đổi mới PPDH, nâng cao hiệu quà bài học. 3.1.2. Ý nghĩa của việc kiếm tra - đánh ỊỊÌá a. Giúp giáo viên - Biết được sụ phân hóa về trình độ học lực của HS trong tớp, tù đó có biện pháp giúp đỡ các em HS yếu và bồi dưỡng các em HS khá giỏi. - Có cơ sở thực tế để tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy của minh b. Giúp học sinh - Biết được khà năng học tập của minh so với mục tiêu đề ra, so với yêu cầu cùa chương trình. - Tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động cùa mình, c Giúp cán bộ quản lí giáo dục nắm được các thông tin cơ bàn về thực trạng dạy và học ờ đơn vị đế có sự chỉ đạo kịp thời, đúng hướng, d Giúp cha mẹ HS và cộng đồng thấy được kết quà dạy học
  2. 3.2. MỘI sô yêu cẩu dối vói kiêm Ira , (lánh giá kêt qu á học lỉỊp ciia học sinh 3 .2 .1. Danh ỊỊÌá được các năiíỊỊ lực khác nhau cùa học sinh - Mỗi cá nhân để thành công trong học lập, thành đạt trong cuộc Sống cần phải sở hữu nhiều loại năng lực khác nhau. Do vậy giáo viên phái sư dụng nhiều loại hình, công cụ khac nhau nhằm kiểm tra đánh giá được các loại năng lực khác nhau của người học, đế kịp thời phàn hồi, điều chính hoạt dộng dạy học và giáo dục. - Năng lực của cá nhân thể hiện qua hoạt động (có thế quan sát được ớ các tình huống, hoàn cành khác nhau) và có the đo lường/đánh giá được. Mỗi kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể phải thu thập được các chứng cứ cốt lõi về các kiến thức, kĩ năng, thái độ,... đuợc tích hợp trong những tinh huống, ngữ cảnh thực tế. - N ăng lục thường tồn tại dưới hai hinh thức: Năng lực chung và năng lực chuyên biệt. + Năng lực chung là những năng lực cần thiết đế cá nhân có thề tham gia hiệu quả trong nhiều hoạt động và các bối cảnh khác nhau của đời sống xã hội. Năng lực chung cần thiết cho mọi người. + Năng lực chuyên biệt thường liên quan đến một số môn học cụ thể (Ví dụ: năng lực cảm thụ văn học trong môn Ngữ văn) hoặc một lĩnh vực hoạt động có tính chuyên biệt (Ví dụ: năng lực chơi một loại nhạc cụ); cần thiết ở một hoạt động cụ thể, đối với một số người hoặc cần thiết ở những bối cảnh nhất định. Các năng lực chuyên biệt không thể thay thế năng lực chung, - N ăng lực cùa mỗi cá nhân là một phổ từ năng lực bậc thấp như nhận biết/tìm kiếm thông tin (tái tạo), tới năng lực bậc cao (khái quát hóa/phản ánh). Ví dụ, theo nghiên cứu của OECD (2004) thi có 3 lĩnh vực năng lực từ thấp đến cao: (i) Lĩnh vực I: Tái tạo; (ii) Lĩnh vực II: Ket nối; (iii) Lĩnh vực III: Khái quát/phản ánh Do vậy, kiểm tra đánh giá phải bao quát được cá 3 lĩnh vực này
  3. - Năng lực và các thành tố cùa nó không bất biển mà được hình thành và biến đối liên tục trong suốt cuộc sống của mỗi cá nhân. Mỗi kết quả kiếm tra đánh giá chỉ là một “lát cắt”, do vậy mà mỗi phán xét, quyết định về học sinh phái sừ dụng nhiều nguồn thông tin từ các kếl quả kiếm tra dánh giá. 3.2.2. Đảm hảo tính khách quan Nguyên tắc khách quan được thực hiện trong quá trình kiểm tra và đánh giá nhằm đảm bảo sao cho kết quả thu thập được ít chịu ảnh hướng từ những yếu tố chủ quan khác. Sau đây là một số yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc khách quan: - Phối hợp một cách hợp lý các loại hinh, công cụ đánh giá khác nhau nhằm hạn chế tối đa các hạn chế của mỗi loại hình, công cụ đánh giá. - Đám báo môi trường, cơ sở vật chất không ảnh hướng dến việc thực hiện các bài tập đánh giá cùa học sinh. - Kiếm soát các yếu tố khác ngoài khả năng thực hiện bài tập đánh giá của học sinh có thế ảnh hường đến kết quả bài làm hay thực hiện hoạt động cùa học sinh. Các yếu tố khác đó có thế là trạng thái sức khỏe, tâm lý lúc làm bài hay thực hiện các hoạt động, ngôn ngữ diễn đạt trong bài kiểm tra; độ dài của bài kiểm tra; sự quen thuộc với bài kiểm tra (làm một bài kiểm tra mà trước đây học sinh đã được làm hoặc đã được ôn tập). - Những phán đoán liên quan dền giá trị và quyết định về việc học tập của học sinh phải được xây dựng trên các cơ sở: + Kết quả học tập thu thập được một cách có hệ thống trong quá trình dạy học, tránh những thiên kiến, những biểu hiện áp đặt chủ quan. + Các tiêu chi đánh giá có các mức độ đạt được mô tả một cách rõ ràng + Sụ kết hợp cân đối giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá tống kết. 3.2.3. Dảm háo sự cônỊỊ hằttỊỊ Nguyên tắc công bằng trong đánh giá kết quá học tập nhằm đảm báo rang những học sinh thực hiện các hoạt động học tập với cùng một
  4. mức độ và thể hiện cùng một nồ lực trong học tập sẽ nhận được những kết quả như nhau Một số yêu cầu nhằm đảm bao tính công bằng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập là: - Mọi học sinh được giao các nhiệm vụ hay bài tập vừa sức, có tính thách thức đe giúp mỗi em có thế tích cực vận dụng, phát triển kiến Ihúc và kĩ năng đà học. - Đề bài kiểm tra phải cho học sinh cơ hội để chứng tỏ khả năng áp dụng những kiến thức, kĩ năng học sinh đã học vào đời sống hằng ngày và giải quyết vấn đề - Đối với những bài kiểm tra nhằm thu thập thông tin đế đánh giá xếp loại học sinh, giáo viên cần phải đảm bảo rằng hình thức bài kiểm tra là không xa lạ đối với mọi học sinh - M ặt khác, ngôn ngữ và cách trình bày đuợc sử dụng trong bài kiểm tra phải đơn giản, rõ ràng, phù hợp với trinh độ cùa học sinh Bài kiểm tra cũng không nên chứa những hàm ý đánh đố học sinh. - Đối với các bài kiểm tra kiều thực hành hay tự luận, thang đánh giá cần đuợc xây dựng cấn thận sao cho việc chấm điểm hay xếp loại cũng như ghi nhận xét kết quả phản ánh đúng khả năng làm bài cùa người học. 3.2.4. Dàm bão tính toàn diện Đàm bảo tính toàn diện cần được thực hiện trong quá trinh đánh giá kết quả học tập cùa học sinh nhằm đảm bảo kết quả học sinh đạt được qua kiểm tra, phản ánh được mức độ đạt được về kiến thức, kĩ năng, thái độ trên bình diện lý thuyết cũng như thực hành, ứng dụng với các mức độ nhận thức khác nhau trong hoạt động học tập cùa họ. Một số yêu cẩu nhằm đàm bảo tính toàn diện trong đánh giá kết quá học tập cùa học sinh: - Mục tiêu đánh gia cần bao quát các kêt quà học tập với những mửc độ nhận thức từ dơn gian đen phức tạp và các mức độ phát triển kĩ năng.
  5. - Nội dưng kiểm tra đánh giả cần bao quát dược các trọng tâm cùa chương trinh, chù đề, bài học mà ta muốn đánh giá. - Còng cụ đánh giá cần đa dạng - Các bài tập hoặc hoạt động đánh giá không chì đánh giá kiến thức, kĩ năng môn học mà còn đánh giá các phẩm chất tri tuệ và tình cảm cũng nlur những kĩ năng xã hội. 3.2. ĩ. Dám hảo tinh côriỊỊ kliaì Đánh giá phải là một tiến trinh công khai Do vậy, các tiêu chí và yêu cầu đánh giá các nhiệm vụ hay bài tập, bài thi cần được công bố đến học sinh tnrớc khi họ thực hiện. Các yêu cầu, tiêu chí đánh giá này có thế được thông báo miệng, hoặc được thông báo chính thức qua những văn bán hướng dẫn làm bài. Học sinh cũng cần biết cách tiến hành các nhiệm vụ đế đạt được tốt nhất các tiêu chí và yêu cầu đã định. Việc công khai các yêu cầu hoặc tiêu chi đánh giá tạo điều kiện cho học sinh có cơ sở đế xem xét tính chính xác, tính thích hợp của các đánh giá cùa giáo viên, cũng như tham gia đánh giá kết quả học tập của bạn học và của bản thân Nhờ vậy, việc đảm bảo tinh công khai sẽ góp phần làm cho hoạt động kiểm tra đánh giá trong nhà trường khách quan và công bằng hơn. 3.2.6. Dám hảo tính giáo (lục Đánh giá phải góp phần nâng cao việc học tập và khả năng tự học, tự giáo dục cùa học sinh Học sinh có thể học từ những đánh giá của giáo viên. Và từ những điều học được ấy, học sinh định ra cách tự điều chinh hành vi học tập về sau cùa bản thân. Muốn vậy, giáo viên cần làm cho bài kiếm tra sau khi được chấm trờ nên có ích đối với học sinh bằng cách ghi lên bài kiểm tra những ghi chú về: - Những gi mà học sinh làm được. - Những gi mà học sinh có thể làm được tốt hơn. - Những gì học sinh cần được hỗ trợ thêm - Những gì học sinh cần tìm hiểu thêm.
  6. Nhờ vậy, nhìn vào bài làm cùa mình, học sinh nhận thây được sự liến bộ cùa bàn thân, những gi cần cố gắng hon trong môn học, cũng như nhận thấy sự khẳng định cùa giáo viên về khả năng cùa họ Điều này có tác dụng động viên người học rất lớn, góp phần quan trọng vào việc thực hiện chức năng giáo dục và phát triền cùa đánh giá giáo dục. 3 . 2 . 7. D á m b ảo tín h p h á t triê n Xét về phương diện giáo dục, có thề nói dạy học là phát triển Nói cách khác, giáo dục là quá trình giúp những cá nhân trong xã hội phát triển tiềm năng cùa mình đế trờ thành những người có ích. T rong dạy học, đế giúp cho việc đánh giá kết quà học tập có tác dụng phát triển các năng lực của người học một cách bền vững, cẩn thực hiện các yêu cầu sau: - C ông cụ đánh giá tạo điều kiện cho học sinh khai thác, vận dụng các kiến thức, kỹ năng liên môn và xuyên môn. - Phương pháp và công cụ đánh giá góp phần kích thích lối dạy phát huy tinh thần tự lực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong học tập, chú trọng thực hành, rèn luyện và phát triển kĩ năng. - Đánh giá hướng đến việc duy trì sự phấn đấu và tiến bộ của người học cũng như góp phần phát triển động cơ học tập đúng đan trong người học. - Q ua những phán đoán, nhận xét về việc học của học sinh, người giáo viên nhất thiết phải giúp các em nhận ra chiều hướng phát triển trong tương lai của bản thân, nhận ra tiềm năng của mình. Nhờ vậy, thúc đẩy các em phát triển lòng tự tin, hướng phấn đấu và hình thành năng lực tự đánh giá cho học sinh. 3.2.8. Việc kiêm tra cung cấp d ữ liệu, thông tin cho dánh ỊỊĨá M ột bài kiểm tra địa li cần đạt các yêu cầu sau: - Cơ bàn, cập nhật: Nội dung kiểm tra là những kiến thức và kĩ năng cơ bản, trọng tâm cùa bài, chương, có ý nghĩa thiết thực đối với học sinh. - Toàn diện: Chú trọng cà kiến thức, thái độ. Trong kiến thức, có cả câu hỏi sự kiện, kiếm tra trí nhớ lô gic và câu hỏi suy luận, trong đó chú trọng những câu hỏi suy luận
  7. - Chuấn mực: Độ khó của bài phu hợp VỚI chuẩn đánh giá của môn học, nội dung bài làm phù hợp với thời lượng quy định - Có sự phân hóa học sinh, tạo cơ hội bộc lộ sự sáng tạo của các em. 3.3. Các hình thức kiém Cra - (lánh giá trong dạy học (lịa lí 3 .3 .1. Quan sát Dùng phiếu kiểm kê đánh giá kĩ năng địa lí của HS Ví dụ: Phiếu kiểm kê: lớp 10AI, Tổ 1, ngày 5/1/2020 Nội dung: Đánh giá kĩ năng chỉ và đọc tên đối tượng địa lí trên bản đồ Thú T ên học Dặl (lúng C hi đúng Nói rõ Dám hão tụ sinh phu'0'ng vị trí lọa dộ (hòi gian huứ ng địa lí 1 Đồ Tâm 1 1 1 2. Lè Vân 1 Đánh giá chung: Hầu hết HS biết đặt đúng hướng bản, nhưng xác định vị trí còn chưa đúng và chậm. (chú ý: có thể thay dấu + và dấu - bằng thang xếp hạng điểm 3 .2 .1 tương ứng với khá, trung binh, yếu) 3.3.2. Kiếm tra nói Thường dùng trong kiểm tra bài cũ, dạy bài mới, hoặc củng cố/đánh giá cuối tiết học. Để tăng cường hiệu quả loạikiểm tra này, nên chú ý: - Câu hỏi phải chính xác, rõ ràng, tránh cho HS hiểu sai. - Bên cạnh câu hỏi chính, có dự kiến các câu hỏi phụ. - Câu hòi phải vừa sức HS, cho phép trả lời ngắn gọn. - Cần có câu hỏi yêu cầu HS dựa vào bản đồ treo tường đế trà lời, hoặc có câu hỏi gan với việc sử dụng “kênh hình” của sách giáo khoa - Câu hỏi và câu trà lời cùa HS phải được cả lớp lắng nghe, theo dõi và trả lời bố sung (nêu cẩn thiết) 100
  8. - Nhận xét cụ thể, chính xác ưu nhuợc điểm, uốn nắn phương pháp học tập cho HS Hùi lập T rong quá trình dạy bài mới, hay ó bước cùng cố bài, GV ra những bài lập nhỏ cho HS làm tại chỗ hay về nhà, qua đó đánh giá được kết quà học tập cùa HS ĩ . 3.4. Học sinli lự dánh ỊỊÍá Trong kiếm tra miệng, bài tập, hoạt động ngoài trời,... giáo viên tạo điều kiện và khuyến khích các em tụ đánh giá, cho điểm, hoặc xây dựng tiêu chuân và tiến hành đánh giá. 3.3.5. Trắc nghiệm tự luận Có khả năng đánh giá nhiều mặt (kiến thức, kĩ năng, tư duy,...). Trong trắc nghiệm tự luận cần chú ý: - Đe ra phú hợp với HS, tương ứng với thời gian làm bài. - Đe ra bao gồm nhiều câu hói khác nhau, trong đó có câu hỏi phân hóa HS. - Coi trọng và tăng cường loại câu hỏi yêu cẩu cao năng lực nhận thức, đòi hói phân tích, tồng hợp, khái quát hóa. Tuy nhiên, cũng không nên xem nhẹ câu hỏi yêu cầu tái hiện đặc điểm sụ vật, hiện tượng, quá trinh địa lí. Đặc biệt ở những phần đòi hỏi phải tích lũy kiến thức thực tế. - Chú ý những câu hỏi yêu cầu HS làm việc với bản đồ, lược đồ, bảng thống kê, biểu đồ, Atlat địa lí,... 3.3.6. Trắc nghiệm khách quan * Quan niệm: - Là một bài tập nhỏ, hoặc một câu hỏi kèm theo những câu trả lời sẵn, yêu cầu HS dùng một số kí hiệu đơn giản đã quy ước đề trà lời - Độ tin cậy của bài trắc nghiệm cho biết kết quả đo của bài đó đáng tin cậy đến đâu, ổn định đến mức độ nào. Độ giá trị, còn gọi là độ ứng nghiệm, cho biết mức độ mà bài trằc nghiệm đo được cái nó định ra.
  9. * Soạn tháo bài trắc nghiệm nhiều lựa chọn - Bước 1 Xác định mục tiêu của bài trắc nghiệm - Bước 2: Thành lâp bảng chủ điềm các câu hỏi - Bước 3: Soạn thào câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Bước 4: Thứ nghiệm các câu hỏi trắc nghiệm - Bước 5: Hoàn chình bài trắc nghiêm 3.4. Q u y trình, kĩ thuật xây d ụ n g để kiêm íra, biên soạn và chu ấn hóa câu hỏi trắc nghiệm khách quan 3.4.1. Quy trình xây dựng ílề kiêm tra Đe biên soạn đề kiềm tra cần thực hiện theo quy trình sau: Buxrc I. Xác định mục đích của đè kiêm tra De kiểm tra là một công cụ dùng đế đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiếm tra cẩn căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thế cùa việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trinh và thực tế học tập cùa học sinh để xây dựng mục đích cùa đề kiểm tra cho phù hợp ìiưức 2. Xác định hình íhúv đè kiêm tra - Đ e kiếm tra (viết) có các hình thức sau. - Đe kiểm tra tự luận; - Đe kiểm tra trắc nghiêm khách quan; Đe kiếm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan (TNKQ), Mỗi hình thức đều có ưu điếm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiếm tra và đặc trưng môn học đế nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện đế đánh giá kết quả học tập của học sinh chinh xác hơn Neu đề kiếm tra kết hợp hai hình thức thi nên có nhiều phiên bản đề khác nhau hoặc cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách
  10. quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận Hước 3. Thiết lập ma trận dè kiêm tra (bàng mô ta tiêu chí cua đè kiêm Ira) Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thúc., kĩ năng chính cần dánh giá một chiều là các cấp độ nhận thức cùa học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. T rong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tì lệ % số điếm , số lượng câu hòi và tống số điếm của các câu hòi Số lượng câu hởi cùa từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuần cẩn đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức. (('ác khung ma Irận để vù hưởng dàn cụ thê đuợc thê hiện chi tiết trong Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngậy 30/12/2010 đính kèm theo). Các buức CƯ bản thiết lập ma trận đè kiếm tra như sau: B 1. Liệt kê tên các chù đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; B2. V iết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; B3. Q uyết định phân phối tỉ lệ % tổng điềm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương. B4. Q uyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tinh số điểm cho mỗi chù đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm và tống số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Bưửc 4. Biên soạn câu hòi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định, mỗi câu hỏi TNKQ chi kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm
  11. Bước 5. Xây dựng hướng dẫn châm (đáp án) vù /hany diêm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điếm đối với bài kiểm tra cần dám bào các yên cầu: Nội dung: khoa học và chính xác. Cách trinh bày: cụ thế,chitiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra. Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được đế học sinh có thế tự đánh giá được bài làm của minh. IÌU'ỚC 6. X em xét lại việc hiên soạn dề kiếm tra Sau khi biên soạn xong đề kiếm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiếm tra, gồm các bước sau: 1) Đối chiếu từng câu hói với hướng dẫn chấm và thang điếm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác cùa đề và đáp án Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết đế đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hòi cỏ phù hợp với chuấn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cẩn đánh giá không? s ố điếm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiếm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp) 3) Thử đề kiểm tra đế tiếp tục điều chính đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trinh và đối tượng học sinh (nến có điểu kiện, hiện nay đã có một số phần mềm h ỗ trợ cho việc này, giáo viên cỏ thé tham kháo). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. 3.4.2. Hiên soạn và chuẩn hoá câu hỏi trắc nỊỊhiệm khách quan 3.4.2.1.Giới thiện chung về trắc nghiệm khách quan - TNKQ là phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng hệ thống câu hỏi trẳc nghiệm khách quan - Cách cho điếm TNKQ hoàn toàn không phụ thuộc vào người chấm. - Phân loại các câu hỏi
  12. Trác nghiệm tự luận Trảc nghiệm kliácli qii;iu Hòi tổng qu át gộp nhiều V Hỏi từng V C u n g cấp đ áp ãn Chọ n đáp áD ! I Đ ú u g sai C h ọn trà lòi G h ép câu Điền thêm Diễn giãi Tiểu luận Luận van Klioá luẠn Luận áu Các loại câu hỏi trac nghiệm khách quan - Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (M ultiple choice questions) - Trắc nghiệm Đứng, Sai (Yes/No Questions) - Trắc nghiệm điền khuyết (Supply items) hoặc trả lời ngắn (Short Ansvver). - Trắc nghiệm ghép dôi (M atching items) So sánh câu hỏi/dề llii tự luận và trắc nghiệm khách quan Nội dung so sánh T ự luận Trắc nghiệm khách quan 1- Độ tin cậy Thấp hơn Cao hơn 2- Độ giá trị Thấp hơn Cao hơn 3- Đo năng lực nhận thức Như nhau 4- Đo năng lực tư duy Như nhau 5- Đo Kỹ năng, kỹ sào Nhu nhau
  13. Nội (tung so sánh Tụ' luẠn T rắ c nghiệm k h ách q uan 6- Đo phẩm chất Tốt hơn Yeu han 7- Đo năng lực sáng tạo T ốt hơn Yếu hơn 8- Ra dề De hơn Khó hơn 9- Chấm điểm Thiếu chính xác và Chính xác thiếu khách quan hơn và khách quan hơn 10- Thích hợp Qui mô nhỏ Qui mô lớn 3.4.2.2. Quy trình viôl câu hoi trãc nghiệm khách quan Xảy dựng ma trận đè thi vả bán đặc tả đê thi ______ Soạn cảu hổi thò (đê xuàt ý tương) Rà soát: chọn lọc, biên tập vả thảm đinh cảu hoi thi (thám định nội dung; kỳ thuật và ngôn ngừ) ■ _____ _ _______ Thư nghiệm, phán tích, đánh giá càu hòi thi ... ịL Z _________________________________________ Chinh sữa các cảu hòi sau thừ nghiệm Xây dựne đè thi, thừ nghiệm: phản tích, đánh giá các đè thi - ___ _________________________ Chình sữ sau khi thư nghiệm đê thi ~j L Z - ____________ Rã soát, lựa chọn vảo ngàn hàng cảu hôi thi
  14. Nghiên cửu kỳ ma trận vả bản đặc ta đê thi Nehiẻn cừu kỳ các câp độ (thòng sò): đom V Ị kiên thức cũa câu hoi cân viét Viẻt lời dàn cảu hoi _ _ . ịỊỊ - Vièt các phương án cho cảu hoi (phưcme án đúng vả các phương án nhiễu) ________: _ . ... Giai thích lv do cho việc lựa chọn các phương án nhiễu Phán biện chéo (2 giáo vién phán biện cho nhau) Phau biện, chinh sữa, góp ý càu hòi vòng tiòn theo nhóm (giáo viên lập thành 1 nhóm từ 4 - 5 ngưòi) < > Hoàn thiện sau khi phán biện nhòm vá nhập liệu càu hòi vào máy tinh theo mã người viết 3.4.2.4. Câu hói trắc nghiệm nhiều lựa chọn (M('Q) Câu MCỌ gồm 2 phần: Phần I: câu phát biểu căn bản, gọi là câu dẫn hoặc câu hỏi (STEM ) Phẩn 2: các phương án (O PTIO N S) để thí sinh lựa chọn, trong đó chi có 1 phương án đúng hoặc đúng nhất, các phương án còn lại là phương án nhiễu (DISTACTERS). - Đối với môn Địa lí khi phân loại theo kiến thức và kĩ năng, câu hởi TNKQ nhiều lựa chọn có 2 dạng cơ bản: dạng kiến thức và dạng kĩ năng Đối với dạnn câu hởi TN KỌ nhiều lựa chọn kĩ năng lại được chia
  15. ra nhiêu loại như: câu hỏi sử dụng ban đô, lược đồ, Atlats Địa lí Việt Nam, câu hỏi sử dụng số liệu thống kê, câu hỏi sử dụng biếu đồ,... Dặc tính của cân hỏi M C Ọ (Theo (ỈS. HoỉesỉawNiemierko) cấ p độ Mô tá Nhận Học sinh nhớ các khái niệm cơ bàn, có thê nêu lên hoặc nhận ra biết chúng khi được yêu cầu Học sinh hiếu các khái niệm cơ bản và có thế vận dụng chúng, Thông khi chúng được thế hiện theo cách tương tự như cách giáo viên hiểu đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biếu về chúng trên lớp học. Vận Học sinh có thế hiếu được khái niệm ớ một cấp dộ cao hơn dụng “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm (ớ cấp cơ bán và có thể vận dụng chúng đế tố chức lại các thông tin đã độ được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong thấp) sách giáo khoa. Học sinh có thể sử dụng các kiến thức về môn học - chú đề dế Vận giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được dụng học, hoặc trinh bày trong sách giáo khoa, nhưng ở mức độ phù (ở cấp hợp nhiệm vụ, với kỹ năng và kiến thức được giàng dạy phù độ cao) hợp với mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề, nhiệm vụ giống với các tình huống mà Học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội. M ột số nguyên lắc khi viết câu hỏi M C Q Câu hỏi viết theo đúng yêu cầu của các thông số kỹ thuật trong ma trận chi tiết đề thi đã phê duyệt, chú ý đến các qui tắc nên theo trong quá trình viết câu hỏi; Câu hỏi không được sai sót về nội dung chuyên môn; Câu hỏi có nội dung phù hợp thuần phong mỹ tục Việt Nam, không vi phạm về đường lối chủ trương, quan điếm chính trị cùa Đàng cộng sàn Việt Nam, của nước C ộng hoà Xã hội Chủ nghĩa V iệt Nam;
  16. Câu hỏi chưa được sử dụng cho mục đích thi hoặc kiểm tra đánh giá trong bất cứ Irirờng hợp nào trước đó; Câu hỏi phải là mới; không sao chép nguyên dạng từ sách giáo khoa hoặc các nguồn tài liệu tham khảo, không sao chép từ các nguồn đã công bố bản in hoặc bản điện từ dưới mọi hình thức; Câu hỏi cần khai thác tối đa việc vận dụng các kiến thức để giải quyết các tinh huống thực tế trong cuộc song; Câu hỏi không được vi phạm bán quyền và sở hữu trí tuệ; Các ký hiệu, thuật ngữ sứ dụng trong câu hỏi phải thống nhất 3.4.3. K ĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa cliọn 3.4.3. J. Câu hoi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và các dạng cơ han - Câu hỏi TNKQ nhiều lụa chọn bao gom 2 phần: I Phần I : câu phát biểu căn bản, gọi là câu dẫn hoặc câu hòi + Phần 2: các phương án để thí sinh lựa chọn, trong đó chỉ có 1 phương án đúng hoặc đúng nhất, các phương án còn lại là phương án nhiễu - Đối với môn Địa lí khi phân loại theo kiến thức và kĩ năng, câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có 2 dạng cơ bản dạng kiến thức và dạng kĩ năng. Đối với dạng câu hỏi TN KQ nhiều lựa chọn kĩ năng lại được chia ra nhiều loại như: câu hỏi sử dụng bản đồ, lược đồ, Allats Địa lí Việt Nam, câu hỏi sữ dụng số liệu thống kê, câu hỏi sừ dụng biếu đồ,... - Các dạng càu hòi l 'NKỌ nhiều lựa chọn + Câu lựa chọn trả lời đúng. + Câu lựa chọn trả lời đúng nhất. + Câu lựa chọn phương án để hoàn thành câu + Câu theo cấu trúc phu định + Câu kết hợp các phươnii án
  17. 3.4 3.2. ( 'ác VŨII câu chung khi viết câu hỏi Irăc Nghiệm khác h quan đối với môn Địa lí (1) Mỗi câu hói phải đo một kết quả học tập quan trọng (mục tiêu xây dựng): c ằ n xác định đúng mục tiêu cùa việc kiểm tra, đánh giá đế từ đó xây dựng câu hỏi cho phù hợp. Ví dụ. Khí hậu và thời tiết ảnh hường đến A. sự hoạt động cùa các phương tiện giao thông vận tái B. công tác thiết kế, thi công các công trình giao thông vận tải c . chi phí cho hoạt động cúa các phương tiện giao thông vận tái D sự lụa chọn các loại hỉnh giao thông vận tải phù hợp. Câu trắc nghiêm này chì đo kết quả học tập là "Nhớ lại được các điều kiện tự nhiên ảnh hường đến sự phát triến và phân bố giao thông vận tái (2) Tập trung vào một vấn đề duy nhất: 1 câu hỏi tự luận có thế kiểm tra được m ột vùng kiến thức khá rộng của 1 vấn đề. Tuy nhiên, đối với câu MCQ, người viết cần tập trung vào 1 vấn đề cụ thế hơn (hoặc là duy nhất). Ví dụ. Trở lại ví dụ trước: Khí hậu và thời tiết ảnh hưởng đến A. sự hoạt động cùa các phương tiện giao thông vận tải. B. công tác thiết kế, thi còng các công trinh giao thông vận tải. c . chi phí cho hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải. D. sự lựa chọn các loại hình giao thông vận tải phù hợp Câu trắc nghiệm này chỉ đề cập đến 01 vấn đề duy nhất của các điều kiện tự nhiên ảnh hường đến sự phát triển và phân bố giao thông vận tài đó là khí hậu và thời tiết. (3) Dùng từ một cách nhất quán với nhóm đối tượng được kiếm tra: Cần xác định đúng đối tượng đế có cách diễn đạt cho phù hợp. (4) Tránh việc một câu trắc nghiệm này gợi ý cho một câu trắc nghiêm khác, giữ các câu độc lập với nhau; Các học sinh giỏi khi làm bùi 110
  18. IICIC nghiệm có thế tập liợp dú thông tin từ một câu trắc nghiệm để trả lời cho một câu khác. Ví dụ: C âu 1. Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình là ưu điểm của ngành vận tải A. đường ô tô. B đường sắt. c . đường sông. D đường ống. C âu 2. Ưu diểm nổi bật của ngành vận tải ô tô so với các loại hình vận tài khác là A. tiện lợi, cơ động, có hiệu quá kinh tê cao trên các cự li ngan, trung binh. B. các phương tiện vận tải không ngừng được hiện đại. c . phối hợp được hoạt động với các loại phương tiện vận tải khác. D đáp ứng được các yêu cầu đa dạng của khách hàng. (5) Tránh các kiến thức quá riêng biệt cùa vùng miền khi kiểm tra/thi trên diện rộng quốc gia hoặc câu hỏi dựa trên ý kiến cá nhân, Ví d ụ 1: Nhãn lồng là sàn phấm nổi tiếng ờ tinh nào? A. Hải Dương. Hưng Yên. c . Bac Giang. D. Lạng Sơn. Ví d ụ 2: Theo em trong tống khối lượng luân chuyển hàng hóa trên thế giới, ngành vận tải đường biển chiếm A. 2/3. B. 3/5. c 1/2. D. 3/4. (6) Tránh sử dụng các cụm từ đúng nguyên văn trong sách giáo khoa: việc sử dụng các tài liệu trong sách giáo khoa quen thuộc cho ra các câu hỏi trắc nghiệm làm hạn chế việc học tập và kiểm tra trong phạm vi nhớ lại (có nghĩa là, học thuộc lòng các tài liệu cùa sách giáo khoa). (7) Tránh viết câu KHÔNG phù hợp với thực tế: Vi dụ: Vậl ngang giá hiện đại đế đo giá trị của hàng hoá và dịch vụ là A. tiền B vàng. c . dầu mỏ. D lúa gạo
  19. (8) Tránh dài dòng trong phần dẫn Ví dụ: Nhiệt độ cao và num nhiều đặc iriniỊỉ cua miền khí hận am inrl. Nhũng nỊỊiríri sồng trong loại khi hậu nàv thnờng phàn nàn về việc ra nhiều mồ hôi, HịỊay cà khi có I1ỊỊÒV am áp duìniỊỊ như họ CŨHỊỊ khùng thoái mái. Khi hậu đuợc mỏ lá là gì? A sa mạc. B. nhiệt đới. c . ôn đới. D. cận xich dạo. S ủ a lai th à n h : Thuật ngữ nào dưới đây mô tả kiểu khí hậu với nhiệt độ cao và mưa nhiều? A. sa mạc. B nhiệt đới. c. ôn đới. D xích đạo 3.4.3.3. Vièl lời í/ân cho câu hoi h ắc nghiệm khách quan nhiều lụn chọn a) ( 'hức năng chính cua câu dân: oĐ ặt câu hỏi; oĐ ư a ra yêu cầu cho HS thực hiện; oĐ ặt ra tình huống/ hay vấn đề cho HS giải quyết. oY êu cầu cơ bản khi viết câu dẫn, phải làm HS biết rõ/hiếu: oC âu hỏi cần phải trả lời oY êu cầu cần thực hiện o Vấn đề cần giải quyết Yêu cầu cơ bản khi viết câu dẫn, phải làm HS biết/hiếu rõ: Câu hói cần phải trả lời, yêu cầu cầnthực hiện, vấn đề cần giải quyết. Có nhiều dạng câu dẫn khác nhau, sau đây là m ột số dạng câu dẫn thường gặp. b) Câu dan là câu hỏi trực tiếp thì mỗi với phurmg án tra lời đều viết hoa ờ đầu câu vù có dấu chắm ở cuối câu. Ví dụ. Sự phân bo mạng lưới đường sắt trên thế giới phán ánh sự phân bố ngành nào ở các nước và châu lục? A. Nông nghiệp R Công nghiệp, c. Dịch vụ. D Du lịch. c) Câu dan là mội câu chưa hoàn chinh thì nổi với phutniịỉ án tra lời, chỉ củ lên riêng, tên địa danh mới viết hoa ớ đấu câu và có dấu chắm ớ cuối câu.
  20. Ví d ụ . Vận chuyến dược các hàng nặng trẽn những tuyến đirờng xa với tốc độ nhanh, ổn định và giá rẻ là ưu điếm cùa ngành giao thông vận tái A. dường ô tô. B dường sắt. c . đường sông, D đường ống. d) ( 'ÚII dan lủ một câu phu định llìi phai in dậm hoặc in lừ phu íÌỊ/ilì " K h ô n g " , k h ô n g d ú n g " , ... Nên tránli sử dụng các từ phu định: không, ít nhất, ngoại trừ. Neu co sử dụng thì cần bôi đậm hoặc chữ đậm nghiêng. Ví d ụ . Ý nào sau đây k h ô n g d ú n g về đặc điềm của môi trường tự nhiên? A. Xuất hiện trên bề mặt Trái Đất không phụ thuộc vào con người B Bị húy hoại khikhông có bàn tay chăm sóc cùa con người c . Sự thay đốiphái trảiqua thời gian hàng nghìn, vạn năm D. Các thành phần phát triển theo quy luật riêng. d) Ngoài ra, câu dẫn cỏ thê đê dưới dạng điền khuyết (chọn lừ ở cúc phương án đê điền vào câu cho hoàn chính), câu dan ghép nối,... Ví dụ dạng điền khuyết: Lụa chọn phương án nào sau đđy đê điển vào c h o ...... sao cho hợp li. Cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế v à ...................................tương đối ổn định giữa chúng. các mối quan hệ B. tốc độ tăng trường c . ti trọng giá trị sản xuất D cơ cấu sản phẩm Tránh viết câu dan như câu lự luận Ví dụ: Hãy cho biết khoảng một nửa chiều dài đường ong được xây dựng sau năm bao nhiêu? A 1945 n 1050 c 1075 D 1909
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2