intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thực hành cơ bản thiết bị lạnh (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Chia sẻ: Ca Phe Sua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:321

23
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Nội dung của giáo trình cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về sử dụng môi chất lạnh, chất tải lạnh, dầu lạnh, vật liệu cách nhiệt, hút ẩm, cung cấp các kiến thức về kết nối, lắp ráp, vận hành mô hình các hệ thống lạnh điển hình; Cung cấp các kiến thức về thử nghiệm các thiết bị và mô hình các hệ thống lạnh nhƣ máy nén, hệ thống máy lạnh, hệ thống điều hòa không khí một, nhiều dàn bay hơi, bơm nhiệt...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thực hành cơ bản thiết bị lạnh (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

  1. 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  2. 2 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc, kỹ thuật lạnh đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Tủ lạnh, máy lạnh thƣơng nghiệp, công nghiệp, điều hòa nhiệt đzộ đã trở nên quen thuộc trong đời sống và sản xuất. Các hệ thống máy lạnh và điều hòa không khí phục vụ trong đời sống và sản xuất nhƣ: chế biến, bảo quản thực phẩm, bia, rƣợu, in ấn, điện tử, thông tin, y tế, thể dục thể thao, du lịch... đang phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ nền kinh tế, đời sống đi lên. Giáo trình “ Thực hành cơ bản thiết bị lạnh’’ đƣợc biên soạn dùng cho chƣơng trình dạy nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÕA KHÔNG KHÍ đáp ứng cho hệ Cao đẳng nghề. Nội dung của giáo trình cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về sử dụng môi chất lạnh, chất tải lạnh, dầu lạnh, vật liệu cách nhiệt, hút ẩm, cung cấp các kiến thức về kết nối, lắp ráp, vận hành mô hình các hệ thống lạnh điển hình; Cung cấp các kiến thức về thử nghiệm các thiết bị và mô hình các hệ thống lạnh nhƣ máy nén, hệ thống máy lạnh, hệ thống điều hòa không khí một, nhiều dàn bay hơi, bơm nhiệt... Giáo trình dùng để giảng dạy trong các Trƣờng Cao đẳng nghề cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các trƣờng có cùng hệ đào tạo vì đề cƣơng của giáo trình bám sát chƣơng trình khung quốc gia của nghề. Cấu trúc của giáo trình gồm 12 bài trong thời gian 150 giờ qui chuẩn. Cùng giúp chủ biên biên soạn giáo trình là các giáo viên Khoa Điện tử - Điện lạnh của Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ. Chắc chắn giáo trình không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp để giáo trình đƣợc chỉnh sửa và ngày càng hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 BAN CHỦ NHIỆM BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÕA KHÔNG KHÍ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
  3. 3 MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................. 2 MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 15 1. Tầm quan trọng của những kiến thức lạnh cơ bản, kỹ năng thực hành lạnh cơ bản trong chuyên ngành kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí. ............... 15 2. Các tài liệu phục vụ cho việc học tập môn học này .................................... 16 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY LẠNH THÔNG DỤNG ......... 17 1. Máy lạnh nén hơi:........................................................................................ 17 1.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý ................................................................. 17 1.2. Nguyên lý làm việc và ứng dụng .......................................................... 18 2. Máy lạnh hấp thụ: ........................................................................................ 19 2.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý ................................................................. 19 2.2. Nguyên lý làm việc và ứng dụng .......................................................... 19 3. Máy lạnh nén khí: ........................................................................................ 20 3.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý ................................................................. 20 3.2. Nguyên lý làm việc và ứng dụng .......................................................... 20 4. Máy lạnh Ejectơ .......................................................................................... 21 4.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý ................................................................. 21 4.2. Nguyên lý làm việc và ứng dụng .......................................................... 22 5. Máy lạnh nhiệt điện: .................................................................................... 22 5.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý ................................................................. 22 5.2. Nguyên lý làm việc và ứng dụng .......................................................... 23 BÀI 2: CÁC LOẠI MÁY NÉN LẠNH ......................................................... 25 1. Máy nén pitton trƣợt:................................................................................... 25 1.1. Máy nén hở............................................................................................ 25 1.2. Máy nén nửa kín.................................................................................... 27 1.3. Máy nén kín........................................................................................... 30 1.4. Vận hành, tháo, lắp, nhận biết các chi tiết, thay dầu các loại máy nén trên 32
  4. 4 2. Máy nén pitton quay: ................................................................................... 36 2.1. Máy nén trục vít .................................................................................... 36 2.2. Máy nén rô to ........................................................................................ 38 2.3. Vận hành, tháo, lắp, nhận biết các chi tiết, thay dầu máy nén trên ...... 42 Bài 3: CÁC CHI TIẾT CỦA MÁY NÉN PITTON TRƢỢT ......................... 51 1. Thân máy:.................................................................................................. 51 1.1. Cấu tạo thân máy nén, nhiệm vụ ........................................................... 51 1.2. Đặc điểm của thân máy nén .................................................................. 51 2. Xi lanh: ........................................................................................................ 52 2.1. Cấu tạo của xi lanh, nhiệm vụ\.............................................................. 52 2.2. Đặc điểm của xi lanh máy nén .............................................................. 53 3. Pitton, séc măng: ......................................................................................... 53 3.1. Cấu tạo của pitton máy nén, nhiệm vụ, đặc điểm ................................. 53 3.2. Cấu tạo của séc măng máy nén, nhiệm vụ, đặc điểm ........................... 54 4. Tay biên: ...................................................................................................... 55 4.1. Cấu tạo của tay biên máy nén, nhiệm vụ ................................................. 55 4.2. Đặc điểm của tay biên máy nén: ........................................................... 56 5. Trục khuỷu: ................................................................................................. 56 5.1. Cấu tạo của trục khuỷu máy nén, nhiệm vụ .......................................... 56 5.2. Đặc điểm của trục khuỷu máy nén ........................................................ 57 6. Van hút và van đẩy: ..................................................................................... 57 6.1. Cấu tạo của van hút của máy nén, nhiệm vụ, đặc điểm ........................ 57 6.2. Cấu tạo của van đẩy máy nén, nhiệm vụ, đặc điểm .............................. 58 7. Cơ cấu giảm tải khi khởi động .................................................................... 59 7.1. Cấu tạo cơ cấu giảm tải khi khởi động của máy nén, nhiệm vụ ........... 59 7.2. Đặc điểm cơ cấu giảm tải khi khởi động của máy nén ......................... 59 8. Cơ cấu bôi trơn máy nén: ............................................................................ 60 8.1. Cấu tạo của cơ cấu bôi trơn máy nén, nhiệm vụ ................................... 60 8.2. Đặc điểm của cơ cấu bôi trơn máy nén: ................................................ 60
  5. 5 9. Cụm bịt kín cổ trục máy nén ....................................................................... 61 9.1 Cụm bịt kín cổ trục máy nén kiểu màng, kiểu quay, nhiệm vụ và đặc điểm . …………………………………………………………………………61 9.2 Cụm bịt kín cổ trục máy nén kiểu màng, kiểu hộp xếp tĩnh, ................. 61 10. Van an toàn của máy nén: ......................................................................... 62 10.1. Cấu tạo của van an toàn máy nén, nhiệm vụ....................................... 62 10.2. Đặc điểm của van an toàn máy nén..................................................... 63 11. Làm mát dầu máy nén: .............................................................................. 63 11.1. Cấu tạo của bộ phận làm mát dầu máy nén, nhiệm vụ ....................... 63 11.2. Đặc điểm của bộ phận làm mát dầu máy nén ..................................... 64 12. Bộ sƣởi dầu máy nén: ................................................................................ 64 12.1. Cấu tạo của bộ sƣởi dầu máy nén, nhiệm vụ ...................................... 64 12.2. Đặc điểm của bộ sƣởi dầu dầu máy nén ............................................. 65 13. Vận hành, tháo, lắp, nhận biết, bảo dƣỡng, sửa chữa các chi tiết trên của máy nén ................................................................................................................... 65 Bài 4: THIẾT BỊ NGƢNG TỤ ........................................................................ 69 1. Thiết bị ngƣng tụ làm mát bằng nƣớc: ........................................................ 70 1.1. Bình ngƣng ống vỏ, kiểu phần tử, ống lồng, panen, nguyên lý làm việc, ƣu nhƣợc điểm ................................................................................................... 70 1.2. Nhận dạng các chi tiết, làm sạch một số thiết bị trên ........................... 78 2. Thiết bị ngƣng tụ làm mát bằng nƣớc và không khí: .................................. 78 2.1. Thiết bị ngƣng tụ kiểu tháp ngƣng tụ, nguyên lý làm việc, ƣu nhƣợc điểm, phƣơng pháp sửa chữa, bảo dƣỡng. ............................................................. 78 2.1.2. Thiết bị ngƣng tụ kiểu tƣới: ............................................................... 80 3. Thiết bị ngƣng tụ làm mát bằng không khí: ................................................ 82 3.1. Thiết bị ngƣng tụ làm mát bằng không khí, nguyên lý làm việc, ƣu nhƣợc điểm, phƣơng pháp sửa chữa, bảo dƣỡng .................................................... 82 Bài 5: THIẾT BỊ BAY HƠI ............................................................................ 89 1. Thiết bị bay hơi làm lạnh chất lỏng: ........................................................... 90
  6. 6 1.1. Bình bay hơi ống vỏ kiểu ngập, kiểu môi chất sôi trong ống và kênh, kiểu tấm, kiểu tƣới, FCU, AHU, nguyên lý làm việc, ƣu nhƣợc điểm, phƣơng pháp bảo dƣỡng, làm sạch, sửa chữa .................................................................... 90 1.2. Nhận dạng các chi tiết, làm sạch một số thiết bị trên ............................ 97 2. Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí ........................................................... 97 2.1. Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí kiểu khô, kiểu ƣớt, kiểu hỗn hợp, nguyên lý làm việc, ƣu nhƣợc điểm, phƣơng pháp sửa chữa, bảo dƣỡng. .. 97 2.2. Nhận dạng các chi tiết, làm sạch một số các thiết bị trên ................... 102 Bài 6: THIẾT BỊ TIẾT LƢU......................................................................... 107 1.Van tiết lƣu tay: .......................................................................................... 108 1.1. Cấu tạo................................................................................................. 108 1.2. Nguyên lý làm việc ............................................................................. 108 1.3. Nhận dạng các chi tiết ......................................................................... 108 2. Cáp phun: .................................................................................................. 108 2.1. Cấu tạo................................................................................................. 109 2.2. Nguyên lý làm việc ............................................................................. 109 2.3. Nhận dạng các chi tiết ......................................................................... 111 3. Van tiết lƣu tự động: ................................................................................. 116 3.1. Van tiết lƣu cân bằng trong: ................................................................ 118 3.1.1 Cấu tạo............................................................................................... 118 3.1.2 Nguyên lý làm việc ........................................................................... 118 3.1.3. Nhận dạng các chi tiết ...................................................................... 119 3.2. Van tiết lƣu cân bằng ngoài: ............................................................... 119 3.2.1 Cấu tạo............................................................................................... 119 3.2.2 Nguyên lý làm việc ........................................................................... 119 3.2.3 Nhận dạng các chi tiết ....................................................................... 121 Bài 7: THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH .................................. 127 1. Tháp giải nhiệt: .......................................................................................... 127 1.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc. .............................................. 127 1.2. Nhận dạng các chi tiết, làm sạch một số thiết bị trên. ........................ 129
  7. 7 2. Bình tách dầu, chứa dầu: ........................................................................... 129 2.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng. .............. 129 2.2. Nhận biết các chi tiết, đầu vào, đầu ra, vị trí lắp đặt của bình ............ 135 3. Bình chứa................................................................................................... 135 3.2. Nhận biết các chi tiết của bình, đầu vào, đầu ra ................................. 139 4. Bình tách lỏng: .......................................................................................... 139 4.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của bình tách lỏng, phạm vi ứng dụng. ........................................................................................................... 139 4.2. Nhận biết các chi tiết của bình, đầu vào, đầu ra. ................................ 144 5. Bình trung gian: ......................................................................................... 149 5.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của bình trung gian, phạm vi ứng dụng. .................................................................................................... 149 5.2. Nhận biết các chi tiết của bình, đầu vào, đầu ra ................................. 151 6. Thiết bị hồi nhiệt: ...................................................................................... 154 6.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của thiết bị hồi nhiệt phạm vi ứng dụng. .................................................................................................... 155 6.2. Nhận biết các loại thiết bị hồi nhiệt, các chi tiết của thiết bị hồi nhiệt, đầu vào, đầu ra. ................................................................................................. 156 7. Bình tách khí không ngƣng: ...................................................................... 160 7.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của bình tách khí không ngƣng, phạm vi ứng dụng....................................................................................... 160 7.2. Nhận biết các chi tiết của bình, đầu vào, đầu ra. ................................ 162 8. Phin sấy, lọc: ............................................................................................. 167 8.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của phin sấy, lọc các loại, phạm vi ứng dụng................................................................................................. 167 8.2. Nhận biết phin sấy, lọc các loại, các chi tiết, đầu vào, đầu ra. ........... 169 9. Bơm, quạt: ................................................................................................. 174 9.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của bơm, quạt các loại, phạm vi ứng dụng. .................................................................................................... 174 9.2. Nhận biết bơm, quạt các loại............................................................... 176 10. Mắt ga, đầu chia lỏng, ống tiêu âm: ........................................................ 181
  8. 8 10.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của mắt ga, dầu chia lỏng, ống tiêu âm các loại, phạm vi ứng dụng. .......................................................... 181 10.2. Nhận biết mắt ga, dầu chia lỏng, ống tiêu âm các loại, đầu vào, đầu ra. ………………………………………………………………………..185 Bài 8: DỤNG CỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH .......................................... 191 1. Van tạp vụ: ................................................................................................ 191 1.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt. ........................ 191 1.2. Nhận dạng các chi tiết, vận hành van.................................................. 192 2. Van một chiều: .......................................................................................... 192 2.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt. ........................ 192 2.2. Nhận dạng các chi tiết, vận hành van.................................................. 195 3. Van đảo chiều: ........................................................................................... 195 3.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt. ........................ 195 3.2. Nhận dạng các chi tiết, vận hành van.................................................. 197 4. Van khóa, van chặn: .................................................................................. 197 4.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt. ........................ 197 4.2. Nhận dạng các chi tiết, vận hành van.................................................. 198 5. Áp kế: ........................................................................................................ 198 5.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng.............................. 198 5.2. Nhận dạng các chi tiết và vận hành các chi tiết .................................. 200 Bài 9: ĐƢỜNG ỐNG, VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT, HÖT ẨM .................... 206 1. Đƣờng ống dùng trong hệ thống lạnh: ...................................................... 206 1.1. Nhiệm vụ của các loại đƣờng ống, lựa chọn đƣờng ống theo máy, bảng, biểu, các phƣơng pháp nối ống. ................................................................. 206 1.2. Đo, kiểm tra, nhận dạng các loại đƣờng ống đối chiếu với máy, bảng, biểu. Nhận dạng các mối nối ống ............................................................... 210 2. Vật liệu cách nhiệt: .................................................................................... 210 2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, và một số vật liệu cách nhiệt thông dụng, phạm vi ứng dụng. ........................................................................................................... 210 2.2. Nhận biết các loại vật liệu cách nhiệt, chọn một số vật liệu cách nhiệt cho máy đá, kho lạnh, máy điều hòa nhiệt độ.. ................................................ 213
  9. 9 3. Vật liệu hút ẩm: ......................................................................................... 213 3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, và một số vật liệu hút ẩm thông dụng, phạm vi ứng dụng. ........................................................................................................... 213 4. Dầu bôi trơn: .......................................................................................... 214 3.2. Nhận biết các loại vật liệu hút ẩm, chọn một số vật liệu hút ẩm cho máy đá, kho lạnh, máy điều hòa nhiệt độ. ......................................................... 215 Bài 10: CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH .................. 222 1. Rơ le hiệu áp dầu ....................................................................................... 222 1.1. Cấu tạo, vị trí lắp đặt, đặc điểm của rơ le hiệu áp dầu. ....................... 222 1.2. Xác định rơ le hiệu áp dầu trên các hệ thống lạnh, căn chỉnh các rơ le.224 2. Rơ le áp suất thấp ...................................................................................... 224 2.1. Cấu tạo, vị trí lắp đặt, đặc điểm của rơ le áp suất thấp. ...................... 224 2.2. Xác định rơ le áp suất cao trên các hệ thống lạnh, căn chỉnh các rơ le.226 3. Rơ le áp suất cao........................................................................................ 226 3.1. Cấu tạo, vị trí lắp đặt, đặc điểm của rơ le áp suất cao. ....................... 226 3.2. Xác định rơ le áp suất thấp trên các hệ thống lạnh, căn chỉnh các rơ le.227 4. Rơ le áp suất kép: ...................................................................................... 227 4.1. Cấu tạo, vị trí lắp đặt, đặc điểm của rơ le áp suất kép. ....................... 227 4.2. Xác định rơ le áp suất kép trên các hệ thống lạnh, căn chỉnh các rơ le.229 5. Bộ biến đổi nhiệt độ. ................................................................................. 229 5.1. Hệ thống biến đổi nhiệt áp .................................................................. 229 5.2. Các phần tử nhạy cảm dãn nở nhiệt .................................................... 231 5.3. Nhiệt điện trở. ..................................................................................... 231 6. Các dụng cụ điều chỉnh nhiệt độ 2 vị trí : ................................................. 232 6.1. Rơ le nhiệt độ: ..................................................................................... 232 6.1.1. Rơ le nhiệt độ kiểu hộp xếp hai vị trí ............................................... 233 6.1.2. Rơ le nhiệt độ kiểu dãn nở nhiệt ...................................................... 236 6.1.3. Rơ le nhiệt độ điện trở...................................................................... 237 6.2. Rơ le lƣu lƣợng dòng chảy .................................................................. 239 7. Van điện từ ................................................................................................ 239
  10. 10 7.1. Van khoá điện từ ................................................................................. 240 7.2. Van điện từ chuyển dòng bốn ngả ...................................................... 241 8. Tự động hoá máy nén lạnh ........................................................................ 244 8.1. Đóng ngắt máy nén ............................................................................. 244 8.2. Tiết lƣu hơi hút .................................................................................... 246 8.3. Xả hơi nén về phía hút ........................................................................ 247 8.4. Vô hiệu hoá từng xi lanh ..................................................................... 252 8.5. Thay đổi vòng quay trục khủyu máy nén............................................ 252 8.6. Tự động bảo vệ máy nén lạnh ............................................................. 252 8.7. Kiểm tra ............................................................................................... 256 9. Tự động hoá thiết bị ngƣng tụ ................................................................... 256 9.1. Sơ đồ bypass nƣớc giải nhiệt để điều chỉnh nhiệt độ và áp suất ngƣng tụ ; ………………………………………………………………………..256 9.2. Phƣơng pháp Alco ............................................................................... 256 9.3. Điều chỉnh tốc độ quạt qua thiết bị biến tần ....................................... 258 10. Tự động hoá thiết bị bay hơi ................................................................... 259 10.1. Cấp lỏng theo độ quá nhiệt cho bình bay hơi ................................... 259 10.2. Cấp lỏng theo mức bằng điều chỉnh hai vị trí ................................... 260 10.3. Kiểm tra ............................................................................................. 266 Bài 11: KỸ THUẬT GIA CÔNG DƢỜNG ỐNG ........................................ 267 1. Ren, cắt, nối ống thép: ............................................................................... 267 1.1.Ren đầu ống tự động ............................................................................ 267 1.2. Cắt ống ................................................................................................ 270 1.3. Nối ống thép ........................................................................................ 271 1.4. Kiểm tra ............................................................................................... 272 2. Cắt, uốn, loe, núc ống đồng:...................................................................... 272 2.1.Cắt ống ................................................................................................. 272 2.2. Loe ống................................................................................................ 274 2.3. Núc ống (Tạo măng xông) .................................................................. 277 2.4. Uốn ống ............................................................................................... 277
  11. 11 3. Hàn ống đồng ............................................................................................ 280 3. 1. Kỹ thuật hàn ống đồng ....................................................................... 280 3.1.1. Chế độ hàn........................................................................................ 280 3.1.2. Kỹ thuật hàn ..................................................................................... 283 3.1.3. Các dạng sai hỏng và biện pháp phòng ngừa................................... 289 3.2. Thực hành hàn ..................................................................................... 292 3.2.1. Đọc bản vẽ chi tiết hàn ..................................................................... 292 3.2.2. Chuẩn bị trang thiết bị dụng cụ. ....................................................... 293 3.2.3. Gá phôi hàn ...................................................................................... 293 3.2.4. Điều chỉnh chế độ hàn ...................................................................... 294 3.2.5. Trình tự tiến hành hàn khí ................................................................ 294 4. Hàn ống nhôm ........................................................................................... 295 4.1. Kỹ thuật hàn ống nhôm ....................................................................... 295 4.1.1. Chế độ hàn........................................................................................ 295 4.1.2. Kỹ thuật hàn ..................................................................................... 295 4.1.3. Các dạng sai hỏng và biện pháp phòng ngừa................................... 296 4.2. Thực hành hàn ..................................................................................... 299 4.2.1. Đọc bản vẽ chi tiết hàn ..................................................................... 299 4.2.2. Chuẩn bị trang thiết bị dụng cụ ........................................................ 300 4.2.3. Gá phôi hàn ...................................................................................... 300 4.2.4. Điều chỉnh chế độ hàn ...................................................................... 300 4.2.5. Trình tự tiến hành hàn khí ................................................................ 301 5. Kiểm tra bài ............................................................................................... 301 1. Sơ đồ mô hình hệ thống máy lạnh: ........................................................... 303 1.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh của mô hình ....................................... 304 1.2. Nguyên lý làm việc hệ thống lạnh của mô hình ................................. 304 1.3. Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện của mô hình ....................................... 305 1.4. Nguyên lý làm việc của hệ thống điện của mô hình ........................... 305 2. Lắp đặt mô hình......................................................................................... 305 2.1. Qui trình lắp đặt .................................................................................. 305
  12. 12 2.2. Thực hành lắp đặt: ............................................................................... 306 2.2.1. Kiểm tra, chuẩn bị các thiết bị của mô hình: ................................... 306 2.2.2. Cân cáp, hoặc chọn van tiết lƣu đúng tiêu chuẩn kỹ thuật .............. 306 2.2.3. Lấy dấu vị trí lắp đặt các thiết bị trên mô hình ................................ 308 2.2.4. Lắp đặt các thiết bị của mô hình ...................................................... 308 2.2.5. Kết nối các thiết bị của mô hình ...................................................... 308 2.2.6. Thử kín hệ thống: ............................................................................. 309 a. Thổi sạch hệ thống: ................................................................................ 309 b. Tiến hành thử kín ................................................................................... 310 2.2..7. Lắp đặt mạch điện máy lạnh ........................................................... 311 2.2.8. Hút chân không hệ thống: ................................................................ 312 a. Kết nối mô hình với bơm chân không và bộ van nạp ............................ 312 b. Chạy bơm chân không............................................................................ 313 c. Kiểm tra độ chân không ......................................................................... 314 2.2.9. Chạy thử, theo dõi các thông số kỹ thuật của hệ thống: .................. 315 Kiểm tra ......................................................................................................... 319 + Quy trình lắp đặt mô hình .......................................................................... 319 + Lắp đặt, vận hành mô hình, kiểm tra, xác định nguyên nhân và khắc phục hƣ hỏng. .............................................................................................................. 319 Bài 13: THI KẾT THÖC ............................................................................... 320 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 321
  13. 13 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: THỰC HÀNH CƠ BẢN THIẾT BỊ LẠNH Mã mô đun: MĐ ĐL 17 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: * Vị trí: Là mô đun cơ bản của nghề dành cho cả sinh viên cao đẳng và trung cấp sau khi đã học xong các môn cơ sở, Thực hành đo lƣờng điện - lạnh. * Tính chất: Trên nền của môn học cơ sở kỹ thuật lạnh và điều hoà không khí, các mô đun hỗ trợ khác trƣớc khi đi vào học các mô đun chuyên sâu của nghề. Mục tiêu của mô đun: * Về kiến thức: + Trình bày đƣợc các kiến thức cơ bản nhất về sử dụng môi chất lạnh, chất tải lạnh, dầu lạnh, vật liệu cách nhiệt, hút ẩm, cung cấp các kiến thức về kết nối, lắp ráp, vận hành mô hình các hệ thống lạnh điển hình. + Trình bày đƣợc các kiến thức về thử nghiệm các thiết bị và mô hình các hệ thống lạnh nhƣ máy nén, hệ thống máy lạnh, hệ thống điều hòa không khí nhiều dàn bay hơi, bơm nhiệt... * Về kỹ năng: + Gia công đƣợc đƣờng ống dùng trong kỹ thuật lạnh, nhận biết, kiểm tra, đánh giá tình trạng các thiết bị, phụ kiện của hệ thống lạnh, lắp đặt, kết nối, vận hành các thiết bị và mô hình các hệ thống lạnh điển hình. + Rèn luyện các kỹ năng gia công đƣờng ống dùng trong kỹ thuật lạnh, nhận biết, kiểm tra, đánh giá tình trạng các thiết bị, phụ kiện của hệ thống lạnh, lắp đặt, kết nối, vận hành các thiết bị và mô hình các hệ thống máy lạnh và điều hòa không khí có nhiều dàn bay hơi, bơm nhiệt... Kỹ năng thử nghiệm máy nén, kết nối, lắp ráp, thử nghiệm mô hình các hệ thống máy lạnh, hệ thống điều hòa không khí nhiều dàn bay hơi, bơm nhiệt... * Về thái độ: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện.
  14. 14 Nội dung của mô đun: Thời gian Tổng Lý Thực hành, thí Thi/ TT Các bài trong mô đun số thuyết nghiện, thảo Kiểm luận, bài tập tra 1 Mở đầu 1 1 2 Bài 1: Tổng quan về các loại máy 5 2 3 lạnh thông dụng 3 Bài 2: Các loại máy nén lạnh 19 2 16 1 4 Bài 3: Các chi tiết của máy nén 11 4 7 pitton trƣợt 5 Bài 4: Thiết bị ngƣng tụ 5 3 2 6 Bài 5: Thiết bị bay hơi 5 2 3 7 Bài 6: Thiết bị tiết lƣu 5 2 3 8 Bài 7: Thiết bị phụ trong hệ thống 8 4 4 lạnh 9 Bài 8: Dụng cụ trong hệ thống lạnh 5 3 2 10 Bài 9: Đƣờng ống, vật liệu cách 8 2 6 nhiệt, hút ẩm 11 Bài 10: Các thiết bị tự động hóa hệ 20 5 14 1 thống lạnh 12 Bài 11: Kỹ thuật gia công đƣờng 33 3 29 1 ống 13 Bài 12: Kết nối mô hình hệ thống 20 2 17 1 máy lạnh 14 Thi kết thúc mô đun 5 5 Cộng 150 35 106 9
  15. 15 MỞ ĐẦU Giới thiệu: Ở bài này giới thiệu khái quát cho chúng ta về Tầm quan trọng của những kiến thức lạnh cơ bản, kỹ năng thực hành lạnh cơ bản trong chuyên ngành kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí, Các tài liệu phục vụ cho việc học tập trong nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí.. Mục tiêu: + Hiểu biết đƣợc tầm quan trọng về những kiến thức lạnh cơ bản, kỹ năng thực hành lạnh cơ bản trong chuyên ngành kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí. + Nắm bắt đƣợc các tài liệu phục vụ cho việc học tập trong nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí.. Nội dung chính: 1. Tầm quan trọng của những kiến thức lạnh cơ bản, kỹ năng thực hành lạnh cơ bản trong chuyên ngành kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí. + Ngành Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí là ngành học nghiên cứu về các hệ thống lạnh. Nó đƣợc ứng dụng rộng rãi trong trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ: Điều hòa không khí, thông gió; quá trình làm lạnh, cấp và trữ đông trong các nhà máy thủy hải sản; quá trình làm lạnh và gia nhiệt trong nhà máy sản xuất dƣợc phẩm, sữa, bia và nƣớc giải khát, nhà máy đƣờng; quá trình sấy trong các nhà mấy sản xuất giấy, cao su, gỗ,… Nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp và tăng cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp, nhà trƣờng áp dụng phƣơng pháp đào tạo theo hƣớng gắn nhà trƣờng với doanh nghiệp. Qua đó, thời gian học thực hành và thực tập tại doanh nghiệp đƣợc tăng lên, đồng thời, giảm thời gian học lý thuyết, giúp các em có tay nghề sau khi ra trƣờng và doanh nghiệp giảm thời gian đào tạo lại. Đặc biệt, nhà trƣờng luôn chú trọng đến rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng mềm, an toàn lao động và tác phong cho các em đáp ứng với các doanh nghiệp trong lĩnh Nhiệt – Điện lạnh. Từ đó, sinh viên ngành Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí của trƣờng có tỷ lệ việc làm hơn
  16. 16 80%. 2. Các tài liệu phục vụ cho việc học tập môn học này Giáo trình : Lạnh cơ bản Trƣờng CĐN KTCN. - Nguồn tài liệu từ internet … Máy và thiết bị lạnh. NXB Giáo dục: Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Kỹ thuật lạnh cơ sở, NXB Giáo dục , 2010. Nguyễn Đức Lợi, Kĩ thuật điện lạnh, NXB Giáo dục , 2010 Nguyễn Văn Chới,
  17. 17 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY LẠNH THÔNG DỤNG Mã bài : MĐ ĐL 17-01 Giới thiệu: Ở bài này giới thiệu khái quát cho chúng ta về các loại máy lạnh đƣợc sử dụng trong thực tiễn sản xuất cũng nhƣ đời sống để có đƣợc bức tranh chung về các loại máy lạnh này trong nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí; đồng thời xác định đƣợc sự ứng dụng thực tiễn của máy lạnh nén hơi là máy lạnh chủ yếu nghiên cứu vì tính đa dạng và tiện ích của nó. Mục tiêu: + Trình bày đƣợc các kiến thức cơ bản về các loại máy lạnh thông dụng có ý nghĩa thực tế và đƣợc ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống. + Nhận dạng đƣợc các loại máy lạnh, các thiết bị chính của máy lạnh nén hơi ở các hệ thống lạnh trong thực tế; + Cẩn thận, chính xác, an toàn + Yêu nghề, ham học hỏi. Nội dung chính: 1. Máy lạnh nén hơi: 1.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý * Định nghĩa: + Máy lạnh nén hơi là loại máy lạnh có máy nén cơ để hút hơi môi chất có áp suất thấp và nhiệt độ thấp ở thiết bị bay hơi và nén lên áp suất cao và nhiệt độ cao đẩy vào thiết bị ngƣng tụ. Môi chất lạnh trong máy lạnh nén hơi có biến đổi pha (bay hơi ở thiết bị bay hơi và ngƣng tụ ở thiết bị ngƣng tụ) trong chu trình máy lạnh. * Sơ đồ nguyên lý:
  18. 18 QK 3 2 NT PK , tK Phía cao áp MN TL P0 , t0 Phía hạ áp L BH 1 4 Q0 Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý máy lạnh nén hơi MN: Máy nén; NT: Thiết bị ngưng tụ và thải lượng nhiệt QK; TL: Van tiết lưu; BH: Thiết bị bay hơi và thu lượng lạnh Q0; Bốn bộ phận này nối với nhau bằng đường ống theo thứ tự trên hình 1.2. Nguyên lý làm việc và ứng dụng + Trong thiết bị bay hơi, môi chất lạnh lỏng sôi ở áp suất thấp (P0) và nhiệt độ thấp (t0) do thu nhiệt của môi trƣờng cần làm lạnh, sau đó đƣợc máy nén hút về và nén lên áp suất cao (PK), nhiệt độ cao (tK), đó là quá trình nén đoạn nhiệt 1 – 2. Hơi môi chất có áp suất cao và nhiệt độ cao đƣợc máy nén đẩy vào thiết bị ngƣng tụ. Tại đây hơi môi chất thải nhiệt (QK) cho môi trƣờng làm mát và ngƣng tụ lại, đó là quá trình ngƣng tụ 2 – 3 môi chất biến đổi pha. - Lỏng môi chất có áp suất cao, nhiệt độ cao qua van tiết lƣu sẽ hạ áp suất thấp (P0) và nhiệt độ thấp (t0) đi vào thiết bị bay hơi, đó là quá trình tiết lƣu 3 – 4. - Lỏng môi chất có áp suất thấp (P0) và nhiệt độ thấp (t0) ở thiết bị bay hơi thu nhiệt (Q0) của môi trƣờng cần làm lạnh sôi lên và bay hơi tạo ra hiệu ứng lạnh, đó là quá trình bay hơi 4 – 1. + Ứng dụng: Máy lạnh nén hơi đƣợc ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành kinh tế.
  19. 19 2. Máy lạnh hấp thụ: 2.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý + Định nghĩa: - Máy lạnh hấp thụ là máy lạnh sử dụng năng lƣợng dạng nhiệt để làm việc. Nó có các bộ phận ngƣng tụ, tiết lƣu, bay hơi nhƣ máy lạnh nén hơi. Riêng máy nén cơ đƣợc thay bằng một hệ thống gồm: Bình hấp thụ, bơm dung dịch, bình sinh hơi và tiết lƣu dung dịch. - Hệ thống này chạy bằng nhiệt năng (nhƣ hơi nƣớc, bộ đốt nóng) thực hiện chức năng nhƣ máy nén cơ là “hút” hơi sinh ra từ thiết bị bay hơi “nén” lên áp suất cao đẩy vào thiết bị ngƣng tụ nên đƣợc gọi là máy nén nhiệt. - Bình hấp thụ đƣợc làm mát bằng nƣớc và thải ra một lƣợng nhiệt QA; Bình sinh hơi đƣợc gia nhiệt bằng bằng hơi nƣớc nóng và tiêu thụ một lƣợng nhiệt QH QK 3 2 SH NT QH PK TL TLDD BDD P0 BH HT QA 1 4 Q0 Sơ đồ nguyên lý: Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý máy lạnh hấp thụ SH: Bình sinh hơi; HT: Bình hấp thụ; BDD: Bơm dung dịch; TLDD: Tiết lưu dung dịch; Các kí hiệu khác giống hình 1.1; 2.2. Nguyên lý làm việc và ứng dụng + Nguyên lý làm việc:
  20. 20 - Ngoài môi chất lạnh, trong hệ thống còn có dung dịch hấp thụ làm nhiệm vụ đƣa môi chất lạnh từ vị trí 1 đến vị trí 2. Dung dịch sử dụng thƣờng là Amoniac/ nƣớc và nƣớc/ litibromua. - Dung dịch loãng trong bình hấp thụ có khả năng hấp thụ hơi môi chất sinh ra ở bình bay hơi để trở thành dung dịch đậm đặc. Khi dung dịch trở thành đậm đặc sẽ đƣợc bơm dung dịch bơm lên bình sinh hơi. Ở đây dung dịch đƣợc gia nhiệt đến nhiệt độ cao (đối với dung dịch amoniac/nƣớc khoảng 1300C) và hơi amoniac sẽ thoát ra khỏi dung dịch đi vào bình ngƣng tụ. Do amoniac thoát ra, dung dịch trở thành loãng, đi qua van tiết lƣu dung dịch về bình hấp thụ tiếp tục chu trình mới. Do vậy ở đây có hai vòng tuần hoàn rõ rệt: - Vòng tuần hoàn dung dịch: HT – BDD – SH – TLDD và trở lại HT, - Vòng tuần hoàn môi chất lạnh 1 – HT - BDD – SH – 2 – 3 – 4 – 1. Hình 1.3. Chu trình của máy lạnh hấp thụ + Ứng dụng: - Ứng dụng rộng rãi trong các xí nghiệp có nhiệt thải dạng hơi hoặc nƣớc nóng. 3. Máy lạnh nén khí: 3.1. Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý + Định nghĩa: - Là loại máy lạnh có máy nén cơ nhƣng môi chất dùng trong chu trình luôn ở thể khí, không thay đổi trạng thái. Máy lạnh nén khí có hoặc không có máy dãn nở. 3.2. Nguyên lý làm việc và ứng dụng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2