Giáo trình Thực hành dược liệu 1 (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau
lượt xem 0
download
Giáo trình "Thực hành dược liệu 1 (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp người học trình bày được kỷ thuật chung để thu hái, phơi sấy, chế biến bảo quản các loại dược liệu; biết các nhóm hợp chất tự nhiên có trong dược liệu; nắm được tên, họ khoa học, bộ phận dùng làm thuốc, thành phần hóa học, công dụng của dược liệu trong chương trình học;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Thực hành dược liệu 1 (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau
- UBND TỈNH CÀ MAU TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU 1 (MH43) NGÀNH: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 19/QĐ-CĐYT ngày 25 tháng 01 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau Cà Mau, năm 2022 1
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
- LỜI GIỚI THIỆU “Nam dược trị Nam nhân” có nghĩa là: Dùng thuốc Việt Nam chữa bệnh cho người Việt Nam. Đây là quan điểm cốt lõi có giá trị đặc biệt quan trọng trong ứng dụng chữa bệnh, được lưu truyền trong y văn mà đại danh y Tuệ Tĩnh đã để lại cho hậu thế cách đây hơn 700 năm . Nước Việt Nam ta rừng vàng biển bạc với biết bao vị thuốc quý. Thực hành dược liệu giúp chúng ta nắm bắt cơ bản các vị thuốc trong điều trị các bệnh lý thường gặp Mục tiêu của môn Thực hành Dược liệu là sau khi học xong sinh viên có thể: - Vận dụng hiểu biết về dược liệu trong nhận biết cây thuốc, tên LaTinh, bộ phận sử dụng và công dụng chính. Biết cách đọc tên cây thuốc theo những quy tắc chung . -Từ những kiến thức trên, vận dụng vào thực tế, phát huy tinh thần “Nam dược trị Nam nhân”, kết hợp Đông – Tây y trong điều trị bệnh Bộ môn Thực vật Dược Liệu trân trọng cám ơn quý Thầy, Cô đã tham gia cộng tác, biên soạn, góp ý cho Giáo trình thực hành Dược liệu. Bộ môn cũng sẳn sàng tiếp thu các góp ý, các bản cập nhật của quý Thầy, Cô để Giáo trình này ngày càng hoàn thiện hơn. Trân trọng! Cà Mau, ngày 10 tháng 02 năm 2022 Chủ biên: Dương Thị Ánh Phượng Tham gia biên soạn: Hà Thanh Quang Phạm Diễm An 2
- MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .........................................................................................................................................................................................................2 I.MỤC TIÊU MÔN HỌC.........................................................................................................................................................................................20 1.Về kiến thức....................................................................................................................................................................................................20 II. CÁCH TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC..................................................................................................................................................................21 2.1. Cách gọi tên thông thường:........................................................................................................................................................................21 2.1.1.Gọi tên theo dân tộc..............................................................................................................................................................................21 2.1.2. Tên riêng, có từ xưa, khó tìm được xuất xứ, ý nghĩa: ........................................................................................................................22 2.1.3. Tên gợi nhớ về đặc điểm hay sự việc liên quan tới cây: ...................................................................................................................22 2.1.4. Tên vay mượn từ các ngôn ngữ khác: ...............................................................................................................................................23 2.1.5. Tên đặt mới: ........................................................................................................................................................................................24 2.1.6. Tên phái sinh........................................................................................................................................................................................24 2.1.7. Các loài gần gũi về mặt thực vật hoặc công dụng: ............................................................................................................................24 2.1.8. Gần về thực vật, công dụng – Khác xuất xứ, hình dạng....................................................................................................................24 2.1.9. Không thống nhất: Một cây nhiều tên gọi ...........................................................................................................................................25 2.1.10. Dễ gây nhầm lẫn: Một tên gọi chỉ nhiều cây khác nhau: .................................................................................................................25 2.2. Tên khoa học: ............................................................................................................................................................................................25 2.2.1. Quy định về viết tên khoa học.............................................................................................................................................................26 3
- III. CÁCH ĐỌC TIẾNG LA – TINH ........................................................................................................................................................................28 3.1. Cách đọc nguyên âm..................................................................................................................................................................................28 3.1.1. Nguyên âm đơn ..................................................................................................................................................................................28 3.1.2. Nguyên âm kép và nguyên âm ghép ..................................................................................................................................................29 3.1.3. Nguyên âm kép: ..................................................................................................................................................................................29 3.2. Cách đọc phụ âm........................................................................................................................................................................................30 3.2.1. Phụ âm đơn .........................................................................................................................................................................................30 3.2.2. Phụ âm ghép, phụ âm kép và phụ âm đôi ..........................................................................................................................................34 IV. CÂY THUỐC VỊ THUỐC..................................................................................................................................................................................36 4.1. NHÓM AN THẦN GÂY NGỦ......................................................................................................................................................................36 4.1.1. Sen (Nelumbonaceae - Nelumbo nucifera)........................................................................................................................................36 4.1.2. Cây lạc tiên Nhãn lồng (Passiflora foetida - Passifloraceae)..............................................................................................................37 4.1.3. Cây Vong nem (Erythrina variegata - Fabaceae) ...............................................................................................................................37 4.1.4. Cây Bình vôi (Stephania glabra -Menispermaceae)...........................................................................................................................38 4.1.5. Cây Câu đằng- Dây móc câu (Uncaria rynchophylla- Rubiaceae).....................................................................................................38 4.1.6. Thuyền Thoái (Periostracum cicadae- Cicadidae)..............................................................................................................................39 4.1.7. Táo (Ziziphus jujuba- Rhamnaceae)...................................................................................................................................................40 4.2. NHÓM CHỮA CẢM CÚM, SỐT RÉT.........................................................................................................................................................40 4
- 4.2.1. Cây Bạc hà (Mentha arvensis- Lamiaceae)........................................................................................................................................40 4.2.2. Cây kinh giới (Elsholtzia ciliata- Lamiaceae).......................................................................................................................................41 4.2.3. Hương nhu tía - E tía – E rừng (Ocimum sanctum- Lamiaceae)........................................................................................................41 4.2.4. Đại bi - Băng phiến – Long não hương (Blumea balsamifera- Asteraceae).......................................................................................42 4.2.5. Bạch chỉ (Angelica dahurica- Apiaceae)..............................................................................................................................................42 4.2.6. Xuyên khung (Ligusticum wallichii- Apiaceae)....................................................................................................................................43 4.2.7. Sắn dây (Pueraria thomsoni- Fabaceae)............................................................................................................................................43 4.2.8. Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum-Asteraceae).......................................................................................................................44 4.2.9. Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua- Asteraceae).........................................................................................................................44 4.2.10. Thiên Hoa phấn (Trichosanthes kirilowii- Cucurbitaceae)................................................................................................................45 4.2.11. Sài Hồ (Bupleurum scorzonerifolium- Apiaceae.).............................................................................................................................45 4.3. NHÓM GIẢM ĐAU, CHỮA THẤP KHỚP...................................................................................................................................................46 4.3.1. Ô đầu, phụ tử (Aconitum fortunei- Ranunculaceae)...........................................................................................................................46 4.3.2. Ngưu tất- Hoài ngưu tất (Achyranthes bidentata -Amaranthaceae)...................................................................................................46 4.3.3. Đỗ trọng (Eucommia ulmoides- Eucommiaceae)................................................................................................................................47 4.3.4. Thiên niên kiện (Homalomena aromatica- Araceae)...........................................................................................................................48 4.3.5. Hy thiêm-Cỏ đĩ - cỏ mật (Siegesbeckia orientalis- Asteraceae)........................................................................................................48 4.3.6. Cốt toái bổ (Drynaria fortunei- Poltpodiaceae)....................................................................................................................................49 5
- 4.3.7. Tục đoạn (Dipsacus japonicus- Dipsacaceae)....................................................................................................................................49 4.3.8. Thổ phục linh (Smilax glabra –Smilacaceae)......................................................................................................................................50 4.3.9. Cẩu tích- Cây lông cu ly (Cibotium barometz- Disksoniaceae)...........................................................................................................50 4.4. NHÓM CHỮA HO HEN..............................................................................................................................................................................51 4.1.1. Bách bộ (Stemona tuberosa- Stemonaceae)......................................................................................................................................51 4.4.2. Cam thảo (Glycyrrhiza uralensis- Fabaceae)......................................................................................................................................51 4.4.3. Cây Mơ (Prunus mume- Rosaceae)....................................................................................................................................................52 4.4.4. Thiên môn đông (Asparagus cochinchinensis- Asparagaceae).........................................................................................................53 4.4.5. Mạch môn đông (Ophiopogon japonicus Asparagaceae)...................................................................................................................53 4.4.6. Bán hạ (Pinellia ternata- Araceae)......................................................................................................................................................54 4.4.7. Bách hợp - Tỏi rừng (Lilium brownii- Liliaceae)..................................................................................................................................54 4.4.8. Cát cánh (Platycodon grandiflorum- Campanulaceae)......................................................................................................................55 4.4.9. Trần bì- Vỏ quýt (Citrus reticulata- Rutaceae).....................................................................................................................................55 4.4.10. Bạch giới tử (Cải trắng) (Sinapis alba- Brassicaceae)......................................................................................................................55 4.4.11. Ma hoàng (Ephedra sinica- Ephedraceae)........................................................................................................................................56 4.4.12. Viễn Chí (Polygala tenuifolia- Polygalaceae)....................................................................................................................................56 4.4.13. Dâu tằm- Tang bạch bì (Morus alba- Moraceae)...............................................................................................................................57 4.5. NHÓM CHỮA BỆNH TIM MẠCH, CẦM MÁU............................................................................................................................................58 6
- 4.5.1. Ba gạc hoa trắng (Rauwolfia verticillata- Apocynaceae)....................................................................................................................58 4.5.2. Cây hòe (Sophora japonica- Fabaceae)..............................................................................................................................................58 4.5.3. Trắc bá - Trắc bách (Thujia orientalis – Cupressaceae).....................................................................................................................59 4.5.4. Dừa cạn (Catharanthus roseus- Apocynaceae)..................................................................................................................................59 4.5.5. Long Não (Cinnamomum camphora- Lauraceae)...............................................................................................................................60 4.6. NHÓM CHỮA ĐAU DẠ DÀY......................................................................................................................................................................60 4.6.1. Cây dạ cẩm (Oldenlandia capitellata- Rubiaceae)..............................................................................................................................60 4.6.2. Cây Khôi (Ardisia sylvestris-Myrsinaceae)..........................................................................................................................................61 4.6.3. Con Mực (Sepia esculenta- Sepiidae).................................................................................................................................................61 4.6.4. Mẫu lệ (Ostrea- Ostreidae)..................................................................................................................................................................62 4.6.5. Cửu khổng (Concha Haliotidis- Haliotidea).........................................................................................................................................62 4.7. NHÓM NHUẬN TRÀNG, TẨY SỔ..............................................................................................................................................................63 4.7.1. Cây thảo quyết minh (Cassia tora- Fabaceae Cesalpiniaceae).........................................................................................................63 4.7.2. Đại Hoàng (Rheum palmatum- Polygonaceae).................................................................................................................................63 4.7.3. Cây Muồng trâu (Cassia alata- Fabaceae).........................................................................................................................................63 4.7.4. Phan tả diệp (Cassia acutifolia- Fabaceae)........................................................................................................................................64 4.7.5. Chút chít (Rumex wallichii- Polygonaceae).........................................................................................................................................64 4.7.6. Lô hội- Nha đam (Aloe vera- Asphodelaceae)....................................................................................................................................65 7
- 4.7.7. Đại- Cây sứ (Plummeria rubra- Apocynaceae)...................................................................................................................................65 4.7.8. Vọng giang nam(Casia occidentalis- Caesalpiniaceae)......................................................................................................................66 4.8. NHÓM TRỊ GIUN, SÁN...............................................................................................................................................................................66 4.8.1. Cây bí ngô- Bí đỏ (Cucurbita pepo- Cucurbitaceae)...........................................................................................................................66 4.8.2. Cây cau (Areca catechu- Arecaceae)..................................................................................................................................................67 4.8.3. Cây Lựu (Punica granatum- Punicaceae)...........................................................................................................................................67 4.8.4. Cây sử quân(Quisqualis indica- Combretaceae)................................................................................................................................68 4.8.5. Cây keo giậu (Leucaena glauca- Fabaceae)......................................................................................................................................68 4.9. NHÓM CHỮA LỴ........................................................................................................................................................................................69 4.9.1. Thổ hoàng liên (Thalictrum foliolosum- Panunculaceae)....................................................................................................................69 4.9.2. Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria- Menispermaceae)..........................................................................................................................69 4.9.3. Mức Hoa trắng (Holarrhena antidysenterica- Apocynaceae )............................................................................................................70 4.9.4. Hoàng bá (Phellodendron chinense- Rutaceae)................................................................................................................................70 4.9.5. Tỏi- Đại toán (Allium sativum- Liliaceae).............................................................................................................................................71 4.9.6. Nha đảm tử (Brucea javanica- Simarubaceae)...................................................................................................................................71 4.10.1. Cây Tô mộc (Caesalpinia sappan- Fabaceae)..................................................................................................................................72 4.10.2. Cây Tô mộc (Caesalpinia sappan- Fabaceae)..................................................................................................................................72 4.10.3. Đại hồi (Illicium verum –lliciaceae)....................................................................................................................................................73 8
- 4.10.4. Sa nhân- Mắc nẻng – cỏ nảnh (Amomum xanthioides-Zingiberaceae)...........................................................................................73 4.10.5. Gừng- Sinh khương – can khương (Zingiber officinale-Zingiberaceae)..........................................................................................74 4.10.6. Ngũ bội tử- Bầu bí – mắc piệt (Galla chinensis- Anacardiaceae).....................................................................................................74 4.10.7. Ngô thù du (Evodia rutaecarpa-Rutaceae).......................................................................................................................................75 4.10.8. Thạch xương bồ (Acorus gramineus- Araceae)................................................................................................................................75 4.10.9. Sơn tra-chua chát (Malus doumeri- Rosaceae)................................................................................................................................76 4.10.10. Đinh hương (Syzygium aromaticum- Myrtaceae)...........................................................................................................................76 4.10.11. Hoắc hương (Pogostemon cablin- Lamiaceae)...............................................................................................................................77 4.10.12. Thảo quả (Amomum aromaticum- Zingiberaceae).........................................................................................................................77 4.10.13. Thần khúc (Massa medicata fermentata)........................................................................................................................................78 4.10.14. Ô dược (Lindera aggregata- Lauraceae)........................................................................................................................................78 4.10.15. Ô dược (Lindera aggregata- Lauraceae)........................................................................................................................................79 4.10.16. Cam chua- (Chỉ xác chỉ thực) (Citrus aurantium- Rutaceae)..........................................................................................................79 4.11. NHÓM TÁC DỤNG BỔ DƯỠNG..............................................................................................................................................................80 4.11.1. Thược dược (Paeonia lactiflora- Paeoniaceae)................................................................................................................................80 4.11.2. Đan sâm (Salvia miltiorrhiza- Lamiaceae).........................................................................................................................................80 4.11.3. Đảng sâm (Codonopsis pilosula- Campanulaceae)..........................................................................................................................81 4.11.4. Đương quy (Angelica sinensis- Apiaceae)........................................................................................................................................81 9
- 4.11.5. Địa hoàng (Rehmannia glutinosa- Scrophulariaceae).......................................................................................................................82 4.11.6. Tam thất (Panax notoginseng- Araliaceae)........................................................................................................................................83 4.11.7. Nhân sâm (Panax ginseng- Araliaceae)............................................................................................................................................84 4.11.8. Bạch truật (Atractylodes macrocephala- Asteraceae).......................................................................................................................85 4.11.9. Hà thủ ô đỏ (Polygala multiflora- Polygonaceae)..............................................................................................................................85 4.11.10. Câu kỷ (Lycium chinense- Solanaceae)..........................................................................................................................................86 4.11.11. Ngủ gia bì (Schefflera heptaphylla- Araliaceae)..............................................................................................................................87 4.11.12. Nhãn (Dimocarpus longan- Sapindaceae)......................................................................................................................................88 4.11.13. Linh chi (Ganoderma lucidum- Ganodermataceae)........................................................................................................................89 4.11.14. Đại táo- Táo tàu (Ziziphus jujuba- Rhamnaceae)............................................................................................................................89 4.11.15. Kim anh (Rosa laevigata-Rosaceae)...............................................................................................................................................90 4.11.16. Ba kích- Dây ruột rà (Morinda officinalis- Rubiaceae).....................................................................................................................91 4.11.17. Hoàng Kỳ (Astragalus membrabaceus- Fabaceae)........................................................................................................................92 4.12. NHÓM TIÊU ĐỘC.....................................................................................................................................................................................94 4.12.1. Kim ngân (Lonicera japonica- Caprifoliaceae)..................................................................................................................................94 4.12.2. Sài đất (Wedelia chinensis- Asteraceae)..........................................................................................................................................94 4.12.3. Ké đầu ngựa (Xanthium strumarium- Asteraceae)...........................................................................................................................95 4.12.4. Bồ công anh (Lactuca indica- Asteraceae (= Compositae)..............................................................................................................95 10
- 4.12.5. Núc nác (Phellodendron chinese- Bignoniaceae)............................................................................................................................96 4.12.6. Sâm Đại hành (Eleutherine subaphylla- Iridaceae)...........................................................................................................................96 4.12.7. Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata- Acanthaceae).................................................................................................................97 4.13. NHÓM CHỮA BỆNH PHỤ NỮ.................................................................................................................................................................97 4.13.1. Ích mẫu (Leonurus japonicus- Lamiaceae).......................................................................................................................................97 4.13.2. Hương phụ (Cyperus rotundus- Cyperaceae)...................................................................................................................................98 4.13.3. Mò hoa trắng (Clerodendrum philippinum- Verbenaceae)................................................................................................................98 4.13.4. Hồng hoa (Carthamus tinctorius- Asteraceae)..................................................................................................................................99 4.13.5. Gai (Boehmeria nivea- Urticaceae)...................................................................................................................................................99 4.13.6. Hạ thảo khô (Prunella vulgaris- Lamiaceae)...................................................................................................................................100 4.13.7. Ngải cứu (Artemisia vulgaris- Asteramiace)....................................................................................................................................100 4.14. NHÓM TÁC DỤNG LỢI TIỂU.................................................................................................................................................................101 4.14.1. Cây Mã đề (Plantago major- Plantaginaceae)................................................................................................................................101 4.14.2. Trạch tả (Alisma plantago-aquatica- Alismataceae).......................................................................................................................101 4.14.3. Phục linh (Poria cocos- Polyporaceae)...........................................................................................................................................102 4.14.4. Cỏ tranh (Imperata cylindrica- Poaceae).........................................................................................................................................102 4.14.5. Ngô (Zea mays- Poaceae)...............................................................................................................................................................103 4.14.6. Tỳ giải- Củ từ (Dioscorea tokoro- Dioscoreaceae)..........................................................................................................................103 11
- 4.14.7. Thông thảo (Tetrapanax papyriferus- Araliaceae)..........................................................................................................................103 4.14.8. Mộc thông (Caulis armandii)............................................................................................................................................................104 4.15. NHÓM NHUẬN GAN, LỢI MẬT.............................................................................................................................................................105 4.15.1. Nghệ (Curcuma longa- Zingiberaceae)...........................................................................................................................................105 4.15.2. Nhân trần (Adenosma caeruleum- Scrophulariaceae)....................................................................................................................105 4.15.3. Actisô (Cynara scolymus- Asteraceae)...........................................................................................................................................106 4.15.4. Dành dành (Gardenia jasminoides- Rubiaceae).............................................................................................................................106 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................................................................................................107 ...................................................................................................................................................................................................... GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU 1 2. Mã môn học: MH43 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: 1.1. Vị trí: Dược liệu học là một môn khoa học thuộc khối kiến thức cơ bản chuyên ngành, môn học này được bố trí giảng 12
- dạy sau môn Thực vật, hóa hữu cơ, hóa phân tích định tính, định lượng. 1.2. Tính chất: Dược liệu học là môn học bắt buộc, môn khoa học nghiên cứu các phân tử hợp chất tự nhiên (thường là chất chuyển hóa thứ cấp) có thể dùng làm thuốc chữa bệnh, hoặc cải thiện chức năng khác. tập trung vào thực vật và các loại thuốc có nguồn gốc thực vật, nhiều loại sinh vật khác cũng được cân nhắc để sử dụng làm dược liệu 1.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: môn Dược liệu học thường được quan niệm là khoa học về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học. Đây là môn học nghiên cứu về sinh học và hóa học những nguyên liệu dùng làm thuốc có nguồn gốc sinh vật mà trong đó các cây thuốc là đối tượng chính. Nội dung môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức bao gồm nguồn gốc, thành phần hóa học, kiểm nghiệm, tác dụng và công dụng của dược liệu. Yêu cầu chủ yếu là xác định được sự thật giả, đánh giá được chất lượng và hướng dẫn sử dụng dược liệu. 4. Mục tiêu môn học: 4.1. Kiến thức: Trình bày được kỷ thuật chung để thu hái , phơi sấy, chế biến bảo quản các loại dược liệu. Biết các nhóm hợp chất tự nhiên có trong dược liệu Trình bày được tên, họ khoa học, bộ phận dùng làm thuốc, thành phần hóa học, công dụng của dược liệu trong chương trình học. Nhận biết được trên 100 cây dược liệu chữa các bệnh thông thường 4.2. Kỹ năng: Nhận dạng được các cây thuốc chữa bệnh thông thường 13
- Hướng dẫn và sử dụng các cây dược liệu trong điều trị 1 số bệnh thông thường Biết được kỷ thuật trồng và hướng dẫn người dân trồng cây thuốc 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nhận thức được tầm quan trọng của môn học trong thực hành nghề. Luôn có tinh thần ý thức trách nhiệm cao trong học tập. Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, chính xác trong thực hành. 5. Nội dung môn học: Chương trình chi tiết môn học Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Thực Tổng số Lý thuyết Kiểm tra hành 1 Dược liệu có tác dụng an thần, gây ngủ 3 3 2 Dược liệu chữa cảm cúm, sốt rét 3 3 3 Dược liệu có tác dụng giảm đau, chữa thấp khớp 3 3 4 Dược liệu chữa họ, hen 3 3 5 Dược liệu chữa bệnh tim mạch, cầm máu 3 3 6 Dược liệu có tác dụng chữa bệnh đau dạ dày 3 3 1 7 Dược liệu có tác dụng tẩy, nhuận tràng 3 3 8 Dược liệu tẩy giun, sán 3 3 9 Dược liệu chữa lỵ 3 3 Dược liệu có tác dụng kích thích tiêu hoá, chữa tiêu 10 3 3 chảy 11 Duợc liệu có tác dụng bổ dưỡng 3 3 1 14
- Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Thực Tổng số Lý thuyết Kiểm tra hành 12 Dược liệu có tác dụng tiêu độc 3 3 13 Dược liệu chữa bệnh cho phụ nữ 3 3 14 Dược liệu có tác dụng lợi tiểu 3 3 15 Dược liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật 3 3 Cộng 45 45 2 6. Điều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, mô hình học tập,… 6.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về công tác xây dựng phương án khắc phục và phòng ngừa rủi ro tại doanh nghiệp. 7. Nội dung và phương pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. 15
- + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 7.2. Phương pháp: Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau: 7.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y Tế Cà Mau như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Thời điểm Số cột đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá kiểm tra 16
- Tự luận/ Viết/ Thường xuyên Trắc nghiệm/ 1 Sau 12 giờ. Thuyết trình Báo cáo Tự luận/ Viết/ Định kỳ Trắc nghiệm/ Báo 1 Sau 30 giờ Thuyết trình cáo Tự luận và trắc Kết thúc môn học Viết 1 Sau 45 giờ nghiệm 7.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ. 8. Hướng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng Dược. 8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với người dạy 17
- * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận…. * Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Tham dự tối thiểu 80% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >20% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Tài liệu tham khảo: 18
- [1] Bài giảng Dược liệu tập I, Trường Đại học Dược Hà Nội, NXBYH- 1998. [2] Bài giảng Dược liệu tập II, Trường Đại học Dược Hà Nội, NXBYH- 2002. [3] Bài giảng Dược liệu tập I, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh. [4] Cây thuốc Việt Nam, Viện Dược liệu – Bộ Y tế, NXBKHKT-1999. [5] Dược điển Việt Nam I ( tập II ), Bộ Y tế, NXBYH 2000. [6] Dược điển Việt Nam III, Bộ Y tế, NXBYH 2002. [7] Từ điển bách khoa Dược học, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà Nội, 1999. [8] Cây thuốc, bài thuốc và biệt dược, DS. Phạm Thiệp – DS. Lê Văn Thuần – DS. Bùi Xuân Cương, NXB Y học, 2000. [9] Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, GS.TS. Đỗ Tất Lợi. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thực hành dược liệu
50 p | 234 | 29
-
Bệnh Học Thực Hành: Bệnh gout
11 p | 187 | 26
-
Bệnh học thực hành - Dạ dày tá tràng loét (Ulcère Gastrique, Duodenal - Gastroduodenal Ulcer)
20 p | 162 | 21
-
Giáo trình Thực hành bào chế 2 - Nghề: Dược (Trình độ Cao đẳng)
30 p | 199 | 21
-
Bệnh Học Thực Hành: Cơn đau thắt ngực (Angor Pectoris - Anginalsyndrome) & Thiếu máu cơ tim (Ischaemie Heart disease - Angine de poitrine)
10 p | 148 | 15
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: Dạ dày đau
17 p | 158 | 14
-
Tài liệu Bệnh học thực hành: Dạ dày viêm mạn tính
12 p | 129 | 10
-
Bệnh Học Thực Hành: CHÍN MÉ (Giáp Sang – Paronychia – Paronychie)
4 p | 111 | 8
-
Bệnh Học Thực Hành: CƠN ĐAU QUẶN THẬN (Thận Giảo Thống)
7 p | 124 | 8
-
Giáo trình Thực hành Nhận thức Đông dược - Trường trung cấp Tây Sài Gòn (Dùng đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền)
62 p | 24 | 7
-
Giáo trình Thực hành nghiên cứu khoa học - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
69 p | 32 | 6
-
Bệnh Học Thực Hành: CHÀM VÀNH TAI
2 p | 116 | 5
-
Bệnh Học Thực Hành: ÂM NANG HUYẾT THỦNG
4 p | 122 | 5
-
Giáo trình Pháp chế dược (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
158 p | 35 | 5
-
Bệnh Học Thực Hành: ADDISON (A Đich Sâm Chứng - Addison)
8 p | 110 | 4
-
Bệnh Học Thực Hành: ÂM HÃN
3 p | 109 | 4
-
Giáo trình Thực hành dược khoa (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
45 p | 24 | 2
-
Giáo trình Thực hành nghiên cứu khoa học (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
50 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn