intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thực hành dược lý (Ngành: Y sỹ - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:161

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Thực hành dược lý" được biên soạn với mục tiêu giúp người học nhận diện được các dạng tên thuốc, hàm lượng hoạt chất; phân tích được cơ chế tác dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của từng thuốc; nhận diện được các ký hiệu, dấu hiệu trên nhãn thuốc của Nhà sản xuất; nắm được chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, cách dùng của từng thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thực hành dược lý (Ngành: Y sỹ - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau

  1. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3
  2. LỜI GIỚI THIỆU Thuốc là các chất hoặc hợp chất có tác dụng điều trị hoặc dự phòng bệnh tật cho người hoặc dùng trong chẩn đoán bệnh, dùng để khôi phục, điều chỉnh các chức phận của cơ quan. Thuốc có thể có nguồn gốc từ thực vật (cây Canhkina, cây Ba gạc), từ động vật (insulin chiết xuất từ tụy tạng bò, lợn), từ khoáng vật, kim loại (kaolin, thuỷ ngân, muối vàng) hoặc là các chất bán tổng hợp, tổng hợp hóa học (ampicillin, sulfamid). Ngày nay, các dạng chế phẩm ngày càng phong phú, đa dạng phục vụ cho nhu cầu điều trị ngày càng tốt hơn. Vì thế nhận diện, lựa chọn chế phẩm để sử dụng điều trị nhằm phát huy tối đa tác dụng của thuốc, hạn chế các tác dụng không mong muốn là mục tiêu quan trọng trong thực hành Dược lý Mục tiêu của môn Thực hành Dược lý là sau khi học xong sinh viên có thể: - Nhận diện được các thuốc trong mỗi nhóm tác dụng dược lý, các dạng chế phẩm khác nhau phục vụ cho nhu cầu điều trị - Vận dụng hiểu biết về cơ tác dụng vào những trường hợp nào sử dụng thuốc (chỉ định), những trường hợp nào không được dùng thuốc (chống chỉ định), khi sử dụng thì có thể có tác dụng không mong muốn nào (tác dụng phụ), -Từ những kiến thức trên, vận dụng chọn thời điểm dùng thuốc, phối hợp thuốc … để phát huy tác dụng điều trị đồng thời hạn chế các độc tính cũng như tác dụng không muốn. Bộ môn Hóa dược – Dược lý trân trọng cám ơn quý Thầy, Cô đã tham gia cộng tác, biên soạn, góp ý cho Giáo trình thực hành Dược lý. Bộ môn cũng sẳn sàng tiếp thu các góp ý, các bản cập nhật của quý Thầy, Cô để Giáo trình này ngày càng hoàn thiện hơn. Trân trọng! Cà Mau, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Nguyễn Ngọc An 2. Dương Thị Ánh Phượng 3. Phạm Thị Xuân Trúc 4. Hồ Sương Lam 4
  3. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: THỰC HÀNH DƯỢC LÝ 2. Mã môn học: KD01005 3. Vị trí, tính chất ý nghĩa và vai trò của môn học: 3.1. Vị trí: Thực hành Dược lý là một môn khoa học thuộc khối kiến thức cơ bản chuyên ngành, môn học này được bố trí giảng dạy sau môn Hóa học đại cương – Vô cơ, Vi sinh – Ký sinh trùng, Giải phẫu - Sinh lý, Sinh lý bệnh. 3.2. Tính chất: Thực hành Dược lý là môn học bắt buộc, ứng dụng Dược lý học vào khoa học nghiên cứu về thuốc trên 2 lĩnh vực chính: * Dược lý cơ bản: nghiên cứu mối liên quan giữa thuốc và cơ thể, gồm Dược động học (pharmacokinetics): từ khi thuốc đi vào cơ thể đến khi thuốc được thải trừ ra ngoài và Dược lực học (pharmacodynamics) là cơ chế hay cách thức thuốc tác dụng lên cơ thể. * Dược lý áp dụng: nghiên cứu cách vận dụng dược lý cơ bản trong điều trị, gồm dược lâm sàng (clinical pharmacology) và dược trị liệu (pharmacotherapeutics). 3.3. ý nghĩa và vai trò của môn học: Dược lý học là môn học cung cấp những kiến thức về tác dụng của thuốc và những vấn đề liên quan đến điều trị để thầy thuốc có thể kê đơn được an toàn và hợp lý. Dược lý học luôn dựa trên những thành tựu mới nhất của các ngành khoa học có liên quan như sinh lý, sinh hóa, sinh học, di truyền học… để ngày càng hiểu sâu về cơ chế phân tử của thuốc, giúp cho nghiên cứu sản xuất các thuốc mới ngày càng có tính đặc hiệu, không ngừng nâng cao hiệu quả điều trị. 4. Mục tiêu môn học: 4.1. Về kiến thức: Nhận diện được các dạng tên thuốc, hàm lượng hoạt chất. Phân tích được cơ chế tác dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của từng thuốc. Nhận diện được các ký hiệu, dấu hiệu trên nhãn thuốc của Nhà sản xuất. Phân tích được chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, cách dùng của từng thuốc. 4.2. Về kỹ năng: Nhận dạng được từng thuốc trong từng nhóm. 5
  4. Vận dụng hiểu biết vào sử dụng thuốc trong điều trị bệnh. Vận dụng các nguyên tắc sử dụng thuốc để chỉ định, phối hợp thuốc trong điều trị bệnh. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Thận trọng trong việc ra quyết định sử dụng thuốc. Luôn có tinh thần ý thức trách nhiệm cao trong học tập. Tỉ mỉ, chính xác, nghiêm túc trong thực hành nghề nghiệp. 5. Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Số TT Tên bài, mục Kiểm tra 1 Bài 1. Đại cương về dược lý học 0 2 Bài 2. Thuốc kháng sinh 0 3 Bài 3. Thuốc nhuận tẩy 0 4 Bài 4. Thuốc sát khuẩn, tẩy uế 0 5 Bài 5. Thuốc mê và tiền mê 0 6 Bài 6. Thuốc tê 0 7 Bài 7. Thuốc chống lao 1 8 Bài 8. Thuốc chống phong 0 9 Bài 9. Thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng 0 10 Bài 10. Thuốc chống dị ứng 0 11 Bài 11. Thuốc lợi tiểu 0 12 Bài 12. Thuốc hạ huyết áp 1 13 Bài 13. Thuốc chữa thiếu máu 0 14 Bài 14. Thuốc pha dung dịch tiêm truyền và các chế phẩm thay thế huyết tương 0 15 Bài 15. Thuốc điều trị tiêu chảy 1 16 Bài 16. Thuốc chữa lỵ 0 17 Bài 17. Thuốc trị giun, sán 0 18 Bài 18. Thuốc điều trị sốt rét 0 6
  5. 19 Bài 19. Hormon 0 20 Bài 20. Vitamin 0 Tổng MỤC LỤC BÀI 1. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT, KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID Ds CK1. Dương Thị Ánh Phượng MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 1. Trình bày được cơ chế tác dụng, phân loại các thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm không steroid. 2. Nhận diện được chế phẩm; Trình bày được chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, cách dùng của một số thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm không steroid. 7
  6. NỘI DUNG 2.1. GIẢM ĐAU – HẠ SỐT 1 Paraceta Giảm đau: nhức đầu, Suy gan Tổn thương Người lớn: 325-1000mg/ngày mol đau dây TK gan, thận (> (không quá 4g) (Acetami Suy thận 4g / ngày ). Trẻ em: 10mg/kg/lần x 3-4 nophen) Hạ sốt: sốt cao, cảm Dùng quá lần/ngày cúm. liều Dạng tiêm: (1g Propacemol = paracetamo 0.5g Paracetamol) l hoại tử Trị liệu quá liều gan, hoại tử paracetamol: ống thận, - Than hoạt. hôn mê do - N-acetyl cystein. hạ đường huyết. 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT- KHÁNG VIÊM NON STEROID (NSAIDs) không chọn lọc 2.2.1. - Trị đau nhức (với dị ứng chéo, hen, Kích thích Giảm đau hạ sốt: Người Aspirin mức độ vừa phải): người có bệnh ưa chảy máu, niêm mạc lớn 1 – 3g/ngày (Acid đau đầu, đau cơ, đau giảm tiểu cầu, loét dạ dày hoặc tiêu hóa, có Trẻ acetyl răng, đau do viêm tá tràng đang hoạt động, suy thể gây em 0.1 – 0.2g (dưới 30 tháng) salicylic khớp. tim vừa và nặng, tốc độ lọc cầu xuất huyết Viêm khớp: 1 – 4g/ngày, - Hạ sốt trong cảm thận dưới 30 ml/phút và xơ gan dạ dày (nên trường hợp viêm mãn tính có cúm, bệnh nhiễm uống khi thể tăng liều đến 6g/ngày, trùng … no). nhưng phải đựoc theo dõi bởi - Kháng viêm trong Dị ứng: bác sĩ điều trị. các dạng thấp khớp. mẫn ngứa, Thuốc còn được dùng để - Ngừa bệnh huyết nổi mề đay, ngừa chứng huyết khối tĩnh khối tĩnh mạch và khó thở do mạch và động mạch (biệt động mạch. phù thanh dược: KARDEGIC gói 0.3g; quản. CATALGINE gói 0.25g, dùng 8
  7. Nhiễm độc: 1 gói/ngày) rối loạn cân Uống trong hoặc sau bữa bằng acid – ăn với nhiều nước hoặc sữa base…mê sảng và trụy tim mạch. Kéo dài thời gian thai nghén và gây băng huyết khi sinh Hội chứng Reye: viêm não và rối loạn chuyển hóa mỡ ở gan, xảy ra ở trẻ em dưới 12 tuổi, khi các trẻ này bị nhiễm siêu vi và được cho dùng aspirin 2.2.2. Giảm đau: Đau cấp - Quá mẫn - Toàn thân: - Uống: liều tấn công Diclofen (viêm sau chấn - Loét dạ dày, tá tràng tiến triển nhức đầu, 150mg/ngày, chia 3 lần. Liều ac Natri: thương, sưng nề) và - Suy gan, Suy tim ứ máu, suy bồn chồn, duy trì: 75 – 100mg/ngày Voltaren, đau mạn, đau bụng thận chóng mặt, - Tiêm bắp thịt sâu và chậm: 9
  8. Diclofen kinh - Người bị hen hay co thắt phế buồn nôn, . 75mg/lần/ngày. Dùng trong 2 Diclofen Kháng viêm: quản - Tiêu hóa: ngày, nếu cần thì tiếp tục ac kali: Điều trị dài ngày - Tạng dễ chảy máu đau vùng bằng đường uống cataflam viêm khớp mãn, thoái - Đang dùng thuốc chống đông thượng vị, - Trẻ em chỉ dùng dạng uống hóa khớp, viêm đa Coumarin chán ăn, với liều 2-3 mg/kg/ngày, chia khớp dạng thấp thiếu khó tiêu, 2-3 lần niên tiêu chảy 2.2.3. - Giảm đau: sau phẫu - Toàn thân: nhức đầu, chống - Loét dạ Indometh thuật, viêm dây thần mặt, mất ngủ, ù tai dày – tá acin kinh… - Thần kinh: trầm cảm tràng - Kháng viêm: viêm - Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đầy - Suy gan xương khớp, hư bụng, đau thượng vị, táo bón, nặng (xơ khớp, thấp khớp cột tiêu chảy gan), suy sống…. - Thời gian chảy máu kéo dài. tim, suy - Cơn cấp bệnh Gout - Nguy cơ rối loạn chức năng thận nặng. thận - Phụ nữ có thai, cho con bú - Không dùng dạng đặt trực tràng cho người bị viêm hoặc 10
  9. chảy máu hậu môn 2.2.4. Viêm dạng khớp, Dị ứng Tiêu hóa: - Uống thuốc sau khi ăn Ibuprofe dạng thấp, viêm khớp Loét dạ dày- tá tràng tiến triển buồn nôn, Người lớn: 0.2- n dạng thấp thiếu niên, Suy gan, bệnh tim mạch, suy nôn, kích 0.4g/lần x 3 lần/ngày viêm cứng khớp thận ứng dạ dày Trẻ em: điều trị viêm Giảm đau từ Người bị hen hay co thắt phế mức độ khớp dạng thấp thiếu niên: nhẹ đến vừa: thống quản trung bình. liều tối đa 40mg/kg/ngày, chia kinh, nhức đầu, nhức Rối loạn chảy máu Toàn thân: nhiều lần trong ngày răng,… sốt, mệt Giảm đau: 400mg/lần, mỏi cách 4 - 6giờ/ lần Thần kinh: - Đặt thuốc vào hậu môn : say xẩm, phù hợp với người bệnh nhức đầu, không uống được. chóng mặt, hoa mắt, bồn chồn… Trên thị giác: nhìn mờ, giảm thị lực, thay đổi cảm nhận màu sắc Da: nổi mẫn, ngoại ban 2.2.5. - Giảm đau: đau do - Loét dạ dày – tá tràng - Thần Chữa viêm khớp: người lớn Piroxica chấn thương, đau sau - Xơ gan, suy tim nặng, suy kinh: hoa uống 20mg/ lần, ngày một lần m phẫu thuật, thống thận mắt, chóng Gout cấp tính: dùng liều cao 11
  10. kinh, - Tiền sử bị co thắt phế quản, mặt, ù tai, 40mg/ lần x 1 lần/ngày x 4-6 - Kháng viêm: viêm hen, polyp mũi, phù Quincke, buồn ngủ… ngày. khớp dạng thấp, viêm mày đay… - Da: ngứa, xương khớp, thoái - Người nhiều nguy cơ chảyphát ban hóa khớp, viêm cột máu - Tiêu hóa: sống dính khớp, bệnh - Phụ nữ có thai viêm cơ xương cấp, … miệng, - Gout cấp tính chán ăn, đau vùng thượng vị, buồn nôn, táo bón, đau bụng, tiêu chảy, khó tiêu - Huyết học: giảm huyết cầu tố và hematocrit, thiếu máu, giảm bạch cầu… 2.3. THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT- KHÁNG VIÊM NON STEROID (NSAIDs) chọn lọc 2.3.1. - Giảm đau: Điều trị - Mẫn cảm - Ít tác dụng - Uống vào bữa ăn (cùng với Celecoxi đau cấp, kể cả đau sau - Bệnh viêm ruột, viêm loét đại phụ trên dạ thức ăn) để cải thiện hấp thu b phẫu thuật, nhổ răng, tràng dày tá tràng - Thoái hoá xương - thống kinh nguyên - Suy gan , Suy tim nặng, Suy - khớp: 200 mg/ngày uống 1 phát. thận nặng Tim mạch: lần hoặc chia làm 2 liều bằng - Kháng viêm: thoái - Tiền sử bị hen, mày đay nhồi máu nhau hoá khớp, viêm khớp - Phụ nữ có thai cơ tim và dạng thấp ở người đột quị 12
  11. lớn. - Điều trị bổ trợ để làm giảm số lượng polyp trong liệu pháp thông thường điều trị bệnh polyp dạng tuyến đại - trực tràng có tính gia đình BÀI 2. THUỐC ĐIỀU TRỊ HO, HEN PHẾ QUẢN Ds CK1. Dương Thị Ánh Phượng MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này người học có khả năng - Nhận biết được các thuốc sử dụng trong nhóm điều trị ho, hen phế quản - Nhận diện được thuốc , biết cách tra thông tin từ các tài liệu 13
  12. NỘI DUNG 1. THUỐC LÀM THAY ĐỔI BÀI TIẾT DỊCH KHÍ, PHẾ QUẢN 1.1. Thuốc làm giảm tiết dịch (bài Thuốc Kháng Histamin) 1.2. Thuốc làm long đờm 1.2.1. Thuốc làm tăng dịch tiết 1.2.1.1. Kích thích các receptor - Natri benzoat Terpin hydrat có Thuốc Terpin Người mẫn cảm buồn Người lớn: lần 1 tác dụng làm long Benzoat được sử với bất cứ thành ngủ, choáng viên, ngày 2 lần đàm bằng cách dụng để trị ho và phần nào của váng, biếng ăn, Ngày không quá kích thích trực làm long đờm thuốc. buồn nôn hoặc 300mg tiếp tới các tế bào Trẻ em dưới 30 khó chịu ở dạ xuất tiết làm tăng tháng tuổi. dày. bài tiết dịch phế Trẻ em có tiền sử quản, qua đó giúp bị độngkinh hoặc bệnh nhân có thể co giật do sốt cao. Ter dễ dàng loại bỏ Phụ nữ có thai và pin đờm bằng phản cho con bú. hydrat xạ ho. Trường hợp ho 100mg Natri benzoat có do hen suyễn. Natr tác dụng đề kháng i rất tốt đối với nấm mốc, hoạt 14
  13. benzoat tính trên nấm men 50mg và vi khuẩn kém hơn. 1.2.1.2. Kích thích trực tiếp các tế bào xuất tiết: terpin, guaiacol, eucalyptol Không dùng guaiacol cho trẻ em dưới 30 tháng tuổi. 1.2.2. Thuốc làm tiêu chất nhày N- acetylcystein Dùng làm thuốc Các bệnh lý hô Không dùng ở Tác dụng không . Liều dùng Nhỏ tiêu chất nhày hấp có đờm nhày người có tiền sử mong muốn: trực tiếp vào khí trong bệnh nhày quánh như trong hen (nguy cơ buồn nôn, nôn, quản 1- 2 mL nhớt viêm phế quản phản ứng co thắt buồn ngủ, nhức dung dịch 10- cấp hoặc mạn. phế quản) đầu, phản ứng dị 20%, mỗi giờ 1 Còn dùng làm ứng. lần. Do tác dụng thuốc giải độc khi nhanh, đôi khi có dùng quá liều Không dùng thể làm tràn dịch paracetamol. đồng thời với các trong khí quản thuốc chống ho nếu người bệnh hoặc các thuốc không có khả làm giảm Bài tiết năng ho để tống 15
  14. dịch phế quản. ra ngoài kịp thời. Có thể hút đờm loãng bằng máy hút: Uống mỗi lần 200 mg, ngày 3 lần. Khí dung 3- 5 mL dùng dịch 20%, 3- 4 lần/ ngày Bromhexin Loãng dịch tiết. Dùng điều trị Thận trọng ở Tác dụng không Liều dùng: uống (Bisolvon*) Khi điều trị những rối loạn hô người có tiền sử mong muốn: rối mỗi lần 8- 16 nhiễm khuẩn hấp đi kèm với ho loét dạ dày- tá loạn tiêu hóa, mg, ngày 3 lần. đường hô hấp, có đờm. tràng, bệnh hen, tăng nhẹ enzym Có thể bromhexin làm suy gan hoặc suy gan, chóng mặt, dùng đường khí tăng sự xâm nhập thận nặng. nhức đầu, phát dung, tiêm bắp của một số kháng ban ở da. Khí sâu hoặc tiêm tĩnh sinh vào dịch tiết dung bromhexin mạch chậm. phế quản, tăng đôi khi gây ho đáp ứng với hoặc co thắt phế kháng sinh. quản ở những người nhạy cảm. 2. THUỐC CHỮA HO 2.1. Thuốc giảm ho ngoại biên 2.2. Thuốc giảm ho trung ương 2.2.1. Alcaloid của thuốc phiện và các dẫn xuất 16
  15. 2.2.1.1. CodeinCodein có tác Ức chế ho - Mẫn cảm với Làm khô và tăng Người lớn: 1 dụng giảm ho do Trị ho khan do bất kỳ thành phần độ quánh của dịch viên/lần, lặp lại ức chế trực tiếp kích ứng ở người nào của thuốc. tiết phế quản. sau 6 giờ nếu cần, trung tâm ho, lớn. - Suy hô hấp. Dùng codein không quá 4 Codein - Ho ở bệnh nhân trong trường hợp lần/ngày. (methylmorphin) suyễn. ho khan gây khó Người già hoặc là alcaloid của - Phụ nữ cho con chịu, mất ngủ và bệnh nhân suy thuốc phiện. bú (xem phần sử trong các chứng gan: liều khởi đầu Trong cơ thể, dụng thuốc cho đau nhẹ và vừa. nên giảm nửa liều Mỗi viên chứa khoảng 10% phụ nữ có thai và dùng của người 15mg codein codein bị khử phụ nữ cho con lớn, và có thể base. methyl thành bú). tăng lên nếu cần morphin. - Kết hợp với thiết tùy thuộc So với morphin, rượu. vào mức độ dung codein được hấp - Trẻ em dưới 18 nạp và nhu cầu thu tốt hơn khi tuổi. dùng thuốc. uống, ít gây táo - Những bệnh Các lần uống bón hoặc co thắt nhân mang gen thuốc cách nhau ít đường mật, ít gây chuyển hóa thuốc nhất 6 glờ. ức chế hô hấp và qua CYP2D6 siêu ít gây nghiện hơn nhanh. nhưng tác dụng giảm đau cũng kém hơn 17
  16. 2.2.1.2. Pholcodin Tác dụng giảm ho mạnh hơn codein 1,6 lần, ít gây tác dụng không Liều dùng: 5- 15 mg/ ngày mong muốn hơn. 2.2.1.3. Thuốc giảm ho Là chất tổng hợp, đồng phân D của morphin nhưng không tác dụng không gây nghiện lên các receptor của morphin nên không gây nghiện, không có tác dụng giảm đau và rất ít tác dụng an thần. Do ức chế trung tâm ho, dextromethorphan có tác dụng chống ho tương tự codein, nhưng ít gây tác dụng phụ hơn * Dextromethorphan: Dextromethorphan chỉ định tốt trong trường hợp ho khan, mạn tính. Liều dùng: uống mỗi lần 10- 20 Chống chỉ định: quá mẫn với thuốc, trẻ em dưới 2 tuổi, đang mg, 4 giờ/ lần hoặc mỗi lần 30 điều trị bằng thuốc ức chế monoaminoxydase (MAO). mg, 6- 8 giờ/ lần, tối đa 120 mg/ Thận trọng: người có nguy cơ hoặc đang suy giảm hô hấp, tiền ngày. sử bị hen, dị ứng. 18
  17. * Noscapin: Tác dụng, cách dùng, tác dụng không mong muốn và thận trọng Liều dùng: mỗi lần 15- 30 mg, tương tự như dextromethorphan. ngày 3 lần. Không dùng cho phụ nữ có khả năng mang thai (vì nguy cơ gây đột biến) 2.2.2. Thuốc giảm ho kháng histamin - Alimemazin: Một số thuốc có tác dụng kháng histamin H1 trung ương và ngoại - Alimemazin: người lớn uống biên (kháng H1 thế hệ 1) đồng thời có tác dụng chống ho, kháng 5- 40mg/ ngày, chia nhiều lần. cholinergic, kháng serotonin và an thần. Trẻ em: 0,5- 1 mg/ kg/ ngày, Chỉ định: các chứng ho khan do dị ứng, do kích thích, nhất là chia nhiều lần. về ban đêm. - Diphenhydramin: mỗi Tác dụng an thần của thuốc là điều bất lợi khi dùng thuốc ban lần uống 25 mg, 4- 6 giờ/ lần ngày, nhưng có thể thuận lợi khi ho ban đêm. 19
  18. - Diphenhydramin 3. THUỐC CHỮA HEN PHẾ QUẢN 3.2.1. Thuốc cường β2- adrenergic Salbutamol Chỉ định: hen, tắc nghẽn đường hô hấp hồi phục được, chống đẻ non. Liều dùng:- Cơn hen cấp: hít định liều mỗi lần 100- 200 mg (1-2 xịt), tối đa 3-4 lần/ ngày. Hoặc: tiêm bắp hoặc tiêm dưới da mỗi lần 500 mg, nhắc lại sau mỗi 4 giờ nếu cần. - Cơn hen cấp nghiêm trọng: dung dịch khí dung 2,5 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2