Giáo trình Thực hành nghề nghiệp 2 (Nghề: Kế toán hành chính sự nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
lượt xem 6
download
Giáo trình Thực hành nghề nghiệp 2 giúp sinh viên nắm rõ các nhu cầu thực sự muốn làm kế toán và tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp cả về mặt thủ công và kế toán máy. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Thực hành nghề nghiệp 2 (Nghề: Kế toán hành chính sự nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THỰC HÀNH NGHỀ NGHIÊP 2 NGÀNH, NGHỀ: KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày tháng năm 20… của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp)
- Đồng Tháp, năm 20217
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm
- LỜI GIỚI THIỆU Để cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về nhiệm vụ và công việc của một nhân viên kế toán trong doanh nghiệp, đồng thời cung cấp cho sinh viên những kiến thức thực tế về đọc, phân tích phương pháp lập, ghi sổ kế toán trong doanh nghiệp trong phần mềm kế toán, cùng với các kiến thức liên quan đến việc lập, kiểm tra Báo cáo tài chính thông qua số liệu thực tế của các doanh nghiệp đang hoạt động. Sinh viên sẽ được thực hành kế toán doanh nghiệp dưới sự chỉ dẫn của giảng viên có trìnhđộ chuyên môn và các kế toán trưởng doanh nghiệp có kinh nghiệm lâu năm để nâng cao kiến thức làm việc trong môi trường thực tế. Để sinh viên nắm dõ các nhu cầu thực sự muốn làm kế toán và tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp cả về mặt thủ công và kế toán máy. Để giúp các em học sinh/sinh viên có tài liệu tham khảo, nghiên cứu và thực hành kế toán doanh nghiệp. Chúng tôi trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc quấn giáo trình thực hành kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp được ghi sổ kế toan thao các hình thức kế toán ……, ngày … tháng … năm 202… Tham gia biên soạn Chủ biên
- CHƯƠNG 1 THƯC TẬP CƠ BẢN Tạo cơ sở dữ liệu Thông thường đối với một đơn vị hành chính sự nghiệp để bắt đầu một năm tài chính mới thường phải tiến hành mở sổ kế toán mới tương ứng với năm tài chính đó. Trong các phần mềm kế toán việc mở sổ kế toán (hay còn gọi là tạo dữ liệu kế toán) được thực hiện ngay lần đầu tiên khi người sử dụng bắt đầu sử dụng phần mềm. Quá trình mở sổ được thực hiện qua một số bước trong đó cho phép người sử dụng đặt tên cho sổ kế toán, chọn nơi lưu sổ kế toán vừa mở trên máy tính, chọn phương pháp tính giá, chọn ngày bắt đầu hạch toán, chọn phương pháp tính giá... Đối với mỗi phần mềm thì việc tạo dữ liệu kế toán sẽ theo những quy trình và thao tác khác nhau. Thiết lập hệ thống tài khoản Trong quá trình mở sổ, kế toán sẽ tiến hành khai báo một số thông tin về hệ thống như: cách tạo dữ liệu kế toán, nơi lưu dữ liệu kế toán, thông tin đơn vị, thông tin ngầm định, tuỳ chọn của đơn vị, ngày hạch toán.
- Sau khi tạo xong dữ liệu kế toán và thiết lập các thông tin hệ thống, người sử dụng sẽ đăng nhập vào dữ liệu để thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mỗi một phần mềm sẽ có một màn hình giao diện khác nhau. Ví dụ: Khai báo các danh mục Sau khi tiến hành mở sổ kế toán, để có thể hạch toán được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên phần mềm kế toán thì người sử dụng phải tiến hành khai báo một số danh mục ban đầu trước khi nhập số dư ban đầu cho các tài khoản. Danh mục Hệ thống tài khoản Danh mục Hệ thống tài khoản được sử dụng để quản lý hệ thống các tài khoản. Thông thường các phần mềm kế toán đã thiết lập sẵn hệ thống tài khoản chuẩn theo quy định của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, để phản ánh được các hoạt động kinh tế phát sinh của từng đơn vị hành chính sự nghiệp, các phần mềm vẫn cho phép người sử dụng mở thêm các tiết khoản trên cơ sở hệ thống tài khoản chuẩn. Hệ thống tài khoản này sẽ được sử dụng trong các bút toán hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.
- Danh mục Mục lục ngân sách Trong các phần mềm kế toán danh mục này được sử dụng như một hệ thống để thống kê tình hình thu, chi NSNN theo các chỉ tiêu khác nhau như: Các cấp ngân sách, các ngành, các hoạt động. Danh mục Mục lục ngân sách baogồm: Nguồn kinh phí, Chương, Loại khoản, Mục/Tiểu mục. Thông thường các phần mềm kế toán đã được thiết lập sẵn theo danh mục Mục lục ngân sách chuẩn của Bộ tài chính. Tuy nhiên để phản ánh được tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị, phần mềm cho phép người sử dụng mở thêm các mục lục ngân sách nhỏ từ danh mục mục lục ngân sách chuẩn. Danh mục Mục lục ngân sách này sẽ được sử dụng trong các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị trong kỳ. - Danh mục Nguồn kinh phí Danh mục Nguồn kinh phí được sử dụng nhằm mục đích thống kê nguồn gốc các nguồn
- kinh phí được sử dụng tại các đơn vị hành chính sự nghiệp. VD: Ngân sách Trung ương, Ngân sách Tỉnh, Ngân sách Huyện,... Nguồn kinh phí T 1T N 1ính g N ê 2 1 chẵt D □ ì N gn 3 D U 0 P Mã sõ G l□ gâ ú N hâ ngân.. D h n ngn N .1 tK U □ g ín it gu Cẵp oh , usồ áot - Danh mục Chương phát tán t ồsánồ ngâm. co h lá hn ncn .. áu e êc vh n o Danh mục Chương thể- hiện đặcd thù riêng của từng đơn vị hành chính sự nghiệp. Ví hk ip hT êh H ìán õ dụ: Bộ Y tế, Sở Y tế, Bộ G h Giáo dục, íu cn i yh Sở Giáo dục,. tđ i ê Chương rể n M ổ Tén c 1 âprĩnkÃn ,l chương h ì OOI Ván phòng Chù lích nudc r1ỉ1 0a VlnpMn i □ Đ c00ti0 Tòa gQuSch án □ ư Viện □ h02à0 0 nhàn ội Vãn □ ơ o30i kìem Vỉn □ ư dán phòng 16 c 04o Bí SÓI Câng □ phòng cao □ ơ005 Bõ Chinh an nhàn 0 Bộ □ tne09 1 Ban Quõc phủ B6 dân lõi s□ 1 cHđaoTi Ngoại □ g0r01 8ộ phòng Nống cao Ké ữ □ 11 BộTilph giao ungUdn 0ổ12 hoạch Bè nghiâp ỉp Còng □ 013 gB6 vố vẽĐâu Thsldng □ d□ 041 và Bò Thái 601 IU 16 phòng, Khoa BỎXáy Inen □ u 071 chinh chõng Bô học Giao vè □ 082 dUng nâng BẠ n □ thõng Iham Cóng BÍYM • □ 20910 thỗn Giáo Bò Lao nkữig Vân là g □ 202 nghé Bô duc V5n và động - T □ 322 S *hóa. Đèo lạo -□ 4 hddng ỗ5 - Danh mục Loại khoản Thổ brh vA thao xs hạvè d Du hch Danh mục Loại khoản cho phép thống kê các loại hình hoạt động trong lĩnh vực kinh ó n g tế, chính trị xã hội. Các lĩnh vực hoạt động như: Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy - 1 9 sản, Công nghiệp khai khoáng, Công nghiệp chế biến, chế tạo,. 0 - Danh mục Mục/Tiểu mục Danh mục Mục/Tiểu mục dùng để thống kê các khoản thu, chi chi tiết theo các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội của Ngân sách nhà nước. Các khoản thu NSNN bao gồm: các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Các khoản chi NSNN bao gồm: các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện 107
- trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. Danh mục Chương trình mục tiêu Danh mục chương trình mục tiêu dùng để thống kê các khoản thu, chi cho các chương trình, mục tiêu, dự án quốc gia và các nhiệm vụ cần theo dõi riêng. Chương trình mục tiêu M Tên CTMT I ãs ®ì 0 0 N 0 DO án nhãn lõng □ C0T nq 0 Dọ mó ánhnhkhuyên giảm nghèo □ T 1ì0 Du én lãm. day nghê cho ừ □ 01 nông, ngU vá M 00m 01 Dụ ngdỉsán nâng nghèo cao sàn — □ n hỗ trd phái lnẽn T 01 năng Chính lục sách giảmtrộ giúp □ q 20 xuâl. phái động lnến sát, □ 013k Hoạt pháp nghèo lý ngdơi chogiám ì 001i ngành DỌ đánh nghèo nghê ángiáhễ trd phát □ 40 t□ 15ê triển cd sỗ hạ tăng ChUdng trình mục 001 Dụ h □ thiẽtán tiêu tuyên yêu quõc giatruyên, các xã Dân đặc 06m 037 Dụ giáo sõ án nâng dục vàkhó cao chuyển Kẽkhăn hoạchvùng đổi hóa □ e biệt ánludng □ 03 00 Dụ chất gia hành vibào đảm đình dịch hậuvụ o 031 bãi Dự cân ngan án và nâng kẽ hoạch đẩyhóa cao mạnhgia □ 03 năng Dụ án lực nâng xãquàn caocác lý, □ 20 đình tiẽp Dụ thị ánludng thil và hội nghiệm, d□ 033 điêu chãt phuơng hành tiện tồ tin thông tránh õ 03 ChUdng mS rộng trình một mục □ 40 chũc quàn thai Dụ án thực phòng,hiệnsố mô lý chuyên □ 35 tiêu hình, ngành quõc giải dân gia pháp sõ vàcan kẽ 005 ChUdng Dụ chõng trình án phòng, bệnh sõt rét □ D 60 Phòng, thiệp, chõng góp gilaomột phân 050 hoạch Dụ chõngán hóa phòng, bệnh □ 05 sõ bệnh nâng Dự án cao xãc hội, phòng, □ 10 chõng bệnh phong 052 bệnhándịch Dự chõng tiêmnguy suy chùng dinh hiể □ 053 S mS rộng du3ng trè em V õ54 Danh mục Khách hàng, Nhà cung cấp 5 d Trong các phần mềm kế toán danh mục khách hàng, nhà cung cấp được người sử ò n g dụng khai báo =nhằm lập các báo cáo thống kê mua, bán hàng hóa và theo dõi công nợ chi tiết đến từng 1 khách hàng, nhà cung cấp. Mỗi khách hàng, nhà cung cấp sẽ được 2 nhận diện bằng7 mã hiệu khác nhau gọi là mã khách hàng, nhà cung cấp. Mã hiệu này thông thường sẽ do người sử dụng đặt sao cho phù hợp với mô hình hoạt động và quản lý của đơn vị hành chính sự nghiệp. Có rất nhiều phương pháp đặt mã hiệu khác nhau, các phương pháp này phụ thuộc vào yêu cầu tổ chức quản lý đối tượng và phụ thuộc vào tính chất của từng đối tượng cụ thể. Ví dụ: Dùng phương pháp đặt mã theo tên viết tắt hoặc ghép các chữ cái đầu trong tên khách hàng, nhà cung cấp. Cách mã hóa này mang tính gợi nhớ cao. Dùng phương pháp đánh số lần lượt tăng dần theo phát sinh của đối tượng khách hàng, nhà cung cấp mới bắt đầu từ 1, 2, 3,.... Tuy nhiên cách đặt này không mang ý nghĩa gợi ý nào. Một số điểm lưu ý khi thiết lập mã khách hàng, nhà cung cấp trong các phần mềm kế toán:
- Mỗi khách hàng hoặc nhà cung cấp phải được đặt một mã khác nhau. Không nên đưa ra một mã mà thành phần thông tin trong mã đó lại là của một mã khác. Danh mục Vật tư hàng hóa, công cụ dụng cụ Danh mục Vật tư hàng hóa, công cụ dụng cụ dùng để theo dõi các vật tư, hàng hóa, công cụ dụng cụ được sử dụng khi thực hiện nhập, xuất các vật tư, hàng hóa, công cụ dụng cụ đó. Mỗi vật tư, hàng hóa, công cụ dụng cụ sẽ mang một mã hiệu riêng. Việc đặt mã hiệu cho vật tư, hàng hóa, công cụ dụng cụ cũng giống như đặt mã hiệu cho đối tượng khách hàng, nhà cung cấp, nó do người sử dụng tự đặt sao cho thuận tiện nhất và dễ nhớ nhất phù hợp với công tác quản lý vật tư, hàng hóa, công cụ dụng cụ tại đơn vị hành chính sự nghiệp. Thông thường các đơn vị hành chính sự nghiệp hay lựa chọn cách đặt mã theo tên của vật tư, hàng hóa, công cụ dụng cụ. Trong trường hợp cùng một vật tư, hàng hóa nhưng có nhiều loại khác nhau thì người sử dụng có thể bổ sung thêm đặc trưng của vật tư, hàng hóa đó. Việc đặt mã cho vật tư, hàng hóa trong bảng mã vật tư, hàng hóa tương ứng với việc mở thẻ (sổ) chi tiết để theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vật tư, hàng hóa, thành phẩm trong kế toán thủ công. Danh mục Tài sản cố định Danh mục Tài sản cố định dùng để quản lý các tài sản cố định mà đơn vị hành chính sự nghiệp quản lý. Mỗi tài sản cố định được mang một mã hiệu riêng và kèm với nó là các thông tin về tài sản như: tỷ lệ hao mòn, cách tính hao mòn, nguyên giá, giá trị hao mòn đầu kỳ,... đều phải được cập nhật trước khi bắt đầu nhập dữ liệu phát sinh về tài sản cố định. Việc đặt mã này cũng do người sử dụng quyết định. Việc đặt mã
- hiệu cho tài sản cố định trong bả ng mã tài sản cố định tương ứng với việc mở thẻ (sổ) chi tiết tài sản cố định để theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản cố định trong kế toán thủ công. Danh mục Hoạt động sự nghiệp Danh mục Hoạt động sự nghiệp dùng để quản lý các hoạt động phát sinh tại đơn vị hành chính sự nghiệp, ví dụ hoạt động thường xuyên, hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ, hoạt động nhà nước đặt hàng,... Việc khai báo danh mục này do người sử dụng quyết định. Khai báo danh mục hoạt động sự nghiệp tương ứng với việc mở sổ, báo cáo chi tiết cho hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt động sự nghiệp T ên N hoạt Hoạt □ gì động Hoạt □ iln động thườ Hoạt g□ động Hoạt sàn ng nth động Hoạt xuãt nhà xuyê □ e động tổng cung n nOỔ o Danh mục Dự án điều cOng khônđặt gtra dịch hàng d õi thưd vụ Danh mục Dự án được sử dụng để khai báo danh sách các chương trình dự án do các ng xuyê n đơn vị hành chính sự nghiệp quản lý và thực hiện Nhập số dư ban đầu Trên các phần mềm kế toán, sau khi tiến hành khai báo xong danh mục ban đầu như khách hàng, nhà cung cấp, vật tư, hàng hóa, tài sản cố định,... người sử dụng sẽ tiến hành nhập số dư ban đầu cho các tài khoản. Số dư ở đầu kỳ có thể là dư Nợ hoặc dư Có, là VNĐ hay ngoại tệ. Số dư ban đầu gồm có: Số dư đầu kỳ của tài khoản: là số dư đầu của tháng bắt đầu hạch toán trên máy (số liệu hạch toán trên máy có thể không phải bắt đầu từ tháng 01). Số dư đầu năm: là số dư Nợ hoặc dư Có ngày 01 tháng 01. Việc nhập số dư trên các phần mềm thường được thực hiện sau khi khai báo xong các danh mục ban đầu và trước khi hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.
- Nhập d ữ liệu kế toán: Kế toán nguồn kinh phí Nguyên tắc hạch toán Kế toán nguồn kinh phí phải hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại kinh phí, từng loại vốn, từng loại quỹ theo mục đích sử dụng và theo nguồn hunh thành vốn, kinh phí. Việc kết chuyển từ nguồn kinh phí này sang nguồn kinh phí khác phải chấp hành theo đúng chế độ và làm các thủ tục cần thiết. Không được kết chuyển một cách tùy tiện. Đối với các khoản thu tại đơn vị được phép bổ sung nguồn kinh phí, khi phát sinh được hạch toán vào tài khoản phản ánh các khoản thu (Loại tài khoản 5) sau đó được kết chuyển sang tài khoản nguồn kinh phí liên quan theo quy định hoặc theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền. Cuối niên độ kế toán, kinh phí không sử dụng hết phải hoàn trả ngân sách hoặc cấp trên, đơn vị chỉ được kết chuyển sang năm sau khi được phép của cơ quan tài chính. Mô hình hóa hoạt động tiếp nhận, rút dự toán và quyết toán kinh phí Xem lại bảng quy ước về các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ tại trang 1
- 5.1.3. Sơ đồ hạch toán kế toán nguồn kinh phí 5.1.4. Thực hành trên phần mềm kế toán * Quy trình xử lý trên phần mềm để ra báo cáo * Thiết lập các danh mục sử dụng trong quản lý nguồn kinh phí Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến quản lý nguồn kinh phí trong một phần mềm kế toán, người sử dụng cần phải khai báo một số thông tin, danh mục ban đầu như: + Danh mục Tài khoản ngân hàng, kho bạc Danh mục tài khoản ngân hàng, kho bạc dùng để theo dõi các tài khoản tại các ngân hàng, kho bạc khác nhau. Khi thiết lập một tài khoản mới, người sử dụng cần phải nhập đầy đủ các thông tin về: số tài khoản, tên tài khoản.
- + Danh mục Mục lục ngân sách Danh mục Mục lục ngân sách bao gồm các danh mục sau: Tính chất nguồn kinh phí; Nguồn kinh phí; Chương; Loại khoản; Nhóm mục chi; Mục/tiểu mục. Tính chất nguồn kinh phí: Danh mục Tính chất nguồn kinh phí thường được thiết lập sẵn nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng trong quá trình quản lý nguồn kinh phí như: Kinh phí thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Kinh phí thực hiện cải cách tiền lương,... Tuy nhiên, người sử dụng có thể thêm mới những tính chất nguồn kinh phí khác khi có quyết định sửa đổi bổ sung của Bộ Tài chính. Khi khai báo một tính chất nguồn kinh phí mới, người sử dụng phải nhập đầy đủ thông tin về mã tính chất, tên tính chất nguồn kinh phí. Nguồn kinh phí: Người sử dụng có thể dùng danh mục Nguồn kinh phí được thiết lập sẵn, hoặc có thể thiết lập danh mục Nguồn kinh phí theo nhu cầu hạch toán của đơn vị mình dựa trên những Nguồn kinh phí đã được thiết lập sẵn. Khi khai báo mới nguồn kinh phí, cần phải khai báo đầy đủ thông tin về mã nguồn kinh phí, tên nguồn kinh phí.
- Chương: Danh mục Chương dùng để theo dõi các Chương ngân sách được sử dụng trong đơn vị. Các đơn vị hành chính sự nghiệp có thể hạch toán một hay nhiều Chương trong cùng một dữ liệu kế toán bằng cách tích chọn những Chương được sử dụng. Chương M Tễn Ị ẫ0 chưong 01 0 Văn phòng ũĐ □ e00T 0 van Chù phòng Tòa lích ánhội ư □ Quóc h01ì00 n03c Viện nhản kiểm dân o□ ư 02m 03 Văn íál phòng nhân ta CJ0 nc o04 Văn Chínhphòng dân lõi phủ cao □ □ n005k Bộ BanCõng chi S 0 Bộ an Quõc □ g080 đạo Tong Bộ Ngoại Ừ □ 19 phóng Udng vê 0l10 Bộ Nông giao □ 0é11 phòng, Bọ Kê và nghệp □ d 012m Bộ PhátTil chóng hóach và triển □ u 013 Bộ Đâu pháp IhamCâng tuIhàn □ 014 nóng Bô Khoa n0 Thudng nhũng 016 Bộ hocTàvi □ q 017 BỘXâydU chính Câng nghê □ 018 Bộ ng Giao □ D 029 Bộ Giío thông-Vin n 02 BỘYtẽ dục vè □ 10 lài □ Bộ 22 ĐàoLao lạo 023 động Bộ V8n- □ 24 S hóa. Thé ThUdngbn Loại khoản: Danh mục Loại khoản thường được thiết lập sẵn theo quy định của Bộ 5 thao và Du h váXãhội ich Tài chính, người sử dụng có thế chọn những loại khoản mà đơn vị sử dụng để tiện d ò n cho việc t heog- dõi. Ngoài ra, người sử dụng cũng có thể khai báo thêm loại khoản cho phù hợp 19với nhu cầu hạch toán trong đơn vị. Khi khai báo loại khoản mới, người sử dụng phải khai báo đầy đủ thông tin bao gồm mã loại khoản và tên loại khoản. 0 Nhóm mục chi: Danh mục Nhóm mục chi đã được thiết lập sẵn theo đúng quy định hiện hành. Nhóm muc chi M T 1 áH ê U B I n C IN B nIT C hn □ |g hIr C hI □ 1ừ óIn C hnhó □ in m V Ik ám ga g B cuhn Mục/Tiểu mục: Danh mục Mục/Tiểu mục theo quy định hiện hành thường được thiết i I m ẽ kaiệ m h tB um hsptu Ih lập sẵn trong hệ thống. Tuy nhiên người sử dụng cũng có thể thêm mới hoặc sửa đổi c oắvoc ảm ụá e o các Mục/Tiểu mục khi có thông tư sửa đổi,đ bổ sung mục lục ngân sách. n.cn csí hc hla uả ố kcyn i hêh áũnâ cam n ỏ n
- Chương trình mục tiêu: Danh mục Chương trình mục tiêu thường được thiết lập sẵn theo chế độ hiện hành. Tuy nhiên người sử dụng cũng có thể thêm mới hoặc sửa đổi các chương trình mục tiêu khi có thông tư sửa đổi, bổ sung hệ thống chương trình mục tiêu * Các chứng từ đầu vào liên quan Các chứng từ dùng cho việc hạch toán nguồn kinh phí bao gồm: Quyết định giao dự toán Giấy rút dự toán Phiếu thu rút dự toán Một số mẫu chứng từ điển hình: □ Giấy rút dự toán Không ghi vào khu vực nảy GIÁY RÚT Dự TOÁN NGÂN SÁCH Thực chi □ Tạm úng KI I Chuyền khoản □ Tiền mặt Máu só C2-02/NS Niên độ: 2010 Số: RDT0001 Đơn vị rút dựtoán: Trường Tiễu học Mimosa Mã ĐVQHNS: 1063819 Tài khoản: 301.01.005.12 Tại KBNN(NH) Mã cắp NS: 3 Tên CTMT, DA Mã CTMT, DA (Đánh dâu X vào ô tương ứng) Kho bạc nhả nước Ba Đình Nơ TK: Có TK Mã quỹ Mễ ĐBHC . Mã KBNN
- Nội M M M M S dung ã ã ã ã ỗ Rút dư thanh 6 4 6 1 Rút toándư n 62c 49n 65N 20t Rút nhâpdư toán g 62h 492g 65D 30.i toán nhâp quỹ tiền u 2ư 92à 951K 20è măt tiền nhâp quỹ ồ 2ơ 2n 12T 0n quỹtièn mãt n n h 2 00 mãt Rút g 0. dư toán N 6 4K 0 nháp S 2 9Ĩ 7 0 quỹ tiền 2 2 7 0 mãi Rút 6 0 dư toán 1 0 Tống cộng 6 nhâp 9 quỹtièn 6 4 . mãt 2 9 5 0 2 2 7 0 Tổng số tiền ghi bằng chữ: sảu mươi chín triệu đồng 8 5 chẵn 0 0 0 . 1 0 0 0 Đơn vị nhận tiền: 0 0 0 0 ỉ i i i 2 i Địa chĩ: 0 0 0 Mã ĐVQHNS: 0 0 0 Tên CTMT, DA: Mã CTMT, DA: Tài khoăn: Tại KBNN(NH): Hoặc người nhận tiền: Đỗ Thị Xuân, số CMND: cấp ngày: Nơi cấp: . Bộ phận kiểm soát của KBNN Ngày tháng .... năm Kiểm soát Phụ trách Đo
- người sử dụng thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Chọn đến phân hệ có liên quan đến nghiệp vụ nguồn kinh phí. Bước 2: Chọn loại chứng từ cập nhật. Bước 3: Nhập chứng từ trên màn hình nhập liệu dành cho chứng từ đó. Trong phần mềm kế toán, tại màn hình nhập liệu chứng từ của phần hành kế toán nguồn kinh phí bao gồm các thông tin: Phần thông tin chung gồm có: Tên và thông tin về đối tượng: Có thể là thông tin về ngày quyết định, số quyết định, đơn vị trả tiền, đơn vị nhận tiền... có phát sinh các giao dịch liên quan đến hoạt động nhận và sử dụng nguồn kinh phí. Diễn giải: Mô tả nội dung của nghiệp vụ phát sinh. Ngày chứng từ: Là ngày phát sinh của chứng từ, ngày này phải nằm trong năm làm việc hiện thời và lớn hơn ngày khóa sổ kế toán kỳ kế toán trước. Khi thêm mới một chứng từ, nếu ngày chứng từ xảy ra trước ngày làm việc hiện thời, các phần mềm kế toán vẫn cho phép người sử dụng thay đổi lại ngày chứng từ khi nhập. Sau khi cất giữ xong chứng từ sẽ được tự động chèn vào khoảng thời gian trước đó. Điều này khác hẳn kế toán thủ công, nếu đã tiến hành định khoản trên sổ sách, báo cáo thu không thể chèn thêm chứng từ vào một khoảng thời gian trước đó. Số chứng từ: Trong các phần mềm thường được tự động đánh số tăng dần, tuy nhiên người sử dụng vẫn có thể sửa lại số chứng từ nếu muốn. Phần thông tin chi tiết: Bao gồm các thông tin về tài khoản định khoản, nguồn, chương, khoản, mục, tiểu mục. Bút toán định khoản: Là các tài khoản có liên quan đến nghiệp vụ nhận và sử dụng nguồn kinh phí. Diễn giải: Mô tả lại nội dung của nghiệp vụ phát sinh. □ Nhập Chứng từ nhận dự toán đầu năm Đầu năm các đơn vị hành chính sự nghiệp nhận được quyết định giao dự toán từ cơ quan chủ quản. Căn cứ vào quyết định này kế toán trong đơn vị hạch toán nghiệp vụ nhận dự toán đầu năm.
- Ngoài các khoản kinh phí đơn vị được nhận theo thông báo dự toán kinh phí đầu năm, trong quá trình hoạt động đơn vị có thể nhận bổ sung dự toán. □ Nhập Giấy rút dự toán Sau khi nhận được quyết định giao dự toán, đơn vị sẽ rút dự toán về để sử dụng theo đúng dự toán của đơn vị munh. Đơn vị có thể rút dự toán tiền mặt hoặc rút dự toán chuyển khoản. Rút dự toán tiền mặt Khi rút dự toán tiền mặt, kế toán phải lập một phiếu thu để nhập quỹ số tiền đó. Người sử dụng có thể sinh phiếu thu rút dự toán , phần mềm tự động lấy số liệu và hiển thị đầy đủ các thông tin lên phiếu thu. Rút dự toán chuyển khoản Đơn vị rút dự toán chuyển khoản trong trường hợp kho bạc trực tiếp chuyển tiền cho các đối tượng liên quan đến hoạt động tại đơn vị.
- Khi rút dự toán chuyển khoản, người sử dụng có thể sinh chứng từ chuyển khoản kho bạc, chứng từ này được tự động lấy số liệu căn cứ vào các thông tin đã nhập trong giấy rút dự toán chuyển khoản. Chứng từ ghi đồng thời Khi rút dự toán, kế toán đơn vị phải ghi đơn brn Có Tài khoản 008, 009. Loại chứng từ này người sử dụng không phải nhập mà phần mềm sẽ tự động lên số liệu căn cứ vào phiếu thu rút dự toán nhập quỹ và chứng từ chuyển khoản kho bạc. □ Nhập chứng từ rút tạm ứng chưa cấp dự toán Đơn vị rút tạm ứng khi cần chi tiêu phục vụ cho các hoạt động mà chưa nhận được quyết định cấp dự toán. Căn cứ vào giấy rút tạm ứng chưa cấp dự toán, kế toán lập phiếu thu hoặc chứng từ chuyển khoản kho bạc. Phiếu thu (Tạm ứng chưa cấp dự toán)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thực hành Kế toán doanh nghiệp trên chứng từ thực - Nghề: Kế toán doanh nghiệp (Trung cấp) - CĐ Nghề Đà Lạt
241 p | 244 | 50
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp thương mại (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
149 p | 57 | 13
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
221 p | 43 | 12
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp 2 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
81 p | 19 | 11
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp 1 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
220 p | 15 | 10
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp 1 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
220 p | 22 | 9
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp sản xuất (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
173 p | 18 | 9
-
Giáo trình Thực hành kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
67 p | 29 | 9
-
Giáo trình Thực hành kế toán trong doanh nghiệp thương mại (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
239 p | 17 | 8
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp 2 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
81 p | 13 | 7
-
Giáo trình Thực hành nghề nghiệp 1 (Nghề: Kế toán hành chính sự nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
53 p | 31 | 7
-
Giáo trình Thực hành nghề nghiệp 1 (Nghề: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
114 p | 40 | 6
-
Giáo trình Thực hành nghề nghiệp 2 (Nghề: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
359 p | 24 | 6
-
Giáo trình Thực hành tại doanh nghiệp thương mại - dịch vụ (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
37 p | 10 | 5
-
Giáo trình Thực hành nghề nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
76 p | 35 | 5
-
Giáo trình Thực hành kế toán doanh nghiệp thương mại (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
107 p | 11 | 5
-
Giáo trình Thực hành tại doanh nghiệp thương mại - dịch vụ (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
37 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn