Giáo trình Thực nghiệp tại doanh nghiệp 1 (Ngành: Thiết kế đồ họa - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
lượt xem 2
download
Giáo trình Thực nghiệp tại doanh nghiệp 1 (Ngành: Thiết kế đồ họa - Trình độ Cao đẳng) nhằm giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản và nâng cao về: Khảo sát nơi đi thực nghiệp, tóm lược tình hình thực tế của đơn vị, lập kế hoạch để thực nghiệp, sử dụng các kiến thức đã học để vận dụng vào thực tế, viết báo cáo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Thực nghiệp tại doanh nghiệp 1 (Ngành: Thiết kế đồ họa - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
- TÒA GIÁM MỤC XUÂN LỘC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÒA BÌNH XUÂN LỘC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THỰC NGHIỆP TẠI DOANH NGHIỆP 1 NGÀNH: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐHBXLngày ..… tháng ....... năm…….. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân lộc ) Đồng Nai, năm 2021 (Lưu hành nội bộ)
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
- LỜI GIỚI THIỆU Môn học Thực nghiệp tại Doanh nghiệp 1 là một bước ngoặt quan trọng trong chương trình đào tạo ngành Thiết kế đồ họa, giúp sinh viên chuyển từ môi trường học thuật sang môi trường làm việc thực tế. Qua môn học này, sinh viên có cơ hội áp dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học vào các dự án thực tế, trải nghiệm quy trình thiết kế chuyên nghiệp và hiểu rõ hơn về vai trò của một nhà thiết kế đồ họa trong các tổ chức, doanh nghiệp. Môn học này không chỉ giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng chuyên môn, mà còn phát triển tư duy sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề và làm việc nhóm. Ngoài ra, sinh viên sẽ được tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nắm bắt yêu cầu, và học cách đáp ứng những tiêu chuẩn cao của ngành thiết kế. Đây cũng là cơ hội để sinh viên xây dựng và củng cố mạng lưới quan hệ chuyên nghiệp, chuẩn bị hành trang cho con đường sự nghiệp sau khi tốt nghiệp. Thông qua quá trình thực nghiệp, sinh viên sẽ hoàn thiện và bảo vệ một sản phẩm hoặc dự án cuối khóa, thể hiện khả năng sáng tạo, sự chuyên nghiệp và tâm huyết với ngành thiết kế đồ họa. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Đồng Nai, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. KS Đặng Hoàng Xinh 2. ThS Trần Thị Thuận 3. KS Lê Đình Nhật Lam 4. KS Hà Huy Tuấn 5. KS Bùi Bảo Thùy 2
- MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................ 2 MỤC LỤC ....................................................................................................................... 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC .............................................................................................. 4 Bài mở đầu: Khảo sát nơi đi thực nghiệp ...................................................................... 10 Bài 1: Tóm lược tình hình thực tế của đơn vị ................................................................ 13 Bài 2: Lập kế hoạch để thực nghiệp............................................................................... 16 Bài 3: Sử dụng các kiến thức đã học để vận dụng vào thực tế ...................................... 19 Bài 4: Viết báo cáo ......................................................................................................... 23 3
- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: THỰC NGHIỆP TẠI DOANH NGHIỆP 1 2. Mã môn học: MĐ20 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: 3.1. Vị trí: - Là mô đun bắt buộc trong chương trình Cao đẳng, môn học này học sau khi hoàn thành các môn học, mô đun trong hai năm đầu. 3.2. Tính chất: - Là mô đun thực hành thực tế để viết báo cáo. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: môn học này dành cho đối tượng là người học thuộc chuyên ngành THIẾT KẾ ĐỒ HỌA. Môn học này đã được đưa vào giảng dạy tại trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc từ năm 2021 đến nay. Nội dung chủ yếu của môn học này nhằm giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản và nâng cao về: Khảo sát nơi đi thực nghiệp, Tóm lược tình hình thực tế của đơn vị, Lập kế hoạch để thực nghiệp, Sử dụng các kiến thức đã học để vận dụng vào thực tế, Viết báo cáo. 4. Mục tiêu của môn học: 4.1. Về kiến thức: A1. Nắm được yêu cầu chuyên đề, nội dung, hình thưc. A2. Hiểu được các phương pháp luận và các kỹ thuật cần có. A3. Biết cách lập kế hoạch, phân bổ Thời gian hợp lí. A4. Cách chuẩn bị tài liệu, tài nguyên phục vụ cho chuyên đề A5. Biết cách trình bày báo cáo, qui trình, các thông số về font, size. 4.2 Về kỹ năng: B1. Tạo được bộ nhận diện thương hiệu. B2. Kết nối các kiến thức để tạo ra bộ sản phẩm. 4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Cẩn thận, thao tác nhanh chuẩn xác, tự giác trong học tập. C2. Tham gia đầy đủ Mô đun. C3. Rèn luyện tính kiên trì, linh hoạt trong công việc. C4. Thường xuyên giúp đỡ lẫn nhau. 5. Nội dung của môn học 4
- 5.1. Chương trình khung Thời gian học tập ( giờ) Trong đó Mã Số MH/ Tên môn học/mô đun tín Thực hành/ Tổng Thực tập/Thí MĐ chỉ Lý Kiểm số nghiệm/Bài thuyết tra tập/Thảo luận I Các môn học chung 21 435 172 240 23 MH 01 Giáo dục Chính trị 4 75 41 29 5 MH 02 Pháp luật 2 30 18 10 2 MH 03 Giáo dục thể chất 2 60 5 51 4 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 4 75 36 35 4 MH 05 Tin học 3 75 15 58 2 MH 06 Tiếng Anh 6 120 57 57 6 Các môn học, mô đun chuyên II 92 2280 621 1559 100 môn II.1 Môn học, mô đun cơ sở 35 780 272 474 34 MH 07 Phát triển kỹ năng cá nhân 2 30 23 6 1 MH 08 An toàn vệ sinh công nghiệp 2 30 23 6 1 MH 09 Tiếng Anh chuyên ngành 3 60 30 26 4 MĐ 10 Mạng máy tính và Internet 2 45 20 23 2 MĐ 11 Tin học văn phòng 2 45 16 27 2 MĐ 12 Lắp ráp cài đặt máy tính 3 60 20 36 4 MH 13 Màu sắc 3 60 20 36 4 5
- MĐ 14 Kỹ thuật chụp ảnh 2 45 16 27 2 MĐ 15 Thiết kế hình ảnh với Photoshop 4 90 26 60 4 Thiết kế minh họa với MĐ 16 2 45 16 27 2 CorelDRAW MĐ 17 Thiết kế minh họa với Illustrator 2 45 16 27 2 MĐ 18 Chế bản điện tử với Indesign 2 45 16 27 2 MĐ 19 Thiết kế và triển khai website 4 90 30 56 4 MĐ 20 Thực nghiệp tại Doanh nghiệp 1 2 90 90 II.2 Môn học, mô đun chuyên môn 24 570 164 382 24 MH 21 Nghệ thuật chữ 2 45 15 27 3 MH 22 Nguyên lý thị giác 2 45 15 27 3 Luật xa gần và bố cục trong thiết MH 23 2 45 16 27 2 kế đồ họa MH 24 Thiết kế bao bì 4 90 30 56 4 MH 25 Thiết kế Catalogue 2 45 16 27 2 MH 26 Thiết kế thương hiệu 2 45 16 27 2 MH 27 Thiết kế Layout 4 75 26 45 4 Dự án - Thiết kế bộ nhận diện MH 28 4 90 30 56 4 thương hiệu. MĐ 29 Thực nghiệp tại Doanh nghiệp 2 2 90 90 II.3 Môn học, mô đun tự chọn 33 930 185 703 42 MĐ 30 Thương Mại Điện tử 3 60 20 36 4 MĐ 31 Vẽ kỹ thuật với Autocad 3 60 20 36 4 MĐ 32 Đồ họa 3D Studio Max 3 60 20 36 4 6
- MĐ 33 Biên tập ảnh Nghệ thuật 2 45 16 27 2 Thiết kế tạo hình nhân vật Maya MĐ 34 4 90 30 56 4 3D MĐ 35 Xử lý hậu kỳ với Premiere 3 60 20 36 4 MĐ 36 Xử lý kỹ xảo với After Effect 3 60 20 36 4 MĐ 37 Kỹ năng nghề nghiệp 1 30 14 10 6 MĐ 38 Thực tập tốt nghiệp 7 300 15 280 5 MĐ 39 Đồ án tốt nghiệp 4 165 10 150 5 Tổng cộng 113 2715 793 1799 123 6. Điều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, mô hình học tập,… 6.4. Các điều kiện khác: Học cách lãnh đạo và động viên đội ngũ, quản lý xung đột và xây dựng môi trường làm việc tích cực. 7. Nội dung và phương pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 7.2. Phương pháp: Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau: 7.2.1. Cách đánh giá 7
- - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu Số Thời điểm đánh giá tổ chức kiểm tra ra đánh giá cột kiểm tra A1, A2, A3, Tự luận/ A4, A5 Viết/ Thường xuyên Trắc nghiệm/ B1, B2 1 Sau 12 giờ. Thuyết trình Báo cáo C1, C2, C3, C4 Tự luận/ Viết/ Định kỳ Trắc nghiệm/ A5, B2, C4 2 Sau 30 giờ Thuyết trình Báo cáo A1, A2, A3, A4, A5 Kết thúc môn Viết Báo cáo B1, B2 1 Sau 86 giờ học C1, C2, C3, C4 7.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập 8
- phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ. 8. Hướng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Hướng dẫn du lịch. 8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận…. * Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Tài liệu tham khảo: 1. "Graphic Design School", Tác giả: David Dabner, Sandra Stewart, Eric Zempol, Nhà xuất bản: Thames & Hudson, Năm xuất bản: 2020 2. "The Fundamentals of Graphic Design", Tác giả: Gavin Ambrose, Paul Harris, Nhà xuất bản: Bloomsbury Visual Arts, Năm xuất bản: 2019 3. "Designing Brand Identity: An Essential Guide for the Whole Branding Team", Tác giả: Alina Wheeler, Nhà xuất bản: Wiley, Năm xuất bản: 2017 9
- Bài mở đầu: Khảo sát nơi đi thực nghiệp GIỚI THIỆU BÀI MỞ ĐẦU Bài mở đầu của mô-đun Thực nghiệp tốt nghiệp tập trung vào việc chuẩn bị cần thiết trước khi bắt đầu kỳ thực nghiệp. Đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất để đảm bảo sinh viên có một kỳ thực nghiệp thành công. Bài học này sẽ hướng dẫn sinh viên về mục tiêu, yêu cầu, và phương pháp thực nghiệp, giúp họ xác định vị trí thực nghiệp phù hợp, thiết lập mối liên hệ với doanh nghiệp, và chuẩn bị hồ sơ, kế hoạch thực nghiệp một cách chi tiết. MỤC TIÊU BÀI MỞ ĐẦU Sau khi học xong chương này, người học có khả năng: Về kiến thức: - Thống kê được việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp. Về kỹ năng: - Vẽ lại được mô hình mạng tại đơn vị. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI MỞ ĐẦU - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài mở đầu (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài mở đầu) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài mở đầu theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI MỞ ĐẦU - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Không - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI MỞ ĐẦU - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. 10
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có 11
- NỘI DUNG BÀI MỞ ĐẦU 2.1. Xác định được mô hình hoạt động của đơn vị Sinh viên cần nắm rõ mô hình hoạt động của đơn vị thực nghiệp, bao gồm cơ cấu tổ chức, phân công nhiệm vụ, quy trình làm việc và mục tiêu kinh doanh. Hiểu rõ mô hình này giúp sinh viên xác định vai trò của bộ phận thiết kế trong tổng thể hoạt động của đơn vị và cách thức đóng góp vào sự thành công của dự án. 2.2. Môi trường hoạt động kinh doanh Sinh viên cần phân tích và đánh giá môi trường hoạt động kinh doanh của đơn vị thực nghiệp, bao gồm các yếu tố nội tại như văn hóa công ty, chính sách quản lý, và các yếu tố bên ngoài như thị trường, khách hàng, và đối thủ cạnh tranh. Thấu hiểu môi trường này giúp sinh viên đưa ra các giải pháp thiết kế phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tế và mang lại giá trị kinh tế. 2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh Sinh viên cần tìm hiểu và ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình thực nghiệp, từ việc sử dụng các phần mềm thiết kế đến quản lý dự án, truyền thông và marketing kỹ thuật số. Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp tối ưu hóa quy trình làm việc, nâng cao hiệu suất và tạo ra những sản phẩm thiết kế có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hiện đại của thị trường. TÓM TẮT BÀI MỞ ĐẦU Bài giúp sinh viên chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thực nghiệp bằng cách hướng dẫn về mục tiêu, yêu cầu và phương pháp thực nghiệp. Sinh viên sẽ học cách xác định vị trí thực nghiệp phù hợp và thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp. Ngoài ra, họ cũng sẽ được hướng dẫn chi tiết về việc chuẩn bị hồ sơ và kế hoạch thực nghiệp, đảm bảo mọi thứ được sắp xếp chu đáo trước khi bước vào môi trường làm việc thực tế. CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI MỞ ĐẦU Câu hỏi 1: Mục tiêu của kỳ thực nghiệp là gì? Câu hỏi 2: Những yêu cầu chung của kỳ thực nghiệp bao gồm những gì? Câu hỏi 3: Phương pháp thực nghiệp bao gồm những hoạt động nào? Câu hỏi 4: Làm thế nào để sinh viên xác định vị trí thực nghiệp phù hợp? Câu hỏi 5: Những yếu tố nào cần có trong hồ sơ và kế hoạch thực nghiệp? 12
- Bài 1: Tóm lược tình hình thực tế của đơn vị GIỚI THIỆU BÀI 1 Tóm lược tình hình thực tế của đơn vị của mô-đun Thực nghiệp tốt nghiệ nghiệp trung vào việc chuẩn bị cần thiết trước khi bắt đầu kỳ thực nghiệp. Đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất để đảm bảo sinh viên có một kỳ thực nghiệp thành công. Bài học này sẽ hướng dẫn sinh viên về mục tiêu, yêu cầu, và phương pháp thực nghiệp, giúp họ xác định vị trí thực nghiệp phù hợp, thiết lập mối liên hệ với doanh nghiệp, và chuẩn bị hồ sơ, kế hoạch thực nghiệp một cách chi tiết. MỤC TIÊU BÀI 1 Sau khi học xong chương này, người học có khả năng: Về kiến thức: - Trình bày được sự cần thiết của việc nghiên cứu và chọn đề tại hợp lý; - Xác định được cách thực hiện chuyên đề; Về kỹ năng: - Viết được báo cáo chuyên đề theo bố cục qui định. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài mở đầu theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Không - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 - Nội dung: 13
- Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có 14
- NỘI DUNG BÀI 1 2.1. Chuyên đề và yêu cầu Sinh viên sẽ được giao một chuyên đề cụ thể liên quan đến lĩnh vực Thiết kế đồ họa, phù hợp với nhu cầu và hoạt động của đơn vị thực nghiệp. Chuyên đề này yêu cầu sinh viên áp dụng các kiến thức và kỹ năng đã học để giải quyết một vấn đề thực tế, đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng và thời gian. Mục tiêu của chuyên đề là giúp sinh viên rèn luyện khả năng phân tích, tư duy sáng tạo, và kỹ năng thực hiện dự án. 2.2. Cách thức thực hiện chuyên đề Sinh viên cần lập kế hoạch chi tiết cho việc thực hiện chuyên đề, bao gồm xác định mục tiêu, phạm vi công việc, phương pháp thực hiện, và thời gian biểu. Quá trình thực hiện cần tuân thủ các yêu cầu của đơn vị thực nghiệp, đồng thời đảm bảo sự sáng tạo và tính khả thi trong thiết kế. Sinh viên sẽ thường xuyên báo cáo tiến độ và nhận phản hồi từ người hướng dẫn để điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm. 2.3. Báo cáo chuyên đề Sau khi hoàn thành chuyên đề, sinh viên phải nộp một báo cáo chi tiết về toàn bộ quá trình thực hiện, bao gồm mục tiêu, phương pháp, kết quả đạt được, và những kinh nghiệm rút ra. Báo cáo cần thể hiện rõ ràng, logic và chuyên nghiệp, đồng thời kèm theo sản phẩm thiết kế cuối cùng. Báo cáo này sẽ được đánh giá dựa trên các tiêu chí về nội dung, hình thức, và giá trị thực tiễn của sản phẩm. TÓM TẮT BÀI 1 Bài 1 giúp sinh viên chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thực nghiệp bằng cách hướng dẫn về mục tiêu, yêu cầu và phương pháp thực nghiệp. Sinh viên sẽ học cách xác định vị trí thực nghiệp phù hợp và thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp. Ngoài ra, họ cũng sẽ được hướng dẫn chi tiết về việc chuẩn bị hồ sơ và kế hoạch thực nghiệp, đảm bảo mọi thứ được sắp xếp chu đáo trước khi bước vào môi trường làm việc thực tế. CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI 1 Câu hỏi 1: Mục tiêu của kỳ thực nghiệp là gì? Câu hỏi 2: Những yêu cầu chung của kỳ thực nghiệp bao gồm những gì? Câu hỏi 3: Phương pháp thực nghiệp bao gồm những hoạt động nào? Câu hỏi 4: Làm thế nào để sinh viên xác định vị trí thực nghiệp phù hợp? Câu hỏi 5: Những yếu tố nào cần có trong hồ sơ và kế hoạch thực nghiệp? 15
- Bài 2: Lập kế hoạch để thực nghiệp GIỚI THIỆU BÀI 2 Bài 2: Lập kế hoạch để thực nghiệp. Sinh viên sẽ có cơ hội làm quen với môi trường làm việc thực tế, đánh giá hoàn thiện kỹ năng. Đây là bước quan trọng giúp sinh viên áp dụng kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời phát triển kỹ năng nghề nghiệp trong lĩnh vực. MỤC TIÊU BÀI 2 Sau khi học xong chương này, người học có khả năng: Về kiến thức: - Lập được kế hoạch khả thi(bao gồm nội dung, Thời gian , các chi tiết liên quan..) ; - Lập được lịch trình báo cáo chi tiết ; Về kỹ năng: - Đánh gía được được mức độ khả thi của kế hoạch. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập chương 2 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 2) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 2 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Không - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2 - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: 16
- + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng/ thuyết trình) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có 17
- NỘI DUNG BÀI 2 2.1. Kế hoạch và biện pháp thực hiện Trước khi bắt đầu thực hiện chuyên đề, sinh viên cần lập kế hoạch chi tiết, bao gồm các mục tiêu cụ thể, các bước thực hiện, nguồn lực cần thiết, và biện pháp khắc phục các rủi ro tiềm ẩn. Kế hoạch cần phải thực tế, khả thi, và đảm bảo đáp ứng yêu cầu của đơn vị thực nghiệp cũng như mục tiêu cá nhân của sinh viên. 2.2. Lập kế hoạch Quá trình lập kế hoạch yêu cầu sinh viên xác định rõ các công việc cần thực hiện, thời gian biểu cho từng giai đoạn, và phân công nhiệm vụ nếu làm việc nhóm. Kế hoạch phải được chia thành các bước cụ thể, có thời hạn rõ ràng và phù hợp với mục tiêu của chuyên đề. Một bản kế hoạch chi tiết sẽ giúp đảm bảo tiến độ và chất lượng của chuyên đề. 2.3. Các mốc báo cáo Trong suốt quá trình thực hiện, sinh viên sẽ phải tuân theo các mốc báo cáo định kỳ, để trình bày tiến độ và nhận phản hồi từ người hướng dẫn hoặc đơn vị thực nghiệp. Các mốc báo cáo này có thể bao gồm báo cáo tiến độ hàng tuần, báo cáo giữa kỳ và báo cáo cuối kỳ. Điều này giúp đảm bảo rằng chuyên đề đang đi đúng hướng và có thể điều chỉnh kịp thời khi cần thiết. 2.4. Đánh giá khả thi của kế hoạch Kế hoạch thực hiện chuyên đề cần được đánh giá về tính khả thi dựa trên các yếu tố như thời gian, nguồn lực, công nghệ, và mức độ phức tạp của chuyên đề. Đánh giá này giúp xác định liệu kế hoạch có thể hoàn thành trong thời gian quy định hay không, và có cần điều chỉnh gì để đảm bảo chuyên đề thành công. Việc đánh giá khả thi còn giúp sinh viên chủ động hơn trong việc đối phó với những thách thức trong quá trình thực hiện. TÓM TẮT BÀI 2 Trong bài thực nghiệp này, sinh viên sẽ tìm hiểu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, tham gia các buổi đào tạo nội bộ và hỗ trợ. Sinh viên sẽ thực hành quản lý và điều hành, từ lập kế hoạch đến giám sát thực tế. Cuối cùng, sinh viên sẽ đánh giá kết quả thực nghiệp và hoàn thiện kỹ năng thông qua các buổi học hỏi từ kinh nghiệm thực tế và phản hồi từ doanh nghiệp. CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI 2 Câu hỏi 1: Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp bao gồm những bộ phận nào? Câu hỏi 2: Quy trình làm việc và văn hóa doanh nghiệp có gì đặc biệt? Câu hỏi 3: Khi tham gia hỗ trợ, sinh viên cần thực hiện những nhiệm vụ gì? 18
- Bài 3: Sử dụng các kiến thức đã học để vận dụng vào thực tế GIỚI THIỆU BÀI 3 Bài 3 Trong quá trình thực nghiệp tốt nghiệp, việc vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế là yếu tố then chốt giúp sinh viên kết nối giữa lý thuyết và ứng dụng thực tiễn. MỤC TIÊU BÀI 3 Sau khi học xong chương này, người học có khả năng: Về kiến thức: - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu và tài nguyên để thực hiện đề tài. Về kỹ năng: - Xây dựng được một bộ nhận diện thương hiệu/chế bản điện tử hoặc yêu cầu của Doanh nghiệp; - Thực hiện được đề tài (có sản phẩm); - Kiểm – thử. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 3 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập chương 3 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 3) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 3 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 3 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Không - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 3 - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Mạng doanh nghiệp
149 p | 490 | 191
-
Giáo trình Thực hành Thiết kế và quản trị website tại doanh nghiệp (Nghề: Ứng dụng phần mềm - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
42 p | 23 | 12
-
Giáo trình Thực tập kỹ năng nghề nghiệp (Nghề: Quản trị mạng máy tính - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017)
120 p | 25 | 12
-
Giáo trình Thực tập tại cơ sở (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
348 p | 46 | 11
-
Giáo trình Thực hành bảo trì hệ thống mạng tại doanh nghiệp (Nghề: Quản trị mạng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
97 p | 16 | 10
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Tin học văn phòng - Trình độ: Trung cấp/Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
69 p | 14 | 9
-
Giáo trình Thực hành Cấu hình và quản trị thiết bị mạng tại doanh nghiệp (Nghề: Quản trị mạng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
64 p | 15 | 8
-
Giáo trình Thực hành quản trị mạng tại doanh nghiệp (Nghề: Quản trị mạng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
56 p | 20 | 7
-
Giáo trình Thực hành cài đặt hệ thống mạng tại doanh nghiệp (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
58 p | 14 | 7
-
Giáo trình Thực hành Thiết kế, xây dựng mạng LAN tại doanh nghiệp (Nghề: Quản trị mạng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
19 p | 15 | 6
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Quản trị mạng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
156 p | 16 | 6
-
Giáo trình Thực hành các phần mềm dùng trong văn phòng (Nghề: Tin học văn phòng - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
23 p | 16 | 6
-
Giáo trình Khóa luận tốt nghiệp (Ngành: Công nghệ thông tin - Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
29 p | 14 | 4
-
Giáo trình Tổ chức quản lý doanh nghiệp - CĐ Nghề Đắk Lắk
95 p | 17 | 3
-
Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 2 (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long
51 p | 22 | 3
-
Giáo trình Thực nghiệp tại doanh nghiệp 2 (Ngành: Thiết kế đồ họa - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
33 p | 3 | 2
-
Chuyển giao tri thức giữa ngành thiết kế đồ họa bậc đại học và các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 11 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn