Giáo trình thủy lực công trình - Chương 5
lượt xem 57
download
Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi 5.1 Khái niệm chung Trên thành bình chứa chất lỏng có khoét một lỗ, dòng chất lỏng chảy qua lỗ gọi là dòng chảy ra
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình thủy lực công trình - Chương 5
- Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi 5.1 Khái niệm chung Trên thành bình chứa chất lỏng có khoét một lỗ, dòng chất lỏng chảy qua lỗ gọi là dòng chảy ra khỏi lỗ Vòi là một ống ngắn dính liền với thành bình chứa, dòng chất lỏng chảy qua vòi gọi là dòng chảy ra khỏi vòi
- Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia δ H: cột nước tính từ trọng tâm của lỗ H e: độ cao của lỗ δ : độ dày của thành lỗ H e e< Lỗ nhỏ: 10 H Lỗ to: e≥ 10 δLỗ thành mỏng: lỗ có cạnh sắc và độ H dày thành lỗ không ảnh hưởng đến hình dạng dòng chảy3 ÷ 4) e ỏi lỗ δ >( ra kh e Lỗ thành dày: Chảy tự do: dòng chảy ra khỏi lỗ tiếp xúc hoàn toàn với không khí Chảy nửa ngập: mặt chất lỏng ngoài lỗ nằm trongphạm vi độ cao lỗ Chảy ngập: dòng chảy ra khỏi lỗ ngập dưới mặt chất lỏng
- Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia 5.2 Dòng chảy tự do, ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng 1 1 H=const → dòng chảy ra khỏi lỗ là H dòng ổn định 2 Tại mặt lỗ các đường dòng không song song, nhưng cách lỗ một đoạn 2 nhỏ các đường dòng song song với nhau, mặt cắt ướt co hẹp lại → mặt cắt co hẹp Tại mặt cắt co hẹp dòng chảy là đổi dần, sau đó dòng chảy hơi mở rộng và rơi xuống dưới tác dụng của trọng lực vc2 hw = ζ Vị trí của nó phụ thuộc hình dạng lỗ. VD: với lỗ tròn → cách lỗ nửa đườ2 g kính ng lỗ dụng định luật Béc-nui-y: Áp α1v02 α c vc2 1H + = 0+ + hw 2 vc H 0 = (α c + ζ ) vc = 22 g 0 = ϕ 2 g 0 (5.1) ϕ : hệ số lưu tốc gH gH 2g αc + ζ lỗ
- Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia 5.2 Dòng chảy tự do, ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng Q = ωc vc = ϕωc 2gH 0 c ω : diện tích của mặt cắt co hẹp ωc ε= Q = ϕε ω 2 gH 0 = µω 2 gH 0 (5.2) ω µ : hệ số lưu lượng của lỗ Với lỗ nhỏ thì µ phụ thuộc hình dạng lỗ, ít có quan hệ với cột nước H Các loại co hẹp của dòng chảy ra khỏi lỗ: Lỗ co hẹp toàn bộ: khi trên chu vi lỗ đều có co hẹp 1 Lỗ co hẹp không toàn bộ: khi có một phần nào đó trên chu vi lỗ không co hẹp 2 Lỗ co hẹp hoàn thiện: khi lỗ ở xa thành bình, xa m/c tự do → dòng chảy co hẹp về mọi hướng p (Đọc SGK tr. 199-201 về Pavơlốpxki: µ c = µ 1 + 0,4 (5.3) điều kiện co hẹp hoàn thiện 3 χ 4 và hình dạng d/c tự do)
- Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia 5.3 Dòng chảy tự do, ổn định qua lỗ to thành mỏng H1 H H2 e dh Q = µω 2gH 0 (5.4) µ : hệ số lưu lượng của lỗ to (tra bảng)
- Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia 5.4 Dòng chảy ngập, ổn định qua lỗ thành mỏng αv0 2 Cột nước tác dụng bằng độ chênh mực 2g nước ở thượng và hạ lưu → không phân H0 H biệt lỗ to và lỗ nhỏ v0 h1 h2 Q = µω 2gH 0 (5.5) e Công thức lưu lượng khi dòng chảy tự do và chảy ngập là giống nhau → khác nhau chủ yếu là giá trị H
- Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia 5.5 Dòng chảy nửa ngập, ổn định qua lỗ to thành mỏng H1 H Chia thành 2 bộ phận tính theo chảy tự do và chảy ngập → Q = Q1 + Q2 H2 hn Pavơlốpxki: Q = σµω 2gH 0 (5.6) Bµi tËp 29: §äc bµi 5.6 SGK tr. 207211, tr×nh bµy l¹i trªn giÊy
- Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia 5.7 Dòng chảy qua vòi Vòi là đoạn ống ngắn, gắn vào lỗ thành mỏng, có độ dài khoảng vài lần đường kính lỗ → chất lỏng chảy qua vòi thường sinh ra co hẹp ở chỗ vào vòi, sau đó mở rộng ra và chảy đầy vòi. pa H Khoảng không gian giữa mặt ngoài dòng chảy tại chỗ co hẹp và thành vòi là khu nước xoáy, áp lực nhỏ hơn áp lực không khí nên ở đó hình thành áp suất chân không. Trị số chân không phụ thuộc vào cột nước tác dụng vào vòi, và do có chân không nên lưu lượng vòi thường lớn hơn lưu lượng của lỗ (khi c/lỏng chảy đầy vòi)
- Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia 5.7 Dòng chảy qua vòi Phân loại vòi: Vòi hình trụ tròn Vòi hình nón Vòi hình đường dòng
- Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia 5.7 Dòng chảy qua vòi pa 1 1 Vòi hình trụ tròn gắn ngoài (vòi Ven-tu-ri) H c 2 pa p αv p α v 2 2 H+ a+ = a + 2 + hw 0 vc γ 2g γ 2g v c 2 α 2v 2 l H0 = + hw 2g Tổn thất năng lượng: m/c co hẹp đột ngột + mở rộng đột ngột + tổn thất dọc đường vc2 v2 l v2 hw = ζ 1 +ζ2 +λ 2g 2g d 2g 2 2 ω 1− ε v Hệ số sức cản do mở rộng đột ngột: ζ 2 = − 1 = ω vcωc = vω → vc = c ε ε ζ 1 1 − ε 2 l v2 ζ1 1− ε 2 l v2 hw = 2 + +λ H 0 = α 2 + 2 + +λ (5.7) ε ε d 2g ε ε d 2g
- Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia 5.7 Dòng chảy qua vòi 1 ϕ= ζ l α2 + 1 + λ ε2 d 1 (5.7) v= 2 gH 0 = ϕ 2 gH 0 (5.8) ζ l α2 + 1 + λ ε2 d Q = vω = ϕω 2 gH 0 = µω 2 gH 0 (5.9) Ở đây do khi chảy ra khỏi vòi thì không còn hiện tượng co hẹp, vì thế hệ số lưu tốc ϕ và hệ số lưu lượng µ của vòi là bằng nhau Khi l tăng thì µ giảm, nhưng nếu l giảm quá nhỏ thì vòi trở thành lỗ µ cũng giảm µ lớn nhất khi l = ( 3 ÷ 4) d
- Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia 5.7 Dòng chảy qua vòi pa 1 1 Tính trị số áp suất chân không: H c 2 pa p αv p αv2 2 H+ a+ = c+ 0 ′ + hw c c vc γ 2g γ 2g v c 2 vc2 α v0 2 l ′ hw = ζ 1 H0 = H + v = εvc 2g 2g p a − pc 1 ζ 1 v 2 v2 = 2 + 2 − H0 Từ (5.8) = ϕ 2H0 γ ε ε 2g 2g ζ 1 = 0.06 p a − pc 2 ϕ ε = 0.64 hck = = (1 + ζ 1 ) − 1 H 0 Theo tài liệu về chảy qua lỗ: γ ε µ = ϕ = 0.82 hck = 0.75 H 0 (5.10) 1 vc = 2 g ( H 0 + hck ) = ϕlô 2 g ( H 0 + hck ) Q = vcωc = µ lôω 2 g ( H 0 + hck ) 1+ ζ1 hckgh Trị số áp lực chân không giới hạn là 7m H 0 gh = = 9m 0.75
- Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia 5.7 Dòng chảy qua vòi Hai điều kiện đầy đủ để cho vòi hình trụ tròn gắn ngoài có thể làm việc được ổn định và bình thường là: l = ( 3 ÷ 4) d hck ≤ 7 m hoặc H 0 ≤ 9m Bài tập 30: Để thoát nước qua một cái đập, người ta đặt một ống ngắn hình trụ tròn có đường kính d=1m, dài l=4m, tâm ống cách mặt nước thượng lưu 3m, tính lưu lượng qua ống Vì l=4d nên có thể coi ống là vòi hình trụ gắn ngoài, hệ số lưu lượng của vòi là 0.82. π 2 Q = µω 2 gH 0 = 0.82 × × 1 × 2 × 9.8 × 3 = 4.35 ( m 3 s ) 4 Bài tập 31: Đọc SGK Tập I, tr. 216-217 về các loại vòi khác Bài tập 32: Đọc SGK Tập I, tr. 217-224 về Dòng tia và trình bày lại trên giấy.
- Chương 6: Dòng chảy trong ống có áp 6.1 Dòng chảy ổn định trong ống có áp Ta nghiên cứu d/c trong ống thỏa mãn các điều kiện: chảy ổn định, có áp, chảy rối, chảy đều. Các loại phương trình thường dùng: 1. PT Béc-nui-y 2. PT liên tục 3. PT xác định tổn thất cột nước (Đác-xy, Sedi, hệ số tổn thất cục bộ) D/c rối ở đây chủ yếu là ở khu sức cản bình phương Các loại ống: Ống dài và ống ngắn Ống dài là ống trong đó tổn thất cột nước dọc đường là chủ yếu, tổn thất cục bộ và cột nước lưu tốc so với tổn thất dọc đường có thể bỏ qua Ống ngắn là ống trong đó các loại tổn thất có tầm quan trọng như nhau Thông thường khi tổn thất cục bộ nhỏ hơn 5% tổn thất dọc đường → ống dài và ngược lại >5% → ống ngắn
- Chương 6: Dòng chảy trong ống có áp 6.1 Dòng chảy ổn định trong ống có áp Công thức tính toán đối với ống dài: hw ≈ hd = Jl v = C RJ → Q = Cω RJ = K J (6.1) K: đặc tính lưu lượng hoặc môđun lưu lượng K phụ thuộc đường kính d và hệ số nhám của ống: K = Cω R = f ( d , n ) Q2 Q2 J= 2 hd = 2 l (6.2) K tra theo bảng tra có sẵn K K Đây là công thức tính cho khu sức cản bình phương, còn với khu trước sức cản bình phương thường sử dụng hệ số hiệu chỉnh: K = θ1 K scbp Q2 1 Q2 Q2 1 Q = θ1 K scbp J hd = 2 l = 2 2 l = θ 2 2 l θ2 = K θ1 K scbp K scbp θ12 Các trị số hiệu chỉnh này có thể tra theo bảng tra có sẵn (bảng 6-1 trang 228, sách Thủy lực tập 1)
- Chương 6: Dòng chảy trong ống có áp 6.1 Dòng chảy ổn định trong ống có áp Công thức tính toán đối với ống dài: Bài tập 33: Xác định lưu lượng qua ống dài 1000m, đường kính 0,2m biết độ chênh cột nước ở 2 đầu ống là H=5m. H 5 J= = = 0.005 l 1000 Tra bảng để có giá trị mô đun lưu lượng cho khu sức cản bình phương (phụ lục 6.1 trang 372) với d=200mm và loại ống thường: K = 241,1 ( l s ) Qscbp = K scbp J = 341,1 0,005 = 24,12 ( l s ) 24,12 ⋅10 −3 Qscbp v= = = 0,77( m s ) ω 3,14 ⋅ 0,12 Tra bảng 6-1, hệ số hiệu chỉnh θ1 = 0,96 Q = θ1Qscbp = 0,96 ⋅ 24,12 = 23,16 ( l s )
- Chương 6: Dòng chảy trong ống có áp 6.1 Dòng chảy ổn định trong ống có áp Công thức tính toán đối với ống dài: Bài tập 34: Cho lưu lượng qua ống dài 1000m, đường kính 0,2m là 70l/s, hãy tính độ chênh cột nước H ở 2 đầu ống. Công thức tính toán đối với ống ngắn: Khi tính cho ống ngắn, tổn thất cột nước bao gồm cả tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ. l v2 Tổn thất dọc đường tính bằng công thức Đác-xy: hd = λ d 2g v2 Tổn thất cục bộ tính bằng công thức Véc-bát-sơ: hc = ζ c 2g Bài tập 35: Đọc thêm mục 6-2 và 6-3 trong sách Thủy lực tập 1, tr. 229-249
- Chương 6: Dòng chảy trong ống có áp 6.2 Dòng không ổn định trong ống có áp Đặc điểm của dòng không ổn định là các yếu tố thủy lực tại một điểm hoặc là các yếu tố trung bình mặt cắt tại một vị trí luôn thay đổi theo thời gian. Đặc biệt hơn trong ống có áp thì diện tích mặt cắt không biến đổi theo thời gian, nếu là ống hình trụ thì diện tích mặt cắt cũng không biến đổi dọc theo dòng chảy. Phương trình liên tục của dòng không ổn định chất lỏng không nén được ∂Q ∂ω ∂Q + =0 =0 Q = Q( t ) (6.3) ∂l ∂t ∂l Lưu lượng qua ống chỉ phụ thuộc thời gian. Tại một thời điểm, lưu lượng qua các mặt cắt đều bằng nhau. Phương trình cơ bản của dòng không ổn định trong ống có áp l2 p1 αv12 p 2 αv22 α 0 ∂v z1 + + = z2 + + + hw + hi (6.4) hi = ∫ dl cột nước quán tính γ 2g γ 2g l1 g ∂t Bài tập 36: Trình bày cách thành lập phương trình (6.4) và các chú ý khi áp dụng nó.
- Chương 6: Dòng chảy trong ống có áp 6.3 Hiện tượng nước va Khi một đường ống đang làm việc bình thường với một lưu lượng chảy qua ống, nếu đầu cuối của đường ống bị đóng đột ngột (lưu lượng và lưu tốc trong ống giảm đột ngột, có thể về không), do quán tính mà nước vẫn tiếp tục bị dồn về điểm bị đóng làm áp suất trong ống tăng cao. Sự thay đổi lưu lượng càng nhanh thì áp suất tăng cao càng lớn, cá biệt có thể đến hàng trăm mét cột nước. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng nước va. Phần áp suất tăng thêm gọi là áp suất nước va. Ngược lại, nếu lưu lượng đột ngột tăng lên thì áp suất trong ống lại giảm đột ngột, phần áp suất bị giảm đó cũng được gọi là áp suất nước va.
- Chương 6: Dòng chảy trong ống có áp 6.4 Tháp điều áp và nguyên lý làm việc Tháp điều áp Trạm thủy điện Đường hầm áp lực
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH THUỶ LỰC CÔNG TRÌNH
113 p | 2093 | 807
-
Giáo trình thuỷ lực công trình ( Ths Trần Văn Hừng - ĐH Cần Thơ )
113 p | 2915 | 714
-
Giáo trình: Thủy lực
44 p | 974 | 427
-
Giáo trình Thủy văn công trình
206 p | 892 | 350
-
Giáo trình thủy văn công trình xây dựng
199 p | 640 | 271
-
Giáo trình thủy lực công trình - Chương 10
105 p | 266 | 82
-
Giáo trình thủy văn công trình - P1
65 p | 209 | 74
-
Giáo trình thủy lực công trình - Chương 1
9 p | 294 | 68
-
Giáo trình thủy lực, thủy văn - Trung cấp Cầu đường & Dạy nghề
116 p | 268 | 67
-
Giáo trình thủy lực công trình 2
40 p | 291 | 66
-
Giáo trình thủy lực công trình 1
40 p | 275 | 58
-
Giáo trình Thủy lực đại cương - Trần Văn Đắc
280 p | 504 | 53
-
Giáo trình thủy lực công trình 3
33 p | 225 | 44
-
Giáo trình Thủy lực công trình - Ths. Trần Văn Hừng
111 p | 283 | 44
-
Bài giảng Bồi dưỡng nghiệp vụ khảo sát, tính toán thủy văn – thủy lực công trình giao thông - Nguyễn Đăng Phóng (ĐH Giao thông vận tải)
18 p | 128 | 14
-
Bài giảng môn học Bồi dưỡng nghiệp vụ khảo sát, tính toán thủy văn - thủy lực công trình giao thông - Nguyễn Đăng Phóng
18 p | 113 | 8
-
Giáo trình Thủy lực - máy thủy khí: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
102 p | 21 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn