Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
lượt xem 4
download
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: Dược - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong việc nghiên cứu tài liệu chuyên môn bằng Tiếng Anh cũng như thực hành tại phòng thực tập, liên hệ được trên cơ thể sống và áp dụng được những kiến thức vào các môn học khác cũng như công tác chuyên môn sau này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH NGÀNH: DƢỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKT ngày ..… tháng ....... năm…….. của Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2020 0
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
- LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 11/3/2017 của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội quy định về quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Y tế Sơn La đã tổ chức biên soạn tài liệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyên ngành theo chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nhằm từng bước xây dựng bộ tài liệu chuẩn trong công tác đào tạo. Với thời lượng học tập 45 giờ (15 giờ lý thuyết; 29 giờ thực hành; thí nghiệm, thảo luận, bài tập; 01 giờ kiểm tra). Môn Tiếng anh chuyên ngành giảng dạy cho sịnh viên với mục tiêu: - Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về thuốc và lịch sử ngành dược, ngành công nghiệp dược, cách sử dụng một số loại thuốc kháng sinh, thuốc trong tự nhiên và thuốc thông thường, các thông tin cơ bản khác về thuốc và cách định lượng thuốc. - Giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong việc nghiên cứu tài liệu chuyên môn bằng Tiếng Anh cũng như thực hành tại phòng thực tập, liên hệ được trên cơ thể sống và áp dụng được những kiến thức vào các môn học khác cũng như công tác chuyên môn sau này. Để phục vụ cho thẩm định giáo trình, nhóm biên soạn đã cập nhật kiến thức, điều chỉnh lại những nội dung sát với thực tế. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: Unit 1: Some highlights from the history of medicine and pharmacy Unit 2: Drugs and pharmaceutical industry Unit 3: Natural medicine Unit 4: How to measure and give medicine Unit 5: Information on some medicine Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Sơn La, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Đào Thị Dung 2. Thành viên: Đoàn ThịThanh 2
- 3
- MỤC LỤC MỤC LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined. UNIT 1: SOME HIGHLIGHTS FROM THE HISTORY............................................... 4 OF MEDICINE AND PHARMACY ........................... Error! Bookmark not defined. UNIT 2: DRUGS AND PHARMACEUTICAL INDUSTRY .... Error! Bookmark not defined. UNIT 3: NATURAL MEDICINE ................................ Error! Bookmark not defined. UNIT 4: HOW TO MEASURE AND GIVE MEDICINE ......... Error! Bookmark not defined. UNIT 5: INFORMATION ON SOME MEDICINE ..... Error! Bookmark not defined. 4
- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: Tiếng anh chuyên ngành 2. Mã môn học: 410733 Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (15 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 01 giờ) 3. Vị trí, tính chất của môn học: 3.1. Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng Dược tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La. 3.2. Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến Tiếng anh chuyên ngành điều dưỡng, gồm có: lịch sử ngành dược, ngành công nghiệp dược, cách sử dụng một số loại thuốc kháng sinh, thuốc trong tự nhiên và thuốc thông thường, các thông tin cơ bản khác về thuốc và cách định lượng thuốc. Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: Tiếng anh chuyên ngành là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản bằng Tiếng anh về chuyên ngành dược. Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong việc nghiên cứu tài liệu chuyên môn bằng Tiếng Anh cũng như thực hành tại phòng thực tập, liên hệ được trên cơ thể sống và áp dụng được những kiến thức vào các môn học khác cũng như công tác chuyên môn sau này. 4. Mục tiêu môn học: 4.1. Về kiến thức: A1. Trình bày được các công thức, cách dùng, dấu hiệu nhận biết của các thì và các cấu trúc câu. A2. Trình bày được những từ vựng chuyên môn trong các tình huống cụ thể. 4.2. Về kỹ năng: B1. Nâng cao kỹ năng đọc hiểu và thành thục các dạng bài tập. B2. Vận dụng chính xác các từ chuyên môn và các cấu trúc câu vào trong các tình huống cấp phát thuốc cho bệnh nhân. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập. C2. Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác chuyên môn sau này. 5
- 5. Nội dung của môn học 5.1. Chƣơng trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong đó Số Thực Mã MH Tên môn học, tín Tổng hành/thực chỉ số Lý tập/thí Kiểm thuyết nghiệm/bài tra tập/thảo luận Các môn học I 22 435 156 256 23 chung/đại cƣơng 420101 Chính trị 4 75 41 29 5 420102 Tiếng anh 6 120 42 72 6 420103 Tin học 3 75 15 58 2 420104 Giáo dục thể chất 2 60 4 52 4 Giáo dục quốc phòng - 420105 5 75 36 35 4 an ninh 420106 Pháp luật 2 30 18 10 2 Các môn học chuyên II 101 2370 796 1453 121 môn ngành, nghề II.1 Môn học cơ sở 24 495 199 269 27 420107 Sinh học 2 45 14 29 2 420108 Xác suất thống kê 2 45 14 29 2 420109 Giải phẫu – Sinh lý 4 75 43 26 6 420110 Hóa sinh 2 30 29 0 1 420111 Hóa đại cương-vô cơ 3 60 28 29 3 6
- 420112 Hóa hữu cơ 3 60 28 29 3 420113 Vi sinh – Ký sinh trùng 3 60 29 28 3 420114 Hóa phân tích 4 90 28 58 4 Môn học chuyên môn, 59 1500 441 992 67 II.2 ngành nghề 420115 Pháp chế Dược 3 60 28 26 6 420116 Thực vật dược 4 75 43 28 4 420117 Bào chế 5 105 43 58 4 420118 Hóa dược 5 105 43 58 4 420119 Dược liệu 5 105 43 58 4 420120 Kiểm nghiệm 5 105 43 58 4 420121 Dược lý I 2 30 28 0 2 420122 Dược lý II 5 105 43 58 4 420123 Tổ chức quản lý dược 3 60 28 26 6 420124 Quản lý tồn trữ thuốc 2 30 28 0 2 420125 Dược học cổ truyền 4 90 28 58 4 420126 Dược lâm sàng 6 180 43 130 7 Thực hành nghề nghiệp 5 225 217 8 420127 1 Thực hành nghề nghiệp 5 225 217 8 420128 2 II.3 Môn học tự chọn 18 375 156 192 27 Nhóm 1 18 375 156 192 27 420129 Bệnh học 4 75 43 28 4 7
- Anh văn chuyên 2 45 15 28 2 420130 ngành 420131 Marketing Dược 2 45 14 26 5 420132 Kinh tế dược 2 45 14 26 5 Kỹ năng giao tiếp bán 4 90 28 58 4 420133 hàng Quản trị kinh doanh 2 45 14 26 5 420134 dược Đảm bảo chất lượng 2 30 28 0 2 420135 thuốc Nhóm 2 18 375 156 192 27 420129 Bệnh học 4 75 43 28 4 420130 Anh văn chuyên ngành 2 45 15 28 2 Đạo đức hành nghề 2 30 28 0 2 420131 Dược Một số dạng bào chế 2 45 14 26 5 420132 đặc biệt Kỹ năng giao tiếp bán 4 90 28 55 7 420133 hàng 420134 Thực hành Dược khoa 2 60 0 55 5 Đảm bảo chất lượng 2 30 28 0 2 420135 thuốc Tổng cộng chung 123 2805 952 1709 144 5.2. Chƣơng trình chi tiết môn học Số Tên chƣơng, mục Thời gian (giờ) 8
- TT Thực hành, thí Tổng Lý nghiệm, Kiểm số thuyết thảo tra luận, bài tập 1 Unit 1: Some highlights from the history 9 3 6 of medicine and pharmacy. 2 Unit 2: Drugs and pharmaceatical 9 3 6 industry. 3 Unit 3: Natural medicine 8 2 6 4 Unit 4: How to measure and give 9 3 6 medicine 5 Unit 5: Information on some medicine 10 4 5 Tổng 45 15 29 1 6. Điều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2. Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng. 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phƣơng tiện: Giáo trình, bài tập tình huống. 6.4. Các điều kiện khác: mạng Internet. 7. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 7.2. Phƣơng pháp: 9
- 7.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn La như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. Phƣơng pháp đánh giá Phƣơng pháp Phƣơng pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời điểm đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá cột kiểm tra Thường xuyên Viết/ Tự luận/ A1, A2, 1 Sau 22 giờ. Thuyết trình Bài tập B1, B2, C1, C2 (sau khi học xong bài 5) Định kỳ Viết/ Tự luận/ A1, A2, 1 Sau 45 giờ Thuyết trình Bài tập B1, B2, (sau khi học xong bài 10) Kết thúc môn Viết Tự luận cải A1, A2, 1 Sau 45 giờ học tiến B1, B2, C1, C2 7.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 8. Hƣớng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La. 10
- 8.2. Phƣơng pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với ngƣời dạy + Lý thuyết: Thuyết trình, động não, làm việc cá nhân và thảo luận theo cặp. + Thực hành, bài tập: Làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp, đóng vai. 8.2.2. Đối với ngƣời học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Tài liệu tham khảo: 1. Ashraf Mozayani, Lionel Raymon (ed.). Handbook of Drug Interactions, 2nd edition. (2012). Humana Press. 2. Bertram G. Katzung, Basic & Clinical Pharmacology, 8th edition. (2000) International Edition, McGraw-Hill. 3. Brian Paltridge and Sue Starfield (ed.). The Handbook of English for Specific Purpose. (2013). John Wiley & Sons, Inc. 4. Christopher A. Langecy and Dawn Beliher. Applied Pharmaceutical Practice. (2012). PnP Pharmaceutical Press. 5. Ira S. Krull. Analytical Chemistry. (2000). InTech Rijeka, Croatia. 6. J. Michael, T. Thompson. Vision of the Future Chemistry and Life Sciences. (2001). Cambridge University Press 11
- UNIT 1: SOME HIGHLIGHTS FROM THE HISTORY OF MEDICINE AND PHARMACY GIỚI THIỆU BÀI 1 Bài 1 là bài cung cấp cho người học kiến thức về một số tiền tố, cách sử dụng mệnh đề quan hệ với “who, whom, which, that, when, where, why” thông qua các bài tập. Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: Về kiến thức: 1. Trình bày được ý nghĩa của các tiền tố khi kết hợp với từ. 2. Trình bày được cách sử dụng mệnh đề quan hệ với “who, whom, which, that, when, where, why”. Về kỹ năng: - Thực hành kỹ năng đọc hiểu thông qua trả lời các câu hỏi và hoàn thành các bài tập. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Chủ động thực hiện được việc tự học, tự nghiên cứu trong công tác chuyên môn. PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học hoàn thành các bài tập (cá nhân hoặc cặp). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ các bài tập theo cá nhân hoặc cặp. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án. - Các điều kiện khác: Không có KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 12
- - Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá: Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có 13
- NỘI DUNG BÀI 1 1. The practice of medicine is one of the oldest profession is the history of mankind. Some of the methods that ancient healers employed in their effort to prevent or cure diseases are a source of amusement to modern health care workers. However, it is surprising how many medical ideas, techniques, and medications still used today originated in civilizations hundreds and even thousands of years old. 2. The History of the pharmacy and Pharmacology dates back to the medieval times with priests, both men and women, who ministered to the sick with religious rites as well. Many people of the world continue the close association of drugs, medicine, and religion or faith. Specialization first occurred early in the 9th century in the civilized world around Baghdad. It gradually spread to Europe as alchemy, eventually evolving into chemistry as physicians began to abandon beliefs that were not demonstrable in the physical world. Physicians often both prepared and prescribed medicines; individual pharmacists not only compounded prescriptions but manufactured medicaments in bulk lots of for general sale. Not until well into the 19th century was the distinction between the pharmacist as a compounder of medicines and the physician as a therapist generally accepted. The origin of the world “pharmacy” is generally ascribed to the Greek pharm Akon (“remedy”) meaning “drugs” or “medicine”. It has been suggested that there is a connection with the Egyptian term ph-ar-maki (“bestowed of security”), which the god Thoth, patron of physicians, conferred as approbation on a ferryman who had managed a safe crossing. The notion of an Egyptian origin has a certain romantic appear but in all likelihood the world “pharmacy” and its many cognates derive, like so many other scientific terms, from the Greek. As much as 80,000 years old, people of the Paleolithic period were interested in the flora around them to engrave a variety of plants, bones and deer antlers. It is fruitless to try to determine when Pharmaceutical practice started because Pharmacy in a rudimentary from existed before the world. The scope pharmacy practice includes more traditional roles such as compounding and dispensing medications, and it also includes more modern services related to health care, including clinical services, reviewing medications for safely and efficacy, and providing drug information. Pharmacists, therefore, are the experts on drug therapy 14
- and are the primary health professionals who optimize medication use to provide patients with positive health outcomes. 3. The 20th century has brought amazing medical advances in nearly every area of medicine. Organ transplants are often successful. Vaccines have virtually eliminated the threat of poliomyelitis (an infectious disease that can cause paralysis). The electrocardiogram (ECG) and electroencephalogram (EEG)help physicians detect heart and brain malfunction, respectively. Sophisticated X-ray techniques, lasers, modern kinds of drugs and make many medical and surgical procedures faster and easier. 4. Despite incredible advances in medicine and pharmacy, physicians and pharmacists know that the search for better medical care will never end. As human beings alter their lifestyles and their environment, new diseases and debilitating conditions develop to challenge medical research. There can be no conclusion to the history and advancement of medicine and pharmacy as long as people inhabit the earth. *READING COMPREHENSION: -Answer the following questions about the reading: 1. Which profession is dealt which as the oldest one? 2. What did the priests do in the medieval times? 3. What is the meaning of the Greek Pharm Akon? 4. When was the first pharmacy opened? 5. Do vaccines play an important part in prevention and immunization? -True-False: Write T if the sentence is true and F if is false: 1. ... The history of the Pharmacy and Pharmacology dates back to the medieval times. 2. ... Until 19th century, it wasn‟t accepted that the distinction between the pharmacist as a compounder of medicines and the physician as a therapist. 3. ... The word pharmacy is derived from the Greek term meaning “bestowed of security”. 15
- 4. ... Pharmacists are the experts on drug therapy and are the primary health professionals. 5. ... In spite of incredible advances in medicine and pharmacy, physicians and pharmacists know that the search for better medical care will end. *LANGUAGE FOCUS: THE RELATIVE CLAUSE: A noun can be modified by a clause. A clause of this kind is begun by a relative pronoun and called a relative clause. It follows the noun which it modifies and which is known as its antecedent. Look at the following sentences: (a) The history of Pharmacy and Pharmacology dates back to the medieval time with priests. Priests, both men and women, ministers to the sick with religious rites. The History of the Pharmacy and Pharmacology dates back to the medieval times with priests, both men women, who ministered to the sick with religious rites as well. (b) They travel to many places, such as South America and Africa. There are thousands of medicinal plants in South American and Africa. They travel to many places, such as South America and Africa, where there are thousands of medicinal plants. The relative pronouns are: Subject: who, which, that. Object: who, whom, which, that, Ø. Possessive Determiner: whose (+ a noun). Adverbial: when, where, why (when and why can be replaced by that or Ø) *WORD STUDY: Prefixes: ab- , anti- , de- , trans- , un- , im- , in- , non- , dis- , contra- , -per. PREFIX MEANING EXAMPLE DEFINITION OF EXAMPLE 16
- ab- away from abduct To move from the middle line anti- Against antiseptic preventing harmful microorganisms from spreading contra- against, opposite contraception prevention of conception de- down, without depilatory agent used to remove hair (pill/o) dis- absence, disinfection the removal of microorganisms on removal, surface of something separation in- , im- Not insignificant not important un- Not unconscious not responsive non- Not noninfectious not able to spread disease trans- through transurethral through urethra per- though percutaneous through the skin *EXERCISES: I. Identify and define the prefix in each of the following words: Prefix Meaning of Prefix 1. amorphous a- not, without, lack of, absence 2. antibody _________ _______________________ 3. amnesia _________ _______________________ 4. disintegrate _________ _______________________ 5. contralateral _________ _______________________ 6. incontinent _________ _______________________ 7. dehumidify _________ _______________________ 8. noncontributory _________ _______________________ II. Write the noun for each verb bellow. Use a dictionary for help: 1. prescribe.......................................................................................... 2. examine........................................................................................... 3. bleed................................................................................................ 17
- 4. treat.................................................................................................. 5. diagnose........................................................................................... III. Mach the words that mean the same by writing the correct numbers on the lines bellow: 1. medicate .................................... ailment 2. pharmacist .................................... vaccination 3. physician .................................... administer 4. inoculation .................................... doctor 5. illness .................................... chemist IV. The following word is often confused. Put the correct one into the sentences: illness/disease 1. There is a history of lung _________ in family. 2. He missed five days of work because of _________ . sensitive/sensible 3. Dogs are more _________ to drugs than mini-pigs. 4. It was a _________ decision to cancel the trial. affect/effect 5. I felt the _________ of the new ointment right away. 6. The active ingredient currently being tested seems to _________ the kidneys. shortly/briefly 7. The adverse event occurred _________ after the injection. 8. The trial director spoke _________ to his staff about the current status of the trial. V. Discussion: Discuss these following questions with your partner in groups and make notes: 18
- 1. What is a pharmacist? 2. Where does a pharmacist work? 3. What does a pharmacist do? Key words for the article on pharmacist: pharmacist healthcare professional deal with dispense medication regimen prescription counsel side effects medication profiles drug interactions drug prescribe accessible pharmaceutical Read the article below and as best you can discuss and explain the contents to your partner so that your partner will be able to answer the follow-up questions: Pharmacists are healthcare professionals that deal primarily with dispensing medications and managing patient medication regimens. The pharmacist has many responsibilities. The pharmacist fills prescriptions from doctors. The pharmacist also counsels the patient about medication, side effects, and how to use the medication correctly. Another responsibility of the pharmacist is to manage and monitor patient medication profiles. Pharmacists must check for drug interactions, proper prescribing and drug safety. Pharmacists work in a variety of places with many different specialties. Here are a few. Pharmacists work in: Pharmacist specialties: Community pharmacies Community pharmacist Hospitals Hospital pharmacist Clinics Nuclear pharmacists Pharmaceutical companies Research pharmacists Government offices Consultant pharmacists The pharmacist works closely with patients, physicians, and other healthcare professionals to provide medication to the patient. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuyên tắc phổi
38 p | 685 | 164
-
Các vấn đề về: Toan-kiềm, dịch và điện giải
132 p | 182 | 45
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC – Phần 1
16 p | 123 | 16
-
394 BÀI TÍNH DƯỢC Phần 2
32 p | 126 | 15
-
Coxsackie virus và bệnh tay chân miệng
12 p | 109 | 12
-
HIV / AIDS
20 p | 123 | 10
-
GIÁ TRỊ SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN XOẮN RUỘT DO RUỘT XOAY BẤT TOÀN
30 p | 165 | 10
-
Phương pháp Theo dõi và đánh giá thang điểm Glasgow
7 p | 329 | 8
-
Triệu chứng Loét dạ dày tá tràng
12 p | 91 | 7
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
87 p | 38 | 6
-
Giáo trình Ngoại ngữ chuyên ngành (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - Trường CĐ Y tế Ninh Bình
39 p | 25 | 6
-
HIV/AIDSI
9 p | 79 | 5
-
KHÁM TIM: CÁC PHƯƠNG PHÁP CẬN LÂM SÀNG – PHẦN 2
11 p | 77 | 5
-
Phân biệt bệnh Babesia với sốt rét tiểu huyết cầu tố
22 p | 98 | 4
-
Giáo trình Anh văn chuyên ngành Dược (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
12 p | 6 | 3
-
Giáo trình Ngoại ngữ chuyên ngành Dược - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
30 p | 60 | 2
-
Giáo trình Tiếng Anh dùng trong y học
95 p | 24 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn