intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Tin học căn bản (MS-DOS6.22, BKED6.4, Turbo Pascal 7.0): Phần 1 - PGS.TS. Bùi Thế Tâm

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:142

121
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách gồm 11 chương. Chương 1 trình bày những kiến thức cơ bản về tin học, máy tính và giải thuật. Chương 2 trình bày các lệnh cơ bản của DOS 6.22. Chương 3 nêu cách phòng chống Virus. Chương 4 dành cho một hệ soạn thảo văn bản tiếng Việt là Bked 6.4. Chương 5 đến chương 11 cung cấp những kiến thức cơ bản về lập trình trên Turbo Pascal. Cuốn sách được chia thành hai phần. Phần 1 gồm 6 chương đầu. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Tin học căn bản (MS-DOS6.22, BKED6.4, Turbo Pascal 7.0): Phần 1 - PGS.TS. Bùi Thế Tâm

  1. TS.PGS. BÙI THỀ TÂM GIAO TRINH TIN HỌC CAN BẢN • MS-DOS 6.22, BKED 6.4, TURBO PASCAL 7.0
  2. PGS. T S . BÙI T H Ế TÂM G I Ả O TRĨNH TIN HOC CĂN BẢN M S - D O S 6.22, BKED 6.4, TURBO P A S C A L 7.0 Dùng cho: • Học v i ê n cao học và sinh v i ê n các ngành khoa h ọ c t ự n h i ê n và khoa học k ỹ thuật • Học sinh phổ t h ô n g (cấp 3, cấp 2) NHÀ XUẤT BẨN GIAO THÔNG VÂN TẢI HÀ NỘI
  3. LÒI N Ó I Đ Ầ U T r ê n t h ế g i ớ i đ a n g d i ễ n ra m ộ t quá t r ì n h t i n học hoa t o à n diện m ọ i lĩnh v ự c h o ạ t đ ộ n g của xã hội loài n g ư ờ i , loài người đ a n g c h u y ể n s a n g kỳ nguyên t h ô n g t i n . Các máy t í n h , đặc biệt là máy vi t í n h , x u ấ t hiện k h ắ p n ơ i , hoặc h ỗ t r ợ hoặc t h a y t h ế hoàn t o à n con n g ư ờ i t h ự c hiện n h ử n g c ô n g việc d o con người giao c h o t h ô n g q u a các c h ư ơ n g t r ì n h máy t í n h . Một trong n h ử n g k i ế n t h ứ c t ố i t h i ê u của m ộ t con người t r o n g t h ờ i đ ạ i ngày nay là b i ế t sử d ụ n g máy t í n h . C u ố n sách " G i á o t r ì n h T i n hoe C ă n b à n " này dành cho n h ử n g n g ư ờ i m á i b ắ t đ ầ u l à m quen v ớ i máy vi t í n h . C u ố n sách đ ư ợ c v i ế t dựa t r ê n " C h ư ơ n g t r ì n h m ô n T i n hoe d ù n g c h o hoe v i ê n c a o h o e t h u ô c các n g à n h k h o a hoe t ư nhiên và k h o a h o e kỹ t h u â t " do B ộ Giáo d ụ c và Đào t ạ o ban hành hiên nay; t ấ t cá đ ầ u đ ê các p h ầ n , các c h ư ơ n g , các t i ế t đều g i ử đ ú n g n h ư Đ ề c ư ơ n g C h ư ơ n g t r ì n h của B ộ . Giáo t r ì n h này đã đ ư ợ c t á c giá g i á n g day cho m ộ t số cơ sớ đào t ạ o cao học trong nước. Giáo t r ì n h đ ư ợ c dạy v ớ i số g i ờ 60 t i ế t (40 t i ế t lý t h u y ế t và bài t ậ p , 20 t i ế t t h ự c h à n h ) . C u ố n sách này có t h ê lấy làm g i á o t r ì n h g i á n g dạy môn T i n học đ ạ i c ư ơ n g k h ô n g n h ử n g chi cho hoe viên c a o hoe mà còn cho s i n h v i ê n các ngành khoa h o e t ư nhiên và khoa hoe kỹ t h u â t , h o e s i n h p h ố t h ô n g ( c ấ p 2 , c ấ p 3 ) và t ấ t cá các ban m u ố n h o e : hệ đ i ề u hành D O S , soạn t h á o văn bán b ằ n g Bked và l ậ p t r ì n h b ằ n g T u r b o Pascal. C u ố n sách đ ư ợ c chia t h à n h hai p h ầ n . Phần Ì g ồ m 4 c h ư ơ n g đầu. C h ư ơ n g Ì t r ì n h bày n h ử n g kiến t h ứ c cơ bán về t i n học, máy t í n h và g i ã i t h u ậ t . C h ư ơ n g 2 t r ì n h bày các lệnh cơ bán của DOS 6.22. C h ư ơ n g 3 nêu cách p h ò n g c h ố n g V i r u s . Chương; 0 ú
  4. 4 dành cho một hệ soạn tháo văn bán tiếng Việt là Bked 6.4. Phần 2 (chương 5 - chương l i ) cung cấp những kiến thức cơ bàn về lập trình trên Turbo Pascal. Cuối chương 2 và chưang 4 có các bài thực hành. Mỗi bài thực hành gồm nhiều đ i ể m cụ thê cần thực hiện trên máy. Sau mỗi chương cùa Phần 2 có các bài tập đe củng cố phần lý tiiuyết đã học. Cuối cuốn sách là phần Lổi giai và hướng dẫn cùa các bài t ậ p . Cuốn sách này do chính tác giá soạn tháo trên hệ AmsTex và ổã hết sức cố gắng để tránh các sai sót về in ấ n . Chúng tôi mong nhận được sự góp ý cùa bạn đọc về nội dung cũng như hình thức cùa cuốn sách. TÁC GIẢ PGSJTS B Ú I T H Ể ĩ kỵ 4
  5. GIÁO TRÌNH TIN HOC CĂN BẢN Phần Ì NHẬP MÔN T I N HỌC VÀ MÁY T Í N H 5
  6. Chương Ì ĐAI C Ư Ơ N G V Ê T I N HOC, MÁY TÍNH, GIẢI THUẬT 1.1. T I N H Ọ C L À G Ì ? 1.1.1. Nôi dung nghiên cứu T r o n g v ò n g 100 n ă m lại đ â y xã hội loài người đã biến đ o i trên qui m ô l ớ n n h ờ các t h à n h t ự u của khoa học kỹ t h u ậ t : điện n ă n g , đ i ệ n t h o ạ i , r a d i o , t r u y ề n h ì n h , ô t ô , máy bay, t à u vũ t r ụ , n ă n g l ư ợ n g h ạ t n h â n và m á y t í n h đ i ệ n t ử . Vài thập ký lai đây xã h ộ i loài n g ư ờ i có sự b ù n g nổ về t h ô n g t i n , loài người đ a n g c h u y ê n s a n g ký n g u y ê n t h ô n g t i n . Ngày nay người ta q u a n n i ệ m b ố n n h â n t ố CO' bán cùa nề n kinh t ế là đ ấ t đ a i , lao đ ộ n g , t ư bán và t h ô n g t i n . So sánh với con người và các công cụ lao đ ộ n g k h á c , m á y t í n h có các ưu đ i ế m : máy tính l à m việc liên t ụ c k h ô n g m ệ t m ó i , t ố c đ ộ xử lý n h a n h , độ t i n cậy cao, khá n ă n g lưu t r ắ t h ô n g t i n v ô h ạ n , năng s u ấ t cao, ra q u y ế t đ i n h t ố i ư u , giá t h à n h ngày c à n g h ạ . Trên t h ế g i ớ i đ a n g d i ễ n ra m ộ t quá t r ì n h t i n học hoa t o à n diện m ọ i lĩnh v ự c h o ạ t đ ộ n g c ủ a xã hội loài n g ư ờ i , loài người đ a n g bước v à o c u ộ c c á c h m ạ n g m á y t í n h . Các máy t í n h , đ ặ c biệt là m á y vi t í n h , x u ấ t h i ệ n k h ắ p n ơ i , hoặc hỗ t r ợ hoặc thay t h ế hoàn t o à n c o n n g ư ờ i t h ự c hiện n h ắ n g việc do con ngưò'i giao cho t h ô n g q u a các c h ư ơ n g t r ì n h do con người cài đ ặ t cho chúng. T i n học là khoa hoe n g h i ê n cứu các quá t r ì n h có t í n h c h ấ t t h u ậ t t o á n n h ằ m m ô tá và b i ế n đ ố i t h ô n g t i n . Các quá t r ì n h này đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u m ộ t c á c h hê t h ố n g về mọi p h ư ơ n g diên: I
  7. lý thuyết, phân tích, thiết kế, tính hiệu quá, việc cài đ ặ t và các ứng dụng. Ta có thê chia t ô n g thê các kiến thức cùa T i n học thành các lĩnh vực sau: - Thuật toán và cấu trúc dữ liệu - Kiến trúc máy tính, mạng máy tính và các hệ điều hành - Lý thuyết lập trình - Cơ sớ dữ liệu, cơ sớ tri thức và các hệ tin học - Phương pháp luận và công nghệ phần m ề m - Trí tuệ nhân tạo, robotic và giao diện người-máy. Người ta t ạ m chia ra ba loại hình nghiên cứu vê t i n học là lý thuyết, mô hình hoa và thiết kế. T i n học như một khoa học là một the thống nhất trong đó ba loại hình nghiên cứu trên có quan hệ hữu cơ tương tác lẫn nhau. 1.1.2. Vài nét về lích sử Máy tính điện tứ đầu tiên là ENIAC khánh thành 15 - Ì - 1946 tại M ợ . Sự phát triển của máy tính được chia thành bốn thế hệ. a) T h ế hê thứ nhất (1950-1959). Các máy tính sử dụng các đèn điện tử đã được thu nhó lại, tiêu t h ụ ít năng lượng, hoạt động tin cậy. Xuất hiện ngôn ngữ F O R T R A N . b) T h ế hệ thứ hai (1959-1963). Máy tính t h ế hệ này dùng bóng bán dẫn, bộ xứ lý trung t â m với các mạch nhanh và tin cậy bằng bán dẫn, bộ nhớ dung lượng lớn bằng lõi pherit. Xuất hiện đa xứ lý. c) T h ế hệ thứ ba (1964-1974). Máy tính dùng mạch tích hợp (IC), nhờ đó kích thước vật lý và giá thành máy giám. Bộ nhớ bán dẫn bắt đầu sứ dụng nhiều đế thiết kế bộ nhớ chính. Máy tính có khá nấng xứ lý song song. 8
  8. d) Thế hệ thứ tư (từ 1974 cho tới nay). Máy tính sứ d ụ n g các m ạ c h t í c h h ợ p cỡ cực l ớ n ( c h ứ a t r ê n m ộ t ngàn bóng bán d ẫ n ) . M ạ c h tích h ợ p cỡ cực l ớ n mà lập t r ì n h đ ư ợ c thì gọi là m ộ t b ộ vi x ứ lý. Máy tính được ráp t ừ vài mạch tích hợp cỡ cực lán bao g ồ m b ô vi x ứ lý, b ộ n h ớ và các m ạ c h g i a o tiếp vào ra g ọ i là máy vi t í n h . Máy vi t í n h đ ầ u tiên là X T ra đời vào đ ầ u n h ữ n g n ă m 80. T i ế p d ó là c á c m á y A T - 2 8 6 . Các máy v i t í n h t h ô n g d ụ n g h i ổ n n a y là A T - 3 8 6 , A T - 4 8 6 , Pentium. C ù n g v ớ i m á y vi t í n h cá n h â n , h i ê n n a y c ò n t h i n h hành hai loại m á y tính: - Các m á y t í n h lớn ( M a i n f r a m e ) : c ó k h á n ă n g x ứ lý c á c d ữ liổu c ự c lớn với tốc độ hàng triổu phép tính trong một giây. Giá t h à n h các máy tính n à y g i a o đ ộ n g t ừ v à i t r ă m n g à n đ ô la Mỹ ổến hàng triổu đô la. T r o n g s ố này c ó các siêu m á y tính, nó có t h ê l à m v i ổ c với t ố c đ ộ h à n g t ý phép t í n h t r o n g m ộ t giây. - Các máy tính mini (Minicomputer): loại này n h ó h ơ n và c h ậ m h ơ n các m á y t í n h l ớ n , nó t h ư ờ n g d ù n g l à m các m á y chú tại các t r u n g t â m t í n h t o á n p h ổ dụng-. 1.1.3. Các ứng dung cùa Tin hoe Bất kỳ lĩnh v ự c h o ạ t đ ộ n g nào con n g ư ờ i c ầ n x ứ lý thông tin thì á đ ó có c h ỗ cho tin học phát huy tác d ụ n g . M ộ t số ứng dung chính của Tin học được phân l o ạ i t h e o l ó p các bài toán mà ta cần giai quyết như sau: a) Giải các bài toán khoa hoe kỹ thuât Các bài t o á n phát sinh t ừ các lĩnh vực t h i ế t kế kỹ thuật, x ứ lý c á c s ố l i ổ u t h ư c n g h i ổ m , q u y h o ạ c h và t ố i ưu hoa thường dẫn đến những khối lượng rất lòn các tính toán số mà nếu k h ô n g d ù n g m á y t í n h ta k h ô n g t h ế t h ự c hiổn đ ư ợ c t r o n g phạm vi t h ờ i gian cho phép. Những tiến bộ t r o n g kỹ t h u ậ t tin học hiổn nay c h o p h é p nhà t h i ế t kế k h ô n g n h ữ n g có t h ê t í n h được 9
  9. mọi phưcrng án mà còn có t h ể t h ế hiện đ ư ạ c các p h ư o n g án đ ó m ộ t cách t r ự c q u a n t r ê n màn hình h o ặ c in ra g i ấ y . V i ệ c t h ứ nghiêm các mô hình sán p h à m cần t h i ế t kế l à m c h o quá t r ì n h t h i ế t kế ré hơn n h ư n g lại hoàn t h i ệ n h ơ n . b) Giải các bài t o á n quán lý Có t h ê nói r a n g b ấ t kỳ h o ạ t đ ộ n g có t ô c h ứ c nào c ủ a con người c ũ n g đ ề u cần đ ư ợ c quán lý. Các h o ạ t đ ộ n g q u á n lý r ấ t đa d ạ n g n h ư n g đ ề u có đ ặ c đ i ể m c h u n g là t h ư ờ n g liên q u a n đ ế n và phái xứ lý m ộ t k h ố i l ư ợ n g t h ô n g t i n lưu t r ừ l ớ n ( t h ư ờ n g g ọ i là các hồ sơ, c h ứ n g t ừ ) n h ư n g các q u ỵ t r ì n h x ứ lý nói c h u n g là đơn gián. C ù n g với m ộ t số phần m ề m c h u y ê n d ụ n g n h ư các hệ quán t r i d ừ liệu ( F o x P r o , Q u a P r o , Excel , S P S S . . . ) , m á y t í n h với t ư cách là m ộ t c ô n g cụ lao đ ộ n g x ứ lý t h ô n g t i n đã t r ạ giúp đ ắ c lực cho con người t r o n g lĩnh v ự c này. c) T ư đ ô n g hoa và điêu k h i ể n V ớ i sự t r ợ g i ú p cùa máy t í n h vạn n ă n g và c h u y ê n d ụ n g k è m t h e o các phần m ề m t ư ơ n g ứng, con n g ư ờ i có đ ư ợ c n h ừ n g q u y t r ì n h c ô n g nghệ t ự đ ộ n g hoa linh h o ạ t n h ư n g c h u ẩ n xác và ré, n h ừ n g quá t r ì n h diều k h i ế n c ũ n g hiệu q u á và đa d ạ n g h ơ n . d) Soán t h á o , in ấ n và lưu t r ừ v ă n b á n V ớ i sự t r ợ g i ú p của các c h ư ơ n g t r ì n h x ứ lý v ă n b á n , các p h ư ơ n g t i ệ n in g ắ n với máy t í n h , t i n học đã t ạ o ra c h o việc biên soạn các văn bán hành chính và c ô n g n g h i ệ p in ấn m ộ t bộ m ặ t hoàn t o à n m ớ i . e) Trí tuê nhân t a o Con người có m ộ t m ơ ước t ừ ngàn xưa là c h ế t ạ o các t h i ế t bi có đ ư ọ x khá năng t r í t u ệ như con n g ư ờ i . Đ ó c ũ n g là m ụ c t i ê u của t r í t u ệ nhân t ạ o . Tuy còn rất k h i ê m t ố n n h ư n g t r o n g lĩnh vực này con người ổã đ ạ t ổược n h ừ n g t h à n h t ự u r ấ t có ấn t ư ơ n g . 10
  10. 1.2. C Á C H LƯU TRỬ TUÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH 1.2.1. C á c hê CO" số aếm Trong máy t í nh t h ư ờ n g d ù n g các hệ cơ số 2, l ũ và l õ . a) H ê co' số 10 d ù n g 10 ký t ự đê biếu diễn các số: ũ Ì 2 3 4 5 6 7 8 9 b) H ê co" số 16 d ù n g 16 ký t ự đ ế biêu diên các số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B c D E F. Khi đ ó ta đ ế m như sau: 0, Ì , 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, c, D, E, F, l ũ , l i , 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 1A, I B , 1C, I D , I E , 1F, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 2A, 2B, 2C. 2D, 2E, 2F, 30, 31, ... c) Hê co' số 2 chí d ù n g hai ký t ự 0 và Ì đê biêu diễn các số. Khi đ ó ta đ ế m n h ư sau 0, Ì , 10, l i , 100, l ũ i , no, i n , 1000, 1001 B á n g sau đ â y cho biếu diễn 16 số t ự nhiên đầu tiên trong cá 3 hê đ ế m : Hê 10 Hê 16 Hê 2 0 0 0000 1 1 0001 2 2 0010 3 3 0011 4 4 0100 5 5 0101 6 6 0110 7 7 om 8 8 1000 9 9 1001 lũ A 1010 li B lon 12 c 1100 li
  11. 13 D HOI 14 F mo 15 F im 1 . 2 . 2 . C á c h m ã hoa t h ô n g tin và các đo'n vi đ o Đê mã hoa tiếng Việt chúng ta dùng 29 chữ cái in thường, 29 chữ cái in hoa, 5 dấu chữ và các ký tự , . ? ! : Với ngần ấy ký tự chúng ta có thể truyền đạt cho nhau mọi thông tin cần thiết. Đối vói mỗi nước có thê có số chữ cái khác nhau. Vậy ít nhất phái dùng bao nhiêu ký tự ? Câu trá lời là 2, chằng hạn khi Sánh morse ta chi dùng " t á c h , tè" đế diễn đ ạ t các chữ cái, rồi nhờ chữ viết diễn đạt các thông tin khác. Trong kặ thuật máy tính, người ta dùng hai ký tự 0 và Ì đe lưu trữ và xứ lý thông t i n . Ký tự Ì tương ứng với một bóng đèn sáng hoặc một phần tứ kim loại được nhiễm từ tính, ký tự 0 tương ứng với đèn t ắ t hoặc phần tử kim loại không có từ tính. Mỗi ký tư 0 hoặc Ì gọi là Ì bít, 8 bít lập thành Ì byte, 1024 byte gối là Ì KB (kilô byte), 1024 KB gói là Ì M B (mêga byte), 1024 MB gọi là Ì GB (giga byte). Đế trao đổi thông tin trên máy vi tính, người ta dùng bộ mã chuân ASCII (American Standard Code for Information Interchange). Mỗi ký tự được mã hoa bằng Ì byte, và do 11111111 hẹ 2 = FF hệ 16 = 255 hệ lo nên báng mã ký tự có t h ế mã hoa tối đa đến 256 ký tự. Tuy vậy số ký t ự cơ bán có thế gói gọn lại trong 128 số đầu (đánh số từ 0 đến 127) và được chuân hoa. Còn 128 ký tự sau (các ký tự có số t h ứ tự từ 128 đến 255) trên máy vi tính được gọi là phần mã mớ rộng và được dùng đế mã hoa các ký tự riêng của một số ngôn ngữ (như các chữ có dấu cùa tiếng Viết), các ký tự toán học, các ký tự đồ hoa. 12
  12. I 1.3. CÁC BỘ PHẬN CỦA MÁY VI TÍNH Dựa v à o c h ứ c n ấ n g , người ta chia các bộ phận của máy vi t í n h t h à n h ba k h ố i : k h ố i nháp - x u ấ t , k h ố i n h ớ ( b ộ n h ớ t r o n g , bộ n h ớ n g o à i ) , k h ố i xử lý. 1.3.1. K h ố i n h á p - x u ấ t K h ố i n h ậ p - x u ấ t có t á c d ụ n g c h u y ế n d ữ liệu t ừ bên ngoài vào bên t r o n g m á y t í n h và n g ư ợ c l ạ i . a ) T h i ế t bi n h á p co' b á n : b à n p h í m ( K e y b o a r d ) N g ư ờ i sử d ụ n g đưa d ữ liệu v à o máy t í n h n h ờ bàn p h í m . T ư ơ n g t ự n h ư b à n phím máy đ á n h c h ữ , t r ê n bàn p h í m có các phím c h ữ c á i , c h ữ số và các ký t ự đ ổ c b i ệ t . L à m q u e n v ớ i m ộ t số p h í m q u a n t r ọ n g : - Shift : t h a y đ ố i k i ể u c h ữ in hay t h ư ờ n g , c h ọ n ký t ự à phía t r ê n cùa p h í m có hai ký t ự . - Caps L o c k . N h ấ n p h í m Caps Lock ( đ è n sáng) đê t h i ế t lập c h ế đ ộ n h ậ p c h ữ hoa ( A , B, . . . ) . M u ố n t h i ế t lập c h ế ổộ nhập c h ữ t h ư ờ n g ( a , b,...) hãy n h ấ n lại p h í m này ( đ è n t ắ t ) . - H o m e : ổưa con t r ổ ( đ i ế m sáng n h ấ p nháy trên màn hình) vê đ ầ u d ò n g . - E n d : đưa con trổ về cuối dòng. - Page D o w n : hiện t i ế p t r a n g sau của m à n h ì n h . - Page Up : t r ớ về t r a n g t r ư ớ c của m à n hình. - ĩ , ị , —>, d ị c h c h u y ê n con t r ỏ lên t r ê n m ộ t d ò n g , x u ố n g dưới m ộ t d ò n g , sang phái m ộ t ký t ự , sang t r á i m ộ t ký t ự . - E n t e r : con t r ổ x u ố n g d ò n g . - S p a c e b a r ( t h a n h n g a n g phía d ư ớ i ) : b i ể u d i ễ n ký t ự t r ắ n g . - D e l e t e ( D E L ) : xoa ký t ự á vi t r í con t r ỏ . - B a c k s p a c e («—) : lùi và xoa ký t ự bên t r á i con t r ỏ . - Insert : đ o i c h ế độ v i ế t chèn ( I n s e r t ) t h à n h v i ế t đè ( O v e r w r i t e ) và n g ư ợ c l ạ i . 13
  13. - Num Lock : b ậ t / t ắ t đèn N u m L o c k . K h i đèn sáng thì khu vực phím t ậ n c ù n g bên t a y phái sẽ cho ra các số. - P r i n t Screen : in nội d u n g của m à n hình lên g i ấ y . Ngoài ra còn có các t h i ế t bị n h ậ p khác như: c h u ộ t ( M o u s e ) , máy quét ( S c a n e r ) , b ú t q u a n g , . . . b ) T h i ế t bi x u ấ t co" bán : M à n h ì n h (Display/Monitor) M à n hình có hai loai khác nhau : - M à n hình đ ơ n sắc ( M o n o c h r o m e ) chi có hai màu (màu nền và màu ký t ự ) . - M à n hình màu ( c o l o r ) có t h ê sứ d ụ n g n h i ề u m à u . V í d ụ : màn hình EGA có l õ m à u , màn hình V G A có 256 m à u . M à n hình có t h ê sử d ụ n g á c h ế đ ô vấn bán hoặc chế đ ộ ổồ hoa. Ngoài ra còn có các t h i ế t bi x u ấ t khác như: máy i n , máy vẽ ( P l o t t e r ) 1.3.2. K h ố i nhó- K h ố i n h ớ d ù n g đế lưu t r ữ các c h ư ơ n g t r ì n h và d ữ liêu. K h ố i n h ớ bao g ồ m hai bộ p h â n : bộ nhó' t r o n g và bộ nhó' n g o à i . a ) Bô n h ớ t r o n g hay bô n h ớ c h í n h (Main memory). Bộ n h ớ t r o n g g ồ m hai p h ệ n : - R O M (Read O n l y M e m o r y ) là v ù n g n h ớ chjra các t h ô n g t i n do nơi sán x u ấ t máy ghi vào m ộ t lện d u y n h ấ t khi c h ế t ạ o nó. Chi cho phép ổ ọ c d ữ liệu t ừ R O M mà k h ô n g cho phép ghi d ữ liệu vào. K h i t ắ t nguồn đ i ệ n t h ô n g t i n t r o n g R O M không bi m ấ t đ i . Bên t r o n g R O M t h ư ờ n g chứa các c h ư ơ n g trình cơ bản đ i ề u k h i ế n việc n h ậ p / x u ấ t có tên là R O M - B I O S ( R e a d O n l y M e m o r y - Basic I n p u t O u t p u t S y s t e m ) . - RAM (Random Access Memory) là v ù n g n h ớ lưu các c h ư ơ n g t r ì n h và d ữ liệu của người sứ d ụ n g . Có t h ế đ ọ c d ữ liêu t ừ R A M và ghi d ữ liệu lên R A M . K h i mới b ạ t máy t h ô n g t i n t r o n g R A M coi như r ỗ n g . Nếu đ a n g l à m việc mà m ấ t nguồr 14
  14. điện cung cấp thì t h ô n g tin t r o n g RAM bị xóa. Vi vậy các t h ô n g tin cần d ù n g nhiêu lân cân phái ghi t r ữ lên m ộ t p h ư ơ n g t i ệ n m a n g t i n vĩnh cừu nào dó n h ư đĩa t ừ , . . . b ) B ô n h ó ' n g o à i hay bô n h ớ p h ụ d ù n g đe lưu các c h ư ơ n g t r ì n h hay d ữ liệu người sư d ụ n g cần lưu t r ữ , nó có d u n g l ư ợ n g k h ô n g hạn c h ế . Có t h e đ ọ c / g h i t h ư ờ n g xuyên đ ố i với bộ n h ớ ngoài và t h ô n g t i n k h ô n g bi m ấ t khi t ắ t máy. T ố c ằ ộ t r u y x u ấ t của bộ n h ớ ngoài c h ậ m hơn R A M . Trên máy vi t í n h , bộ n h ớ ngoài t h ư ờ n g d ù n g là đĩa m ề m và đĩa c ứ n g . Đ ĩ a m ề m ( f l o p p y d i s k ) là đĩa t r ò n b ằ n g nhựa có phú m ộ t c h ấ t m a n g t ừ t í n h , bọc t r o n g m ộ t p h o n g bì hình v u ô n g b ằ n g plastic. M ộ t số loại đĩa m ề m t h ô n g d ụ n g hiện nay: đĩa 5.25 inch d u n g l ư ợ n g 1.2 M B , đĩa 3.5 inch d u n g l ư ợ n g 1.44 MB. Đê dễ dàng t r u y x u ấ t t h ô n g t i n t r ê n đĩa, các đĩa t ừ ãược phân t h à n h các m ặ t / rãnh / t r ụ / c u n g / liên c u n g : - Hiên nay các đĩa m ề m có t h e ghi t h ô n g t i n lên cá hai m ặ t đĩa. M ỗ i m ặ t (side) có m ộ t đ ầ u t ừ ( h e a d ) , đ ư ợ c đ á n h số là đ ầ u 0 và đ ầ u 1 . - M ỗ i m ặ t của đĩa t ừ đ ư ợ c chia t h à n h các đ ư ờ n g t r ò n đ ồ n g t â m gọi là rãnh ( t r a c k ) . Hai rãnh của hai m ặ t n ằ m t r ê n c ù n g một hình chiếu đ ứ n g t a o t h à n h m ộ t t r ụ ( c y l i n d e r ) . Một ằĩa m ề m m ậ t đ ộ kép có 40 t r ụ , đĩa m ậ t độ cao có 80 t r ụ . - M ỗ i rãnh lại đ ư ợ c chia t h à n h các phần b ằ n g n h a u , m ỗ i phần là m ộ t c u n g ( s e c t o r ) . S ố c u n g t r ê n m ộ t rãnh t h a y đ ô i t ù y t h e o loại đĩa. T h ô n g t h ư ờ n g , m ỗ i sector có 512 b y t e . - DOS cấp phát k h ô n g gian đĩa đế ằ ọ c / g h i t ệ p t h e o t ừ n g liên c u n g ( c l u s t e r ) . Đ ố i với đĩa m ề m m ộ t liên c u n g b a n g m ộ t c u n g , đ ố i với đĩa c ứ n g m ộ t liên c u n g b ằ n g 4 c u n g . D ĩ a c ứ n g ( h a r d d i s k ) là m ộ t c h ồ n g nhiều đĩa có c ấ u t r ú c và t ô chức như đĩa m ề m , đ ư ạ c báo vệ t r o n g hộp kín và t h ư ờ n g lõ
  15. đ ặ t cố đ ị n h t r o n g máy. D u n g l ư ợ n g cùa ổ đĩ a c ứ n g l ò n hơn nhiều so với đĩ a m ề m , t h ô n g t h ư ờ n g là: 850 M B , 1.2 G B ... M á y t r u y x u ấ t t h ô n g t i n t ừ đĩ a c ứ n g n h a n h hơn t ừ đĩ a m ề m . o đ ĩ a . Giá đ ặ t đĩ a gọi là ổ đĩ a. T h ô n g t h ư ờ n g máy vi t í n h có m ộ t hoặc hai ố đĩ a m ề m , ố đĩ a m ề m đ ầ u t i ê n gọi là ố A , ổ đĩ a m ề m t h ứ hai nế u có gọi là ổ B. 0 đĩ a m ề m có t h ế đọc các đĩ a c ù n g kích t h ư ớ c và d u n g l ư ợ n g k h ô n g v ư ợ t quá d u n g l ư ợ n g cho phép. M á y t í n h có t h ế có m ộ t hoặc hai ố đĩ a c ứ n g , hoặc k h ô n g c ó . Đe dễ quán lý có t h e chia m ộ t đĩ a cứng v ậ t lý ra nhiều khu vực và c ũ n g gọi là đĩ a m a n g các t ê n là c, D, E,... 1.3.3. K h ố i xử lý K h ố i x ệ lý g ồ m m ộ t bộ phận duy n h ấ t g ọ i là đ ơ n vi xệ lý trung t â m (Central Processing U n i t , v i ế t t ắ t là C P U ) , là bộ phận quan t r ọ n g n h ấ t cùa m ộ t m á y t í n h . Nó t h ự c hiện các lệnh cùa các c h ư ơ n g t r ì n h bên t r o n g bộ n h ớ t r o n g , đ i ề u k h i ế n và phối hợp t ấ t cá các bộ phận của m á y t í n h . C P U có hai bộ phận c h í n h : k h ố i t í n h t o á n và k h ố i đ i ề u k h i ế n . a ) K h ố i t í n h t o á n s ố hoe và logic ( A L U : A r i t h m e t i c - L o g i c U n i t ) . A L U t h ự c hiện hầu hế t các t h a o t á c , các phép t í n h quan t r ọ n g cùa hệ t h ố n g : đ ó là các phép t í n h số học ( c ô n g , t r ừ , n h â n , c h i a , . . . ) , các phép t í n h logic ( A N D , O R , N O T , X O R ) và các phép t í n h quan hệ (so sánh lớn h ơ n , nhó h ơ n , b ằ n g n h a u , . . . ) đ ố i với các d ữ liệu mà máy t í n h xứ lý. b) K h ố i đ i ề u k h i ể n ( C U : C o n t r o l U n i t ) , cu q u yế t đ i n h dãy t h a o t á c cần phái làm đ ố i với hệ t h ố n g b ằ n g cách t a o ra các tín hiệu đ i ề u k h i ê n mọi c ô n g việc. Hai bộ phận nói trên đ ư ợ c đ ặ t t r o n g m ộ t con vi mạch là các bộ vi xứ lý như Intel 80286, 80386, 80486,... 16
  16. 1.4. CÁC L O Ạ I P H Ầ N M È M Đê máy t í n h có t h ê giao t i ế p đ ư ợ c với con n g ư ờ i , cần có n h ữ n g c h ư ơ n g t r ì n h hoặc t h e o n g ô n n g ữ cùa t i n học, cần có phần m è m . Có t h e chia các p h ầ n m ề m t h à n h ba l o ạ i : phần m ề m hệ t h ố n g , các ngôn n g ữ láp t r ì n h , các c h ư ơ n g t r ì n h ứng dụng. 1.4.1. Phần mèm hê t h ố n g . N h ữ n g c h ư ơ n g t r ì n h d ù n g để k h á i đ ộ n g hệ máy t í n h và t ạ o m ô i t r ư ờ n g đê con người sứ d ụ n g hệ máy t í n h t i ệ n l ạ i và có hiệu quá gọi là p h ầ n m ề m hệ t h ố n g . P h ầ n m ề m hệ t h ố n g quan t r ọ n g n h ủ t là H ệ đ i ề u h à n h . V ớ i sự p h á t t r i ể n cùa các hệ máy vi t í n h , nhiều môi t r ư ờ n g l à m việc đa năng đ ư ợ c t ạ o lập l à m cho con người có đ i ề u kiện khai t h á c t r i ệ t đe các khá năng t i ề m t à n g của c ô n g cụ máy t í n h , c h a n g hạn như m ô i t r ư ờ n g Windows. M ộ t hệ đ i ề u hành là m ộ t c h ư a n g t r ì n h làm việc như m ộ t giao diện giữa người sứ d ụ n g máy t í n h và phần c ứ n g cùa máy. M ú c đích cùa hệ đ i ề u hành là c u n g củp m ộ t m ô i t r ư ờ n g t r o n g ổ ó n g ư ờ i sứ d ụ n g m á y có t h ê t h ự c hiện các c h ư ơ n g t r ì n h . 1.4.2. Các n g ô n n g ữ láp trình Có nhiều loại ngôn n g ữ lập t r ì n h khác n h a u . Ta có t h ế chia các ngôn n g ữ lập t r ì n h t h à n h các m ứ c sau: a ) N g ô n n g ữ m á y . Đ ó là ngôn n g ữ t r ự c t i ế p mà máy t i n h h i ế u đ ư ợ c đ ế t h ự c hiện các viêc mà con người giao c h o . Trong t h a n g bậc các ngôn n g ữ g i a o t i ế p v ớ i m á y t í n h , đây là mức t h ủ p n h ủ t , n h ư n g nếu v i ế t các c h ư ơ n g t r ì n h b ằ n g ngôn n g ữ này t h ì hiệu quá cùa c h ư a n g t r ì n h sẽ là cao n h ủ t vì ta có t h ể khai t h á c t r i ệ t đê các đặc đ i ế m p h ầ n c ứ n g c ủ a máy. N g ô n n g ữ m á y t h ư ờ n g dành c h o các chuyên gia lập t r ì n h . lĩ
  17. Tuy theo thiết kế phần cứng, mỗi loại máy tính có ngôn ngữ máy thích hợp. Các lệnh viết bằng ngôn ngữ máy nói chung là các dãy ký tự 0 hay Ì , hoặc biến thê cù a chúng theo một cơ số là lũy thừa cùa 2 (ví dụ hệ ca số 8 hay hệ cơ số 16). b) Htfp ngữ. Hợp ngữ là một ngôn ngữ giao tiếp với máy mà ta có the sứ dụng một số từ (thường là viết t ị t các chữ tiếng Anh) đế thế hiện các thao tác cần thực hiện. Người viết và đọc hợp ngữ chi cần hiếu sơ ào máy tính về mặt nguyên lý (sơ đồ logic). Đế một chương trình viết bằng hợp ngữ chạy được trên may tính, ta cần dịch chương trình đó ra ngôn ngữ máy. Tuy nhiên mỗi hợp ngữ dùng cho một loại máy nào đó đều có trình hợp dịch đi kèm đám nhiệm công việc dịch này. c) Ngôn ngữ bác cao van năng. Từ đầu những năm 1950, người ta đã xây dựng những ngôn ngữ lập trình vạn năng theo đó các câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên hon. Các ngôn ngữ láp trình này gọi là các ngôn ngữ bậc cao. Mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều cần có trình thông dịch hay biên dịch để dịch nó sang ngôn ngữ máy giúp cho máy có t h ế thực hiện được. Chú ý rằng trình hạp dịch nói chung dịch mỗi lệnh viết bằng hợp ngữ thành một lệnh máy, trong khi đó các trình thông dịch hay biên dịch thường dịch một lệnh viết bằng ngôn ngữ vạn nấng thành một nhóm lệnh máy. Các trình thông dịch có ổặc điếm là dịch đến dâu thực hiên luôn, tròng khi đó các trình biên dịch thì lại dịch toàn bộ chương trình xong mới đi vào khâu thực hiện. Ngôn ngữ bậc cao đầu tiên được soạn tháo vào năm 1954 là ngôn ngữ Fortran của hãng máy tính I B M . Cho tới nay với rất nhiều cái tiến, Fortran vẫn là một ngôn ngữ được sử dụng nhiều đe giai các bài toán khoa học kỹ thuật. Tiếp theo là sự 18
  18. ra đò'i cùa các ngôn n g ữ bậc cao k h á c như C O B O L ra đ ờ i n ă m 1959, B A S I C năm 1965. Hiện nay hai ngôn n g ữ lập t r ì n h cấp cao đ ư ợ c d ù n g n h i ề u cho máy vi t í n h là P A S C A L ( 1 9 7 1 ) và c (1972). K h ó ai có t h ế biết h ế t đ ư ọ x các khá năng cùa m ộ t ngôn n g ữ , b ấ t kỳ m ộ t ngôn n g ữ nào c ũ n g k h ô n g n g ừ n g phát t r i ể n . Đ ế l à m việc đ ư ợ c v ớ i m ộ t ngôn n g ữ m á i , t r ư ớ c tiên ta chi cần h i ế u các lênh đe làm n h ữ n g c ô n g việc sau: vào và ra d ữ liệu cho n h ữ n g biến đ ơ n , t h ự c hiện rẽ nhánh c h ư ơ n g t r ì n h , cấu t r ú c l ặ p , cách t ố chạc c h ư o n g t r ì n h c o n , cách l à m việc v ớ i các m á n g m ộ t và hai c h i ề u , t ô chạc v à o ra d ữ liệu t h e o t ệ p . Đó là n h ữ n g đ ộ n g t á c cơ bán n h ấ t mà b ấ t kỳ m ộ t ngôn n g ữ nào c ũ n g cần phái giải q u y ế t . Cho t ớ i nay người ta v ẫ n t ậ p t r u n g n h i ề u t r í t u ệ cho việc phát t r i ể n các ngôn n g ữ lập t r ì n h bậc cao t h e o các h ư ớ n g sau: - Hoàn t h i ệ n các ngôn n g ữ lập t r ì n h đã có đế t ă n g c ư ờ n g sạc m ạ n h và t ă n g t ố c đ ộ khi chạy các c h ư ơ n g t r ì n h . - X â y d ự n g các ngôn n g ữ bậc r ấ t cao t h e o h ư ớ n g l à m cho viêc v i ế t c h ư ơ n g t r ì n h ngày c à n g g ầ n hơn với ngôn n g ữ t ự nhiên. M ộ t t h ế hệ các ngôn n g ữ bậc r ấ t cao 3ã đ ư ợ c xây d ự n g gọi là các ngôn n g ữ về cơ bán phi t h ú t ụ c . Đ ó là các ngôn n g ữ mà khi v i ế t c h ư ơ n g t r ì n h chí cần đ i n h nghĩa cái mà m á y cần làm mà k h ô n g cần các t h ú t ụ c chi t i ế t . 1.4.3. C á c c h ư o ' n g t r ì n h ứ n g d u n g Các ngôn n g ữ lập t r ì n h ớ t r ê n có m ộ t đặc đ i ế m c h u n g là t í n h vạn n ă n g , t ạ c là vê nguyên t ắ c có t h ê d ù n g các ngôn n g ữ đ ó đê t h ể hiện m ọ i t h u ậ t t o á n có t h ế có , hay nói cách khác có t h ể d ù n g nó đ ế giai m ọ i bài t o á n có t h u ậ t t o á n g i a i . T u y n h i ê n , khi d ù n g máy t í n h đe xạ lý t h ô n g t i n , có n h ữ n g loại c ô n g việc mà việc d ù n g các ngôn n g ữ vạn n ă n g k h ô n g t h ậ t hiệu q u á . Do đ ó người ta đã t h i ế t kế ra n h ữ n g c h ư ơ n g t r ì n h đặc biệt dành 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2