intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Tổ chức quản lý sản xuất (Ngành: Công nghệ ô tô) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng

Chia sẻ: Agatha25 Agatha25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

47
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Tổ chức quản lý sản xuất cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về Tổ chức sản xuất; Đặc điểm cơ bản Nhiệm vụ - Quyền hạn của doanh nghiệp công nghiệp nhà nước; Các yếu tố của quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp; Hệ thống tổ chức quản lý trong doanh nghiệp công nghiệp;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Tổ chức quản lý sản xuất (Ngành: Công nghệ ô tô) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 1 Hải Phòng, năm 2019
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghềCông nghệ ô tô ở trình độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề, giáo trình Tổ chức sản xuất là một trong những giáo trình môn học đào tạo chuyên ngành đƣợc biên soạn theo nội dung chƣơng trình đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hải Phòng đã phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chƣơng trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và bài tập đƣợc biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình đƣợc biên soạn với dung lƣợng thời gian đào tạo. Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng nhƣ khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để ngƣời học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trƣờng có thề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo nhƣng không tránh đƣợc những khiếm khuyết. Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. . Tổ bộ môn 3
  4. MỤC LỤC GIÁO TRÌNH ................................................................................................................................... 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................. 2 LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................. 3 BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT .............................. 9 CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN,NHIỆM VỤ,QUYỀN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHÀ NƢỚC .................................. 42 1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp nhà nƣớc ...................................... 42 2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp nhà nƣớc ........................................................... 47 3. Quyền hạn của doanh nghiệp nhà nƣớc.......................................................... 51 CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP ......................................................... 55 1. Các giai đoạn của quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng .................. 55 2.Vốn của doanh nghiệp ..................................................................................... 61 3 Tập thể lao động trong doanh nghiệp .............................................................. 66 CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP .................................................... 71 1. Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhà nƣớc ..................................... 71 2. Cơ cấu tổ chức quản lý trong doanh nghiệp công nghiệp .............................. 77 3. Cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp ............................. 79 CHƢƠNG 4: CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP .................................................... 82 1. Khái niệm, mục tiêu của kế hoạch kinh doanh .............................................. 82 2. Các loại kế hoach trong doanh nghiệp .......................................................... 83 3. Nội dung của kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính của doanh nghiệp .... 84 CHƢƠNG 5 : CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP .................................................... 88 1. Năng suất lao động ......................................................................................... 88 2. Định mức lao động ......................................................................................... 90 3. Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động trong ca sản xuất......................98 4. Tăng cƣờng kỷ luật lao động ........................................................................ 102 CHƢƠNG 6: CÔNG TÁC QUẢN LÝ KỸ THUẬT TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP .................................................. 109 1. Một số khái niệm ban đầu ............................................................................ 109 2. Quản lý c hất lƣợng sản phẩm ....................................................................... 111 CHƢƠNG 7: GIÁ THÀNH SẢN PHAM VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DOANH NGHIỆP ............. 114 1. Khái niệm và phân loại ................................................................................. 114 2. Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm ......................... 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 117 4
  5. CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT Tên môn học: Tổ chức quản lý sản xuất Mã môn học: MH 17 Thời gian thực hiện môn học: 32 giờ;(Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành , thí nghiệm, thảo luận, bài tập:4 giờ; Kiểm tra: 4 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học Tổ chức sản xuất học sau các môn học, mô đun trong chƣơng trình, nên bố trí học trƣớc khi sinh viên đi Thực tập tốt nghiệp. - Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề. II. Mục tiêu môn học: - Kiến thức: Sắp xếp đƣợc việc làm theo kế hoạch sản xuất của cơ sở một cách hợp lý và khoa học. - Kỹ năng: + Bố trí đƣợc việc làm phù hợp với khả năng và trình độ của ngƣời lao động; + Tổ chức đƣợc kế hoạch sản xuất theo đúng qui định và tiến độ của cơ sở; + Điều động đƣợc thiết bị vật tƣ phục vụ cho sản xuất một cách đầy đủ và chính xác. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi; + Hƣớng d n, giám sát những ngƣời khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nh n và chịu trách nhiệm đối với nhóm; + Đánh giá chất lƣợng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và ph n phối thời gian: Thời gian ( giờ) Số Thực hành, Kiểm Tên chƣơng/mục Tổng thí nghiệm, tra TT Lý thuyết số thảo luận, bài tập Bài mở đầu: 1 1 Tổng quan về Tổ chức sản 5
  6. xuất 1. Khái quát chung về tổ chức sản xuất 2. Công tác tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp I Chƣơng 1 : Đặc điểm cơ 3 3 bản Nhiệm vụ - Quyền hạn của doanh nghiệp công nghiệp nhà nƣớc 1.Khái niệm 2.Nhiệm vụ của doanh nghiệp nhà nƣớc 3.Quyền hạn của doanh nghiệp nhà nƣớc II Chƣơng 2 : Các yếu tố của 3 3 quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp 1.Các g iai đoạn của quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng 2.Vốn của doanh nghiệp 3.Tập thể lao động trong doanh nghiệp III Chƣơng 3 : Hệ thống tổ 4 4 chức quản lý trong doanh nghiệp công nghiệp 1.Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhà nƣớc 2. Cơ cấu tổ chức quản lý 6
  7. trong doanh nghiệp công nghiệp 3. Cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp IV Chƣơng 4 : Công tác kế 3 3 hoạch hóa trong doanh nghiệp công nghiệp 1. Các loại kế hoạch hóa trong doanh nghiệp công nghiệp 2. Nội dung của kế hoạch sản xuất - kỹ thuật -tài chính hàng năm của doanh nghiệp V Chƣơng 5 : Công tác tổ 8 3 4 1 chức và quản lý lao động trong doanh nghiệp công nghiệp 1. Năng suất lao động 2. Định mức lao động 3. Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động trong ca sản xuất 4.Tăng cƣờng kỷ luật lao động VI Chƣơng 6 : Công tác quản 4 4 lý kỹ thuật trong doanh nghiệp công nghiệp 1.Một số khái niệm ban đầu 2. Quản chất lƣợng sản phẩm 7
  8. VII Chƣơng 7 : Giá thành sản 4 3 1 phẩm và biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp 1. Khái niệm, ph n loại 2. Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm Kiểm tra kết thúc môn học 2 2 Cộng 32 15 13 4 8
  9. BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 1. Khái quát chung về tổ chức sản xuất Nghiên cứu Chọn sản phẩm Thiết Chuẩn bị Tổ hàng hóa kế sản các yếu tố chức Điều tra Tổ chức Sản Sản xuất thử, sau tiêu tiêu thụ sản xuất bán thử nghiệm 1 2 3 4 5 9 8 7 6 Chu trình khép kín của quá trình sản xuất – kinh doanh Hoạt động điều chỉnh( ) : hoạt động này hình thành dựa vào kết quả điều tra sau tiêu thụ. Trong chu trình hoạt động nêu trên, chức năng sản xuất chỉ là một giai đoạn trung gian trong suốt chu trình (kh u 3, 4, 5, 6, 7), các giai đoạn đầu (kh u 1, 2) và cuối (kh u 8, 9) của chu trình thuộc về chức năng lƣu thông hay thuộc về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp Đối tƣợng tiêu Doanh dùng Thị trƣờng sản phẩm 1. Ngƣời sản xuất 1. Ngƣời tiêu thụ hàng hàng hoá hóa Thị trƣờng yếu tố 2. Ngƣời sử dụng 2. Ngƣời sở hữu nguồn sản xuất nguồn nh n lực nhân lực Chu trình hoạt động kinh tế 9
  10. Từ sơ đồ ta thấy rằng để tăng doanh thu tiêu thụ hàng hóa, mỗi doanh nghiệp phải luôn tìm mọi cách để ngƣời tiêu dùng chấp nhận sản phẩm hàng hoá của mình.Muốn vậy, họ phải tạo ra khả năng tiêu dùng cao nhất cho ngƣời tiêu dùng khi sử dụng hàng hóa của họ so với hàng hóa của các đơn vị khác, thông qua đó doanh nghiệp mới có thể tăng lợi nhuận hoạt động của mình.Nhƣ vậy việc đáp ứng thỏa mãn cao nhất lợi ích tiêu dùng cho đối tƣợng tiêu dùng chỉ là phƣơng tiện để doanh nghiệp đạt đƣợc mục đích của mình là tối đa hóa lợi nhuận. 1.1. Một số khái niệm về sản xuất Khi nói đến sản xuất, nhiều ngƣời thƣờng nghĩ tới những doanh nghiệp chế tạo, sản xuất các sản phẩm vật chất cụ thể nhƣ bàn, ghế, tủ,... và gắn liền với hình ảnh của những nhà máy, xí nghiệp, d y chuyền sản xuất. - Trƣớc đ y, quản trị sản xuất thƣờng hiểu nhƣ là một quá trình sản xuất vật chất, sản phẩm của nó là hữu hình. - Trong những năm gần đ y, phạm vi của việc tổ chức điều hành sản xuất đƣợc mở rộng, trong thực tế có những doanh nghiệp vừa sản xuất sản phẩm dƣới dạng vật chất thuần túy, lại vừa có những hoạt động khác dƣới dạng phi vật chất nhƣ vận chuyển sản phẩm đến cho khách hàng, cung cấp những dịch vụ sau bán hàng… Sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra không chỉ đáp ứng những yêu cầu của ngƣời tiêu dùng về mặt giá trị sử dụng vật chất mà cả về những yếu tố tinh thần, văn hóa. Hiện nay, khi nói đến sản phẩm ngƣời ta không chỉ nghĩ đến những thuộc tính có tính chất hữu hình mà còn cả những yếu tố khác có tính chất vô hình. Sản phẩm đƣợc hình thành từ các thuộc tính vật chất hữu hình và vô hình. Thuộc tính hữu hình phản ánh giá trị sử dụng khác nhau nhƣ công năng, công dụng, đặc tính kinh t ế – kỹ thuật của sản phẩm. Những thuộc tính vô hình bao gồm các yếu tố nhƣ thông tin hay các dịch vụ đi kèm để đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt hơn. Theo quan niệm phổ biến hiện nay thì sản xuất đƣợc hiểu là quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Sản xuất là một trong những ph n hệ chính có ý nghĩa quyết 10
  11. định đến việc tạo ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho xã hội. Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng doanh nghiệp. Hình thành, phát triển và tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất là cơ sở và yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thị trƣờng. Khái niệm sản xuất là quá trình bi ến đổi những yếu tố đầu vào thành đầu ra. Mục đích của quá trình chuyển hóa này là tạo giá trị gia tăng để cung cấp cho khách hàng. Đầu vào của quá trình chuyển đổi bao gồm nguồn nh n lực, vốn, kỹ thuật, nguyên vật liệu, đất, năng lƣợng, thông tin…Đầu ra của quá trình chuyển đổi là sản phẩm, dịch vụ, tiền lƣơng, những ảnh hƣởng đối với môi trƣờng. Hiện nay theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất (Production) đƣợc hiểu là một quá trình (Process) tạo ra sản phẩm (Goods) hoặc dịch vụ (Services). Sản phẩm của quá trình sản xuất bao gồm hai loại chính. Thứ nhất, sản phẩm hữu hình là kết quả của quá trình sản xuất thoả mãn nhu cầu của con ngƣời và tồn tại dƣới dạng vật thể. Thứ hai, sản phẩm vô hình là kết quả của quá trình sản xuất thoả mãn nhu cầu của con ngƣời nhƣng không tồn tại dƣới dạng vật thể (thƣờng gọi là dịch vụ). Quan niệm cũ cho rằng chỉ có những doanh nghiệp chế tạo sản xuất các sản phẩm vật chất có hình thái cụ thể nhƣ vật liệu máy móc thiết bị,... mới gọi là đơn vị sản xuất. Những đơn vị còn lại, nếu không sản xuất các sản phẩm vật chất thì đều bị xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trƣờng, quan niệm nhƣ vậy không còn phù hợp nữa. Nhƣ vậy, về thực chất, sản xuất chính là quá trình chuyển hoá các yếu tố đầu vào, biến chúng thành các đầu ra dƣới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ Tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn các khâu trong cả dây chuyền nhằm thực hiện chu trình kinh doanh tõ “đầu vào” đến “đầu ra”. Mục tiêu của tổ chức sản xuất là sù bố trí các công đoạn, các kh u nhằm tạo ra năng suất, chất lƣợng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất một đơn 11
  12. vị đầu ra tới mức thấp nhất, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ. Do đó quyết định lựa chọn tổ chức sản xuất theo d y chuyền, tổ chức sản xuất theo nhóm hay tổ chức sản xuất đơn chiếc là tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất, chủng loại hay kết cấu sản phẩm của doanh nghiệp. Dƣới đ y chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ từng hình thức tổ chức sản xuất để giúp ngƣời quản lý có lựa chọn hợp lý. Chức năng sản xuất là mọi hoạt động liên quan đến việc tạo ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ. Nó không chỉ tồn tại trong hệ thống sản xuất chế tạo mà còn tồn tại trong lĩnh vực dịch vụ nhƣ hệ thống y tế, vận tải, khách sạn, nhà hàng… - Hệ thống sản xuất chế tạo - Hệ thống sản xuất dịch vụ * Hệ thống sản xuất chế tạo làm ra các sản phẩm hữu hình có thể lƣu giữ, tồn kho trong những chừng mực nhất định. * Hệ thống sản xuất dịch vụ (Non-Manufacturing Operation) Là các hệ thống sản xuất không tạo ra sản phẩm có hình dạng cụ thể mà tạo ra các sản phẩm vô hình, các dịch vụ nhƣ: khách sạn, ng n hàng, nàh hàng, bảo hiểm, kiểm toán,…Hệ thống sản xuất dịch vụ có những đặc trƣng sau: - Sản phẩm không tồn kho đƣợc. - Quá trình sản xuất đi đôi với tiêu thụ và sử dụng. -Chất lƣợng sản phẩm của hệ thống sản xuất này chỉ đƣợc xác định sau khi đã sử dụng xong sản phẩm đó. - Tuy nhiên, ngày nay có những hệ thống sản xuất vừa tạo ra sản phẩm hữu hình vừa tạo ra sản phẩm vô hình. Đầu vào Chuyển hóa Đầu ra -Nguồn nh n lực -Làm biến đổi -Hàng h -Nguyên liệu -Tăng thêm giá trị -Dịch v -Công nghệ -Máy móc,thiết bị 12
  13. -Tiền vốn -(Khoa học & nghệ thuật quản trị) Hình 1.1: Quá trình sản xuất. Ta có thể hình dung quá trình này nhƣ trong hình 1.1. Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời. Nó có thể ph n thành: sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2 và sản xuất bậc 3. - Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế): là hình thức sản xuất dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên có sẵn, còn ở dạng tự nhiên nhƣ khai thác quặng mỏ, khai thác l m sản, đánh bắt hải sản, trồng trọt,... - Sản xuất bậc 2 (công nghiệp chế biến): là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biến các loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên biến thành hàng hóa nhƣ gỗ chế biếnthành bàn ghế, quặng mỏ biến thành sắt thép. Sản xuất bậc 2 bao gồm cả việc chế tạo các bộ phận cấu thành đƣợc dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm công nghiệp. - Sản xuất bậc 3 (công nghiệp dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con ngƣời. Trong nền sản xuất bậc 3, dịch vụ đƣợc sản xuất ra nhiều hơn các hàng hóa hữu hình. Các nhà sản xuất công nghiệp đƣợc cung cấp những điều kiện thuận lợi và dịch vụ trong phạm vi rộng lớn. Các công ty vận tải chuyên chở sản phẩm của các nhà sản xuất từ nhà máy đến các nhà bán lẻ. Các nhà bán buôn và nhà bán lẻ cung cấp các dịch vụ đến 13
  14. ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Ngoài ra còn nhiều loại dịch vụ khác nhƣ: bốc dỡ hàng hóa, bƣu điện, viễn thông, ng n hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục, nhà hàng, khách sạn,... Phân tích Quá trình sản xuất là hoạt động có Ých của con ngƣời trên cơ sở sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, thiết bị máy móc, các phƣơng pháp quản lý và công cụ lao động khác tác động lên các yếu tố nhƣ nguyên vật liệu, bán thành phẩm (đối tƣợng lao động) và biến các yếu tố đầu vào thành sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp với nhu cầu của xã hội. Trong các yếu tố lao động, nguyên võt liệu, bán thành phẩm thiết bị máy móc, nhà xƣởng, đất đai, vốn, quản lý, thì lao động và quản lý là các yếu tố quan trọng nhất, chịu nhiều tác động nhất. Quá trình sản xuất là tập hợp quá trình lao động và quá trình tự nhiên cần thiết. + Quá trình lao động là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào dƣới tác động trực tiếp của ngƣời lao động, của thiết bị máy móc dƣới sự điều khiển của ngƣời lao động. + Quá trình tự nhiên là quá trình làm thay đổi các tính chất cơ, lý, hoá của đối tƣợng lao động dƣới tác động của các điều kiện tự nhiên nhƣ độ ẩm, nhiệt độ, ánh sỏng… Ví dụ nhƣ quá trình lên men trong sản xuất bia, quá trình tự nhiên trong trồng trọt và chăn nuôi, quá trình thƣờng hoá vật đúc trong ngành cơ khí, các sản phẩm sơn xong đƣợc để khô tự nhiên, ngành x y dựng để bê tông cứng tự nhiên tõ 2 đến 3 tuần … Khoa học và công nghệ phát triển, ngƣời ta càng làm chủ và điều khiển đƣợc quá trình tự nhiên, đẩy nhanh quá trình tự nhiên bằng cách tác động vào các điều kiện hoặc chất xúc tác, biến các quá trình tự nhiên thành quá trình có thể đieƣốu khiển đƣợc phục vụ cho lợi Ých của xã hội nhƣ trong công nghệ sinh học. Trƣớc khi tổ chức sản xuất doanh nghiệp thực hiện các bƣớc: + X y dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh: Công việc này nhằm xác định thị trƣờng mục tiêu, ph n đoạn thị trƣờng, lựa chọn mặt hàng xuất khẩu, kiểu dáng sản phẩm – màu sắc, bao bì nhẵn hiệu. Doanh nghiệp cần xác định chất lƣợng 14
  15. sản phẩm và các dịch vụ kèm theo, giá cả hàng hoá và dịch vụ là những vũ khí cạnh tranh sắc bén khi x y dựng chiến lƣợc. Nếu doanh nghiệp không xác định đƣợc sản phẩm sản xuất ra không phù hợp với nhu cầu thị trƣờng về kiểu dáng, giá cả… thì sản phẩm đó sẽ không bán đƣợc. + dự báo thị trƣờng: X y dựng các phƣơng pháp và mô hình dự báo, sử dụng các phần mềm và hệ thống máy tính trong dự báo phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Thiết kế sản phẩm và qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm + X y dựng kết cấu sản xuất, xác định năng lực sản suất và c n đối năng lực sản xuất + Lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch tác nghiệp: Sau khi thực hiện các bƣớc trên doanh nghiệp sẽ tiến hành tổ chức sản xuất: khi đó các kh u của quá trình sản xuất sẽ đƣợc giao cho các bộ phận có chức năng phù hợp, tổ chức sắp xếp nguồn lực con ngƣời một cách hợp lý và có hiệu quả. Việc tổ chức sản xuất có nhiều hình thức. Đối với loại hình sản xuất số lƣợng sản phẩm còn tƣơng đối nhiều, chủng loại sản phẩm còn tƣơng đối nhiều, sản xuất có tính lặp lại thì tổ chức sản xuất theo chuyên môn hoá công nghệ. Đối với loại hình sản xuất có số lƣợng sản phẩm rất lớn, chủng loại sản phẩm rất Ýt, sản xuất ổn định, nhịp nhàng và tƣơng đối đều đặn thì tổ chức theo d y chuyền. Đi đôi với tổ chức sản xuất là tổ chức công tác sửa chữa thiết bị, tổ chức cung ứng vật tƣ, năng lực cho sản xuất và quản lý dự trữ, quản lý chất lƣợng: sản phẩm đƣợc sản xuất ra phải có chất lƣợng đảm bảo đúng quy trình. Tổ chức quản lý là sự thiết lập và vận hành hệ thống cơ quan quản lý điều hành ở từng tổ chức sản xuất và trong cả doanh nghiệp. Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà tổ chức là phải xác định đúng đắn các chức năng quản lý để từ đó lựa chọn một cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý. Đ y là tiền đề cần thiết và khách quan để quản lý doanh nghiệp đạt hiệu quả cao về các mặt kỹ thuật- sản xuất và kinh tế – xã hội. Hơn nữa, muốn tổ chức hệ thống cơ quan quản lý hợp lý và có hiệu lực không thể không ph n tích sự phù hợp giữa cơ cấu 15
  16. tổ chức với các chức năng quản lý; bảo đảm quá trình quản lý trọn vẹn (không bỏ sót chức năng quản lý), tạo điều kiện nghiên cứu tỷ mỷ khối lƣợng công việc quản lý và xác định chính xác số lƣợng cán bộ và nh n viên quản lý. Khi thiết lập và vận hành hệ thống cơ quan quản lý ngƣời quản lý cần tu n thủ các nguyên tắc chung và nguyên tắc riêng cho tổ chức. Tổ chức quản lý gồm ba yếu tố tạo thành: chức năng, cơ cấu và cơ chế vận hành. Chức năng là lý do hình thành và tồn tại của tổ chức đƣợc khái quát từ các nhiệm vụ chính phải làm thƣờng xuyên để thực hiện mục tiêu của tổ chức. Cơ cấu là phƣơng tiện để thực hiện chức năng, bao gồm các bộ phận hợp thành tổ chức. Cơ chế là phƣơng thức vận hành để cơ cấu hoạt động đúng chức năng. Do tính cấp thiết của việc xác định nên tổ chức bộ máy quản lý của công ty nhƣ thế nào cho có hiệu quả do đó trong khuôn khổ bài tiểu luận này tôi chỉ đề cập đến một vấn đề là giúp doanh nghiệp hệ thống lại các kiểu tổ chức quản lý để doanh nghiệp từ vị thế của mình lựa chọn một phƣơng thức quản lý phù hợp nhất. Phân tích Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý nhƣng nhìn chung có thể hiểu: Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm đặt đƣợc những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trƣờng. Quản lý có phạm vi hoạt động vô cùng rộng lớn, đƣợc chi làm ba dạng chính: quản lý giới vô sinh, quản lý giới sinh vật, quản lý xã hội loài ngƣời. Để quản lý đƣợc phải tồn tại một hệ quản lý bao gồm hai ph n hệ: chủ thể quản lý và đối tƣợng quản lý. Chủ thể quản lý là tác nh n tạo ra các tác động quản lý nhằm d n dắt đối tƣợng quản lý đi đến mục tiêu. Chủ thể có thể là một ngƣời, mét bộ máy quản lý gồm nhiều ngƣời, một thiết bị. Đối tƣợng quản lý tiếp nhận các tác động của chủ thể quản lý. Phải có một hoặc một tập hợp mục đích thống nhất cho cả chủ thể và đối tƣợng quản lý. Đạt mục đích theo cách tốt nhất trong hoàn cảnh môi trƣờng luôn biến 16
  17. động và nguồn lực hạn chế và lý do tồn tại của quản lý. Đó cũng chính là căn cứ quan trọng để chủ thể tiến hành các tác động quản lý. Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều. Quản lý là một quá trình thông tin. Chủ thể quản lý phải liên tục thu thập dữ liệu về môi trƣờng và hệ thống, tiến hành chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, bảo quản thông tin, truyền tin và ra các quyết định – mét dạng thông tin đặc biệt nhằm tác động lên các đối tƣợng quản lý. Còn đối tƣợng quản lý phải tiếp nhận các tác động quản lý của chủ thể cùng các đảm bảo vật chất khác để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Quản lý bao giờ cũng có khả năng thích nghi. Đứng trƣớc những thay đổi của đối tƣợng quản lý cũng nhƣ môi trƣờng cả về quy mô và mức độ phức tạp, chủ thể quản lý không chịu bó tay mà v n có thể tiếp tục quản lý có hiệu quả thông qua việc điều chỉnh, đổi mới cơ cấu, phƣơng pháp, công cụ và hoạt động của mình. Tổ chức quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trƣờng luôn biến động. Chẳng hạn trong mỗi doanh nghiệp các bộ phận quản lý lãnh đạo của công ty là chủ thể quản lý. Còn các bộ phận tác nghiệp là đối tƣợng quản lý. Do đó đối với bộ phận quản lý thì chúng ta phải tổ chức ph n cấp quản lý làm sao có hiệu quả nhất, tránh sự chồng chéo. Trong các doanh nghiệp hiện nay chúng ta thấy rất rõ sự thể hiện của khái niệm “tổ chức quản lý” va “tổ chức sản xuất”. Đối với doanh nghiệp công nghiệp với hoạt động sản xuất hàng hoá chúng ta thấy rõ việc họ tổ chức sản xuất việc tổ chức quản lý. Chẳng hạn mét doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc. Sản phẩm của các doanh nghiệp may mặc công nghiệp là rất lớn với chủng loại hàng hoá Ýt, thông thƣờng họ tổ chức sản xuất theo d y chuyền. Cách thức tổ chức một d y chuyền là: ph n chia thành các bộ phận nhá nh bộ phận thiết kế, bộ phận căt, bộ phận đó đòi hỏi các doanh nghiệp 17
  18. cần phải đƣợc tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất phải thật tốt để đem lại hiệu quả cao. Việc tổ chức quản lý tốt sẽ phối 1.2. Đặc điểm của sản xuất hiện đại - Quản trị sản xuất ngày càng đƣợc các nhà quản trị cấp cao quan t m, coi đó nhƣ là một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Sự thành công chiến lƣợc của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự đánh giá, tạo dựng, phát triển các nguồn lực từ chức năng sản xuất. Sản xuất hiện đại có những đặc điểm: - Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có đội ngũ kỹ sƣ giỏi, công nh n đƣợc đào tạo tốt và thiết bị hiện đại. - Thứ hai, quan t m ngày càng nhiều đến thƣơng hiệu và chất lƣợng sản phẩm. Đ y là một tất yếu khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển với mức độ cao và yêu cầu của cuộc sống ngày càng n ng cao. - Thứ ba, càng nhận thức rõ con ngƣời là tài sản quí nhất của công ty. Yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết bị, vai trò năng động của con ngƣời trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự thành công trong các hệ thống sản xuất. - Thứ tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan t m đến vấn đề kiểm soát chi phí. Việc kiểm soát chi phí đƣợc quan t m thƣờng xuyên hơn trong từng chức năng, trong mỗi giai đoạn quản lý. - Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chuyên môn hóa cao. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho các công ty thấy rằng không thể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực nào mình có thế mạnh để giành vị thế cạnh tranh. - Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ thống sản xuất. Sản xuất hàng loạt, qui mô lớn đã từng chiếm ƣu thế làm giảm chi phí sản xuất. Nhƣng khi nhu cầu ngày càng đa dạng, biến đổi càng nhanh thì các đơn vị vừa và nhỏ, độc lập mềm dẻo có vị trí thích đáng. - Thứ bảy, sự phát triển của cơ khí hoá trong sản xuất từ chỗ thay thế cho lao động nặng nhọc, đến nay đã ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều khiển bằng chƣơng trình. 18
  19. - Thứ tám, ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của công nghệ tin học, máy tính trợ giúp đắc lực cho các công việc quản lý hệ thống sản xuất. - Thứ chín, mô phỏng các mô hình toán học đƣợc sử dụng rộng rãi để hỗ trợ cho việc ra quyết định sản xuất – kinh doanh. Trong thực tiễn có rất nhiều kiểu, dạng sản xuất khác nhau. Sự khác biệt về kiểu, dạng sản xuất có thể do sự khác biệt về trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, về tính chất sản phẩm... Mỗi kiểu, dạng sản xuất đòi hỏi phải áp dụng một phƣơng pháp quản trị thích hợp. Do đó ph n loại sản xuất là một yếu tố quan trọng, là cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn phƣơng pháp quản trị sản xuất phù hợp. Cũng vì lý do trên, việc ph n loại này phải đƣợc tiến hành trƣớc khi thực hiện một dự án quản trị sản xuất. Sản xuất của một doanh nghiệp đƣợc đặc trƣng trƣớc hết bởi sản phẩm của nó. Tuy nhiên ngƣời ta có thể thực hiện ph n loại sản xuất theo các đặc trƣng sau đ y: Số lƣợng sản phẩm sản xuất Tổ chức các dòng sản xuất Mối quan hệ với khách hàng Kết cấu sản phẩm Khả năng tự chủ trong việc sản xuất sản phẩm Phân loại theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại Ph n loại theo số lƣợng sản xuất và tính chất lặp lại là một cách ph n loại có tính chất giao nhau. Theo cách ph n loại này ta có : 19
  20. Sản xuất đơn chiếc Sản xuất hàng khối Sản xuất hàng loạt Ở đ y cần chú ý số lƣợng lớn hay nhỏ có tính chất tƣơng đối, chúng tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại sản phẩm. Với một số lƣợng sản phẩm nào đó ngƣời ta còn phải kể đến tính chất lặp lại của quá trình sản xuất, nhƣ đã chỉ ra trong bảng dƣới MỐI QUAN HỆ GIỮA LOẠI HÌNH SẢN XUẤT VÀ TÍNH CHẤT LẶP LẠI Loại hình sản xuất Quá trình đƣa vào sản Quá trình đƣa vào xuất sản xuất không có có tính chất lặp tính chất lặp lại lại + Động cơ tên lửa + Công trình công Sản xuất đơn chiếc + Bom nguyên tử cộng + Khuôn dập Loại vừa và nhỏ + Dụng cụ + Sản phẩm cơ khí, + Máy công cụ điện tử chuyên dùng Loại lớn + Đồ điện d n dụng + Báo, tạp chí + Sản phẩm mốt Sản xuất đơn chiếc Đ y là loại hình sản xuất diễn ra trong các doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm đƣợc sản xuất ra rất nhiều nhƣng sản lƣợng mỗi loại đƣợc sản xuất rất nhỏ. Thƣờng mỗi loại sản phẩm ngƣời ta chỉ sản xuất một chiếc hoặc vài 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2