intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Trồng và thu hoạch Ba Kích-Sa Nhân - CĐ Nông Lâm Đông Bắc

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:86

48
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Trồng và thu hoạch Ba Kích-Sa Nhân gồm 2 phần: phần 1 trình bày các trồng và thu hoạch Ba kích gồm 6 bài; phần 2 trình bày các trồng và thu hoạch Sa nhân gồm 4 bài. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Trồng và thu hoạch Ba Kích-Sa Nhân - CĐ Nông Lâm Đông Bắc

  1. 1 Ờ n n m n s. n s r n ờn GIÁO TRÌNH Ồ VÀ U Ạ BA KÍCH, SA NHÂN Ề: Ồ Ồ VÀ Ả V V Trìn độ: ođ n trun p u n n uản n - 2020
  2. 2 ỜI IỚI I U Đáp ứng yêu cầu đào tạo theo niên chế, để có tài liệu phục vụ học tập và nghiên cứu của sinh viên Cao đẳng nghề khoa học cây trồng và nghề trồng trọt và BVTV của trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc. Tác gi đ biên soạn giáo trình Trồng và thu hoạch Ba k ch, Sa nhân. Đây là tài liệu ch nh, được lưu hành nội bộ và thống nhất để gi ng dạy trong trường và là tài liệu tham kh o cho sinh viên các nghề đào tạo khác. o tr n ồm p n 6 Bài 1: Một số phương thức trồng Ba k ch Bài 2: Chuẩn bị đất trồng Ba k ch Bài 3: Trồng Ba k ch Bài 4: Chăm sóc Ba k ch Bài 5: Phòng trừ sâu, bệnh hại Ba k ch Bài 6: Thu hoạch, sơ chế củ Ba k ch 4 Bài 1: Một số phương thức trồng Sa nhân Bài 2: Chuẩn bị đất trồng Sa nhân Bài 3: Trồng Sa nhân Bài 4: Chăm sóc Sa nhân Bài 5: Phòng, trừ sâu bệnh hại Bài 6: Thu hoạch, sơ chế Sa nhân Giáo trình này giúp học sinh sinh viên có được nh ng kiến thức, k năng cơ b n về các khâu k thuật làm đất, trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch, sơ chế b o qu n Ba k ch, Sa nhân. Các nội dung được biên tập hết sức ngắn ngọn để học sinh sinh viên đọc hiểu được nội dung của học phần nhanh nhất. Nhân dịp này, tác gi xin được bày tỏ sự c m ơn sâu sắc tới các đồng ch trong Hội đồng khoa học nhà trường đ góp ý để tôi hoàn thiện cuốn giáo trình. Mặc dù đ rất cố gắng, nhưng do thời gian và trình độ còn có hạn nên giáo trình không thể tránh khỏi nh ng thiếu sót nhất định. Tác gi rất mong nhận được nh ng ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học cùng các bạn đọc để giáo trình của tôi được hoàn thiện hơn. X ả ơ ! t ả
  3. 3 Bài 1: ột số p n t ứ trồn k Mụ ê - Nêu được thời vụ trồng và một số phương thức trồng Ba k ch (trồng trong vườn nhà, trồng dưới tán rừng tự nhiên, trồng dưới tán rừng trồng); - Lựa chọn được đất trồng và phương thức trồng Ba k ch phù hợp với vùng trồng tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng phát triển; - Có ý thức gìn gi , b o tồn nguồn gen cây thuốc quý. ộ dun : 1 ờ vụ trồn k Một năm trồng Ba k ch có thể vào vụ Xuân và Thu: + Vụ Xuân vào tháng tháng 1- 2 dương lịch, muộn nhất là đầu tháng 3. Lúc này thời tiết vẫn còn hơi lạnh, t nắng và thường có mưa phùn, gi m công tưới. Hơn n a trồng vào vụ Xuân, đến tháng 3-4 thời tiết ấm dần lên cây đ bén rễ mới, nên có thể sinh trưởng phát triển được ngay. + Vụ thu vào cuối tháng 7 đến gi a tháng 8. Thời gian này có nhiều mưa, cây trồng xong sớm bén rễ. Sau 4-5 tháng trồng cây đ th ch nghi và có thể chống chịu tốt qua mùa đông. Trong 2 vụ tỉ lệ cây sống đều cao từ 80-85% nhất là trồng vào nh ng ngày râm mát. 2 X đ n mật độ và k oản trồn 2.1. K á ệ ậ độ Là số cây được trồng cho một đơn vị diện t ch (sào, ha). V dụ: - Ba k ch trồng toàn diện mật độ trồng là: 5.000 – 10.000 cây /ha - Ba k ch trồng xen với cây ăn qu là 1.000 – 2.000 cây (ha) nhưng dưới tán rừng mật độ trồng là 500 – 1.000 cây/ha. 2.2. Cơ sở xá đị ậ độ ả á Số cây mang trồng cho một đơn vị diện t ch (ha, sào) và kho ng cách trồng cho từng cây có liên quan mật thiết với đặc điểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng củ của Ba k ch. Khi xác định số lượng cây giống trồng cho một đơn vị diện t ch cần dựa vào các căn cứ sau: - Điều kiện kh hậu, thời tiết của nơi trồng. - Độ màu mỡ của đất: Đất tốt mật độ trồng thưa, đất xấu mật độ trồng dày hơn.
  4. 4 - Đặc điểm sinh trưởng của cây. - Kh năng đầu tư của nông hộ. 2.3. Cá xá đị ậ độ ả á tr Muốn xác định được số cây giống Ba k ch trồng cho 1 ha là bao nhiêu cây và kho ng cách trồng gi a các cây là bao nhiêu (m) cần ph i dựa vào 3 yếu tố sau: - Quy định về mật độ và kho ng cách của Ba k ch trồng theo quy phạm. - Độ màu mỡ của đất nơi trồng. - Kh năng đầu tư của nông hộ. Số lượng cây mang trồng cho một đơn vị diện t ch càng lớn thì Ba k ch càng sớm hình thành một quần thể hoàn chỉnh. Nhìn chung ở nơi đất tốt hoặc giống tốt (cây giống từ cây nuôi cấy mô) thì số lượng cây đem trồng sẽ thấp hơn cây giống từ hom và đất xấu. 2.4. Xá đị ị ị y ê ự đị Ở nơi đất bằng bố tr cây trồng theo hướng Bắc Nam để lợi dụng ánh sáng. Ở nơi đất dốc, hướng của hàng cây được bố tr song song với đường đồng mức để gi m thiểu xói mòn (đường đồng mức là đường nối tất c các điểm có cùng độ cao trên sườn dốc) Cự ly hàng và cự ly cây được t nh theo cự ly nằm ngang. Vì vậy khi thi công xác định cự li hàng và cự li cây trên thực địa tùy thuộc vào độ dốc nơi trồng chúng ta ph i điều chỉnh cự ly bằng (là cự ly theo t nh toán) sang cự li nghiêng (theo sườn dốc) cho phù hợp. Khi xác định cự ly hàng và cự ly cây trên đất dốc được thực hiện theo quy định sau: Ở nơi có độ dốc < 20o không cần điều chỉnh cự ly bằng (cự ly đo trên sườn dốc bằng cự ly t nh toán) Ở nơi có độ dốc từ 20 - 30o tăng cự ly bằng lên 10 % Ở nơi đất dốc vị tr của các cây của các hàng bố tr so le theo nanh sấu. 2.5. Xá đị số lượ y ố đe Số lượng cây mang trồng cho diện t ch đất chuẩn bị trồng là bao nhiêu cây ph i dựa vào: - Diện t ch thực trồng. - Kho ng cách trồng theo cự li hàng và cự li cây đ xác định.
  5. 5 - Tỉ lệ cây trồng dự phòng (10 -15%) ( Lấy ch nh xác 10% hoặc 15%, thông thường là 10%) V dụ: T nh toán lượng cây giống cần thiết để trồng mới 3 ha với kho ng cách trồng đ xác định trước là 2 x 2 m. Lượng cây giống cần thiết đem trồng được t nh toán như sau: 1 ha = 10.000 m2 3 ha = 10.000 m2 x 3 = 30.000 m2 Số cây giống trồng đủ cho 3 ha = 30.000 m2: (2 x 2) = 7.500 cây. Dự phòng cây giống trồng dặm 10% = 7.500 cây x 10/100 = 750 cây. Tổng số cây giống cần: 7.500 cây + 750 Cây = 8.250 cây. 3 ột số p n t ứ trồn k 3.1. T l - Điều kiện trồng là nơi đất trống sau nương rẫy, đất đồi còn tốt. Chú ý: Cần ph i gieo trước các loài cây che bóng như Cốt kh , đậu ma, đậu triều... gieo v i toàn diện hoặc gieo theo băng. 3.2. xe - Trồng Ba k ch dưới tán rừng tự nhiên + Đối với rừng thứ sinh nghèo kiệt, rừng khoanh nuôi phục hồi có độ tán che 0,3 – 0,5 đều có thể trồng xen cây Ba k ch. + Tùy theo hiện trạng thực bì của đối tượng rừng mà quyết định trồng theo băng, theo ô hay theo đám. + Nếu trồng theo băng, phát sạch và dọn băng trồng rộng 1-2m, băng chừa để lại rộng từ 2-3m. Trồng Ba k ch dưới tán rừng trồng + Trồng nơi đất trống: Phương thức này trồng với quy mô lớn, diện t ch rộng trên các sườn đồi hay nh ng nơi đất bằng phẳng. + Nơi đất trống và đất đ canh tác nhiều vụ: Đánh bỏ hết gốc lau ch t, chè vè, cỏ dại. Gi a 2 hàng trồng Ba k ch nên trồng một hàng cây phù trợ. => Biện pháp này nhằm c i tạo đất và ngăn ngừa sự rửa trôi, xói mòn, che nắng gắt và là giá đỡ cho dây Ba k ch leo bám. 3.3. ườ ộ đì Trong vườn nhà có lỗ trống hoặc tán thưa có thể trồng Ba k ch để tận dụng diện t ch: Trồng dưới tán các loài cây ăn qu như m t, nh n, và na, cao su.. u ỏ và à tập t ự àn
  6. 6 1 u ỏ: 1.1. Trình bày các thời vụ trồng Ba k ch? 1.2. Nêu các phương thức trồng Ba k ch? à tập t ự àn : 2.1. Bài tập thực hành 3.1.1: Phương thức trồng Ba k ch dưới tán rừng tự nhiên. 2.2. Bài tập thực hành 3.1.2: Phương thức trồng Ba k ch dưới tán rừng trồng. 2.3. Bài tập thực hành 3.1.3: Phương thức trồng Ba k ch trong vườn nhà. à : uẩn đ t trồn Mụ ê - Chuẩn bị được đầy đủ các dụng cụ, vật tư cần thiết để làm đất trồng cây Ba kích; - Thực hiện được các công việc: phát dọn thực bì, làm đất và bón lót đúng quy trình k thuật; - Có ý thức gi gìn dụng cụ, tiết kiệm vật tư, đ m b o an toàn lao động và môi trường sinh thái trong quá trình thực hiện công việc. ội dung: 1 ọn đ t trồn - Đất trồng là một nhân tố sinh thái nh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung, cũng như đối với cây Ba k ch nói riêng, làm nh hưởng đến s n lượng, chất lượng củ và hiệu qu của nghề Trồng và thu hoạch Ba k ch.. - Chọn đất trồng không phù hợp với đặc điểm sinh thái của loài Ba k ch định trồng, cây Ba k ch sau trồng không nh ng sinh trưởng kém mà còn gây thiệt hại về kinh tế cho người trồng và kinh doanh Ba k ch. - Để chọn được đất trồng th ch hợp với Ba k ch, người trồng ph i biết được yêu cầu về đất của Ba k ch có phù hợp với kh hậu và đất đai như thế nào? từ đó làm cơ sở cho việc kh o sát điều kiện kh hậu, đất đai nơi trồng và chọn đất trồng th ch hợp. Chọn đất trồng Ba k ch ph i đ m b o được các yêu cầu sau: - Trong rừng mọc dưới tán rừng thưa, trên các loại đất tầng khá dày, nhiều mùn, mát ẩm, tơi xốp và hơi chua (độ pH từ 5,0 - 5,5 ).
  7. 7 - Ở nh ng vùng đồi núi, đất còn t nh chất đất rừng, trong các rừng nghèo, rừng khoanh nuôi phục hồi, đất có tầng dày, tơi xốp, độ dốc không quá 30% đều th ch hợp với việc trồng ba k ch. - Nếu trồng ba k ch ở vườn rừng, vườn nhà của các hộ gia đình, trên nền đất đ canh tác nhiều vụ, đất chưa bị phong hóa mạnh, nên dùng cây họ đậu như keo dậu, muồng muồng, điền thanh để che phủ và c i tạo đất. - Có thể trồng dưới tán các loại cây ăn qu như m t, v i, nh n… không trồng ba k ch dưới tán tre, hoặc nh ng cây có tinh dầu như bưởi, bạch đàn…, không trồng ở nh ng nơi vùng đất thường ngập úng. - Nếu trồng ở nơi đất thấp ph i lên luống thật cao. - Địa hình: Nơi có độ dốc < 25o; độ cao so với mặt nước biển < 500 m - Đất đai: + Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nhẹ. + Thoát nước tốt - Thực bì: Ba k ch trồng được trên mọi dạng thực bì. t dọn t ự ì Thực bì là nh ng thực vật sống trên đất rừng, thực bì trên đất trồng hầu hết là cỏ dại như: Sim, mua, lau, lách và các loài cỏ… Tùy theo cấp đất, mức độ dày đặc, cao, thấp của thực bì, cây trồng ưa sáng hay chịu bóng, sinh trưởng nhanh hay chậm, đất bằng hay dốc, xói mòn mạnh hay yếu, phương pháp làm đất, mức độ thâm canh… Mà quyết định phương thức xử lý thực bì khác nhau. 2.1. C ẩ ị dụ ụ + Dao phát + Cào, cuốc + Quang gánh + B o hộ lao động Dụng cụ yêu cầu ph i chắc chắn, sắc bén và dễ sử dụng. 2.2 á dọ ự ì 2.2.1. Mục đ ch, yêu cầu của phát dọn thực bì 2.2.1.1. Mục đ ch - Phát dọn thực bì giúp cho việc làm đất được dễ dàng, c i thiện chế độ ánh sáng, độ ẩm và nhiệt độ trên mặt đất. - Phát dọn thực bì hạn chế sự cạnh tranh của các cây bụi , cỏ dại, hạn chế được sâu bệnh hại cây và tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
  8. 8 2.2.1.2. Yêu cầu - Lợi dụng triệt để kh năng chống xói mòn, gi đất, gi nước sẵn có của thực bì, nhất là nơi đất dốc. - Tuỳ theo đặc t nh của từng loại thực bì, kh năng mọc lại của chúng mà chọn phương pháp xử lý triệt để nhất. - Có thể gi nguyên th m thực bì, không ph i tác động: Biện pháp này được áp dụng trên đất trồng có cây cỏ dại mọc thưa thớt, thấp, bé, không có nh hưởng xấu tới cây trồng, không c n trở tới làm đất. 2.3. Cá p ươ p áp p á dọ ự ì 2.3.1. Phát toàn diện - Khái niệm: Phát toàn diện là phát trên toàn bộ diện t ch đất trồng rừng, toàn bộ thực bì trên đất trồng rừng từ chân đồi đến đỉnh đồi. - Điều kiện áp dụng: Trồng Ba k ch thuần loài. + Nơi độ dốc thấp < 15 o không có mưa lớn kéo dài. + Nơi trồng nhiều cây ưa sáng, nơi thực hiện nông lâm kết hợp. - Nội dung k thuật: Tiến hành phát từ chân dốc phát lên đỉnh đồi, hướng phát nên phát theo đường đồng mức. + Bước 1: Phát luỗng toàn bộ th m tươi, dây leo cây bụi, chặt cây nhỏ trước chặt cây lớn sau, phát thấp gốc < 10cm. Băm nhỏ cành nhánh thành đoạn dài 1m, r i đều trên toàn diện t ch. + Bước 2: Khai thác tận dụng gỗ, củi, chặt nh ng cây có đường k nh từ 6cm trở lên, tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà phân loại, cắt khúc. + Bước 3: Làm đường băng c n lửa rộng 10 - 12m. Chú ý: Trong quá trình phát dọn toàn diện, đối với nh ng cây phi mục đ ch cần ph i cắt bỏ. 2.3.2 Phát cục bộ - Khái niệm: Phương pháp phát cục bộ là phát một phần diện t ch theo băng hoặc theo từng đám. a. Phát theo đám - Phát theo đám là chỉ phát theo vị tr trồng cây hoặc theo hố trồng cây. - Phát theo đám t tốn kém tiền và nhân công, b o vệ được đất, hạn chế xói mòn.
  9. 9 - Hạn chế là diện t ch phát hẹp, thực bì phục hồi nhanh, tốn công chăm sóc rừng, sâu bệnh hại dễ phát sinh. + Áp dụng nơi có điều kiện làm giàu rừng, độ dốc lớn, thực bì thưa thớt. + K ch thước mỗi đám phát thường có diện t ch 10 x 2 m, 10 x 10 m, 20 x 20 m. b. Phát theo băng - Áp dụng nơi trồng Ba k ch theo băng, nơi có độ dốc lớn. - Bề rộng băng chặt tùy thuộc mức độ dày đặc, chiều cao của th m thực bì, độ dốc, mức độ xói mòn, cây trồng ưa sáng hay chịu bóng…mà quyết định bề rộng của băng chặt, bề rộng của băng chặt tối thiểu ph i bằng chiều cao của th m thực bì,. Thông thường băng rộng 10-30 m. - Phát thực bì theo băng tiến hành như sau: + Phát toàn bộ th m tươi cây bụi, dây leo, nh ng cây có đường k nh < 6 cm, phát sát gốc, chiều cao gốc chặt < 10cm. + Băm ngắn thành từng đoạn dài 1m, để tạo điều kiện thuận lợi cho các công việc tiếp theo + Chặt tận dụng gỗ, củi tùy theo yêu cầu sử dụng mà phân loại, cắt khúc theo quy cách khác nhau. 2.4. Dọ ự ì Có 2 p ơng p áp dọn t ực ì * Dọ ự ì ằ á đố - Ưu, n ợc đ ểm + Ưu điểm Nên xử lý bằng cách đốt đỡ tốn công, tăng lượng tro cho đất và diệt được một số sâu bệnh hại. + Nhược điểm Lớp đất mặt dễ bị hao mòn, khi đốt do nhiệt độ cao làm cho t nh chất lý- hóa t nh của đất thay đổi theo hướng xấu đi, một số vi sinh vật có lợi trong đất bị tiêu diệt. - Cách tiến hành + Sau khi phát từ 15 - 20 ngày, cành nhánh bắt đầu khô, tiến hành đốt toàn diện diện t ch đ phát. + Xếp cây đ phát sang băng chừa hoặc dồn lại thành đống ở gi a băng rồi đốt, chú ý không để cháy lan sang băng chừa. Băng chặt ph i chạy theo đường đồng mức.
  10. 10 Chú ý: + Khi đốt ph i làm đường băng c n lửa, chiều rộng của băng kho ng 8-12 m và châm lửa cuối hướng gió. + Sau khi đốt xong nếu thực bì không cháy hết ph i phát lại nh ng gốc cao và dọn hết cành nhánh không cháy hết xếp thành đống nhỏ để đốt lại. Trong trường hợp trồng thuần loài, thực bì phát xong có thể đốt. Sau khi phát xong, dùng cào vơ gọn thực bì lại và tiền hành châm lửa đốt. * Dọ ự ì ằ á để ụ e ă - Ưu điểm: Đất t bị xói mòn - Nhược điểm: Do thực bì để mục tự nhiên dễ bị phát sinh sâu bệnh hại. - Áp dụng ở nh ng nơi dễ gây cháy rừng hoặc nơi có độ dốc lớn. - Thực bì sau khi phát để khô rụng hết lá, dọn thành băng, theo đường đồng mức, không cần đốt thực bì sẽ tự mục. - Không nh hưởng đến việc làm đất trên băng trồng cây sau này. V dụ: Nếu cự ly cây cách cây là 2m thì bề rộng xếp băng thực bì từ 1 - 1,5m. *N ữ úý p á dọ ự ì - Kiểm tra độ bền chắc, sắc bén của dụng cụ trước khi bước vào làm việc. - Nơi đất dốc ph i chọn vị tr đứng an toàn (v ng chắc, tho i mái). - Nơi thực bì phức tạp nhiều dây leo, cây bụi nhiều có lẫn cây gỗ ph i cắt bỏ dây leo trước, chặt cây bụi trước cây gỗ sau. - Khi chặt hạ gỗ ph i tuân thủ quy trình khai thác gỗ. - Ph i trang bị đầy đủ b o hộ lao động. - Khi tổ chức phát thực bì theo nhóm, ph i chú ý cự ly làm việc của mỗi người tránh để x y ra tai nạn - Quan sát khi làm việc để phòng rắn rết, ong trong bụi rậm, gốc cây hoặc làm lăn đá xuống dốc có thể gây tai nạn cho người dưới dốc. - Cần kiểm tra sau đốt xong thực bì. Nếu thực bì chưa được đốt xong cần tiến hành đốt lại. 3 àm đ t trồn k 3.1 Mụ đ yê a. Mục đ ch
  11. 11 Làm đất trồng Ba k ch là một trong nh ng biện pháp k thuật cơ b n nhằm đ m b o cho cây trồng có tỉ lệ sống cao, thời gian để ổn định sau khi trồng ngắn, tốc độ sinh trưởng ban đầu nhanh. Khi làm đất cần đ m b o các mục đ ch sau: - Tạo cho đất tơi xốp đủ ẩm. - Tạo thuận lợi cho việc trồng cây. - Hạn chế thực bì chèn ép cây non. - Tạo điều kiện thuận lợi cho cây non sinh trưởng. b. Yêu cầu - Làm đất ph i c i thiện được điều kiện lập địa. - Làm đất ph i đ m b o mật độ và phối hợp bố tr cây trồng. 3.2. Cô ụl đ Cuốc, xẻng (leng),... b o hộ lao động 3.3. Cá p ươ p áp l đ Căn cứ vào điều kiện đất đai, tình hình xói mòn đất, đặc điểm của cây trồng, mức độ thâm canh để có các phương pháp làm đất cụ thể. Trong trồng Ba k ch thường áp dụng các phương pháp làm đất sau: 3.3.1. Làm đất toàn diện (cày lật/cuốc toàn bộ) - Làm đất toàn diện là phương thức làm đất hoàn chỉnh và hợp l nhất, nhằm c i tạo điều kiện lập địa nhưng trong công tác trồng áp dụng phương thức này rất hạn chế, chủ yếu do điều kiện lập địa, trạng thái hoàn c nh của nơi trồng rừng và điều kiện kinh tế quyết định. - Phương thức này được áp dụng ở nh ng vùng đất hoang, đất không có tái sinh tự nhiên, nơi có địa hình bằng phẳng hoặc độ dốc nhỏ dưới 15 0 . - Nh ng nơi có điều kiện thâm canh hoặc thực hiện nông lâm kết hợp - Nếu dùng dụng cụ thủ công (cày, cuốc) thì độ sâu lớp đất cày, cuốc là 15-20cm - Nếu làm bằng cơ giới thì độ sâu lớp đất 20-30cm, hoặc cày lật đất sâu 20-30cm. * á dụ - C i tạo lớp đất mặt, gi ẩm cho đất. - Tiêu diệt hầu hết cỏ dại, cây bụi, nhưng lớp đất mặt dễ bị xói mòn 3.3.2. Làm đất cục bộ Tùy theo độ dốc, mức độ thâm canh, phương tiện thực hiện mà có thể áp dụng phương pháp làm đất cục bộ khác nhau.
  12. 12 a. Phương thức làm đất theo d i, theo luống - Dả ằng: Diện t ch d i rộng hay hẹp tùy thuộc vào công việc làm đất và điều kiện lập địa, nhìn chung có thể rộng từ: 0,5-5m, d i nọ cách d i kia bằng hoặc lớn hơn chiều rộng của d i, nh ng vùng đất có kh năng thoát nước tốt thường được áp dụng theo phương thức này. - uống c ìm: Chiều rộng luống thường từ 0,3-0,7m, sâu từ 0,15- 0,3m, hướng của luống chạy theo đường đồng mức. Để tránh tạo thành dòng ch y mạnh gây xói mòn, trên từng đoạn dài của r nh luống ph i đắp nh ng ụ đất. Phương thức làm đất theo luống chìm thường áp dụng ở nh ng nơi có tầng mặt dày, khô hạn, thoát nước tốt, cây trồng ưa ẩm hoặc chịu ẩm. - uống cao: Luống cao được tạo thành do một hoặc hai đường r nh, chiều rộng thường từ 0,3 - 0,7m, cao từ 0,2 - 0,3m, hướng luống chạy theo đường thoát nước tốt nhất. Luống cao thường được áp dụng ở nh ng vùng đất trũng, thoát nước không tốt, đất hoang cỏ dại dày đặc, đất sau khai thác có độ ẩm cao. b. Phương pháp làm đất theo hố - Là phương pháp được áp dụng phổ biến nhất trong s n xuất hiện nay. Cuốc hố trước khi trồng 10 – 15 ngày. - K ch thước hố to, nhỏ tùy thuộc vào t nh chất đất, từng loài cây, mức độ đầu tư. * Kỹ ậ đ ố Đánh dấu đúng vị tr đào hố theo mật độ đ bố tr , điểm đánh dấu dễ nhận biết. - Hố được đào đúng vị tr , đúng k ch thước + Nơi đất bằng cần lên luống để tránh ngập úng, làm thối rễ. + Nơi đất dốc cần đào hố sâu 40 x 40 x 40cm, cự ly gi a các hố kho ng 2m. - Hố được cuốc trước khi trồng 15 ngày Các bước thực hiện: Bước1: Cuốc lớp đất mặt Cuốc lớp đất mặt ( đất tầng A) để sang một bên gần miệng hố Bước 2: Cuốc lớp đất dưới Cuốc lớp đất dưới (đất tầng B) để sang một bên hoặc để ph a dưới dốc tạo gờ ph a dưới dốc để gi nước Chú ý:
  13. 13 - Cuốc hố đúng cự ly, đúng k ch thước theo thiết kế - Đ m b o đúng cự ly, đúng k ch thước 40x40x40 hoặc 30x40x40 - Đối với phương thức trồng thuần loài trên nương rẫy - Điều kiện áp dụng: + Nơi địa hình phức tạp, xa xôi + Độ dốc >15 độ, + Nơi đầu tư thấp + Nơi không có điều kiện làm đất theo băng Hố được bố tr theo các hàng theo đường đồng mức, được bố tr so le nhau. Trong vườn nhà, hoặc nơi đất xấu nếu đất to, dùng cây hoặc cán cuốc đập nhỏ, làm tơi đất * Bón phân lót - Bộ rễ (củ) là phần quan trọng chủ yếu của cây Ba k ch. Cây có sinh trưởng tốt thì rễ củ mới phát triển mạnh. Do đó bón lót, bón tập trung lúc trồng để cung cấp dinh dưỡng lâu dài cho cây là yếu tố cần thiết. - Cung cấp thêm lượng mùn, tăng thêm chất dinh dưỡng khoáng cho đất để c i thiện lý hóa t nh của đất, làm cho đất tơi xốp, tăng kh năng thấm nước và gi nước của đất, tăng kh năng hoạt động của các vi sinh vật có ch tại vị tr trồng. - Cung cấp kịp thời chất dinh dưỡng cho cây mới trồng khi bắt đầu bén rễ. - Tạo đà sinh trưởng cho cây trồng ngay từ ban đầu, rút ngắn được giai đoạn. * Yê ủ ệ ó ló ướ - Xác định được loại phân dùng để bón lót phù hợp với cây Ba k ch: với đặc điểm sinh trưởng của bộ rễ sinh trưởng mạnh và thường hướng tới nơi đất xốp, ẩm, nhiều mùn nên lượng phân bón lót càng nhiều phân h u cơ càng tốt. - Cung cấp đủ lượng phân cần sử dụng và theo tỉ lệ th ch hợp (3 nguyên tố N- P- K) - Việc bón lót không làm nh hưởng đến cây sau trồng. - Khắc phục và c i tạo được các hạn chế của đất đai tại vị tr trồng, tạo điều kiện cho Ba k ch sinh trưởng tốt. V dụ: Đất chua, đất thịt nặng và đất sét nên bón bón nhiều phân h u cơ và hạn chế bón lân. - Cây con mới trồng không bị xót và được cung cấp chất dinh dưỡng ngay sau khi cây bén rễ.
  14. 14 * Xá đị l p ó lượ p ó sử dụ để ó ló - Xác định loại phân bón + Các căn cứ xác định loại phân và lượng phân bón lót Căn cứ vào mục đ ch và yêu cầu của việc bón lót, đặc điểm sinh lý của cây Ba kích. Căn cứ vào đặc điểm và t nh chất của đất đ kh o sát. Căn cứ vào mục đ ch kinh doanh. Căn cứ vào kh năng đầu tư của nông hộ. Dựa vào 4 căn cứ trên để xác định lượng phân, loại phân mang bón lót để tận dụng tối đa sức s n xuất của đất trên diện t ch trồng và tăng thêm s n lượng củ cho nông hộ. + Các loại phân hiện nay thường dùng để bón lót để trồng Ba k ch gồm: Phân h u cơ, supelân. Phân h u cơ gồm: Phân chuồng, phân bắc và phân xanh đ ủ hoai mục Phân h u cơ tuy có nhiều dinh dưỡng nhưng hầu hết ở dạng khó tiêu, cây trồng lâu sử dụng được. Mặt khác trong phân chuồng, phân bắc có nhiều trứng giun, sán, vi sinh vật gây bệnh và hạt cỏ dại nên trước khi mang bón lót các loại phân này cần ph i ủ hoai mục. Phân Supe lân (P): Có tác dụng giúp cho cây mới trồng sinh trưởng rễ, tăng kh năng chịu hạn cho cây Bước 1: Cho phân chuồng và phân lân vào hố đúng lượng: 0,2-0,5kg NPK/hố + 2Kg phân chuồng hoai/hố Bước 2: Dùng cuốc đ o đều đất với phân ở độ sâu kho ng 10-15cm. *L p ố Bước 1: Xử lý lớp đất mặt: Dùng cuốc đập nhỏ lớp đất màu (đất tầng A) đưa xuống hố Bước 3: Vun tạo mặt hố + Dùng cuốc vun tạo mặt hố bằng hoặc hình mâm xôi, lòng ch o + Tùy theo mùa trồng, địa hình nơi trồng. *A l độ ố l p ố y - Cần kiểm tra dụng cụ phương tiện trước khi sử dụng (Độ chặt, độ bền chắc, độ sắc bén của cuốc). - Ở nơi đất dốc, có nhiều đá, sỏi cần bố tr lao động th ch hợp tránh làm đá lăn gây tai nạn cho người dưới dốc. - Khi cuốc, lấp hố trên sườn dốc cao cần đứng ở tư thế v ng chắc, tho i mái, không để đá lăn gây tai nạn cho người ở dưới dốc.
  15. 15 u ỏ và à tập t ự àn 1. Câu hỏi - Kể tên các dụng cụ cần thiết cho công việc chuẩn bị đất trước khi trồng Ba kích - Nêu các bước công việc chuẩn bị đất trồng. - Tạo sao ph i thực hiện bón lót trước khi trồng? - Trình bày tác dụng của phân h u cơ, phân lân dùng cho việc bón lót trước khi trồng. - Trình bày k thuật đào hố và bón lót trước khi trồng. 2. Câu hỏi trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu tr lời đúng sau: Câu 1: Điều kiện áp dụng phương pháp xử lý thực bì toàn diện? a) Nh ng nơi có độ dốc thấp < 300, không có mưa lớn kéo dài ; b) Nh ng nơi có độ dốc thấp > 300, không có mưa lớn kéo dài ; c) Nh ng nơi có độ dốc thấp = 300, không có mưa lớn kéo dài ; d) Nh ng nơi có độ dốc thấp < 250, không có mưa lớn kéo dài ; Câu 2: K thuật phát thực bì như thế nào là đúng? a) Phát từ chân dốc phát lên, phát sát gốc(chiều cao gốc < 15cm), phát sạch dây leo, cây bụi; cây nhỏ đường k nh < 6cm chặt trước, cây lớn đường k nh > 6cm chặt sau, tận dụng hết gỗ củi; b) Phát từ chân dốc phát lên hướng phát theo đường đồng mức; phát sát gốc (< 10cm); dây leo, cây bụi, cây nhỏ đường k nh < 6cm chặt trước, cây lớn đường k nh > 6cm chặt sau, tận dụng hết gỗ củi; c) Phát từ chân dốc phát lên hướng phát theo đường đồng mức, phát sát gốc (< 10cm); dây leo, cây bụi, cây nhỏ đường k nh < 10cm chặt trước, cây lớn đường k nh > 10cm chặt sau, tận dụng hết gỗ củi; d) Phát từ chân dốc phát lên hướng phát theo đường đồng mức, phát sát gốc (< 10cm); dây leo, cây bụi, cây nhỏ đường k nh < 6cm chặt trước, cây lớn đường k nh > 6cm chặt sau, tận dụng hết gỗ củi; Câu 3: Phát thực bì theo rạch như thế nào là đúng? a) Rạch rộng 5 – 6m chạy theo đường đồng mức, phát sạch cây trong rạch, chừa lại cây tái sinh có giá trị kinh tế cao. b) Rạch rộng 4 – 5m chạy theo đường đồng mức, phát sạch cây trong rạch, chừa lại cây tái sinh có giá trị kinh tế cao. c) Rạch rộng 5 – 10m chạy theo đường đồng mức, phát sạch cây trong rạch, chừa lại cây tái sinh có giá trị kinh tế cao.
  16. 16 d) Rạch rộng 4 – 6m chạy theo đường đồng mức, phát sạch cây trong rạch, chừa lại cây tái sinh có giá trị kinh tế cao. Câu 4: Phát dọn thực bì theo băng thì chiều rộng băng là bao nhiêu? a) Tuỳ theo đặc t nh loài cây trồng mà tạo băng bề rộng 10 – 20m, chạy theo đường đồng mức. b) Tuỳ theo đặc t nh loài cây trồng mà tạo băng có bề rộng 20 – 30m, chạy theo đường đồng mức. c) Tuỳ theo đặc t nh loài cây trồng mà tạo băng có bề rộng 10 – 30m, chạy theo đường đồng mức. d) Tuỳ theo đặc t nh loài cây trồng mà tạo băng có bề rộng 10 – 15m, chạy theo đường đồng mức. Câu 5: Làm đất toàn diện áp dụng với đối tượng như thế nào? a) Nơi có độ dốc < 15o; b) Nơi có độ dốc < 25o ; c) Nơi có độ dốc < 10o ; d) Nơi có độ dốc < 30o ; Câu 6: K thuật làm đất theo băng nếu cày lật đất thì quy cách như thế nào? a) Cày lật đất theo băng song song với đường đồng mức, băng cày rộng 150cm, sâu 20 – 30cm, áp dụng nơi có độ dốc < 15o ; b) Cày lật đất theo băng song song với đường đồng mức, băng cày rộng 100cm, sâu 20-30cm, áp dụng nơi có độ dốc < 15o ; c) Cày lật đất theo băng song song với đường đồng mức, băng cày rộng 150cm, sâu 20-30cm, áp dụng nơi có độ dốc < 10o ; d) Cày lật đất theo băng song song với đường đồng mức, băng cày rộng 150cm, sâu 20-30cm, áp dụng nơi có độ dốc < 25o ; Câu 7: Điều kiện làm đất theo hố và cách bố tr hố như thế nào là đúng? a) Nơi địa hình phức tạp, xa xôi hẻo lánh, độ dốc lớn < 30 0; hố được bố tr theo đường đồng mức, gi a các hố theo hình nanh sấu; b) Nơi địa hình phức tạp, xa xôi hẻo lánh, độ dốc ≥ 30o; hố được bố tr theo đường đồng mức, gi a các hố theo hình nanh sấu; c) Nơi địa hình phức tạp, xa xôi hẻo lánh, độ dốc lớn > 20 o; hố được bố tr theo đường đồng mức, gi a các hố theo hình nanh sấu; d) Nơi địa hình phức tạp, xa xôi hẻo lánh, độ dốc lớn > 30 o; hố được bố tr theo đường đồng mức, gi a các hố theo hình nanh sấu; Câu 8: K thuật lấp hố như thế nào?
  17. 17 a) Cuốc hố xong có thể lấp hố ngay hoặc sau 1-2 tuần; b) Cuốc hố xong có thể lấp hố ngay hoặc sau 2-4 tuần; c) Cuốc hố xong có thể lấp hố ngay hoặc sau 2-4 tuần; 2. Các bài thực hành 2.1. Bài thực hành số 3.2.1: Kh o sát thực địa khu đất trồng Ba k ch 2.2. Bài thực hành số 3.2.2: Phát dọn thực bì 2.3. Bài thực hành số 3.2.3: Làm đất và bón lót n ớ - C ọn đất trồng p ả p ù ợp vớ yêu cầu s n t á của cây Ba kíc - Phát dọn t ực ì tuân t ủ đúng quy trìn - m đất p ả đúng t ờ vụ - m đất p ả đảm ảo mật đ v k oảng các trồng - Dùng p ân c uồng oa mục, nếu p ân c a oa mục p ả ón lót tr ớc lúc trồng ít n ất 1 t áng. Bài 3: Trồn k Mụ ê - Nêu được nội dung công việc trồng Ba k ch; - Chuẩn bị được đầy đủ các dụng cụ và cây giống để trồng đ m b o đạt yêu cầu k thuật; - Thực hiện được các công việc trồng đúng k thuật đ m b o cây giống sau trồng sinh trưởng phát triển tốt; - Có ý thức gi gìn dụng cụ, tiết kiệm cây giống trong quá trình trồng. ộ dun 1 uẩn y ốn 1.1. Bốc và chuyển cây - Trước lúc bứng cây mang cây đi trồng luống bầu ph i được tưới đủ ẩm trước 6-12 giờ, trước lúc bứng cây kiểm tra lại độ ẩm của bầu. - Ph i chọn cây đủ tiêu chuẩn đem trồng + Cây có 3-4 cặp lá + Cây cao 17-20cm + Đường k nh gốc: 0,1-0,2 mm + Cây không bị sâu bệnh
  18. 18 - Khi vận chuyển cây đem trồng, ruột bầu ph i ẩm, nhưng không được tưới đẫm nước làm cho ruột bầu quá mềm nh o. - Dùng tay nhấc nhẹ từng bầu lên. - Dùng kéo xén bớt rễ mọc quá dài ở đáy bầu (nếu có). - Xếp cây lần lượt vào khay hay vào sọt, hoặc vào túi ni lông - Xếp chặt theo thứ tự - Gi cho cây thẳng đứng - Không được làm vỡ bầu. - Dùng quang gánh hay xe chở đến hiện trường trồng. - Cây chuyển tới ph i kịp thời trồng ngay, nếu chưa trồng ph i xếp ở nơi râm mát và tưới nước đ m b o độ ẩm cho bầu. 1.2. C ă só y - Trong khi vận chuyển gặp trời nắng ph i che đậy, không để cây bị héo. - Xếp cây vào nh ng nơi thoáng mát - Tưới nước đủ ẩm 1 đêm trước khi bốc xếp cây, tránh làm vỡ bầu, dập nát, g y ngọn trong quá trình bốc xếp và vận chuyển. - Nếu trời nắng ph i làm dàn che, b o qu n tạm thời không quá 3 ngày. rồn k 2.1. T hố tr - Vào thời điểm râm mát, mưa nhỏ tiến hành tạo hố trồng cây. - Yêu cầu đất trong hố ph i đủ ẩm. - D i cây trồng tới đâu tạo hố trồng tới đó. - Dùng cuốc bàn hoặc bay tạo lỗ ch nh gi a hố đ được lấp bằng hỗn hợp đất phân. - Cuốc hố ở vị tr ch nh gi a hố đ lấp lúc trước. - Nên tạo hố vào điều kiện râm mát - đất đủ ẩm 2.2. vỏ u Dùng tay nắm nhẹ túi bầu để tạo độ liên kết đất Chú ý: - Trồng đến đâu rạch và xé bỏ túi bầu đến đó. - Sau khi rạch xong ph i tiến hành đặt vào hố trồng - Xé bỏ túi bầu nhẹ tay tránh làm vỡ bầu cây con.
  19. 19 2.3. Đ t v v pđ t - Đặt bầu cây xuống hố theo phương thẳng đứng (đối với đất bằng); nơi đất dốc đặt cây xuống hố sao cho ngọn cây hướng lên trên - Đặt cây vào ch nh gi a hố đ tạo. - Cây được đặt ngay ngắn , thẳng . - Lấp đất: Vun đất phủ k n mặt bầu theo hình mâm xôi. - Phủ đất tơi mịn bao quanh bầu cây. - Nén vừa chặt, tránh làm vỡ bầu cây con. - Dùng dao, bay lấp đất xung quanh bầu, dùng tay ấn đất cho chắc. - Lấp đất ngang cổ rễ, không trồng sâu quá. Chú ý: Lấp đất tơi xốp xung quanh bầu kho ng 50 % và ấn chặt sau đó tiếp tục vun đất 100 % và ấn chặt (lưu ý không ấn trực tiếp vào gốc) và tạo mặt hố sau khi trồng. 2.4. Mộ số ườ ợp y ó s ỹ ậ - Đặt bầu nghiêng (do tạo hố lệch) - Nén đất làm vỡ bầu (do nén gi a bầu) - Lấp đất còn hở bầu (do tạo hố cạn) - Đáy hố không phẳng (do tạo đáy không đúng k thuật) 2.5. ướ ướ s Nước là một nhân tố sinh thái quan trọng trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây. Ngay sau trồng, nếu không gặp mưa ph i tưới nước luôn. Một trong nh ng nguyên nhân cây chết sau trồng là do bị khô hạn kéo dài. Ở nh ng nơi có điều kiện về nhân lực và nguồn nước tưới hoặc trồng với số lượng nhỏ như quy mô hộ gia đìn, sau trồng cần tưới nước kho ng 3 tuần đầu ngay sau khi trồng (trừ ngày mưa) để cho cây phục hồi, ra rễ mới. Đối với cây trồng dưới tán rừng trồng và rừng tự nhiên không có điều kiện tưới nước nên chủ động trồng cây trong nh ng ngày có mưa hoặc có sương mù. Trong quá trình chăm sóc về sau, thỉnh tho ng vẫn ph i tưới nước để cho cây luôn ẩm. Vào thời kỳ khô hạn và nắng nóng, lượng nước tưới sẽ cần nhiều hơn. à t ự àn 1 u ỏ
  20. 20 1.1 . Trình bày các bước trồng cây Ba k ch, trong khi trồng cần chú ý nh ng gì? 1.2. Nêu nh ng nguyên nhân cây bị chết sau trồng. ự hành 2.1. Bài thực hành 3. 3. 1: Trồng và tưới cây Ba k ch C. n ớ - Phủ đất tơ mịn bao quanh bầu cây. - Nén vừa chặt, tránh làm vỡ bầu cây con. - Lấp đất ngang cổ rễ, không trồng sâu quá. à 4: ăm só k Mụ ê - Nêu được các công việc chăm sóc (trồng dặm, làm cỏ, bón phân, tưới nước...) cho cây Ba k ch đ m b o cây sinh trưởng phát triển thuận lợi; - Thực hiện được các công việc chăm sóc (trồng dặm, làm cỏ, xới xáo, bón phân, tưới nước, làm giá leo...) cho cây Ba k ch đ m b o cây sinh trưởng phát triển thuận lợi; - Có ý thức tiết kiệm vật tư phân bón và tuân thủ các biện pháp an toàn trong quá trình chăm sóc. A. ộ dun 1 rồn dặm 1.1. Mụ đ dặ Để vườn, rừng trồng Ba k ch đ m b o được mật độ, sinh trưởng đồng đều thì nh ng cây chết ph i trồng dặm ngay và trồng thường xuyên trong thời kỳ cây còn nhỏ (sau trồng 1-2 tháng). 1.2. N yê y ị ế s - Cây bị chết sau trồng có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân sau: + Ở nh ng nơi trồng thường xuyên có gió mạnh cây dễ đổ ng hoặc bị lay gốc. + Trước khi trồng không kiểm tra độ ẩm của đất, khi trồng xong lại gặp nắng hạn kéo dài, nhất là giai đoạn cây non còn đang trong giai đoạn phục hồi. + Quy cách cây con trong giai đoạn vườn ươm quá nhỏ hoặc quá lớn. Cây mang trồng chưa qua giai đoạn huấn luyện. + Hố đào quá nhỏ không theo quy định, không tương xứng với lượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2