Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp
lượt xem 4
download
Giáo trình Vẽ điện với mục tiêu giúp các bạn có thể Vẽ nhận dạng các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên sơ đồ điện; Thực hiện bản vẽ điện cơ bản theo yêu cầu cho trước; Vẽ và đọc các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp
- BÀI 5: VẼ SƠ ĐỒ ĐỘNG LỰC PHÂN XƯỞNG Mã mô đun : MĐ22-05 Giới thiệu: Sơ đồ động lực phân xưởng là sơ đồ thể hiện nguyên lý cung cấp điện cho các động cơ, máy móc, thiết bị trong phân xưởng. Mục tiêu: - Vẽ các bản vẽ điện cơ bản đúng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tế (IEC). - Vẽ các bản vẽ sơ đồ động lực phân xưởng theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế - Dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công theo tiêu chuẩn qui định. - Đề ra phương án thi công đúng với thiết kế. Nội dung: 1. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí động lực phân ởng Dựa vào mặt bằng thực tế, ta xác định vị trí, kích thước của các thiết bị, máy móc trong phân xưởng sau đó dùng những ký hiệu tượng trưng để vẽ lại sơ đồ mặt bằng của phân xưởng 83
- 2. Vẽ sơ đồ nối dây 2.1. Khái niệm Sơ đồ nối dây (hay sơ đồ chi tiết lắp đặt) trình bày chi tiết mạch điện, mạng điện dùng trong thi công. 2.2. Nguyên tắc thực hiện Sơ đồ nối dây (đi dây) là sơ đồ thể hiện phương thức và hướng đi của dây dẫn từ các khí cụ điện đến thiết bị điện theo sơ đồ mặt bằng và sơ đồ đơn tuyến. Từ đó mà ta lắp đặt những tuyến ống, hộp nối dây..... đảm bảo tiết kiệm vật tư thiết bị, thi công lắp đặt dễ dàng và phù hợp với sơ đồ thiết kế. Sơ đồ đi dây còn gọi là bản vẽ shopdrawing, dùng để thi công ngoài công trường. 84
- 2.3. Vẽ sơ đồ nối dây xưởng cơ khí 3. Vẽ sơ đồ đơn tuyến 3.1. Khái niệm Đây là sơ đồ thể hiện nguyên lý cấp điện của tủ điện chính MDB cho phân xưởng. 3.2. Vẽ sơ đồ đơn tuyến xưởng cơ khí. - Sơ đồ đơn tuyến tủ điện phân phối chính của phân xưởng: 85
- MDB Hình 4.2 - Sơ đồ đơn tuyến tủ điện phân phối phụ DB: là tủ điện được cấp điện từ tủ điện phân phối chính, sau đó cấp điện đến các thiết bị, máy móc. Các tủ điện DB1, DB2, ....DB6 có sơ đồ nguyên lý giống nhau. Hình 4.3 86
- 4. Dự trù vật t Số STT Vật t Đơn vị Ghi chú l ợng 1 Dây điện 500 m 2 CB tổng 01 cái 3 CB nhánh 06 cái 4 CB con 36 cái 5 Vỏ tủ tổng 01 cái 6 Vỏ tủ nhánh 36 cái 7 Thanh busbar 01 hệ 87
- BÀI 6: VẼ TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN Mã mô đun : MĐ22-06 Giới thiệu: Tủ điện điều khiển là tủ điện chứa các thiết bị, khi cụ điện để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, khống chế động cơ, máy móc có công suất lớn. Có nhiều loại tủ điện điều khiển khác nhau dựa vào các phương thức khởi động, điều khiển tùy thuộc vào loại động cơ và yêu cầu của khách hàng như là: khởi động trực tiếp, khởi động sao tam giác, khởi động mềm, biến tần…. Mục tiêu: - Vẽ các bản vẽ điện cơ bản đúng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tế (IEC). - Vẽ các bản vẽ tủ điện điện điều khiển theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế - Chuyển đổi qua lại giữa các dạng sơ đồ theo các ký hiệu qui ước. - Dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công theo tiêu chuẩn qui định. - Đề ra phương án thi công đúng với thiết kế. Nội dung: 1. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí. 1.1. Khái niệm - Mạch điều khiển là mạch điện thực hiện xử lý thông tin từ các ngõ vào và ngõ ra, để đưa ra các tín hiệu sao cho giữ vững mục tiêu điều khiển đã đặt ra. Bộ điều khiển có thể thuộc dạng analog hay digital. - Mạch động lực là mạch điện thực hiện xử lý và chuyển đổi năng lượng. Ví dụ như cấp nguồn cho động cơ để chuyển điện năng thành cơ năng, cấp nguồn cho bóng đèn để chuyển điện năng thành quang năng,...... Mạch động lực còn gọi là mạch điện cấp nguồn cho các thiết bị điện. 1.2. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ bố trí thiết bị tủ điện điều khiển 88
- VIETSTAR AUTO-OFF-MAN E-STOP TRUNKING 45x45 TRUNKING 45x65 2. Vẽ sơ đồ nối dây 2.1. Khái niệm Sơ đồ nối dây (hay sơ đồ chi tiết lắp đặt) trình bày chi tiết mạch điện, mạng điện dùng trong thi công. 2.2. Nguyên tắc thực hiện Sơ đồ nối dây (đi dây) là sơ đồ thể hiện phương thức và hướng đi của dây dẫn từ các khí cụ điện đến thiết bị điện theo sơ đồ mặt bằng và sơ đồ đơn tuyến. 89
- Từ đó mà ta lắp đặt những tuyến ống, hộp nối dây..... đảm bảo tiết kiệm vật tư thiết bị, thi công lắp đặt dễ dàng và phù hợp với sơ đồ thiết kế. 2.3. Vẽ sơ đồ nối dây tủ điện điều khiển Hình 5.2 3. Vẽ sơ đồ đơn tuyến 3.1. Khái niệm Sơ đồ đơn tuyến trình bày mạch điện, mạng điện bằng một nét vẽ trên đó vẫn thể hiện được số lượng, cỡ dây, cũng như cách thức đi dây. Sơ đồ đơn tuyến được dùng trong bản vẽ thiết kế, ký hiệu điện dùng trong sơ đồ đơn tuyến là ký hiệu điện dùng trong sơ đồ mặt bằng. 90
- 3.2. Vẽ sơ đồ đơn tuyến tủ điện điều khiển 4. Dự trù vật tư Số STT Vật t Đơn vị Ghi chú l ợng 1 Dây điện các loại 80 m 2 CB tổng 01 cái 3 Cầu chì 05 cái 4 Công tắc tơ 01 cái 5 Rơ le nhiệt 01 cái 6 Nút nhấn ON 01 cái 7 Nút nhấn OFF 01 cái 8 Đèn báo chạy 01 cái 9 Đèn báo dừng 01 cái 10 Đèn báo pha 03 cái 91
- BÀI 7: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ THỰC TẾ CĂN HỘ Mã mô đun : MĐ22-07 Giới thiệu: Để công tác thi công, vận hành hệ thống điện của căn hộ được tiến hành thuận lợi thì công tác phân tích sơ đồ thực sự cần thiết và đòi hỏi phải cẩn thận, chính xác. Mục tiêu: - Phân tích được bản vẽ phân phối điện, bản vẽ vị trí thiết bị điện, khí cụ điện trên mặt bằng xây dựng cho một căn hộ. - Hình thành năng lực phân tích bản vẽ điện trong thi công. Nội dung: 1. Phân tích bản vẽ mặt bằng, vị trí 1.1. Khái niệm Đây là bảng quy định về cách ký hiệu các thiết bị như đèn, ổ cắm, máy lạnh,.. của bên thiết kế. Tùy từng bản vẽ, tùy người thiết kế sẽ có bảng ghi chú ký hiệu riêng. Ví dụ: Bảng ghi chú ký hiệu trong bản vẽ điện căn hộ. STT TÊN GỌI KÝ HIỆU 1 Cửa ra vào 1 cánh 2'-6" 2 Cửa ra vào 2 cánh 5'-0" 3 Cửa sổ 2'-6" 92
- 4 Đèn huỳnh quang 5 Đèn nung sáng 6 Đèn ốp trần 7 Đèn chùm 8 Ô cắm đơn, ổ cắm đôi 9 Cầu chì 10 MCB, MCCB 11 Tủ phân phối 93
- 12 Cầu dao một pha 13 Công tắc đơn, đôi, ba, bốn Bảng 6.1 1.2. Phân tích bản vẽ đơn tuyến, phân phối 2. Phân tích bản vẽ 2.1. Khái niệm Phân tích bản vẽ là tương ứng với yêu cầu cấp điện của một căn hộ. Nếu phân tích càng chi tiết thì bản vẽ càng cụ thể, dễ thi công và sửa chữa. Góp phần sự thành công của bản vẽ đạt yêu cầu và chất lượng. 2.2. Phân tích bản vẽ a. Bản vẽ bố trí các thiết bị Công việc của bước này là xác định các yếu tố của các điểm nêu bên dưới: 94
- Hình 6.1 Các yếu tố cho từng thiết bị là : + Vị trí lắp đặt. + Cách lắp đặt (trên trần, tường, sàn) và cao độ (nếu có) + Kích thước, hình dạng thực tế (có thể tìm qua internet) + Các thông số kèm theo. b. Bản vẽ đi dây Chúng ta sẽ chia thành các phần sau: b.1. Phần chiếu sáng Các điểm cần lưu ý gồm: + Đèn được điều khiển bởi công tắc nào, thuộc cụm công tắc nào, vị trí ở đâu. + Nguồn cấp cho cụm công tắc đó ký hiệu là gì * Ví dụ cụ thể: 95
- 96
- b.2. Phần ổ cắm: Những điểm cần phải lưu ý gồm : + Vị trí của các ổ cắm + Các ổ cắm nào chung nguồn cấp vào + Ký hiệu nguồn cấp cho các ổ cắm đó. 97
- b.3. Phần điều hòa không khí: Các điểm cần lưu ý gồm: + Vị trí lắp đặt thiết bị (máy lạnh, quạt hút,..) + Ký hiệu của nguồn cung cấp cho thiết bị (tương tự như các trường hợp trên) 98
- c. Phân tích bản vẽ nguyên lý cấp điện (sơ đồ đơn tuyến) Các điểm cần lưu ý khi thực hiện bước này gồm: + Thông số của các thiết bị đóng cắt, điều khiển. + Thông số của cáp nguồn, dây tải điện. + Thiết bị đóng cắt nào sẽ điều khiển loại tải nào. + Vị trí của tủ điện trong sơ đồ nguyên lý và cách đi dây của từng loại tải (chiếu sáng, ổ cắm, điều hòa không khí) đến tủ 99
- 100
- BÀI 8: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ THỰC TẾ PHÂN XƯỞNG Mã mô đun : MĐ22-08 Giới thiệu: Để quá trình đọc bản vẽ và triển khai thi công phân xưởng được dễ dàng thì phân tích sơ đồ phân xưởng cần phải chính xác: đúng tuyến, đúng phụ tải, thiết bị bảo vệ … đảm bảo các máy móc hoạt động đúng định mức và ổn định. Mục tiêu: - Phân tích được bản vẽ phân tích sơ đồ thực tế phân xưởng. - Hình thành năng lực phân tích bản vẽ điện trong thi công. Nội dung: 1. Phân tích bản vẽ mặt bằng, vị trí 1.1. Khái niệm Đây là bảng quy định về cách ký hiệu các thiết bị như đèn, ổ cắm, các loại máy móc, máy lạnh,.. của bên thiết kế. Tùy từng bản vẽ, tùy người thiết kế sẽ có bảng ghi chú, ký hiệu riêng. 1.2 Phân tích bản vẽ đơn tuyến, phân phối 101
- 2. Phân tích bản vẽ 2.1. Khái niệm Phân tích bản vẽ là tương ứng với yêu cầu cấp điện của một phân xưởng. Nếu phân tích càng chi tiết thì bản vẽ càng cụ thể, dễ thi công và sửa chữa. Góp phần sự thành công của bản vẽ đạt yêu cầu và chất lượng. 2.2. Phân tích bản vẽ a. Thuyết minh bản vẽ: - Toàn bộ hệ thống được đóng cắt qua CB tổng 3 pha có công suất phù hợp. - Trục chính sử dụng dây đồng bọc 4 lõi có tiết diện phù hợp. đường dây được lắp nổi trên sứ đỡ. - Nhánh rẽ ra từng động cơ được đi ngầm. Sử dụng cáp đồng bọc 4 lõi (tiết diện phù hợp) luồn trong ống cách điện PVC. - Các động cơ được điều khiển bằng khởi động từ (với công suất và sơ đồ mạch thích hợp) lắp trong tủ điều khiển, đặt tại vị trí công tác. - Toàn bộ hệ thống được nối đất thông qua hệ thống tiếp địa liên kết theo tiêu chuẩn b. Sơ đồ nguyên lý: 102
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng (Tổng cục Dạy nghề)
132 p | 942 | 370
-
Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)
64 p | 86 | 21
-
Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Điện công nghiệp
68 p | 140 | 19
-
Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp nghề (Tổng cục Dạy nghề)
64 p | 103 | 19
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
66 p | 46 | 12
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
65 p | 19 | 11
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
66 p | 38 | 8
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
59 p | 19 | 7
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi (Năm 2020)
126 p | 36 | 6
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường TC Giao thông vận tải Nam Định
65 p | 15 | 6
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
37 p | 30 | 5
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
59 p | 22 | 5
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ nghề tỉnh BR - VT
111 p | 18 | 4
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi (Năm 2017)
126 p | 28 | 4
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Gia Lai
93 p | 8 | 4
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
63 p | 23 | 3
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
38 p | 28 | 3
-
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
63 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn