Góc nhìn sinh thái văn hóa về các mô thức ứng xử, trải nghiệm của cư dân biển đảo Nam Bộ trong tín ngưỡng Cá Ông
lượt xem 4
download
Bài viết tìm hiểu bản chất và giá trị của tín ngưỡng Cá Ông được nhìn nhận đúng với vai trò của nó trong đời sống văn hóa tâm linh của cư dân tại vùng đất mới phương Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Góc nhìn sinh thái văn hóa về các mô thức ứng xử, trải nghiệm của cư dân biển đảo Nam Bộ trong tín ngưỡng Cá Ông
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 72 (06/2020) No. 72 (06/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ GÓC NHÌN SINH THÁI VĂN HÓA VỀ CÁC MÔ THỨC ỨNG XỬ, TRẢI NGHIỆM CỦA CƯ DÂN BIỂN ĐẢO NAM BỘ TRONG TÍN NGƯỠNG CÁ ÔNG Eco-cultural view on the models of conduct, experience of South island residents in Ông Fish beliefs TS. Nguyễn Đăng Khánh Trường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT Tín ngưỡng Cá Ông là bộ phận quan trọng của lớp văn hoá biển Nam Bộ với chiều kích của hàng trăm triệu năm thành tạo về sinh thái tự nhiên và hàng trăm năm thành tạo về sinh thái nhân văn. Từ góc nhìn Sinh thái văn hóa, tín ngưỡng Cá Ông là tập hợp của những mô thức ứng xử, trải nghiệm của cư dân Nam Bộ trong quá trình tương tác với môi trường tự nhiên biển đảo. Đó là những mô thức về nhận thức đối tượng thờ, mô thức nhân hóa với hệ thống danh xưng, mô thức thần hóa với quá trình thiêng hóa và biểu tượng hóa, mô thức tang chế với quá trình lập mộ, xây lăng và mô thức nghi lễ thờ cúng. Tất cả đều được dung hợp trong tín ngưỡng được xem là nổi bật nhất của cư dân vùng biển đảo phương Nam. Từ khóa: biển đảo, Cá Ông, mô thức, tín ngưỡng, trải nghiệm ABSTRACT Ông Fish (the Whale) beliefs are an important part of Southern sea cultural layer with the dimension of hundreds of millions of years of creation on natural ecology and hundreds of years of creation on human ecology. From the viewpoint of Cultural Ecology, Ông Fish beliefs are a collection of behaviours and experiences of Southern residents in the process of interacting with the natural environment of the sea and islands. These are the models of the awareness of the object for worship, the model of personalization with the name system, the deification model with the process of sanctification and symbolization, the funeral model with the process of setting up a tomb, building the tomb and the rituals of worship. All are integrated in the belief that is considered the most prominent residents of the Southern islands. Keywords: island waters, Ông Fish, model, beliefs, experience 1. Đặt vấn đề Đã có một số công trình của Nguyễn Tín ngưỡng Cá Ông là bộ phận quan Thanh Lợi, Nguyễn Duy Thiệu, Nguyễn trọng trong chiều kích của văn hoá biển Chí Bền và một vài tác giả khác đề cập đến Nam Bộ, mang dấu ấn của hàng trăm triệu một vài phương diện về quá trình hình năm thành tạo về sinh thái tự nhiên và hàng thành, nội dung và một số nghi lễ thờ cúng, trăm năm thành tạo về sinh thái nhân văn. nhưng từ góc độ sinh thái văn hóa thì chưa Email: dangkhanhvhdlsgu@gmail.com 15
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 72 (06/2020) có một công trình nào bàn tới một cách trường tự nhiên, của hệ sinh thái biển đảo. toàn diện, chuyên sâu và tường minh. Bài Về mặt nhận thức tín ngưỡng, Cá Ông bắt viết này, đứng từ góc độ sinh thái văn hóa nguồn từ quan niệm “vạn vật hữu linh” (cultural ecology) của ngành nhân học biển (animistic religions) có trong truyền thống (maritime anthropology), tìm hiểu những tâm linh xa xưa. Với người Chăm, trong tín mô thức ứng xử và sự trải nghiệm, sáng tạo ngưỡng của họ, đối tượng thờ là Cá Voi văn hóa dựa trên tâm lý và bản sắc cộng sống dưới nước qua linh hồn Pô Riyak - đồng thông qua sự thích ứng (adaptation) Thần Sóng Biển. Với tín ngưỡng người giữa cư dân và ngư dân người Việt, người Việt ở Trung Bộ, Cá Ông được thần hóa Hoa, người Khmer trong quá trình tương thành Thần Biển- một nam thần nên nhà tác với môi trường biển đảo. Qua đó, bản Nguyễn phong là “Nam Hải Long Vương”. chất và giá trị của tín ngưỡng Cá Ông được Còn với người dân vùng đất mới Nam Bộ, nhìn nhận đúng với vai trò của nó trong đời nhất là cư dân từ vùng biển đảo Kiên sống văn hóa tâm linh của cư dân tại vùng Giang tới Bạc Liêu lại xem Cá Ông là nữ đất mới phương Nam. thần biển, do được giao phối với con Rồng 2. Các mô thức ứng xử, trải nghiệm trên Trời nên rất linh thiêng (Phan Thị Yến trong tín ngưỡng Cá Ông Tuyết, 2016, tr. 409). Từ đó, Cá Ông được Tín ngưỡng Cá Ông là tập hợp của siêu thăng thành đối tượng thờ trong tín những niềm tin, thái độ, hành vi ứng xử ngưỡng nghề ngư. Đây là sản phẩm nhận của con người với tự nhiên và với chính thức kết hợp giữa truyền thống tâm linh và mình nhằm biểu hiện sự tôn kính đối với tư duy hướng biển của chủ thể người Việt. Cá Ông, vị Phúc thần của cư dân biển đảo Sự xác tín khác biệt rõ nhất trong mô thức Nam Bộ. Từ phương diện sinh thái, tín nhận thức về đối tượng thờ, bên cạnh các ngưỡng này là kết quả của sự ứng xử, trải cơ tầng văn hóa biển khác, đó chính là nghiệm cuộc sống sinh tồn của cư dân làm quan niệm “tại Nam vi thần, tại Bắc vi nghề đánh bắt và đi lại trên biển với sự ngư” (ở phía Nam là thần, ở phía Bắc chỉ là may rủi, bất trắc, phụ thuộc vào tự nhiên, cá). Đây là lí do Cá Ông luôn chiếm một cũng như những kinh nghiệm ứng xử thực vị trí đặc biệt trong hệ thống thần linh ở tiễn với môi trường - một phần tri thức bản Nam Bộ. địa vốn được hình thành, tích lũy bao đời Qua thực tiễn tương tác, trải nghiệm trên nền cảnh sinh thái biển đảo Nam Bộ. của việc đánh bắt cá và đi lại trên biển, việc Đó là sản phẩm của sự tương tác Cá Ông thở bằng phổi và thường ngoi lên (interaction) với môi trường tự nhiên do mặt biển để hít thở được cư dân và ngư dân chính cư dân Nam Bộ đạt được và có sự Nam Bộ gọi là “lên vọi”, phát âm theo trải nghiệm thông qua những mô thức ứng phương ngữ Nam Bộ là “lên dọi”. Hiện xử dưới đây. tượng này được họ quan niệm là may mắn, 2.1. Mô thức ứng xử, trải nghiệm qua thuyền ghe sẽ được nhiều tôm cá và làm ăn nhận thức đối tượng thờ phát tài. Điều này cũng là sự giải thích tại Cá Ông trong số đối tượng thờ của cư sao Ông vọi lại là một phần nghi thức quan dân và ngư dân Nam Bộ, trước hết được trọng trong lễ Nghinh Ông trên biển. Cũng quan niệm là loài sinh vật biển, to lớn bậc chính từ thực tiễn trải nghiệm mà hai tập nhất trong đại dương, một đại diện của môi tính sinh vật học: (i) Cá Ông thường men 16
- NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN theo những vật nổi trên mặt biển để bơi vào coi như một điểm tựa, một chỗ dựa tâm bờ, tránh sóng lớn khi biển động; (ii) do linh. Qua những nơi điền dã, tiếp xúc với phải ăn nhiều cá nhỏ, nên nơi nào Cá Ông nhiều ngư dân, chúng tôi nhận thấy, họ có xuất hiện thì nơi ấy chắc chắn có nhiều cá một xác tín gần như mặc định rằng, Cá (đã được ngư dân đúc kết thành kinh Ông có thể nghe được tiếng người và khi nghiệm và khi ra khơi, họ dựa vào đó thả nghe những lời cầu khấn thì đến ngay lập lưới là có mẻ cá đầy). Sự tương tác ấy thật tức. Do vậy, tại thị trấn Cần Thạnh, huyện sự có ý nghĩa bởi hai tập tính đó của Cá Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, trên Ngọc cốt Ông được thể hiện trên cả hai phương diện: Cá Ông của Lăng Ông Thủy tướng, ngư sự chỉ dẫn nơi có nhiều cá để ngư dân đánh dân ở đây đã tri ân bằng hàng chữ trang bắt (thế tục); sự cứu độ, hộ mạng người gặp trọng “Hữu cầu tất ứng” cùng câu thơ: nạn trên biển (thần linh). Đây có thể xem là “Biển trời bát ngát mênh mông/ Trong cơn giá trị của sự tương tác đáng chú ý nhất bão tố Cá Ông cứu người”. Còn tại Bà Rịa trong tín ngưỡng Cá Ông, minh chứng cho - Vũng Tàu, người dân lại đặt tên cho một mối quan hệ mang tính cộng tồn hòn đảo ngoài khơi chưa có người ở là Hòn (coexistence) giữa con người với sinh vật tự Cá Ông hay Hòn Ông. nhiên trong biển cả. Từ đây, mô thức ứng Điều đáng chú ý trong mô thức ứng xử, trải nghiệm thứ nhất về đối tượng thờ xử, trải nghiệm thứ nhất này là có sự mở được khái quát như sau: rộng, bổ sung những tín niệm tôn giáo vào sắc màu “vật linh” quen thuộc. Đó là tín Đối tượng Yếu tố tự Yếu tố thần niệm “âm dương đồng nhất lý” của Nho thờ Cá Ông nhiên hóa giáo, tín niệm mang tính huyền bí trong = nghi lễ thờ cúng của Đạo giáo, và tín niệm Sinh vật Thần Biển: sự Vật linh + biển: sự chỉ cứu độ, hộ Cá Ông nằm trong thập loại cô hồn, gồm tín niệm dẫn nơi biển mạng người mười loại của tứ sanh và lục đạo theo quan Nho, Phật, có nhiều cá gặp nạn trên niệm của Phật giáo. Vì vậy, các nhà sư Đạo để đánh bắt biển đóng vai trò khá lớn khi thực hành nghi lễ thờ cúng tại các lăng Ông hay nơi đình Mô thức khái quát này chỉ rõ hai làng. Đây là điểm khác biệt về ứng xử và phương diện mà cư dân biển đảo Nam Bộ trải nghiệm trong quá trình phát triển tín đã ứng xử, trải nghiệm. Bởi không ai có thể ngưỡng Cá Ông ở Nam Bộ so với Trung hiểu hơn về cuộc sống của chính họ gắn Bộ. Mô thức nhận thức ấy có ý nghĩa nhân với nhận thức truyền đời: tàu thuyền là bản, nhân sinh, lan tỏa những giá trị tâm nhà, biển cả là quê hương. Đã bao lần linh sang cộng đồng người Hoa, người quăng quật với sóng biển, đối mặt với hiểm Khmer và được họ đón nhận, cộng cảm, nguy, có khi gặp sóng to, gió lớn, mưa bão lập bài vị thờ cúng. Nhờ vậy, ý thức bảo vệ dữ dội, tàu thuyền nhỏ bé không thể chống Cá Ông nói riêng và môi trường sinh thái đỡ, bao nhiêu lần tử thần gọi tên nhưng họ biển nói chung được ngư dân gìn giữ, trao tin rằng có Cá Ông là vị cứu tinh, sẵn sàng truyền qua nhiều thế hệ, tạo nên những giá giúp đỡ nên họ được tiếp thêm động lực để trị truyền thống văn hóa tín ngưỡng đặc kiên cường bám biển. Họ coi Cá Ông xuất sắc. Nhìn rộng ra một chút, một số cộng hiện là một điềm lành, một sự may mắn, và đồng vùng ven biển Thái Bình Dương vẫn 17
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 72 (06/2020) thờ cá voi, song cách nhận thức, cách thần 2007, tr.62) thì còn hàng loạt danh xưng do hóa như trường hợp Cá Ông ở Nam Bộ thì dân gian và do nhà nước phong kiến đặt hầu như không thấy. Vì tính tiêu biểu, điển cho Cá Ông với mức tôn kính, trang trọng hình ấy mà có nhà nghiên cứu đã mạnh dạn nhất. Nếu danh xưng do dân gian đặt thì đề xuất lấy Cá Ông làm hình ảnh đại diện theo đặc điểm hình dáng, kích thước, nơi cho “thương hiệu biển Việt Nam” (Nguyễn vùng biển xuất hiện hay đặc điểm liên quan Duy Thiệu, 2011, tr.66). đến nghề biển như Ông Lớn, Ông Cậu, Ông 2.2. Mô thức ứng xử trải nghiệm qua Khơi, Ông Lộng, Ông Thông, Ông Chuông, nhân hóa Cá Ông Ông Kìm, Ông Xưa, Ông Đựng, Ông Hoa, Mô thức ứng xử trải nghiệm qua nhân Ông Ngư, Ông Máng, Ông Thoi, Ông Mun, hóa (personification) là mô thức gắn những Ông Đăng, Ngư Ông, Ông Ngư.v.v. Song đặc điểm thuộc tính của người cho đối danh xưng Cá Ông/ Ông là thông dụng tượng thuộc thế giới tự nhiên là Cá Ông, trong giao tiếp tự nhiên lẫn trong nghi thức nhằm đưa đối tượng sinh vật đó gia nhập tế lễ. Nếu do triều đình Nguyễn đặt trong vào đời sống con người, và đồng thời, ở các sắc phong, ngoài Nhân Ngư (đời Minh chiều ngược lại, là cách đưa con người hòa Mạng), Đức Ngư (đời Tự Đức), thì danh hợp với tự nhiên, trở về mái nhà quen thuộc xưng trong phong tước “Đại tướng quân” của Mẹ Tự nhiên (Mother Nature). Bản hay phong thần, từ “Trung đẳng thần” cho chất của quá trình này là sự chuyển dịch đến “Thượng đẳng thần”. Cũng để tránh kỵ các giá trị từ thiên sinh đến nhân sinh, tạo húy và tiện việc xưng gọi Nam Hải tướng ra hệ giá trị mới bằng chính sự trải nghiệm quân hay Đức Ngư Ông Nam Hải/ Ông mà con người đạt được, nhất là sự tiếp thu Nam Hải, tại Cần Giờ, dân biển ở đây trang và tôn vinh một số đạo lý cổ truyền thấm trọng gọi là Ông Thủy Tướng. Còn thần đượm tính nhân văn của dân tộc qua hình hiệu Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tướng tượng Cá Ông, một sinh vật biển có ích Quân Cự Tộc Ngọc Lân Tôn Thần xuất được nhân hoá và biết ơn, kính nghĩa. Đây hiện là do tín ngưỡng Cá Ông có sự đồng là cái lõi nhân văn, lõi hiện thực của tín nhất với tín ngưỡng Đại Càn (Tứ vị Thánh ngưỡng Cá Ông. Sự trải nghiệm qua việc Nương) ở một số nơi tại Nam Bộ. Điều đặt ra một hệ thống danh xưng quan trọng là nội dung danh xưng và tính (onomasiolgy) bao gồm hàng chục tên gọi chất danh xưng Cá Ông đã bao hàm và phát để định danh cho một loài sinh vật biển và triển được ý nghĩa ở hai cấp độ hóa Người sử dụng rộng rãi cả trong đời sống dân dã và hóa Thần. Cả hai cấp độ này được hòa lẫn đời sống cung đình là trường hợp chưa quyện trong mô thức ứng xử, trải nghiệm từng thấy trong các cộng đồng cư dân biển vừa Nhân thế vừa Nhiên thế, đặc biệt hơn đảo ở nhiều khu vực trên thế giới. Trong còn là Thiên thế. Nhân thế là trong trải khi người Chăm chỉ gọi cá Voi là Ông nghiệm giao tiếp với người, Nhiên thế là Limân (ikan limưn) do thần Pô Riyak hóa trong trải nghiệm giao tiếp với tự nhiên và thân thì người Việt, ngoài tên gọi “Hải Thiên thế là trong trải nghiệm giao tiếp với Thu”, “Hải Tù”, “cá Kiến Đồng”, “Bạch thần linh. Sự gặp gỡ về nhân hóa và thần Tượng” được ghi trong các sách cổ Việt hóa trong mô thức ứng xử, trải nghiệm Nam và Trung Hoa mà nhà nghiên cứu được khái quát sau đây cho thấy ý nghĩa Nguyễn Thanh Lợi có nhắc đến (trong đặc biệt của quá trình tương tác: 18
- NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Nhân hóa Giao tiếp với Giao tiếp với người đi biển; hay sự thiêng hóa liên quan Cá Ông = tự nhiên thần linh đến yếu tố lịch sử, với sự hiển linh của Cá Hệ thống theo đặc điểm theo đặc điểm Ông. Ở mỗi địa phương vùng biển Nam danh xưng hình dáng, tôn xưng Bộ, từ biển Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh), kích thước, phong tước, qua Vàm Láng (Tiền Giang) đến vịnh nơi xuất phong thần Xiêm La, đảo Phú Quốc, đảo Thổ Chu hiện… (Kiên Giang)… đều có truyền thuyết gắn Đây là một mô thức mở, giàu tính trải với Cá Ông hiển linh liên quan đến sự kiện nghiệm, cho thấy mức độ tương tác rất sâu cứu Nguyễn Ánh - vị vua sáng lập vương sắc giữa cư dân biển đảo Nam Bộ với môi triều Nguyễn thời kì trốn chạy quân Tây trường tự nhiên. Điều đó góp phần giải Sơn truy đuổi. Theo đó, Cá Ông đã đi vào thích vì sao Cá Ông luôn giữ một vị trí đặc lịch sử nhà Nguyễn như một trong những biệt trong hệ thống thần linh ở Nam Bộ. yếu tố thiêng của đất trời, giúp vua lên ngôi 2.3. Mô thức ứng xử trải nghiệm qua Thiên tử, đúng với quan niệm "tử sinh hữu thần hóa Cá Ông mệnh, phú quý tại thiên" của đạo Nho. Đây là mô thức mà con người ứng xử Điều này cho thấy yếu tố đặc biệt trong mô trải nghiệm sự thiêng hóa và biểu tượng thức trải nghiệm về sự thiêng hóa đó là có hóa trong quá trình thần hóa Cá Ông. Khi sự dung hợp về màu sắc lịch sử, màu sắc thiêng hóa, Cá Ông trở thành một linh thần, Phật giáo và cả Nho giáo, phù hợp với cấu một đấng cứu nhân độ thế, được con người trúc đa nguyên trong tín ngưỡng tâm linh tôn sùng, thờ phụng. Khi biểu tượng hóa, của người Việt. Cá Ông sẽ nâng lên thành giá trị vượt thời Ở phương diện ứng xử, trải nghiệm về gian, không gian của một hình tượng đại biểu tượng hóa, từ ngọn nguồn khởi sinh, diện cho tinh thần của cả cộng đồng ngư Cá Ông là biểu tượng cho môi trường biển, dân. Vì vậy, qua hàng thế kỉ tồn tại, mô cho hệ sinh thái tự nhiên. Khi hóa thần, Cá thức này trở thành một giá trị tâm linh nổi Ông trở thành biểu tượng của đấng cứu độ, bật, được cư dân biển đảo gìn giữ, trao bảo trợ cư dân miền biển, hướng dẫn truyền cho các thế hệ đời sau. thuyền bè và cứu vớt những ngư dân bị Ở phương diện ứng xử, trải nghiệm sự đắm thuyền. Bên cạnh đó, sự trải nghiệm thiêng hóa, Cá Ông được bao phủ bởi bức về Cá Ông còn ở biểu tượng của con vật màn kì bí của huyền thoại, truyền thuyết dẫn hồn trong nghi lễ cầu khấn xin thần không chỉ của người Chăm mà còn cả đưa con người về xứ sở của thần tiên. Từ người Việt. Nếu trong tín ngưỡng của đó, mô thức ứng xử, trải nghiệm thứ ba về người Chăm, Pô Riyak (thần Sóng hay vua thần hóa Cá Ông cũng được khái quát: Đại Dương), sự ứng xử, trải nghiệm thông Thần hóa Thiêng hóa Biểu tượng qua hiện tượng “lịch sử chuyển thành Cá Ông = hóa huyền thoại, truyền thuyết”, thì đối với Hệ thống Ứng xử, trải Ứng xử, trải người Việt, nó lại đến từ nhiều truyền truyền nghiệm qua nghiệm qua thuyết liên quan đến những yếu tố thiêng thuyết, huyền thoại hóa, biểu tượng hóa trong tôn giáo. Chẳng hạn, trong dân biểu truyền thuyết hóa hóa gian vẫn kể chuyện Cá Ông là hóa thân của tượng có yếu tố Phật giáo, Nho giáo Phật Bà Quan Âm chuyên cứu khổ cứu nạn 19
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 72 (06/2020) 2.4. Mô thức ứng xử, trải nghiệm qua cũng như nghi thức bọc vải đỏ cho Ngọc nghi lễ lập mộ, xây lăng Cá Ông cốt Cá Ông ở lăng thờ là thể hiện lòng trân Thờ cúng Cá Ông là tổng thể của các trọng, sự tri ân thành giá trị biểu tượng. Bởi hình thức biểu trưng và hành động gắn liền màu đỏ của tấm vải hàm nghĩa sự thiêng với nhiều nghi thức (rituals) khác nhau. lỉêng và bí ẩn, hàm chứa cái huyền bí của Đây là mô thức ứng xử trải nghiệm đặc biệt sự sống ẩn giấu nơi đáy sâu của đại dương về mối quan hệ cộng cảm, cộng mệnh và nguyên thủy, hòa hợp với màu đen của đất, niềm tin thiêng đối với Cá Ông. tạo thành biểu tượng cặp đôi Đất - Nước Sự tương tác và trải nghiệm trong mô trong dòng mạch truyền thống. Đồng thời thức ứng xử này đạt được qua nghi thức lập màu đỏ của tấm vải ấy còn là màu của may mộ, xây lăng chính là những giá trị tín mắn, màu của sự bình an. Đây là một trong ngưỡng cụ thể trong văn hóa sinh thái biển những ý nghĩa tiêu biểu, giá trị bậc nhất đảo Nam Bộ. Trước khi trở thành thần, là trong tương tác và trải nghiệm giữa con một sinh vật biển được “người hóa” như người với môi trường sinh thái biển. Có lẽ vậy, Cá Ông không thể thoát khỏi vòng vì vậy, người phát hiện Cá Ông dạt vào bờ sinh tử. Vì thế, khi Cá Ông “lụy” (phát âm trước tiên, dân biển gọi là “được Ông”, và theo phương ngữ Nam Bộ là “lị”, có nghĩa sẽ được coi là con cả của Ông tức “trưởng là “ngã gục, không còn khả năng hoạt nam”, có nghĩa vụ chăm lo thờ phụng Ông động”), ngư dân tổ chức theo Thọ Mai gia trong ba năm để dân làng được phù hộ lễ - nghi thức dành cho người, và thực hiện nhiều may mắn, thuyền đầy tôm cá và bình nghi lễ linh đình trong ba ngày. Việc đó an. Đây là trải nghiệm mang tính chất thuận được dân làng hồ hởi đón mừng, xem như tự nhiên mà từ xưa, con người luôn tìm một sự kiện trọng đại, bởi Cá Ông không kiếm và theo đuổi. chỉ thuộc trường hợp “sinh vi tướng, tử vi thần” mà còn là điềm lành, là phúc đến, bởi mảnh đất Ông chọn làm nơi yên nghỉ, dân biển tin rằng sẽ được “Ông phù hộ”, ban nhiều phúc lộc, vì thế họ có câu truyền miệng “thấy Ông vào làng như vàng vào tủ”. Ngư dân từ Bạc Liêu đến Kiên Giang, cho “Cá Ông lụy là do mải mê nhọc nhằn ra vào cứu người bị nạn giữa biển khơi nên bị sẩy thai rồi lụy, còn các Cá Ông con do Hình 1. Lăng Ông Nam Hải, với bộ xương chưa đủ ngày tháng ra đời nên khi mẹ lụy, Cá Ông dài 13m, tại Khu Di tích lịch sử các Ông cũng lụy theo, vì vậy ngư dân cũng Quốc gia Hòn Đá Bạc (xã Khánh Bình lập lăng, miếu thờ các Ông Lộng, Ông Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) Khơi” (Phan Thị Yến Tuyết, 2016, tr.409). [Ảnh: Tác giả] Việc Cá Ông lụy luôn ngửa bụng là vì Việc tìm đất lập mộ là một ứng xử, trải muốn giữ trọn tấm lòng thánh thiện gửi trọn nghiệm đặc biệt, với sự cẩn thận, kỹ lưỡng, chốn đất lành nơi Ông chọn để con người vì với tâm linh của cư dân biển đảo, đó thờ phụng. Do vậy, nghi thức dùng tấm vải không chỉ là sự trân trọng, tôn kính dành điều bọc thi thể Cá Ông trong mai táng cho Cá Ông mà còn ảnh hưởng đến sự phát 20
- NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN đạt, hưng thịnh của làng vạn về sau. Do đó, Khi thỉnh vào lăng thờ, ngư dân thường lấy gần như thống nhất ở các tỉnh có biển của tro hòa với nước tưới vào lưới hy vọng sẽ Nam Bộ, đó là các mộ, lăng đều ở những đánh được nhiều cá tôm, mang bình yên nơi có địa hình cao ráo, thoáng đãng, đến. Cách xếp Ngọc cốt Cá Ông cũng khá hướng nhìn ra biển. Nếu lăng nằm xa ven đặc biệt, khác với hài cốt người, đó là xếp biển (như ở các địa phương không giáp xương đuôi trước, xương đầu sau rồi mới biển là Cần Thơ, Long An và Vĩnh Long) đến mình. Bởi ngư dân quan niệm, mỗi lần thì vẫn phải hướng về phía biển. Đó là ghe thuyền gặp nạn, Cá Ông đã dùng đuôi nguyên tắc chung mang ý nghĩa lễ bái vị mình để dìu đỡ ghe thuyền vượt qua. Việc thần của biển cả, do tâm thức biển, sự tôn xếp xương đuôi đầu tiên là nhằm đề cao, tri kính hướng về Cá Ông rất mạnh, cư dân ân thần ở chức năng cứu giúp của Cá Ông. muốn được bảo trợ của vị Phúc thần này Một ứng xử, trải nghiệm đáng chú ý nữa là cho cuộc sống bình an. các lăng miếu thờ Cá Ông ở Nam Bộ có xu Do địa hình có các giồng cát cao ven hướng tích hợp về mặt kiến trúc theo kiểu biển chạy theo hình vòng cung hoặc các đồi đình lăng hợp nhất, và phối thờ thần Nam núi chạy dọc ven biển hay tại các hòn đảo Hải với Thiên - Yana và Vạn Lạch, hoặc cao thấp, lớn nhỏ khác nhau nên yếu tố với Thần (thần Nam Hải), Mẫu (Đại Càn phong thủy “thượng nhất thốn vi sơn, hạ Thánh Nương) nhập làm một, thể hiện qua nhất thốn vi thuỷ” (nghĩa là, đất cao hơn bài vị “Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Đại một tấc là núi, thấp hơn một tấc là nước) Tướng Quân Cự Tộc Ngọc Lân Tôn Thần”. của vùng biển đảo Nam Bộ là hết sức thuận Ngay cả người Khmer ở Vĩnh Châu (Sóc lợi để lập đàn cúng tế xin thần linh, thổ địa Trăng), do ảnh hưởng của sự cộng cư nên được an táng khi Cá Ông lụy. Có thể lấy ví trong tâm linh, họ cũng ứng xử, trải nghiệm dụ minh chứng cho việc lựa chọn đất lập qua việc dựng mô hình đắp nổi hình dạng mộ là nghĩa địa dành riêng cho việc mai Cá Ông tại Chùa Đại Bái (tiếng Khmer táng, lưu trữ những hài cốt Cá Ông ở làng Day Tapay, viết theo chữ Pali là Srei chài Phước Hải (huyện Đất Đỏ, Bà Rịa- Prochum Bonso Vansa Koor), bởi trước kia Vũng Tàu). Trên một diện tích đất cao ráo, có một Cá Ông lụy dạt vào trước cửa chùa rộng khoảng 3.000m2, nghĩa địa ấy chia này. Đây là hình thức độc đáo, thể hiện thành năm khu hướng ra mặt biển, do người chiều kích văn hóa biển mà chủ thể người dân tin rằng biển là nơi Cá Ông sống, đất là Khmer đóng góp vào vùng văn hóa Nam nơi Cá Ông tìm về. Mỗi khu có khoảng từ Bộ. Từ đây, mô thức ứng xử, trải nghiệm 20 đến 40 mộ Cá Ông. Phía đầu mỗi ngôi thứ tư về nghi thức lập mộ, xây lăng Cá mộ đều có bát nhang và bia đúc xi măng Ông được khái quát chung như sau: ghi rõ hàng chữ “Nam Hải chi mộ” cùng ngày tháng Ông lụy. Phía sau ngôi mộ là Nghi thức Tính chất Tính chất thần lập mộ, xây người hóa hóa tên người phát hiện ra Ông lụy đầu tiên. lăng Cá Ông Việc xây lăng làm nơi thờ cúng Cá Tang chế Phối thờ với = Ông, nơi cất giữ hài cốt và tổ chức nghi lễ theo Thọ Thần/ Mẫu… mà ngư dân Nam Bộ gọi là “thượng Ngọc Chọn thế đất Mai gia lễ phong thủy cốt”, cũng thực sự là một ứng xử, trải tốt nghiệm phản ánh tính hòa hợp sinh thái. 21
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 72 (06/2020) 2.5. Mô thức ứng xử, trải nghiệm qua trong Lễ Túc Yết gồm lễ Xây Chầu võ và nghi vật cúng tế Cá Ông lễ Đại Bội tổ chức tại Lăng Ông. Khác với Nghi vật là vật phẩm, phương tiện người Chăm, cặp trống Ginơng, trống hành lễ nhằm kết nối sự giao tiếp giữa thế Baranưng, cùng với kèn Xaranai là không giới của cư dân biển đảo với Cá Ông - vị thể thiếu, khi hành lễ, thầy tế vỗ trống phúc thần của cư dân biển đảo. Đây là mô Baranưng hát bài tụng ca Po Riyak, còn thức ứng xử, trải nghiệm về không gian người Việt ở Nam Bộ, trong nghi lễ này, thiêng, không gian tâm linh với những sắc trống Đại Lôi được ông Chấp sự đánh 3 thái riêng biệt. tiếng ở phần lễ khai thông, ba hồi trống Thứ nhất là vật phẩm dâng cúng. gồm 12 tiếng ở phần lễ tam luân và tiếng Trong tất cả các giai đoạn thực hiện nghi lễ trống chầu kết thúc lễ Xây Chầu và bắt đầu tế tự, cư dân biển đảo không bao giờ dùng lễ Đại Bội mang ý nghĩa âm thanh của Trời hải sản dâng cúng bởi chúng được xem là cao được khởi lên từ đất, vang vọng xuống binh tướng của Cá Ông. Bên cạnh các loại biển, thỉnh Ông và binh tướng, làm sinh sôi trà rượu, hương đèn, hoa quả, xôi thịt quen nảy nở của cải và khai mở sự tốt lành. Sự thuộc thì trong nghi thức lễ Nghinh Ông, hòa hợp giữa tiếng trống với lửa như sấm đáng chú ý còn có heo tế sống luôn có màu sét theo trình tự nội dung cuộc lễ biểu thị trắng, toàn sắc, toàn sinh. Điều này không sự kết nối giữa Trời và Đất, kết nối sự giao chỉ mang ý nghĩa tỏ lòng tôn kính, hiếu tiếp giữa Người với Cá Ông - vị thần Biển thảo, đạo nghĩa đối với người hộ mạng - phúc thần của cư dân biển đảo. Từ những mình trong gian khó, cho tinh thần nhân ái, nghi lễ linh thiêng đó, con người được trải yêu thương mọi loài trong tự nhiên, mà còn nghiệm nhiều hơn và có được đời sống tâm biểu trưng cho những giá trị tột cùng, qua linh giàu ý nghĩa hơn. đó con người được chuyển hóa, tái sinh. Trên không gian Biển, sự trải nghiệm Thứ hai là phương tiện thực hiện cúng tâm linh qua nghi vật trong tín ngưỡng Cá tế. Đó là các vật thiêng được sử dụng trong Ông thể hiện rõ nhất là ở phương tiện ghe nghi lễ thờ cúng Cá Ông không chỉ ở trên thuyền của ngư dân. Ghe thuyền không chỉ đất liền mà còn ở trên biển qua các bài là phương tiện sinh kế mà còn là vật linh nguyện, bài văn cúng thần, các nghi nên ghe bao giờ cũng được vẽ bằng một trượng, nghi vật được phụ họa bằng nghệ cặp mắt, gọi là “mắt Cá Ông / mắt Ông thuật trình diễn dân gian, các khí cụ âm Ngư / mắt Ông Voi”. Ngư dân có một niềm nhạc như chuông, trống, đàn, kèn, các trò tin sâu sắc về đôi mắt của vị thần bảo trợ múa Lân, múa Rồng.v.v. Vì thế, sự trải này sẽ giúp họ vững vàng trong những nghiệm tâm linh được mở rộng trên cả hai chuyến ra khơi. Bởi vậy, trước khi hạ thủy, không gian: không gian đất và không gian các ghe đều phải trải qua một nghi lễ rất biển. Trên không gian đất, tại các lăng hay quan trọng gọi là “điểm nhãn” với ý nghĩa đình, ngoài những câu đối, đại tự với nội truyền linh hồn cho ghe, tránh rủi ro, tai dung ca ngợi, hiển dương công đức, còn có nạn, giữ được an toàn. Cũng vì nhận thức nhiều vật thiêng khác nhau. Trong đó, Cá Ông có tính hiền nên mắt ghe của ngư trống Đại Lôi là nghi vật xuất thần và nhập dân từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Phú Quốc thần, trung tâm của một sức mạnh thiêng (Kiên Giang) đều có hình bầu dục, mở lớn, liêng gọi về các thế lực phù hộ, được chọn tròng đen nhiều, nhãn cầu trắng vẽ trên nền 22
- NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN đỏ, toát lên vẻ hiền hòa. Khác với mắt ghe Như vậy, mô thức cuối cùng này cho các tỉnh miền Trung vẽ hai màu chủ đạo thấy nghi vật trong không gian thờ cúng Cá trắng và đen, đuôi mắt xếch, con ngươi Ông không chỉ ở các lăng hoặc đình, miếu nhìn xuống nước trông khá dữ dằn. Hơn trên đất liền (không gian đất) hay ghe tàu nữa, trong nghi lễ Nghinh Ông trên biển, trên biển (không gian biển), mà còn trong ghe Nghinh Ông được Vạn Lạch chọn từ lời khấn nguyện của người. Đây là tổ hợp trước là vật thiêng quan trọng để ứng xử và các chiều không gian tâm linh hình thành trải nghiệm, bởi nó là biểu tượng của sự an nên biểu tượng bộ ba Đất – Người – Biển toàn, sự yên ổn, biểu tượng của cuộc hành giàu tính tương tác trong ứng xử và trải trình, cuộc vượt qua mọi hiểm nguy, bất nghiệm, tạo nên đặc trưng nổi bật của sinh trắc để đến với hạnh phúc, bình an. Có thể thái văn hóa biển trong tín ngưỡng Cá Ông nói, chưa có một tín ngưỡng nào được vinh ở vùng đất mới phương Nam. danh một cách đẹp đẽ và hào sảng như sự Kết luận xuất hiện của đoàn ghe Nghinh Ông trong Tín ngưỡng Cá Ông là sản phẩm kết hình ảnh “Trăng lấp lánh lung linh bến hợp của truyền thống tâm linh và tư duy nước/ Đoàn tàu về loang loáng trên sông” hướng biển của cư dân biển đảo Nam Bộ. với “Điệu lý chèo đưa Cá Ông” trên nền Sự tồn tại của những mô thức ứng xử, trải nhạc phẩm nổi tiếng “Kiên Giang mình đẹp nghiệm trong tín ngưỡng này qua hàng thế lắm” (Thơ: Lê Giang; Nhạc: Lư Nhất Vũ). kỉ cho thấy sự đa chiều trong cách tương Qua đó, mô thức ứng xử, trải nghiệm thứ tác giữa con người với tự nhiên. Qua đó, năm và cũng là mô thức cuối cùng về nghi bản chất và giá trị tín ngưỡng cũng như sự vật cúng tế Cá Ông đã được khái quát: dung hợp, hài hòa giữa văn hóa các cộng Nghi vật Vật phẩm Phương tiện đồng tộc người trong di sản phi vật thể cúng tế Cá dâng cúng cúng tế này được hiển lộ, lan tỏa và thăng hoa. Ông = Không dùng Ghe tàu với “mắt Điều đó đem lại vẻ đẹp cho diện mạo và Các chiều hải sản; toàn Cá Ông” hiền hòa; không gian sắc, toàn trống Đại Lôi; văn chiều kích của văn hóa biển phương Nam, của Đất + sinh khấn, các hình thức góp phần làm hoàn thiện cấu trúc của văn Biển + trình diễn dân gian hoá Việt Nam. Người TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền. (1997). Tìm hiểu một số hiện tượng văn hóa dân gian Bến Tre. NXB Khoa học Xã hội. Nguyễn Chí Bền. (2002). Lễ hội Nghinh Ông ở xã Bình Thắng - Một cách tiếp cận. Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6. Trần Đức Cường (cb). (2014). Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (từ khởi thủy đến năm 1945. NXB Khoa học Xã hội. Đinh Hồng Hải. (2015). Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam – Các con vật linh. NXB Thế Giới. 23
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 72 (06/2020) Nguyễn Xuân Hương. (2009). Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng. NXB Từ điển Bách khoa & Viện Văn hóa. Inrasara. (2016). Po Riyak - Lịch sử, truyền thuyết và tục thờ cúng. Nghiên cứu & Phát triển, số 2. Jean Chevier. (1997). Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng. Nguyễn Thanh Lợi. (2007). Về tục thờ Cá Ông tại Việt Nam. Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4. Nguyễn Thanh Lợi. (2007). Tục thờ Cá Ông ở ven biển Tây Nam Bộ. Nghiên cứu Tôn giáo, số 9. Nguyễn Thanh Lợi. (2015). Tín ngưỡng thờ thủy thần ở Nam Bộ. NXB Khoa học Xã hội. Nguyễn Duy Thiệu. (2011). Tín ngưỡng Cá Ông - Từ tập tục đến biểu trưng. Di sản Văn hóa, số 1. Phạm Văn Tú. (2007). Tín ngưỡng thờ cá voi ở Cà Mau. Văn hóa dân gian, số 3. Phan Thị Yến Tuyết. (2016). Đời sống xã hội – kinh tế văn hóa của ngư dân và cư dân vùng biển Nam Bộ. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Huỳnh Công Tín. (2007). Từ điển từ ngữ Nam Bộ. NXB Khoa học Xã hội. Ngày nhận bài: 12/5/2020 Biên tập xong: 15/6/2020 Duyệt đăng: 20/6/2020 24
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiến trình và hiện tượng của thơ Việt Nam hiện đại: Phần 1
53 p | 30 | 8
-
Người ăn chay (The Vegetarian) của Han Kang dưới góc nhìn chủ nghĩa nữ quyền sinh thái
10 p | 50 | 8
-
Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa biển đảo - Hội thảo khoa học: Phần 2
264 p | 17 | 7
-
Tạp chí Khoa học: Số 19 - Khoa học xã hội và giáo dục
193 p | 43 | 4
-
Trang phục của tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương từ góc nhìn văn hóa - xã hội và môi trường tự nhiên
8 p | 10 | 4
-
Thiên nhiên trong truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn phê bình sinh thái
8 p | 47 | 4
-
Thần thoại Việt Nam từ góc độ phê bình sinh thái
9 p | 10 | 3
-
Mối quan hệ giữa đạo Phật với thiên nhiên dưới góc nhìn phê bình sinh thái
11 p | 7 | 3
-
Sáng tác Hồ Anh Thái – từ góc nhìn văn hóa Phật giáo
12 p | 43 | 3
-
Văn hóa Huế (Dưới góc nhìn khoa học liên ngành)
5 p | 73 | 3
-
Phong thổ Quảng Nam cuối thế kỉ XVII (qua tác phẩm Hải ngoại kỷ sự của Hòa thượng Thích Đại Sán)
5 p | 8 | 2
-
Phật giáo xứ Thanh nhìn từ góc độ lịch sử
8 p | 12 | 2
-
Cầu cổ Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa
11 p | 44 | 2
-
Truyện kể địa danh Bắc Kạn dưới góc nhìn văn hóa sinh thái
8 p | 11 | 2
-
Hội nghị khoa học - Giảng viên, học viên, sinh viên năm 2023 (Tập 3): Phần 2
401 p | 6 | 2
-
Tâm thức thị dân trong tiểu thuyết Đỗ Phấn từ góc nhìn phê bình sinh thái
10 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn