Mai Thanh Nga<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
80(04): 159 - 161<br />
<br />
GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC,TÁCH CHIẾT<br />
HỢP CHẤT POLIPHENOL TRONG CÂY CHÈ XANH THÁI NGUYÊN<br />
Mai Thanh Nga*<br />
Khoa Đào tạo GV THCS- Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Polyphenol chiết xuất từ chè xanh (TP) là một trong những sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên<br />
ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, nó được sử dụng trong y học, mỹ phẩm, đồ uống và<br />
thực phẩm chức năng. Tìm kiếm hợp chất hữu cơ chiết tách từ cây chè đã thu được hàm lượng<br />
poliphenol toàn phần trong chè xanh từ 10,79%- 13,16%. Tiếp tục định tính bằng sắc ký lớp mỏng<br />
cho thấy có ít nhất 3 chất thuộc nhóm hợp chất catechin.<br />
Từ khóa: Poliphenol, Chè xanh, Thái Nguyên, Epigallocatechin gallate, Saponin<br />
<br />
MỎ ĐẦU *<br />
Cây chè xanh có tên khoa học là Camellia<br />
sinensis (L.) O.Kuntze.<br />
Cây<br />
chè<br />
thuộc<br />
ngành<br />
Hạt<br />
kín<br />
Angiospermatophyta, lớp Ngọc lan (hai lá<br />
mầm) Magnoliopsida, phân lớp Sổ<br />
Dilleniidae, bộ chè Theales, họ chè Theaceae,<br />
chi chè Camellia (Thea.).<br />
Ngày nay xu hướng tìm kiếm các loại thuốc<br />
chữa bệnh từ thảo mộc ngày càng phát triển.<br />
Các hợp chất thiên nhiên thường không hoặc<br />
ít gây ra các phản ứng phụ khi sử dụng. Kết<br />
quả ngiên cứu cho thấy hợp chất trong chè<br />
xanh có hoạt tính sinh học quý giá như: hoạt<br />
tính chống oxy hóa, chống xơ vữa động<br />
mạch, chống các bệnh về tim mạch, ngăn<br />
chặn sự phát triển của khối u, đặc biệt là ung<br />
thư da, bảo quản thực phẩm ... Ngoài ra dịch<br />
chiết từ chè xanh còn có tác dụng ức chế ăn<br />
mòn một số kim loại mà không làm ảnh<br />
hưởng đến môi trường. Tuy nhiên có tương<br />
đối ít các công trình nghiên cứu về thành<br />
phần hoá học và khai thác tác dụng sinh học<br />
của Polyphenol từ chè xanh.<br />
Trong bài báo này chúng tôi trình bày kết quả<br />
nghiên cứu về thành phần hóa học và xác<br />
định hàm lượng poliphenol tổng số trong chè<br />
xanh Thái Nguyên.<br />
*<br />
<br />
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Nguyên liệu<br />
Mẫu lá chè được lấy tại xã Phúc Xuân- Thành<br />
phố Thái Nguyên vào tháng 3, tháng 4 năm<br />
2010. Mẫu được xấy khô ở nhiệt độ 40-500C<br />
và được nghiền thành bột.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
- Định tích các nhóm hợp chất có mặt trong<br />
chè bằng các phản ứng hóa học đặc trưng.<br />
- Tách chiết poliphenol toàn phần bằng<br />
phương pháp chiết nóng trong dung môi.<br />
- Khảo sát các nhóm hợp chất có trong cặn<br />
poliphenol tổng số bằng phương pháp sắc ký<br />
lớp mỏng.<br />
Sơ đồ chiết poliphenol tổng số<br />
Nguyên liệu khô<br />
Nước nóng + NaOH pH 9.5-10<br />
Kiềm hóa đến pH=9<br />
(dd Na2CO3)<br />
<br />
Dịch chiết<br />
Chiết với CHCl3 2-3 lần, tỉ lệ 1:1<br />
<br />
Dịch CHCl3<br />
(Diệp lục,<br />
cafein..)<br />
<br />
Dịch chiết<br />
Chiết với EtOAc 2-3 lần, tỉ lệ 1:1<br />
<br />
Phần kết tinh<br />
MeOH/H20 = 9:1<br />
<br />
Cô cạn, tỉ lệ 1:10 để kết tinh (24h)<br />
<br />
Dịch MeOH<br />
n-hexane<br />
<br />
Dịch chiết<br />
Làm khô<br />
<br />
Poliphenol tổng<br />
<br />
Tel: 0912.293.457<br />
<br />
159<br />
<br />
Mai Thanh Nga<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Bảng 3. Hàm lượng polyphenol tổng số<br />
trong lá chè già<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Một số nhóm chất hữu cơ trong lá búp cây<br />
chè xanh<br />
Với 0,01g dịch chiết cho mỗi lần thử chúng<br />
tôi thu được kết quả ở bảng 1.<br />
Sơ bộ kết quả trên cho thấy trong lá búp cây<br />
chè xanh có mặt nhiều nhóm hợp chất hữu cơ<br />
có hoạt tính sinh học.<br />
Hàm lượng poliphenol tổng số trong búp<br />
chè và lá chè già<br />
Kết quả hàm lượng poliphenol trong búp chè<br />
(13,16%) lớn hơn trong lá chè già (10,79%).<br />
Vì vậy trong thực tế sản xuất người ta thường<br />
thu hái búp chè.Tuy nhiên để tận dụng nguồn<br />
nguyên liệu phế phẩm, tiết kiệm chi phí người<br />
ta có thể tách chiết lấy hàm lượng poliphenol<br />
toàn phần từ lá chè già.<br />
Bảng 2. Hàm lượng polyphenol tổng số<br />
trong lá chè búp<br />
<br />
Mẫu<br />
<br />
Mẫu khô<br />
đem chiết<br />
m (g)<br />
<br />
Khối lượng<br />
Polyphenol<br />
n (g)<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
TB<br />
<br />
14,602<br />
14,012<br />
14,414<br />
14,343<br />
<br />
1,920<br />
1,843<br />
1,899<br />
1887<br />
<br />
80(04): 159 - 161<br />
<br />
Hàm lượng<br />
Polyphenol<br />
toàn phần<br />
P%<br />
13,15<br />
13,15<br />
13,17<br />
13,16<br />
<br />
Mẫu<br />
<br />
Mẫu khô<br />
đem chiết<br />
m (g)<br />
<br />
Khối lượng<br />
Polyphenol<br />
n (g)<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
TB<br />
<br />
10,652<br />
8,404<br />
11,034<br />
10,030<br />
<br />
1,145<br />
0,908<br />
1, 193<br />
1082<br />
<br />
Hàm lượng<br />
Polyphenol<br />
toàn phần<br />
P%<br />
10,75<br />
10,80<br />
10,81<br />
10,79<br />
<br />
KHẢO SÁT CÁC NHÓM HỢP CHẤT CÓ<br />
TRONG POLIPHENOL TỔNG SỐ<br />
Chúng tồi tiến hành sắc kí lớp mỏng vói bản<br />
mỏng silicagel ( MERCK) 60-F254 tráng sẵn,<br />
hệ dung môi triển khai CHCl3 : CH3OH : H2O<br />
= 10: 4: 0,4 ( v/v). Sau đó kiểm tra bằng thuốc<br />
thử hiện màu Dragendorff và UV. Kết quả sắc<br />
kí lớp mỏng thu được ở búp và lá chè xanh<br />
gồm tối thiểu 3 cấu tử T1 (Rf = 0,750), T2 (<br />
Rf = 0,63), T3 ( Rf = 0,50). Chúng tôi dự đoán<br />
nó có thể là 3 trong 6 hợp chất catechin:<br />
Epigallocatechin gallate (EGCG), Epicatechin<br />
gallate (ECG), Epigallo catechin (EGC),<br />
Epicatechin<br />
(EC),<br />
Catechin<br />
(C),<br />
Gallocatechin ( GC).<br />
KẾT LUẬN<br />
- Định tính được sự có mặt của một số nhóm<br />
hợp chất như saponin, ankaloit, cumarin,<br />
vitaminC, poliphenol...<br />
- Xác định hàm lượng poliphenol tổng số<br />
trong búp chè ( 13,16%) lớn hơn trong lá chè<br />
già ( 10,79%)<br />
- Định tính bằn sắc ký lớp mỏng cho thấy<br />
trong chè xanh có ít nhất 3 hợp chất.<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả khảo sát định tính các nhóm chất<br />
STT<br />
<br />
Nhóm chất<br />
<br />
1<br />
<br />
Saponin<br />
<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Dầu béo<br />
Đường khử<br />
Vitamin C<br />
Xianua<br />
Protein<br />
<br />
7<br />
<br />
Ankaloit<br />
<br />
8<br />
<br />
Cumarin<br />
<br />
9<br />
<br />
Glycozittim<br />
<br />
Thuốc thử<br />
Nước cất (nguyên liệu tươi)<br />
Dung dịch NaOH (nguyên liệu khô)<br />
Dung dịch HCl (Nguyên liệu khô)<br />
Dung dịch NaOH<br />
Dung dịch Feling<br />
K3[ Fe(CN)6] 5% + FeCl3 5%<br />
Giấy Picrat<br />
Phản ứng Ninhidrin<br />
Dung dịch axit picric (bão hoà)<br />
Dung dịch Wagner<br />
Phản ứng Lacton hoá<br />
Phản ứng Keller - Kaliani<br />
<br />
Hiện tượng<br />
Có sự tạo bọt<br />
Có sự tạo bọt<br />
Có sự tạo bọt<br />
Có váng trắng nổi<br />
Có kết tủa đỏ gạch<br />
Kết tủa xanh<br />
Da cam sẫm<br />
Vết tím hồng<br />
Kết tủa vàng<br />
Kết tủa nâu<br />
Kết tủa bông màu đỏ<br />
Không xuất hiện vành<br />
nâu xanh<br />
Dung dịch màu hồng<br />
Kết tủa xanh<br />
<br />
10<br />
Flavon<br />
Zn trong dung dịch HCl<br />
11<br />
Polyphenol<br />
K3[ Fe(CN)6] 1% + FeCl3 1%<br />
Ghi chú:<br />
- Âm tính<br />
+<br />
Dương tính<br />
+ + Dương tính rõ<br />
+ + + Dương tính rất rõ<br />
<br />
160<br />
<br />
Kết quả<br />
++<br />
++<br />
++<br />
+++<br />
+++<br />
+++<br />
++<br />
+++<br />
++<br />
++<br />
+<br />
_<br />
++<br />
+++<br />
<br />
Mai Thanh Nga<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Phạm Văn Khang, Vũ Anh Tuấn, Hứa Văn<br />
Thao, Ngô Văn Quang , Uông Văn Vỹ, Lê Xuân<br />
Quế. (2007) Một số đặc điểm điện hóa của<br />
polyphenol tách từ chè Thái Nguyên. Hội nghị hóa<br />
học hữu cơ toàn quốc.<br />
[2]. Đỗ Tất Lợi (2006) Cây thuốc và vị thuốc Việt<br />
Nam. Nxb Khoa học Kỹ thuật.<br />
[3]. F. Nanjo, K. Goto, R. Seto, M. Suzuki, M.<br />
Sakai, Y. Hara(1996), Scavenging effects of tea<br />
catechins and their derivatives on 1,1-diphenyl-2picrylhydrazyl radical. Free Radic. Biol. Med. 21,<br />
pp. 895-902<br />
[4]. Hemingway, R.W, Larks (1992), Polyphenol<br />
in plants, Lees G.L,<br />
[5]. Kilmartin PA, Zou H, and Waterhouse AL (2001),<br />
A cyclic voltammetry method uitable for<br />
characterizing antioxidant properties of wine and<br />
wine phenolics. J Agric Food Chem 49, p 1957–1965.<br />
<br />
80(04): 159 - 161<br />
<br />
[6]. Maria Teresa Escribano Bailon, Celestino<br />
Santos-Buelga. Polyphenols extraction from foods.<br />
University of Salamanca, Spain.<br />
[7]. Pan T, Jankovic J, Le W (2003). Potential<br />
theurapeutic<br />
properties<br />
of<br />
green<br />
tea<br />
polyphenols in Parkinson’s disease. Drugs<br />
aging, 20, p 711-721.<br />
[8]. Pham Thanh Quan, Tong Van Hang, Nguyen<br />
Hai Ha, Do Nguyen Tuyet Anh, Truong Ngoc<br />
Tuyen (2005), Extraction of polyphenols from<br />
green tea using microwave assisted extraction<br />
method. 9th workshop on Science and Technology,<br />
subcommittee of chemical technology, pp 1-4.<br />
[9]. Santosh K. Katiyar, Famukk Afaq, A<br />
Naibelith Perez and Hasan Khuhtar (2001), Green<br />
tea polyphenol (-) epigallocatechine-3-gallate<br />
treatment of human skin inhibits ultra violet<br />
radiation<br />
induced<br />
oxidative<br />
stress.<br />
Carcinogenesis, Vol.22, No.2, pp. 284-294.<br />
<br />
SUMMARY<br />
RESEARCH THE CHEMICAL COMPOSITION, EXTRACTION TOTAL<br />
COMPOSITION POLIPHENOL IN THAI NGUYEN GREEN TEA TREE<br />
Mai Thanh Nga*<br />
College of Education - TNU<br />
<br />
Polyphenol extracted from green tea (TP) is one of the products of natural origin to great effect on<br />
human health. it is used in medicine, cosmetics, beverages and functional foods. Looking for<br />
organic compounds materials extracted, separated from tea have obtained all the content in green<br />
tea poliphenol from 10.79% - 13.16%. Continue the qualitative by thin layer chromatography<br />
showed that at least three compounds catechin group.<br />
Keywords: Poliphenol, green tea , Thai Nguyen, Epigallocatechin gallate, Saponin<br />
<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912.293.457<br />
<br />
161<br />
<br />