intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Góp phần xây dựng con người mới Việt Nam - Giá trị di sản tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

115
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tài liệu Giá trị di sản tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần xây dựng con người mới Việt Nam chọn lọc trong những bài viết cho các cuộc Hội thảo về văn hóa đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh do Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức biên soạn. Đây là những bài viết có chất lượng khoa học cao của các giáo sư, tiến sĩ, cán bộ nghiên cứu, ... bàn về tầm quan trọng của việc giáo dục, bồi dưỡng con người mới về các mặt tri thức, đạo đức, lối sống, phong cách theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo những bài viết đầu tiên qua phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Góp phần xây dựng con người mới Việt Nam - Giá trị di sản tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. í i DX.035770
  2. NGUYỄN VÀN DƯƠNG (Sưu tẩm, biên soạn) GIÁ TRỊ DI SẢN T ư TƯỞNG H ồ CHÍ MINH GÓP PHẦN XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI VIỆT NAM N H À XUẤT BẢN VĂN H O Á - THỒNG TIN
  3. LỜI NÓI ĐẦU Clìủ cịcb Hồ C híM inlì cừníỊ nói: mọng In sự nglìiệp cúíì c;Ị(ỉỉhì chúnẹ, rhíì/ìỉĩ Ịợi của cách mạng ìằ do sự phẩn dấu h y sinh vủ rrí thông minh, snng tọo củiì hàng criệiỉ nỉiỉìỉì diìỉìt nhất h) công nhíìn, nônỉỉ dân tví nlìữnỉỊ người tri thức cách mạng'\ Cuộc cách nm ng Xn hội chủ lì^hĩũ ở nước tiì lù nhầm xây cÌỊtĩìg đời sống no ấm cv? hivìlì phúc cho nhẵn dnn, nhưng: “Muốn ăn quả chì phải trồng cây\ Muốn có quâ ĩìỉỉon chì phải rn sức Siĩn sóc cho cây tốt. Muốn xây dựn^ tlììíng lợi Xỉỉ hộ/ clìủ nghỉn tlìì nhân dãn Cỉì phái imng cao ciỉìh thần L)m chủ. Mọi níỊười plìiii him tròn nlìiệiìì vụ của người chù Clĩúnự ta muốn xãy dựng lìiộĩ xã hội m ới tốt dẹp thì phải ciêu diệt nlìữníỉ thói hư cật Xííu của Xíĩ hội cũ, vỉ yậy muốn xđy dựng thànlì công Chủ nghĩiì xiì hội thì cằn phải có những con ngiỉời thấm nhuần dạo dức, phong cíìch Xíì hội chủ nglìĩa. Con lĩgười m ới Xỉl hội chủ lìíỊlìhì phải đi dến hoàn toàn không có chủ ỉìgỉìLì cá nlìíìĩì. w vậy, Chủ tịch Hồ C hí Minh khẳnq dịtìh nhân cố quyết dịnỉì (rong cư tưởn^: vãn hoá IV? sự nghiệp cách mọnq ỉà vnn dề con người. Con người vừ^ì ỉi) mục tiêu vừn lă dộnự ỉực củíì nền vnn ỉìoá mới. Người ỈUÔIÌ ý chức ihỉỢc ĩằng muốn ỉàiìì cẩclì mọng tlùìnlì cônự aỉn plìiìi có con nỉĩười ciícìì inạngt cần pbái giăc ngộ quản cììúníỊ nhỉĩ/ì íiân chành nbilníỊ COỈÌ người mâi, có một dời sốmy tinh tlìằi) Dĩìlì ĩììọnh, có (inh clìần tự côn cỉãn rộc, biếc quỷ HÒ Chí Mmh toãn tập, Nxb Chinh tri quổc gia 1996 Tập X. tr 484
  4. trọng V’,ì p/ỉ/ír huy lìhững tmyền thống vnn hoá tốc íĩẹp từ xo xưn, luôn hướng về phía trước, dìọn Ịọc và dán nhận tinh ỈÌOO \’õn lìoá tiến bộ cúa nhẵn hại. Những diều cẦiì thiết dê Ììoồn thiện con người m ới Xã hội chủ nghĩa I'á xây dinìg nép sống mới trong mộc xã hội văn miiìh cưởiìg clìCriìg như áơn giản, d ễ hiểu, d ễ tlìắy nhitỉig ỉại rắt khó làm vì cói rạo ý thức /â công việc to lớn, plìtk' tọp. Cỉìúng ta phải ỉaôn /tiôn tâm niệm lời dạy càn Người: "Cái tạo củng phải trườiìg kỳ gian khố, vì đó là m ột cuộc cách mạng trong bán rliân của mỗi người. Bồi dưỡiìg tư cưởng mới đ ể đánh thắng tư cưởììg củ, đoạn tuyệc với con lìgười củ đ ể trở rhành con người mới không phải là m ột việc d ễ dàng, không phải trong m ột lớp nglìiên cứu vài tháng mà hoàn toàn thắng lợi. Chúng ta phải cố gắng nCta, X J ___ ^ Ỉ ỉ ỉ i ì cõ găng mãi ' . Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ C hí Minh, chúng tôi clìọn lọc trong những bài viết cho các cuộc H ội thảo về văn hoá và đạo đức theo tư rưởng Hồ C h í Minh do Khu di tích Chủ tịch Hồ C hí M inh tại Phủ Chủ tịch tổ chúc đ ể biên soạn lọi thành cuốn sách với tiêu đề: Giá trị di sản tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần xây dựng con người mới Việt Nam. Đây là nhĩmg bài viết có chắt ỉượiig khoa học cao của các giáo sư, tiến sĩ, cán bộ nghiền cứu... bàn về tầm quan trọng của việc giáo dục, bồi dưỡng con người m ới về các m ặt trí chức, đạo đức, lối sống, phong cách theo tấm gương đạo đức H ồ C hí Minh. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc! ’’’ Hồ Chí Minh toàn tập Nxb Chinh tri quốc gia 1996. Tảp X, tr 161
  5. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI VẢN HOÁ DÂN TỘC GS. ĐINH XUÂN LẦM Sinh ra và lớii lên tại một vùng quê nghèo, giàu truyền thống yêii nước chống ngoại xâm, lại xuất thân trong một gia đình trí thức nho học yêu nước, cùng chung cuộc sống túng thiếu nlìif bà con xung quanh, ngay từ thời còn nhỏ, anh thanh niên Nguyễn Sinh Cung có nhiều điều kiện để tiếp nhận những tinh hoa vãn hoá dân tộc đã được vun xới và cúng cố trong quá trình dựng nước, giữ nước lâu dài vô cùng anh dũng của dân tộc. Dù cho còn bị hạn chế phần nào bởi khuôn khổ chật hẹp của ý thức hệ phong kiến, nền văn hoá đó vẫn thắm đượni tính nhân văn được đánh đấu một cách sâu sắc bởi một truyền thống yêu nước chống ngoại xâm mãnh liệt, bởi một đạo lý cao cả luôn luôn hướng về những người lao động nghèo khổ. Và đẹp đẽ thay, nhrmg phưcíiìg châm nguyên lý đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí, tín hay tam cương, ngũ thường của lễ giáo phong kiến khi được du nhập vào Việt Nam cũng mất đi tính giáo điều, áp đặt mà trở nên nhuần nliuyễn hơn, nhân đạo hơn để phù hợp với đạo đức truyền thống yêu nước thương dân, đoàn kết gắn bó với bà con chòm xóm, với bạn bè, với cơ sở văn hoá ngàn năm của một dân
  6. tộc anh hùng. Đó là môi trường sống, cũng là nền tâng văn hoá của Nguyễn Sinh Cung trước khi rời liiỹ tre xanh nơi quê Iihà để đi theo học nhà trường Pháp ' Việt, dầu tiên ở Vinh (1905), rồi Huế (1906'1907). Trường Pháp ' Việt là loại trường cấp tiểu học do thực ilìn Pháp mở nhỏ giọt ở các thành phố và tinlì lỵ đế dạy tiếng Phái> kèm thêm Quốc ngCr, chữ Hán chi còn một địa vị rất thấp kéin, nhằm mục đích dào tạo “những Tây hợp tác, nhĩmg công chức bán xứ trả lưcnig ít tốn lìơn cho ngân sách thuộc địa...” mà “sự sáng suốt cúii inột chính sách sơ đẳng bắt chúng ta (chi người Pháp ' ĐXL) có bổiì phận duy trì làm trung gian giữa chúng ta với dân tộc thuộc địa” (Albert Sarraut 0 Thông tư Bộ thuộc địa ngày 10.10.1920). Mặc đù vậy, với trí thông minh, mẫn cảm, anh học sinh họ Nguyễn ' lúc này anh đã lấy tên là Nguyễn Tất Thành với vốn văn lìoá truyền thống dân tộc sẵn có, vẫn có đú tư cách và trình độ đối chiếu so sánh để một mặt rút ra những nhận xét đánh giá chính xác về tíiìh chất của nhà trường thực dán, về nliững hạn chế của nlià trường đó về mục tiêu và phương châm đào tạo do tính chất thực dụng và vụ lợi của chủ nghĩa tư bản Pháp quy định, đồng thời cũng bắt đầu làm quen với văn hoá Pháp ' một nền vãn hoá tiên tiến cúa châu Âu và thế giới, dù cho thực dân Pliáp cố tình che đậy, cắt xén. Chínlì vì bị ngăn cản, hạn chế trong việc tìm hiểu học tập nền văn hoá phương Tây tại chỗ chưa thoả mãn yêu cầu học hỏi đi sâu của bán thân mà ngay tìf lúc mới 13 tuổi, anh Thành dã nảy ra ý muốiì làm quen với nền văn minh Pháp, “tìm xem những gì ẩn náu” đằng sau các chữ: "Tự do, Bình đẳng, Bác ái” của Đại Cách mạng Pháp năm 1789 tuy cũng được đeni cỉạy trong nhà trường thuộc địa, nhưng đã bị tước doạt mất tinh thần cách mạng. Rõ ràng đây là một “hiếu kỳ klìoa học” mà sự
  7. “Ihiếii kỳ khoa học” niìy dặt trén nền tâng một vốn vãn iioá d;ìn tộ c vững chãi vOi h:ư nhân là một chú nghĩa yêu nuớc sâu sắc, niiột đ ồ n g cá m rộiig lớn đối với Iihán d â n lao độ ng, đối VỚI niliũng người cùng khổ mới báo đám sẽ mang lại kết quả. Chính d;ă dirợc trang bị một vốn vãn hoá với báiì sắc dân tộc đậm ilà tởi một trình dộ nhất dịnh mò năiiì 1911, anlì Nguyễn Tất T hành đã dũng cám đi vào phía kc thCi cỉia dân tộc dể tìm hiếu ta i clìỗ m ột cách cụ thc, với mong Iiìuốn plìát hiện đifỢc mặt inạnh và mặt yếu của nó, rồi tìm ra con đường đấu tranlì đúng đ;ấn với mục dích cao quý cuối cùng là Độc lập cho Tổ quốc, Tự diO clio nhân d;ìn. Cuộc hành trình dài trong nhiều năm (1911' 1917) qua năm châu bốn biển, điịL clỉân tới nhiều nước Ẩu, Phi, Mỹ là một tnrờng học lớn để anh Thành tìni hiểu, nhận xét, dánh giá, học tập và đó cũng là một quá trình chọn lọc, tiếp nhận tinh hoa cúa văn lìoá phươiig Tây, trước hết là lý tưỏivg c ácli mạng dân chú tự do, tiến bộ, với một tầm nhìn và tấm lòng rộng mở. Có tliể khắng dịnh dây là niột đicm mới, một đicm cách mạng trong tư tưởng của anh Thành vì hạt giống tự (.lo, dân chủ và tiến bộ trước dó chưa hề có trong xã hội Việt Nam phong kiến. Đồng thời anh Thành cũng nhận thức được rằng Iigay ở phưcíiig Tây, các khái niệm này cũng chỉ có nghĩa đích thực cúa chúng từ khi gắn liền với nền triết học Ánh sáng cúa nước Pháp vào thế kỷ XVIII, một trong những động lực tinh thần mạnh mẽ của cuộc Đ;ịì cách mọng Pháp năni 1?89 rung chuyển cả châu Âu phong kiến. R;i đi từ một nirớc thực dân, phong kiến với mục đích cứu lutói:, anh Tlìành đã tiếp nhận tư tưởng tự do, dân chủ và tiỗn bộ qua lãng kính giái phóng dán tộc, xem tư tưởng đó như là hạt nhán cúa lý tưỏng cứu nước và giải phóng dân tộc. Độc lập, tự
  8. do cho các dân tộc bị áp bức, trong số ció có Tổ quốc Việt Nani thân yêu cún anh, là nội dung quan trọtig hàng đầu, là mục tiêu chiến lược trong tư tưởiig Nguyễn Tất Tliànlì, saii đó lấy tên là Nguyễn Ái Qiiốc, rồi Hồ Chí Minh. Cho nên không có gì lạ là nãm 1945, Cách mạng tháng Tám thành cộng, trong bán “Tuyên ngôn độc lập" cúa nước Việt Nani, Chủ tịch Hồ Clìí Minh đã dẫn bài “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền” cùa Cách mạng Pháp năm 1?89, và cá bản “Tuyén ngôn độc lập” năm 1776 của nước Mỹ, khẳng định đây là một dòng suy nghĩ liền mạch, tìí thấp lên cao, ngày càng được cúng cố và phát triển. Ba mươi năm hoạt động ở nifớc ngoài, chú yếu là ở trung tâm văn minh châu Âu và ngọn nguồn tinh hoa của những cuộc cách mạng tư sản, Nguyễn Ái Quốc đũ thời gian và điều kiện để tiếp nhận những gì cần cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc mình và của các dân tộc cùng cảnh ngộ. Không dừng lại ở đó, từ cuối năm 1917, khi trở lại nước Pháp giữa những ngày ác liệt nhất của cuộc chiến tranh đế quốc lần thứ nhất sắp kết, thúc, Nguyễn Ai Quốc đã hăng hái lao mình vào trong phong trào cách niạiig của giai cấp công nhân Pháp đang dâng cao dưới ảnh hưởiìg của Cách mạng tháng Mười Nga và thông qua những đại biếu cúa nhcrng người cùng khổ nhất nước Pháp đã bắt gặp chân lý cứu nước là chú nghĩa Mác-Lênin (1920). Để rồi sau đó, bằng nhữiig hoạt động phong phú, đầy sáng tạo, mà cũng vô cùng dũng cám, anh đã tiến hành một cuộc đấu tranh kiên trì, gian khổ trên phạm vi quốc tế cũng như trong khuôn khổ quốc gia để truyền bá chú nghĩa Mác- Lênin ' tinh hoa cùa nhân loại và của thời đại - vào nước ta. Trong việc tiếp thu chủ nghĩa Mác'Lênin của Nguyễn Ái Quốc, có một đặc điểm cần làm rõ. Đó là về thực chất thì Cách
  9. mạng tháng Mười Nga năm 191? \óii liệ tư tưởng Mác-Lênin, xét về ý nghĩn lịch sử và cácli mọng ni;i nói, tuyệt nhiên không phái là đối lập với các giá trị văn lìoá chân clìính mà Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 đã mang lại, inà là một bước phát triển mới, nâng cao và phát triển lên một trình độ cao hơn theo tinh thần lìliân văn clìíi nglìĩa sâu sắc và toàn diện hơn. Chính vì có chung mục tiêu phấn đấu cho hạnh phúc của con người, sự giải phóng của nhân loại nên từ sự tiếp thu lý tưởiig cách mạng tư sản (tức là những giá trị vãn hoá tư sảii chân chính) lên lý tưởiig cách mạng vô sản (tức là những giá trị vãn hoá vô sản chân chính cúa chú nghĩa Mác-Lênin) của Nguyễn Ái Quốc là một tiếp thu liền mạch, không có sự dứt đoạn. Tất nhiên ở đây nền tảng cơ bản trên đó diễn ra sự tiếp thu các giá trị văn hoá thế giới và thời đại, cũng như động lực chủ yếu thúc đẩy sự tiếp thu đó được thực hiện kết quả, có lợi cho cách mạng Việt Nam, cho nhân dân Việt Nam, luôn luôn vẫn là chú nghĩa yếu nước truyền thống Việt Nam đã được hình thành, tô bồi, củng cố và phát triển trong quá trình dựiìg nước và giữ nước oai hùng của dân tộc. Nguyễn Ai Quốc khi đi tìm dường cứu nước, trên cơ sở đạo đức truyền thống yêu nước thương dân sâu sắc đã sẵn sàng tiếp nhận tinh hoa cũa cách mạng tư sản phương Tây, thấm đượiii tinh thần nhân văn cao cả, để rồi ngay sau đó lại tiếp nhận ảnh hưởng tốt đẹp cúa cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác-Lênm, một sự tiếp nhận trọn vẹn, toàn tâm, toàn ý vì “tựa như người đi đườiìg dang khát mà có nước uống, đang đói nià có cơni ăn”. Nhìn lại cuộc hành trình dài của anh thanh niên Nguyễn 'Tất Thành, trải quả các thời kỳ Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, chúng ta thấy đã diễn ra một quá trình tiếp thu tinh hoa văn 11.
  10. lìoá thế giới vô cùng độc dáo và đặc sấc. Qun trình tiếp tliii tinh hon văn hoá thế giới Iiày thi dược thực hiện trong [Iiối quan hệ chặt chẽ với dán tộc, gắiì bó với dân tộc, không xa lìa bân sac chân chính cíia văn lìoá dân tộc. Đó là sự gắn bó với truyền thống yêii nước chống ngoại xâm cúa dân tộc, với đạo lý truyền thống của dán tộc luôn hiôn hướng về những người lao dộng nghèo khổ, với truyền thống văn hoá ngàn lìăin thắiii đirợni tính nhân văn. Rõ ràng chỉ trên nền tảng bền vữiìg đó thì sự tiếp nhận văn hoá bên ngoài mới được thực hiện một cách tốt đẹ[i, để từ đó tạo điều kiện đi xa hơn, vươn lên chú nghĩa quốc tế vô sản chân chính. Đồng thời cũng plìái thấy quá trìnlì tiếp thii tinh hoa văn lìoá bên ngoài của Nguyễn Ai Quốc - Hồ CKí Minh không diễn ra một cách thụ động, xuôi chiều, nià luôn luôn có sự trao đối sàng lọc cần thiết. Đối với văn lioá dân tộc, chỉ giữ lại và phát huy những yếu tố tícli cực như doàn kết yêu nước, thiíơiig yêu đồng bào, trọng già, yêu tré, tôn trọng plìỊi luì, hiếu khách, hiếu học... còn đối với các tàn dư của ý thức hệ phong kiến nhif chế độ quyền uy gia trưởiìg, chế độ lão quyền, tác phong thiếu kỷ cirơiig, tự đo, tán niạn, bào thủ trong suy nghĩ và hành dộng... thì plìái cương quyết loại bỏ. Còn dối với tinh hoa văn hoá bên ngoài thì cũng không tiếp nhận nguyên xi, một cách giáo điều, mà có sự vận dụng đúng đắn và tlìích hỢp vào các điều kiện lịch sử và xã hội Việt Nam, như xây dựng tình hữu ái giai cấp, tinh thần yêu tự do cầu tiến bộ, trong khoa học thực nghiệm, ý thức kỷ luột cổ chức, titili thần tự lực cánh sinh, mở rộng giao lưii với bên ngoài, xác lập niềm tin vào lý tiíỏng Xã hội chủ nghĩa... Như vậy là đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong khái niệm vãn hoá dân tộc có một nội diing cách niạnf> rộng và tiến bộ.
  11. N ội dung dó kliông chi giới hạn trong nhĩmg giá trị cổ truyền, nià cần đirợc không nlnìng bổ sung những yếu tố mới, là tinh hoa cúa văn hoá các dân tộc, và khi các yếu tố mới đó gia nhập kho tàng cùa văn hoă Việt Nam, thì chúng không còn mang cái cốt cách ban sơ của chúng mà đã đưỢc cải biến, vận đụng vào Việt Nam, diều kiện và hoàn cảnh Việt Nam đã mang bán sắc truyền thống văn hoá, nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam. Đối với Hồ Chí Minh, với tầm nhìn và tấm lòng rộng niở thì “Tây phirơiig liay Đông phươiìg có cái gl tốt, ta học lấy để tạo ra một nền vãn hoá Việt Nam. Nghĩa là lấy kừíh nghiệm tốt cúa văn hóa và vãn hoá nay, trau dồi cho văn hoá Việt Nani có tinh thần thuần tuý Việt Nam đê hợp với tinh thần dân chủ”'". Một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, có sự tiếp nhận các tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời mang dấu ấn sâu sắc của giai cấp và thời đại, một nền văn hoá không chỉ phục vụ riêng cho cách mạng Việt Nam mà cồn đóng góp tích cực nhất vào sự phát triển chung cũa cách mạng thế giới, đó chính là nội dung tích cực của tư tưởng văn lìoá Hồ Chí Minh. " Hè Chi Minh vè văn hoá - Bảo tàng Hồ Chi Minh xuát bản, Há Nội 1997, trang 350. 13
  12. Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nông dân xă Hiệp Hoà, Bắc Giang (2! 1955). 14
  13. HỌC TẬP PHONG CÁCH GIAO TIẾP, ỨNG XỬ HỒ CHÍ MINH NGUYÉN HUY HOAN (Bảo tàng Hồ Chí Minh) Giao tiếp, ứiig xử là một khía cạnh cùa hành vi vãn hoá cúa con người. Đó là việc xáy ra hàng ngày trong quan hệ giữa con người với con người, từ trê đến già, diễn ra muôn màu muôn vẻ, qua đó thế hiện tínlì cách, trình độ văn hoá và phẩm chất cúa mỗi người. D o đó, trong việc xây dựng nền văn hoá mới, xây dựng con người mới cần chú trọng đúng mức bồi dưỡng cho con người nếp giao tiếp ứng xử ở trình độ văn hoá cao. Chủ tịch Hồ Chí Minh là điển hình mẫu mực cho phong cách giao tiếp ứng s xứ ây. Giao tiếp là hành động liên hệ, tiếp xúc và trao đổi giữa con người với con người bằng nhiều phươiig thức; gặp gỡ, thư từ, điện thoại, v.v... Giao tiếp biểu hiện bằng nhiều dạng: bằng ngôn ngữ, bằng thái độ, bằng cử chỉ, cao lìơn nữa là phong thái, phong độ... trong đó nhiều nhất là ngôn ngff, bởi ngôn ngữ là công cụ giao tiếp. Còn ứng xử là nói đến cách xử trí trong quan hệ giữa người với người hoặc giữa cá Iilìân với cộng đồng trước những sự kiện 15
  14. hoặc sự việc cụ tlic. ứ n g xử cũng liì một phươiìg diện cấu th:\nh cúa văn lioá. ứng xử là biểu hiện rổng hợp cùa văn hoá. Qua cách ứng xử, chúng ta có thế đánh giá được đức độ và nhân cách của một con người. Như \'ộy, giao tiếp và ứng xĩí có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau. Trong truyền thống văn hoá Việt Nani, ông cha ta rất chú ý vấn đề giao tiếp ứng xử. Từ tuổi thiếu niên các cụ đá dạy: “Pliài học ăn, học nói, học gói, học mở”, “Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân” (Điều mình không muốn thì đừng gán cho người khác), “Tiếng chào cao hơii mâm cỗ”, “Lạt mềm buộc chặt”, “Lời nói không mất tiền mua; Lựa lời mà nói cho vCía lòng nhau”. Nhữiìg lời đó chính là nói đến cách giao tiếp ứng xír và Bác Hồ cúng thưòmg nhắc đến. Hơn thế nữa, nét đẹp truyền thống đó in đậm nét trong phong cách giao tiếp ứng xử cúa Người. Phong cách giao tiếp Hồ Chí Minh trước hết thể hiện ớ thăi độ niềm nở, ần cần của Người. Hầu như bất cứ người nào đưỢc gặp Bác đều có ấn tiíỢng và cảni giác gần gũi, tlìân tìnlì. Bởi vì, như đồng chí Phạm Văn Đồng, một người sống và làm việc rất gần Bác mấy chục năm đã tìnig nói: “Chú tịch Hồ Chí Minh cao mà không xa, mới là không lạ, to lớn mà không làm ra vĩ đại, săng chói tìià không gây choáng ngợp, gặp lần dầu mà như thân thuộc từ lâu". Những người gặp Bác lần đầu đều có cảm xúc dó. Chỉ trong một vài phút, Người đã khéo léo xóa đi cái khoáng cách về tuối tác, về tầm vóc trí tuệ, về cương vị giữa mình với con ngirời đang giao tiếp với mình, Ông Giăng Lacuruya, người Pháp đã ghi lại ấn tượiig cúa mình về lần gặp Bác đầu tiên tại Bắc Bộ phũ (Hà Nội) năm 1946: “Chủ ậch Hồ Chí Minh là người có tài cliinh phục người dối thoại \'ới mình ngay từ câii nói thứ hai của Người". 16
  15. Ong Sáclơ Phnốcniô kc lại: “Cũng vẫn lìi con ngưcti tôi đã đirực biết cách dây inấy năni, con ngưứi n\à sự có mặt phi thườiìg như cho;ín hết C;i gi;ìn phòng, có thể lìtM làm xoá nhoà sự có mặt cúii Iiliffng người khác, nhưng sự sân sóc, tlìái độ ân cần, hết sức lịcli ihiệp cúa Người đối với khách hàng làni cho người ta trong nhiìng phút đầu đôi chút lúng túng nhưng sau đó lại tạo ra một kliông klií tliíìn mật thoải mái ngay”. c)ng Lêô Phighen \iết; “Tlìái độ ân cần niềm nở của đồng chí với b:it kỳ ai: gái, trai, trẻ, già đã gây được thiện cảm của họ ngay từ líic ban đầu mới gặp gỡ”. Thái độ ân cần, niềm nở, lịch thiệp là đặc trưng dầu tiên rronịỉ phong cách giao tiếp cùa Người. Sự ân cần, niềm nở, lịch thiệp đó xuất phát từ tấm lòng (cái “tâm”) của Bác, một tấm lòng chán thành và trong sáng đối với tất cả mọi người, muốn hoà mình vào cuộc sống cúa mọi người. Sự ân cần, niềm nở, lịch thiệp đó còn xuất phát từ những suy tigliĩ (cái “trí") đúng đắn cúa Người về con người. Người luôn tôn trọng mọi người, không những chỉ biểu hiện trong cách xưng hô mà còn cliíi ý lắng nghe tâm tư nguyện vọng và ý kiến của mọi người. Ngay những lúc cán bộ cấp dưới hay những người phục vụ có sai sót, Người cũng không cáu gắt mà luôn luôn nhẹ nhàng bảo ban có lý có tình. Người đã từng phê bình tật nóng náy cáu gắt với cấp dưới, hách dịch với nhân dân và cho rằng nguồn gốc của những tật xấu ấy chính là không tồn crọng con người. Ngay với các cháu con các đồng chí phục vụ liến gỡ Bác, Người cũng dặn: “Các cháu con các chú, nhưng vào tlây là khách cùa Bác". iMìong cách giao tiếp cúa Hồ Chí Minh còn thể hiện ở ngôn ngữ giao tiếp cùữ Người. Đó là cách nói chân thật, giản dị, rất
  16. gần gũi chứ không phải là ngôn ngữ “xã giao” “màu inè” nhưng “giả tạo”. Ngôn ngữ giao tiếp Hồ Chí Minh còn thể hiện ở sự khiêm tốn, tôn trọng con người. Nói với người khác, bao giờ câu cũng có chú ngữ chứ không phải là lối nói cộc lốc kèm theo cái hất hàm trịnh thượiig. Viết về các nhân vật lịch sự hiện đại, Người thường thêm chữ Cụ, cụ Phan Bội Châu, cụ Phan c h u Trinh,... Người nói: “ồ n g cha ta kỵ lối nói xếch mé!". Được gặp Người, có lúc là một nụ cười, một cử chỉ là đã đem lại niềm vui cho mọi người. Từ ngày cách mạng mới thành công, Người đã nhắc nhở chúng ta: "Đối với tất cả mọi người trong tầng lớp dân chúng, ta phải có một thái độ mềm dẻo khôn khéo, biết nhân nhượng, biết trọng nhân cách người ta”. Ngôn ngữ giao tiếp của Người có cái chất lạc quan, hóm hỉnh, hài hước đã góp phần xoá đi sự cách bức, sự trịnh trọng không cần thiết để tạo nên cái không khí chan hoà với mọi người. Còn phong cách ứng xử Hồ Chí Minh có gì đặc biệt? Trong cuộc sống của mỗi người, khi cần ứng xử với người, với việc thuận chiều quả là không có gì khó khăn. Thuận ở đây là cùng gặp nhau trong hướttg suy nghĩ, cùng đồng cảm với nhau trong tâm hồn, gần nhau trong vàn hoá ứng xử. Nhưng khi ứng xử ở chiều nghịch, có nghĩa là trước việc khó, trước ý kiến, quan điểm bất đồng, thậm chí là thù địch ở nliững đối tượiig đối lập với mình thì quả là một việc làm khó khăn. ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, vô luận trong tình huống nào, chúng ta đều thấy nổi lên những điểm sau đây trong phong cách ứng xử của Người. Thứ nhất là sự điềm tính. Từ sự ứng xử trước nhrmg việc lớn đến những việc nhỏ nhặt trong đời thường, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn bình thản.
  17. Chúng ta hãy dọc lại câu chuyện về cuộc gặp gỡ với Aiìbe Xarô; "... Hai giai cấp, hai chế độ ngồi đối mặt nhau. Thế nhưng Bác cám thấy ông ta sợ Bác vì sợ cách mạng; và đoán biết rằng ông ta cũng cáni thấy Bác không sợ ông ca, vì cách mạng không sỢ cái chế độ do ông ta đại biểu. Thượng thư thuộc địa mắt thì nhìn Bác chằm chằm, tay thì vẽ trêu bàn, miệng thì nói như phun ra lửa. Y nói đại ý như sau: “Hiện nay có những kẻ ngông cuồng hoạt động ở Pháp. Họ liên ạc với bọn bôiìsêvích ở Ngiì. Từ Nga họ liên lạc với Quáng Đông. Và từ Quáng Đông họ liên lạc với Việt Nain. Chính phú Pháp biết rõ hết những dáy liên lạc đó. Họ âm mưu phá rối trật tự trị an ở Đông Dương và chống đối lại nhà nitóc bảo hộ. Nước mẹ Đọi Pháp rất khoan hồng, nhưng sẽ không tha thứ những kẻ gây rối loạn... Nước mẹ Đại Phrtp đủ sức để bẻ gãy họ như thế này...”. Nói đến đó, y vé mặc hầm hầm, hai tay nắm lại và làm như dang bé nhilrng vật gì rất cứng rắn - những người cách mạng Việt Nam. Bác cứ giữ thái độ ung dung, cứ mỉm cười để mặc y nói... Thứ hai, trong ứng xử luôn kiên ưì mục tiêu, lý tưởng của mùih. Người đã tìíiìg nói: “Dĩ bất biến ứng vạn biến”. Cái bất biến của Người là độc lập, tự do, ấm no hạnh phúc cho đồng bào, sự giàu mạnh cúa đất nước, đấu tranh cho chính nghĩa, phò Lhính trừ tà. Cái bất biến còn là lẽ phái, là chân lý. Cái bất biến còn là những điều thiện, việc gì có lợi cho dân thì hết sức làm, việc gì có hại cho dân thì hết sức tránh. Những điều đó đã trở thànli nguyên tắc trong ứng xử cúa Bác. Tháng 10 năm 1946, lúc Người sắp rời nước Plìáp, chỉ một giờ trước khi rời Pari, Metxme, Tổng thư ký ú y ban Đông ■ ■ ■ ri 19
  18. Dượng thuộc Chính phủ Pháp dưn cho bác niột văn hán. Y nói văn bán đó là cúa Tổng tham inơu trưởng quân đội Pháp đề nghị Ngirời ký đồng ý cho quán Pháp thny quân ta ở Nam Bộ. Về việc này, Người đã kể lại: “Ký gì? Ký đồng ý dc quân Pháp thay thế quân Việt Nam ở miền Nam. Nói xin đưa kèn trống đi tiễn (quân đội ta. Tg). Bác khôiig đồng ý ký. Sau nó nói là mệnh lệnh của ông Tổng Tliain mini trưởiìg của nó. Bác trá lời là ông Tổng tlìam miM trưởiig của ông chứ không phải ông Tổiìg tham lìiưii trưởiìg cúa tôi. Rồi B;k đi”. Lúc về tới Cam Ranh, Đácgiăngliơ còn nói với Người là có điện từ Pari báo là Chú tịch đã đồng ý việc rút quân Việt Nam khỏi Nam bộ. “Bác trá lời là không có chuyện đó. Nó nói nếu Bác không tin nó xin đưa bức điện nó vCfa nhận được cho Bác xem. Bác gạt đi. Trường hợp đó phải cương quyết lắm mới đưỢc. Mà kẻ địch thì hay làm những đòn bất thình lình". Tlúf ba, íhig xử bằng vốn ũrí tuệ sắc sảo, nhạy bén và phong p h ú của mình. Chúng ta còn nhớ trên đườiig từ Pháp về Việt Nam nám 1946, đến vịnh Cam Ranh, Đácgiăngliơ mời Bác lên thăm chiến hạm của ông. Để khoe sức mạnh của quân đội mìiìh và có phần muốn doạ nạt, ông ta đã nói; “Tliưa ngài Chủ tịch, ngài đang bị đóng khung giữa lục quán và hải quân (của Pháp. TG) đó!". Bác trả lời rất nhanh: “Thưa ngài đô đốc: Chính bức tranh mới làm cho cái khung cúa ông có giá trị". Quả là một câu trí tuệ và thâm thiiý. Năm 1967, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp hai vị trí thức Mỹ đến Việt Nam để thăm dò một giái pháp cho cuộc chiến tranh nià Mỹ đã gây ra ở Việt Nam, Bác đã mời hai vị trí thức uống trà và hỏi: Chúng ta gặp nhau, uống nước chè với nhau như thế này có phái tốt hơn đánh nhau không? Câu nói đó rất tự nhiên, song
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2