intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả bước đầu của kỹ thuật tiêm xơ trong điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch phình vị tại Bệnh viện Quân y 103

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

103
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết này nhằm đánh giá hiệu quả bước đầu và tính an toàn của kỹ thuật tiêm xơ trong điều trị bệnh nhân (BN) xuất huyết tiêu hóa (XHTH) do vỡ giãn tĩnh mạch phình vị (TMPV) có chỉ định tiêm xơ qua nội soi từ 6 - 2011 đến 7 - 2013.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả bước đầu của kỹ thuật tiêm xơ trong điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch phình vị tại Bệnh viện Quân y 103

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> HIỆU QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA KỸ THUẬT TIÊM XƠ TRONG ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT<br /> TIÊU HÓA DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH PHÌNH VỊ<br /> TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103<br /> Lê Xuân Thắng*; Đào Trường Giang*; Dương Xuân Nhương*<br /> Thái Bá Có*; Phí Văn Khoa**<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả bước đầu và tính an toàn của kỹ thuật tiêm xơ<br /> trong điều trị bệnh nhân (BN) xuất huyết tiêu hóa (XHTH) do vỡ giãn tĩnh mạch phình vị (TMPV)<br /> có chỉ định tiêm xơ qua nội soi từ 6 - 2011 đến 7 - 2013. Các BN được theo dõi sau 3 - 6 tháng<br /> tại Bệnh viện Qu©n y 103. Kết quả: 27 BN gồm 24 nam và 3 nữ, tuổi trung bình 53 ± 11 (36 - 72).<br /> Kỹ thuật tiêm xơ TMPV thành công 100%. Thành công trong cầm máu cấp cứu: 8/8 BN (100%).<br /> Tác dụng phụ và biến chứng sau tiêm xơ TMPV: sốt 14,8%, đau thượng vị 18,5%, không có<br /> trường hợp nào nhiễm khuẩn huyết. Tỷ lệ xuất huyết tái phát: sau 1 tháng 3,7%, sau 3 tháng<br /> 28,5%, sau 6 tháng 29,6%. Có 3 trường hợp tử vong. Tỷ lệ tiệt trừ búi giãn TMPV sau 3 tháng:<br /> 96,3%. Nội soi tiêm xơ vỡ giãn TMPV là kỹ thuật an toàn và hiệu quả, có thể áp dụng rộng rãi<br /> tại các bệnh viện.<br /> * Từ khoá: Xuất huyết tiêu hoá; Tiêm xơ; Giãn tĩnh mạch phình vị; Histoacryl.<br /> <br /> PRIMARY EFFICACY OF HISTOACRYL ENDOSCOPIC INJECTION IN<br /> MANAGEMENT OF GASTRIC VARICEAL BLEEDING AT 103 HOSPITAL<br /> summary<br /> This study aims to review the primary efficacy and the safety of sclerosis injection therapy in<br /> management of gastric variceal bleeding in 103 Hospital.<br /> All selective patients with gastric variceal bleeding who underwent sclerosis injection therapy<br /> from 06 - 2011 to 07 - 2013 are included in the study. Patients are followed up for 6 months.<br /> Results: of 27 patients, included 24 men and 3 women, with mean age of 53 ± 11. The technical<br /> success rate was 100%. Haemostasis in emergency was 8/8 patients (100%). Complications:<br /> fever 14.8%; epigastric pain 18.5%; there was no case of septicemia; haemorrhage recurrent<br /> rate was 3.7% after 1 month, 28.5% after 3 month, 29.6% after 6 months. Three patients died.<br /> Disappearance of gastric varices after sclerosis injection within three months was 96.3%.<br /> Sclerosis injection therapy is an effective and safe technique in treatment of gastric variceal<br /> bleeding, and can be widely used in Vietnam.<br /> * Key words: Gastric variceal bleeding; Sclerosis injection therapy, Gastric varices; Hytoasryl.<br /> * Bệnh viện Quân y 103<br /> ** Bệnh viện 105<br /> Người phản hồi (Corresponding): Lª Xu©n Th¾ng (bsxuanthang@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 10/01/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 12/03/2014<br /> Ngày bài báo được đăng: 18/03/2014<br /> <br /> 50<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Xơ gan là một bệnh hay gặp trong các<br /> bệnh đường tiêu hóa nói chung, bệnh gan<br /> mật nói riêng [1, 2]. Xơ gan có thể bị tử<br /> vong do 4 nguyên nhân chính sau: chảy<br /> máu tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch, ung<br /> thư gan, viêm phúc mạc nhiễm khuẩn tự<br /> phát, hôn mê gan.<br /> Tỷ lệ CMTH do giãn vỡ TMPV chiếm<br /> 14 - 17% trong chảy máu đường tiêu hóa<br /> trên [1, 3, 5] và nếu không điều trị kịp<br /> thời, tỷ lệ tử vong có thể từ 30 - 70% [8].<br /> Giãn tĩnh mạch dạ dày chiếm khoảng<br /> 20% trong tổng số BN xơ gan có tăng áp<br /> lực tĩnh mạch cửa [1]. Mức độ chảy máu<br /> do vỡ giãn TMPV thường nặng, tỷ lệ tái<br /> phát và tử vong cao [9]. Trên thế giới,<br /> đã có một số biện pháp điều trị CMTH do<br /> giãn vỡ TMPV ở BN xơ gan như: sử dụng<br /> sonde Sengstaken-Blakemore, tiêm xơ qua<br /> nội soi, phân lưu cửa chủ trong gan qua<br /> đường tĩnh mạch cảnh (Transjugular<br /> intrahepatic portosystemic shunt: TIPS) và<br /> kỹ thuật nút tĩnh mạch dạ dày ngược dòng<br /> (Balloon occluded retrograde transvenous<br /> obliteration: B-RTO). Tuy nhiên, các kỹ thuật<br /> can thiệp này phức tạp, đòi hỏi có trình độ<br /> chuyên sâu về can thiệp mạch và có nhiều<br /> các biến chứng sau điều trị [10].<br /> Năm 1984, Zimmerman, Ramond và<br /> CS lần đầu tiên đưa ra phương pháp<br /> pháp tiêm chất keo sinh học N-butyl-2cyanoacrylate (biệt dược histoacryl) qua<br /> nội soi để điều trị CMTH ở BN xơ gan có<br /> giãn vỡ TMPV. Từ đó đến nay, histoacryl<br /> đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới và<br /> Hội nghị đồng thuận điều trị tăng áp lực<br /> <br /> tĩnh mạch cửa trên thế giới (Baveno,<br /> 2010) chấp nhận cho điều trị CMTH do vỡ<br /> TMPV ở BN xơ gan.<br /> Ở Việt Nam, phương pháp điều trị này<br /> vẫn chưa được áp dụng phổ biến cũng<br /> như chưa có nhiều nghiên cứu về lĩnh<br /> vực này. Do vậy, chúng tôi tiến hành<br /> nghiên cứu nhằm: Đánh giá hiệu quả và<br /> các tai biến, biến chứng của phương pháp<br /> điều trị XHTH do vỡ giãn TMPV bằng cách<br /> tiêm keo sinh học histoacryl qua nội soi.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu.<br /> BN xơ gan có CMTH do giãn vỡ TMPV<br /> có hoặc không kèm theo giãn tĩnh mạch<br /> thực quản.<br /> * Đối tượng loại trừ:<br /> - BN có giãn TMPV, chưa bị CMTH.<br /> - Xơ gan có biến chứng hôn mê gan.<br /> - Phụ nữ đang mang thai.<br /> - BN mới bị tai biến mạch máu não.<br /> 2. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu.<br /> * Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, theo<br /> dõi dọc.<br /> * C¸c lo¹i m¸y mãc, trang thiÕt bÞ:<br /> - Máy nội soi dạ dày, hiệu OLYMPUS CV 180.<br /> - Dung dịch tiêm xơ: histoacryl (B.Braun Đức).<br /> - Dung dịch lipiodol 10 ml (Braun - Đức).<br /> - Kim tiêm xơ dùng 01 lần loại 23G,<br /> dài 6 mm.<br /> - Các dụng cụ phụ trợ khi thực hiện<br /> nội soi.<br /> * Nơi thực hiện nghiên cứu: Bệnh viện<br /> Quân y 103.<br /> * Chuẩn bị BN:<br /> 52<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> - Với BN đang có CMTH cấp tính phải:<br /> + Hồi sức tích cực trước khi can thiệp<br /> nội soi tại phòng cấp cứu.<br /> + Làm đủ xét nghiệm cơ bản: công thức<br /> máu, chức năng đông máu, điện tim.<br /> + Giải thích cho BN, hoặc người nhà BN,<br /> viết cam kết làm thủ thuật.<br /> - Với BN CMTH đã tạm cầm:<br /> + Làm đủ xét nghiệm trước khi can thiệp<br /> nội soi.<br /> + Dùng kháng sinh điều trị dự phòng<br /> (ceftriaxone hoặc levofloxacin).<br /> + Nhịn ăn trước 6 giờ, giải thích cho BN<br /> và viết cam kết.<br /> * Chuẩn bị dụng cụ: 01 khay gồm:<br /> histoacryl 0,5 ml (2 - 3 ống); lipiodol:<br /> 10 ml (1 ống); nước cất: 100 ml; bơm<br /> tiêm: 2,5 ml (6 ống); bơm tiêm: 10 ml<br /> (3 ống); kim tiêm: 23G, 6 mm (1 dây);<br /> kính bảo vệ: 2 cái.<br /> * Cách pha chế: dùng bơm tiêm 3 ml<br /> hút 0,8 ml lipiodol + hút 0,5 ml histoacryl.<br /> Sau đó, lắc đều cho histoacryl hòa đều<br /> với lipiodol.<br /> - Hút 1 ml lipiodol vào bơm tiêm 1 ml x<br /> 2 - 3 ống.<br /> - Hút 5 ml nước cất vào bơm tiêm 10 ml<br /> x 2 - 3 ống.<br /> * Tiến hành kỹ thuật:<br /> - Khảo sát phần TMPV: xác định vị trí,<br /> đánh giá kiểu giãn, số lượng búi giãn và<br /> ước lượng số mũi tiêm cần tiêm.<br /> - Bơm 2 ml lipiodol vào để tráng kênh<br /> thủ thuật (kinh sinh thiết) và 1 ml tráng<br /> dây kim.<br /> - Điều khiển máy soi tiếp cận với búi<br /> giãn TMPV (quặt ngược máy).<br /> - Đâm kim vào búi giãn TMPV.<br /> - Bơm 1,3 ml hỗn hợp histoacryl/lipiodol.<br /> <br /> - Tiếp tục bơm thật nhanh 1 ml lipiodol<br /> (chú ý: kim tiêm vẫn còn lưu trong tĩnh<br /> mạch), cần phải bơm nhanh để tránh<br /> tắc kim.<br /> - Rút kim từ từ ra khỏi búi tĩnh mạch.<br /> - Bơm nhanh 5 ml nước cất (đựng trong<br /> bơm tiêm 10 ml) (cho nước chảy vào lòng<br /> dạ dày) rút kim ra khỏi máy.<br /> - Lặp lại mũi tiêm thứ 2, 3 nếu cần<br /> thiết.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu.<br /> n<br /> Tuổi trung bình<br /> <br /> n<br /> <br /> 53 ± 11 (36 - 72)<br /> <br /> 27<br /> (100%)<br /> <br /> Nguyên nhân xơ gan<br /> Do virut B, C<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> 14 (51,9)<br /> <br /> Do rượu<br /> <br /> 12<br /> <br /> 0<br /> <br /> 12 (44,4)<br /> <br /> Có carcinoma tế bào gan<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 5 (18,5)<br /> <br /> Kèm giãn tĩnh mạch thực<br /> quản<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4 (14,8)<br /> <br /> Không giãn tĩnh mạch<br /> thực quản<br /> <br /> 20<br /> <br /> 3<br /> <br /> 23 (85,2)<br /> <br /> Dạng 1 polýp<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8 (29,6)<br /> <br /> Dạng nhiều polýp<br /> <br /> 13<br /> <br /> 0<br /> <br /> 13 (48,2)<br /> <br /> Nếp ngoằn ngoèo<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 6 (22,2)<br /> <br /> Đang xuất huyết<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8 (29,6)<br /> <br /> Cấp cứu có trì hoãn<br /> <br /> 17<br /> <br /> 2<br /> <br /> 19 (70,4)<br /> <br /> Giãn tĩnh mạch thực quản<br /> <br /> Phân loại búi giãn<br /> <br /> Tính chất<br /> <br /> 27 BN gồm 24 nam và 3 nữ, tuổi trung<br /> bình: 53 ± 11 (36 - 72). Số lượng BN giãn<br /> TMPV không kèm giãn tĩnh mạch thực<br /> quản: 23 BN (85,2%), có kèm giãn tÜnh<br /> m¹ch thùc qu¶n 4 BN (14,8%). Nguyên<br /> 53<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> nhân xơ gan chủ yếu do virut B, C (51,9%),<br /> <br /> BN ít kèm theo giãn tĩnh mạch thực quản,<br /> <br /> do rượu (44,4%), trong đó, 5 BN ung thư<br /> <br /> do đó, chúng tôi không thắt tĩnh mạch<br /> <br /> gan (18,5%).<br /> <br /> thực quản.<br /> <br /> 8 BN đang xuất huyết, chúng tôi tiến<br /> hành tiêm xơ TMPV, ngăn chặn quá trình<br /> <br /> Bảng 3: Hiệu quả của tiêm xơ giãn vỡ<br /> TMPV sau 6 tháng theo dõi.<br /> <br /> chảy máu. Kết quả này cao hơn so với<br /> nghiên cứu của Gin-Ho Lo và CS (87%)<br /> và tương đương với kết quả của F. MalufFilho và Hiroaki Iwase (100%). Như vậy,<br /> tiêm xơ TMPV có hiệu quả cầm máu rất<br /> tốt, do đó những trường hợp XHTH do<br /> <br /> Tỷ lệ tái<br /> xuất huyết<br /> <br /> 4 (= 5)<br /> (18,5%)<br /> <br /> 3 (= 8)<br /> (29,6%)<br /> <br /> Tỷ lệ tiệt<br /> búi giãn<br /> <br /> vỡ giãn TMPV (thường xuất huyết ồ ạt<br /> <br /> 1 lần tiêm<br /> <br /> đe dọa tính mạng), nếu can thiệp nhanh<br /> <br /> 2 lần tiêm<br /> <br /> chóng BN sẽ sớm ổn định huyết động,<br /> <br /> 3 lần tiêm<br /> <br /> rút ngắn thời gian nằm viện, giảm chi phí<br /> <br /> Tử vong<br /> <br /> điều trị.<br /> <br /> 1 (3,7%)<br /> <br /> 13 (48,1%)<br /> 8 (29,6%)<br /> 6 (22,2%)<br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tổng hợp 3 nghiên cứu của các tác<br /> <br /> Bảng 2: Kết quả của kỹ thuật tiêm xơ<br /> giãn vỡ TMPV.<br /> <br /> giả tại Nhật Bản, Hồng Kông và Đài Loan<br /> cho thấy: hiệu quả cầm máu đạt từ<br /> 94 - 97% [3, 9, 11]. Nghiên cứu của<br /> chúng tôi, tỷ lệ BN đạt được triệt tiêu búi<br /> <br /> Kết quả kỹ thuật<br /> Thành công<br /> <br /> 24<br /> <br /> 3<br /> <br /> 27 (100)<br /> <br /> tĩnh mạch giãn sau 3 tháng theo dõi là<br /> <br /> Thất bại<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0 (0)<br /> <br /> 21/27 (77,8%), tỷ lệ xuất huyết tái phát<br /> <br /> 1 mũi<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2<br /> <br /> 9 (33,3)<br /> <br /> 2 mũi<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1<br /> <br /> 16 (59,3)<br /> <br /> 5 BN (18,5%), sau 6 tháng: 8 BN (29,6%).<br /> <br /> 3 mũi<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2 (7,4)<br /> <br /> Kết quả này tương đương với kết quả<br /> <br /> Có thắt<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0 (0)<br /> <br /> 3 tháng: 1 BN tử vong do ung gan giai<br /> <br /> Không thắt<br /> <br /> 24<br /> <br /> 3<br /> <br /> 27 (100)<br /> <br /> đoạn cuối, 2 BN xơ gan giai đoạn cuối.<br /> <br /> Số mũi tiêm<br /> <br /> sau 1 tháng: 1 BN (3,7%), sau 3 tháng:<br /> <br /> của một số tác giả. 3 BN tử vong sau<br /> <br /> Thắt TMTQ<br /> <br /> Kỹ thuật tiêm xơ cho kết quả tốt, tỷ lệ<br /> thành công cao (100%). Số mũi tiêm chúng<br /> <br /> BN này không tử vong do nguyên nhân<br /> xuất huyết.<br /> <br /> tôi sử dụng trung bình là 2 mũi/BN (59,3%).<br /> <br /> 54<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> Bảng 4: Hiệu quả của keo sinh học trong điều trị CMTH do giãn vỡ TMPV.<br /> n<br /> <br /> Lee và CS (2000)<br /> <br /> 47<br /> <br /> 95,7%<br /> <br /> 12,8%<br /> <br /> 17%<br /> <br /> 24<br /> <br /> Kind và CS (2000)<br /> <br /> 174<br /> <br /> 97,1%<br /> <br /> 15,5%<br /> <br /> 19,5%<br /> <br /> 36<br /> <br /> Battaglia và CS (2002)<br /> <br /> 32<br /> <br /> 96,8%<br /> <br /> 34,4%<br /> <br /> 18,7%<br /> <br /> 45,4<br /> <br /> Huang và CS (2000)<br /> <br /> 90<br /> <br /> 93,3%<br /> <br /> 23,3%<br /> <br /> 2,2%<br /> <br /> 13<br /> <br /> Sarin SK và CS (2002)<br /> <br /> 11<br /> <br /> 100%<br /> <br /> 27%<br /> <br /> 9%<br /> <br /> -<br /> <br /> Greenwald và CS (2003)<br /> <br /> 44<br /> <br /> 95%<br /> <br /> 18%<br /> <br /> 22%<br /> <br /> 12<br /> <br /> Fry và CS (2008)<br /> <br /> 33<br /> <br /> 88%<br /> <br /> 15%<br /> <br /> 3%<br /> <br /> 60<br /> <br /> Bảng 5: Tác dụng phụ và biến chứng của tiêm xơ TMPV trong các nghiên cứu.<br /> n<br /> <br /> n<br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> Sốt<br /> <br /> 4 (14,8%)<br /> <br /> 3 (17,6%)<br /> <br /> 4 (11%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Đau thượng vị<br /> <br /> 5 (18,5%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 30%<br /> <br /> 0<br /> <br /> Đau ngực kiểu màng phổi<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Nhiễm trùng huyết<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1 (2,7%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Thuyên tắc xa<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1 (3,4%)<br /> <br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, sau tiêm xơ TMPV, sốt 4 BN (14,8%), có đau<br /> thượng vị 5 BN (18,5%), tuy nhiên, các triệu chứng này thường nhẹ, tự hết sau 3 - 5<br /> ngày theo dõi. Không có BN nào có biến chứng nhiễm trùng huyết.<br /> Biến chứng nguy hiểm nhất của thủ thuật tiêm xơ giãn TMPV là biến chứng thuyên<br /> tắc, bao gồm tắc mạch não, thuyên tắc phổi, nhồi máu lách, tuy nhiên, nh÷ng biến chứng<br /> này rất hiếm xảy ra, không gặp trường hợp nào có biến chứng này.<br /> Bảng 6: Tỷ lệ triệt tiêu búi tĩnh mạch giãn sau tiêm xơ giãn TMPV trong một số<br /> nghiên cứu.<br /> n<br /> <br /> Chúng tôi<br /> <br /> 27<br /> <br /> 96,3%<br /> <br /> Hiroaki Iwase<br /> <br /> 37<br /> <br /> 57%<br /> <br /> Radha K Dhiman<br /> <br /> 29<br /> <br /> 93,1%<br /> <br /> D’Imperio<br /> <br /> 54<br /> <br /> 87%<br /> <br /> Yuk Tong Lee<br /> <br /> 54<br /> <br /> 79,6%<br /> <br /> Akahosh<br /> <br /> 52<br /> <br /> 84,6%<br /> <br /> 56<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0