Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC<br />
SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIÊU HÓA,<br />
GAN MẬT TỤY TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH<br />
Đỗ Bích Ngọc*, Đặng Nguyễn Đoan Trang*,**<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
<br />
Mở đầu: Vấn đề sử dụng kháng sinh (KS) hợp lý đang là một thách thức lớn của toàn thế giới đặc biệt<br />
là trong phẫu thuật. Sử dụng KS không hợp lý trong phẫu thuật có thể đưa đến việc tăng nguy cơ gặp tác<br />
dụng phụ, tăng độc tính, tăng nguy cơ đề kháng KS và tăng chi phí điều trị. Theo ASHP, các dược sĩ lâm<br />
sàng (DSLS) có vai trò nổi bật trong các chương trình quản lý KS. Do đó, việc đánh giá hiệu quả can thiệp<br />
của DSLS trong việc sử dụng KS trong phẫu thuật rất cần thiết trên thực hành lâm sàng.<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng KS, đánh giá tính hợp lý và hiệu quả can thiệp của DSLS trong<br />
việc sử dụng KS trên bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tụy tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố<br />
Hồ Chí Minh (TP. Hồ Chí Minh).<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có so sánh trước – sau<br />
được thực hiện trên 300 hồ sơ bệnh án (HSBA) được chỉ định phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tụy tại<br />
khoa Ngoại tiêu hóa và Ngoại gan mật tụy Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh trong 2<br />
khoảng thời gian: trước can thiệp (01-03/2016) và sau can thiệp (01-03/2018) với 150 HSBA mỗi<br />
nhóm. Tính hợp lý của việc sử dụng KS được xác định dựa trên Hướng dẫn của Bộ Y tế Việt Nam<br />
(2015), Hiệp hội Bệnh nhiễm khuẩn Hoa Kỳ (IDSA) (2010 và 2014), The Sanford Guide To<br />
Antimicrobial Therapy (2016) và các phác đồ sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) tại các khoa ngoại<br />
Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
Kết quả: Sau khi có sự can thiệp của DSLS, có sự gia tăng có ý nghĩa thống kê tỷ lệ hợp lý chung<br />
về sử dụng KS trong phẫu thuật (KSDP tăng từ 13% lên 74%, p < 0,05, kháng sinh điều trị (KSĐT)<br />
tăng từ 25,3% lên 50%, p < 0,05); giảm thời gian sử dụng KS (KSDP từ 2 (1 ; 5) ngày xuống còn 1<br />
(1;1) ngày (p < 0,05); KSĐT từ 5 (3;7) ngày xuống còn 3 (0;5) ngày (p < 0,05)); rút ngắn thời gian<br />
nằm viện sau phẫu thuật của BN từ 7 (5 ; 9) ngày xuống 6 (4; 8) ngày (p < 0,05). Kết quả phân tích<br />
hồi quy logistic cho thấy chỉ có thời gian phẫu thuật (OR = 3,047; 95% CI = 1,001 - 1,038; p = 0,037)<br />
và sự can thiệp của DSLS (OR = 1,019 ; 95% CI = 0,745 - 5,941; p < 0,001) là có liên quan có ý nghĩa<br />
thống kê đến tính hợp lý trong sử dụng KSDP.<br />
Kết luận: Chương trình can thiệp trên việc sử dụng KS trong phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tụy với sự<br />
tham gia của DSLS đã làm tăng tỷ lệ sử dụng KS hợp lý. Cần tiếp tục duy trì hoạt động can thiệp của<br />
DSLS để tối ưu hiệu quả điều trị lâm sàng.<br />
Từ khóa: kháng sinh, can thiệp của dược sĩ lâm sàng, phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tụy<br />
ABSTRACT<br />
IMPACT OF CLINICAL PHARMACY INTERVENTION ON ANTIBIOTIC USE IN<br />
GASTROINTESTINAL AND HEPATOBILIARY SURGERY<br />
*<br />
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
**<br />
Khoa Dược, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang ĐT: 0909907976 Email: trang.dnd@ump.edu.vn<br />
<br />
<br />
178 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER HOCHIMINH CITY<br />
Do Bich Ngoc, Dang Nguyen Doan Trang<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 178 – 184<br />
<br />
Introduction: Rational use of antibiotics is a great challenge worldwide, especially in surgery.<br />
Irrational use of antibiotics in surgery results in the increased risk of adverse drug reactions, toxicity,<br />
antibiotic resistance and cost of treatment. ASHP believes that pharmacists have a responsibility to take<br />
prominent roles in antimicrobial stewardship programs. Assessment of effectiveness of clinical pharmacy<br />
intervention on prophylactic and therapeutic antibiotic use in surgery is very necessary in clinical practice.<br />
Objectives: To investigate the use of antibiotics, to assess appropriateness and effectiveness of clinical<br />
pharmacy intervention on antibiotic use in gastrointestinal and hepatobiliary surgery at University<br />
Medical Center HCMC.<br />
Materials and methods: A before and after cross – sectional study was conducted on 300 medical<br />
records of patients ungergoing gastrointestinal and hepatobiliary operations at University Medical Center<br />
HCMC in 2 periods of time: before intervention (01-03/2016) and after intervention (01-03/2018) with 150<br />
medical records each group. The appropriateness of antibiotic usage was assessed using guidelines from the<br />
Vietnam’s Ministry of Health (2015), Infectious Diseases Society of America (IDSA) (2010 and 2014), The<br />
Sanford Guide to Antimicrobial Therapy (2016) and guidelines from Surgery Departments of University<br />
Medical Center HCMC.<br />
Results: After clinical pharmacy intervention, the proportion of antibiotics appropriately used<br />
increased significantly (from 13% to 74%, p < 0.05 for antibiotic prophylaxis and from 25.3% to 50%,<br />
p < 0.05 for post surgery antibiotics). Duration of antibiotic therapy reduced from 2 (1;5) days to 1<br />
(1;1) day for prophylactic antibiotics (p < 0.05) and from 5 (3;7) days to 3 (0;5) days for therapeutic<br />
antibiotics (p < 0.05). Length of hospital stayed after surgery reduced from 7 (5;9) days to 6 (4;8) days<br />
(p < 0.05). Logistic regeression analysis showed that only duration of operation (OR = 3.047 ; 95%<br />
CI = 1.001 – 1.038; p = 0.037) and clinical pharmacy intervention (OR = 1.019 ; 95% CI = 0.745 – 5.941;<br />
p < 0.001) were significantly associated with rational use of antibiotics.<br />
Conclusion: The antibiotic intervention program in gastrointestinal and hepatobiliary operations with<br />
pharmacist participation increased total compliance rate of antibiotics. Clinical pharmacy intervention<br />
should be sustained to optimize treatment outcomes.<br />
Key words: antibiotics, clinical pharmacy interventions, gastrointestinal and hepatobiliary surgery.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ nguy cơ đề kháng KS và tăng chi phí điều trị(7).<br />
Theo thống kê tại châu Âu và Bắc Mỹ, có 74,2<br />
Vấn đề sử dụng kháng sinh hợp lý đang là – 86% các bác sĩ phẫu thuật sử dụng kháng<br />
một thách thức lớn của toàn thế giới khi hiện<br />
sinh dự phòng và không sử dụng sau 24 giờ(16).<br />
tượng đề kháng kháng sinh ngày càng phổ Tại Việt Nam, có trên 96,7% bệnh nhân phẫu<br />
biến và mang tính chất toàn cầu. Một trong thuật được chỉ định kháng sinh trung bình từ<br />
những nguyên nhân chủ yếu đưa đến tình 6-7 ngày sau phẫu thuật, các hướng dẫn sử<br />
trạng đề kháng kháng sinh tăng nhanh như<br />
dụng kháng sinh dự phòng và điều trị nhiễm<br />
hiện nay là việc sử dụng kháng sinh không khuẩn sau phẫu thuật ít được tuân thủ tại các<br />
hợp lý trong phẫu thuật. Lạm dụng kháng cơ sở điều trị(9). Do đó, sự kiểm soát việc sử<br />
sinh trong phẫu thuật có thể đưa đến việc tăng dụng kháng sinh trong phẫu thuật là rất cần<br />
nguy cơ gặp tác dụng phụ, tăng độc tính, tăng thiết. Theo Hội Dược sĩ của Hệ thống Y tế Hoa<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 179<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Kỳ (ASHP), các dược sĩ có vai trò nổi bật trong Trong công thức trên, cỡ mẫu tối thiểu cần<br />
các chương trình quản lý kháng sinh và góp thu thập là 38 hồ sơ bệnh án (HSBA) mỗi nhóm.<br />
phần vào các chương trình phòng ngừa và Trên thực tế, chúng tôi thu thập được 150<br />
kiểm soát nhiễm khuẩn của hệ thống y tế(1). Sự HSBA mỗi nhóm thỏa điều kiện chọn mẫu.<br />
can thiệp của DSLS làm giảm 0,68-1,36 triệu Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu<br />
USD chi phí điều trị và giảm 867 ngày điều trị nhiên<br />
cho bệnh nhân phẫu thuật(12). Tại Việt Nam,<br />
Tiêu chí đánh giá tính hợp lý trong sử dụng<br />
việc đánh giá hoạt động Dược lâm sàng vẫn<br />
KSDP và KSĐT trên bệnh nhân phẫu thuật<br />
còn hạn chế, chưa có nhiều dữ liệu về hiệu<br />
quả của việc can thiệp của DSLS trong việc sử Tính hợp lý của việc chỉ định KSDP được đánh giá<br />
dụng kháng sinh trong phẫu thuật. Đề tài bằng các tiêu chí sau:<br />
được tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả sự - Loại KSDP hợp lý<br />
can thiệp của DSLS lên việc sử dụng kháng - Liều KSDP hợp lý<br />
sinh trong phẫu thuật, từ đó đề xuất những - Thời điểm sử dụng KSDP hợp lý<br />
định hướng phát triển hoạt động Dược lâm<br />
- Thời gian sử dụng KSDP hợp lý<br />
sàng tại bệnh viện.<br />
Việc đánh giá tính hợp lý được dựa trên:<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
(1) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh của Bộ Y<br />
Đối tượng nghiên cứu tế (2015)(4); (2) Các hướng dẫn sử dụng KSDP<br />
Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tại các tại các Khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Dược<br />
khoa Ngoại Tiêu hóa và Ngoại Gan mật tụy TP. Hồ Chí Minh (3). Việc chỉ định KSDP được<br />
Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh xem là hợp lý nếu tuân thủ ít nhất một trong<br />
trong 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 (01 - 03/2016) và các hướng dẫn trên.<br />
giai đoạn 2 (01 - 03/2018). Tính hợp lý của việc chỉ định KSĐT được<br />
Thiết kế nghiên cứu: đánh giá bằng các tiêu chí sau:<br />
Mô tả cắt ngang, so sánh 2 giai đoạn (giai - Loại KSĐT hợp lý<br />
đoạn 1: chưa có sự can thiệp của dược sĩ lâm - Liều KSĐT hợp lý<br />
sàng, giai đoạn 2: có sự can thiệp của dược sĩ<br />
Việc đánh giá tính hợp lý được dựa trên:<br />
lâm sàng.<br />
(1) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh của Bộ Y<br />
Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu<br />
tế (2015)(4); (2) Các hướng dẫn sử dụng kháng<br />
Công thức ước lượng cỡ mẫu:<br />
sinh của IDSA 2010 và 2014(14,15); (3) Hướng<br />
dẫn của The Sanford Guide To Antimicrobial<br />
Therapy 2016(6). Việc chỉ định KSĐT được xem<br />
p1, p2 tỷ lệ ước tính của 2 nhóm, chọn p1=<br />
hợp lý nếu tuân thủ ít nhất một trong các<br />
0,524 và p2= 0,221 (Theo kết quả nghiên cứu<br />
hướng dẫn trên.<br />
của Nguyễn Thị Anh Thư được thực hiện tại<br />
bệnh viện Chợ Rẫy năm 2015 về quản lý sử Xử lý thống kê<br />
dụng kháng sinh, tỷ lệ sử dụng kháng sinh Tất cả các phép kiểm thống kê được xử lý<br />
không hợp lý là 52,4%, và sau khi có sự can bằng phần mềm SPSS 24.0. Các kết quả được<br />
thiệp của chương trình tỷ lệ không hợp lý<br />
xem là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br />
giảm còn 22,1%(10)).<br />
zα/2 = 1,96 với α = 0,05; độ tin cậy 95%<br />
zβ = 0,84 với β = 0,2; power = 0,8<br />
<br />
<br />
180 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾTQUẢ Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu và đặc<br />
điểm phẫu thuật được trình bày trong bảng 1<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu và đặc điểm phẫu thuật<br />
Trước can thiệp Sau can thiệp<br />
Đặc điểm p<br />
(N1 = 150) (N2 = 150)<br />
Tuổi (năm)<br />
53,2 ± 14,3 54,0 ± 16,5 0,024<br />
(TB ± độ lệch chuẩn)<br />
Giới Nam 86 (57,3) 70 (46,7)<br />
0,064<br />
(n, %) Nữ 64 (42,7) 80 (53,3)<br />
< 18,5 15 (11,7) 19 (12,7)<br />
BMI 18,5 – 22,9 60 (46,9) 81 (54,0)<br />
2 0,379<br />
(kg/m ) (n, %) 23 – 24,9 32 (25,0) 25 (16,7)<br />
≥ 25 21 (16,4) 25 (16,7)<br />
Hút thuốc lá Có 4 (2,7) 9 (6,0)<br />
0,156<br />
(n, %) Không 146 (97,3) 141 (94,0)<br />
Tăng huyết áp Có 24 (15,9) 44 (29,5)<br />
0,044<br />
(n, %) Không 126 (84,1) 106 (70,5)<br />
Đái tháo đường Có 13 (8,6) 25 (16,8)<br />
0,044<br />
(n, %) Không 137 (91,4) 125 (83,2)<br />
Sạch 8 (5,3) 10 (6,7)<br />
Loại PT Sạch – nhiễm 100 (66,7) 86 (57,3)<br />
0,141<br />
(n, %) Nhiễm 29 (19,3) 45 (30,0)<br />
Dơ 13 (8,7) 9 (6,0)<br />
Phương pháp PT Mở 71 (47,3) 45 (30)<br />
0,002<br />
(n, %) Nội soi 79 (52,7) 105 (70)<br />
Thời gian PT (phút)<br />
125 (90;185) 100 (66,25;167,5) 0,004<br />
(TV (TPV1;TPV3))<br />
Thời gian nằm viện trước PT (ngày) (TV (TPV1;TPV3)) 2 (1;4) 2 (1;4) 0,565<br />
Thời gian nằm viện sau PT (ngày) (TV (TPV1;TPV3)) 7 (5;9) 6 (4;8) 0,01<br />
TB: trung bình, PT : phẫu thuật, BMI: chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index), TV : trung vị, TPV : khoảng tứ phân vị<br />
Tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh được sử dụng nhiều nhất (58,7%) ở nhóm<br />
nhân phẫu thuật trước can thiệp, sau can thiệp cefazolin được<br />
Bảng 2: Sự phân bố mẫu nghiên cứu theo chỉ định sử dụng nhiều nhất (57,1%) với tỷ lệ liều hợp<br />
kháng sinh lý cao (93,2%); metronidazol đứng thứ 2<br />
Chỉ định Trước can Sau can<br />
(24,5% so với 22,1%).<br />
kháng sinh thiệp thiệp p Đa số các KSDP được chỉ định ở liều phù<br />
N1 = 150 N2 = 150 hợp hoặc thấp hơn liều khuyến cáo, trong đó<br />
Không dùng (n, %) 1 (0,7) 42 (28,0)<br />
100% ampicillin/sulbactam được chỉ định ở<br />
KSDP (n, %) 66 (44,0) 28 (18,7) <<br />
KSĐT (n, %) 39 (26,0) 48 (32,0) 0,001 mức liều thấp hơn ½ so với khuyến cáo (1,5g<br />
KSDP + KSĐT (n, %) 44 (29,3) 32 (21,3) so với 3g).<br />
Tình hình sử dụng KSDP Đa số các trường hợp phẫu thuật trong mẫu<br />
Phần lớn bệnh nhân (BN) trong nghiên nghiên cứu đều được chỉ định KSDP trong vòng<br />
cứu được chỉ định KSDP (99,1% so với 57,3%), 60 phút trước lúc rạch da (80% so với 96,6%).<br />
trong đó BN được chỉ định 1 KSDP ở trước can Tỷ lệ BN sử dụng KSDP trong vòng 24 giờ<br />
thiệp cao hơn (67,6% so với 44,8%) và được chỉ sau phẫu thuật tăng có ý nghĩa ở nhóm sau can<br />
định 2 KSDP chiếm tỷ lệ thấp hơn (31,5% so thiệp (24,5% so với 67,2%).<br />
với 12,5%) nhóm sau can thiệp. Ceftazidim Tình hình sử dụng KSĐT<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 181<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Phần lớn BN được chỉ định phối hợp 2 loại (n1 = 42, n2 = 42)<br />
Loại KSDP (n1 = 107, n2 =<br />
KSĐT (44,6% so với 43,6%), trong đó phối hợp 55)<br />
39 (36,4) 38 (69,1) < 0,001<br />
giữa nhóm β-lactam và metronidazol được sử Liều dùng (n1 = 38, n2 =<br />
29 (76,3) 33 (86,8) 0,237<br />
dụng nhiều nhất. Ceftazidim là KSĐT được sử 38)<br />
dụng nhiều nhất (42,5%) với 88,5% tỷ lệ liều Thời điểm sử dụng (n1 =<br />
86 (80,4) 53 (96,4) 0,006<br />
107, n2 = 55)<br />
thấp hơn khuyến cáo ở nhóm trước can thiệp, Thời gian sử dụng (n1 =<br />
42 (39,3) 44 (84,6) < 0,001<br />
metronidazol là KSĐT được sử dụng nhiều 107, n2 = 52)<br />
nhất (19,9%) với 82,9% tỷ lệ liều hợp lý ở n1, n2: cỡ mẫu cho các giai đoạn trước/sau can thiệp; n1<br />
nhóm sau can thiệp. và n2 của các yếu tố phân tích khác nhau dựa trên dữ<br />
liệu thực tế thu thập được. Chỉ xét tính hợp lý về liều<br />
Đa số các KSĐT được chỉ định ở liều phù hợp<br />
dùng khi lựa chọn loại KSDP hợp lý.<br />
hoặc thấp hơn liều khuyến cáo, ngoại trừ<br />
meropenem, cefoperazon/sulbactam, levofloxacin, Tính hợp lý trong chỉ định KSĐT<br />
amoxicillin/ clavulanat được chỉ định liều cao hơn Tính hợp lý trong chỉ định KSĐT trong<br />
khuyến cáo. mẫu nghiên cứu được trình bày ở bảng 4<br />
Tỷ lệ thực hiện kháng sinh đồ ở nhóm sau Bảng 4: Tính hợp lý trong chỉ định KSĐT<br />
can thiệp cao hơn 1,9 lần khác biệt có ý nghĩa Trước can<br />
Tính hợp lý (n, %) Sau can thiệp p<br />
thiệp<br />
với p < 0,05. Trong đó, ceftazidim, ceftriaxon là<br />
Loại KSĐT<br />
2 KS có tỷ lệ đề kháng cao nhất (63,6%); 73 (88,0) 78 (83,9) 0,439<br />
(n1 = 83, n2 = 93)<br />
meropenem, cefoperazon/sulbactam vẫn còn Liều dùng<br />
21 (28,8) 47 (60,3) < 0,001<br />
nhạy cảm với nhiều chủng vi khuẩn (87,5%). (n1 = 73, n2 = 78)<br />
<br />
Tính hợp lý trong chỉ định kháng sinh trên n1, n2: cỡ mẫu cho các giai đoạn trước/sau<br />
bệnh nhân phẫu thuật can thiệp; n1 và n2 của các yếu tố phân tích<br />
khác nhau dựa trên dữ liệu thực tế thu thập<br />
Tính hợp lý trong chỉ định KSDP<br />
được. Chỉ xét tính hợp lý về liều dùng khi lựa<br />
Tính hợp lý trong chỉ định KSDP trong<br />
chọn loại KSĐT hợp lý.<br />
mẫu nghiên cứu được trình bày ở bảng 3<br />
Các nhóm kháng sinh thường sử dụng<br />
Trong quá trình nghiên cứu, ở nhóm trước<br />
không phù hợp theo nghiên cứu này là<br />
can thiệp chỉ có 1 trường hợp PT sạch không<br />
cefoperazon/sulbactam trong nhiễm khuẩn ổ<br />
sử dụng KSDP, sau khi có sự can thiệp của<br />
bụng, fosfomycin, secnidazol không nằm<br />
DSLS tỷ lệ này tăng lên 97,6%. Đa số các<br />
trong khuyến cáo. Đa số các trường hợp đánh<br />
trường hợp đánh giá sử dụng KSDP không<br />
giá sử dụng KSĐT không hợp lý ở nhóm trước<br />
hợp lý ở nhóm trước can thiệp là do lựa chọn<br />
can thiệp là do lựa chọn liều kháng sinh không<br />
loại kháng sinh không theo khuyến cáo và thời<br />
hợp lý, thường sử dụng mức liều thấp hơn so<br />
gian sử dụng KSDP kéo dài (58,7% KSDP được<br />
với khuyến cáo (100% ceftazidim được sử<br />
lựa chọn là ceftazidim và thời gian sử dụng<br />
dụng với mức liều thấp hơn khuyến cáo trong<br />
kéo dài 2 (1;5) ngày). Sau khi có sự can thiệp tỷ<br />
nhiễm khuẩn ổ bụng), chỉ có một tỷ lệ nhỏ<br />
lệ sử dụng ceftazidim đã giảm xuống đáng kể<br />
KSĐT được sử dụng mức liều cao hơn khuyến<br />
chỉ còn 2,6% và được thay thế bằng cefazolin<br />
cáo như meropenem (8%), levofloxacin (40%),<br />
(57,1%), thời gian sử dụng KSDP trung bình<br />
amoxicillin/clavulanic acid (8,5%).<br />
đã giảm xuống còn 1 ngày.<br />
Hiệu quả can thiệp của DSLS trong chỉ định<br />
Bảng 3: Tính hợp lý trong chỉ định KSDP<br />
kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật<br />
Tính hợp lý (n, %) Trước Sau can<br />
p<br />
can thiệp thiệp Hiệu quả can thiệp trong chỉ định KSDP<br />
Không dùng KSDP (PT<br />
1 (2,4) 41 (97,6)<br />
không có yếu tố nguy cơ)<br />
<br />
<br />
182 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Sau khi có sự can thiệp của DSLS, có sự tăng cefazolin và cefazolin là KSDP chiếm tỷ lệ cao<br />
có ý nghĩa tỷ lệ hợp lý chung về sử dụng KSDP nhất trong tất cả các KSDP được sử dụng<br />
(13% so với 74%) và giảm trung vị thời gian sử (57,1%), tỷ lệ sử dụng metronidazol đứng thứ<br />
dụng KSDP từ 2 (1;5) ngày xuống còn 1 (1;1) 2 (22,1%). Kết quả này vừa phù hợp với<br />
ngày, sự khác biệt này có ý nghĩa với p < 0,05. khuyến cáo của bệnh viện vừa cải thiện hiệu<br />
Hiệu quả can thiệp trong chỉ định KSĐT quả kinh tế.<br />
Sau khi có sự can thiệp của DSLS có sự tăng KSĐT chủ yếu được sử dụng là các<br />
có ý nghĩa tỷ lệ hợp lý chung về sử dụng KSĐT cephalosporin thế hệ 3 (ceftazidim, cefoperazon/<br />
(25,3% so với 50%), giảm trung vị thời gian sử sulbactam), carbapenem (meropenem,<br />
dụng KSĐT từ 5 (3;7) ngày xuống còn 3 (0; 5) imipenem/cilastatin), metronidazol, cefazolin và<br />
ngày, giảm trung vị thời gian nằm viện sau phẫu ampicillin/sulbactam. Các lựa chọn này phù hợp<br />
thuật từ 7 (5;9) ngày xuống 6 (4;8) ngày, sự khác với các hướng dẫn IDSA(14,15), The Sandford<br />
biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa với p < 0,05. Guide(6), Bộ Y tế 2015(4). Theo các hướng dẫn về<br />
sử dụng kháng sinh và báo cáo trên toàn quốc về<br />
Các yếu tố liên quan đến tính hợp lý sử dụng<br />
tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng<br />
kháng sinh<br />
kháng sinh, độ nhạy của nhóm cephalosporin<br />
Kết quả phân tích hồi quy logistic chưa giảm dần theo thời gian (2000 – 2001 tỷ lệ đề<br />
cho thấy mối liên quan của các yếu tố tuổi, kháng của ceftzidim khoảng 25%, 2009 – 2010<br />
số bệnh mạn tính mắc kèm, loại bệnh mắc tăng lên lên đến 42%)(8). Do đó, sau khi có sự can<br />
kèm, phương pháp phẫu thuật, thời gian thiệp của DSLS, tỷ lệ sử dụng ceftazidim đã giảm<br />
phẫu thuật đến tính hợp lý chung của KSĐT xuống đáng kể từ 42,5% xuống còn 10,7%.<br />
giữa 2 nhóm trước và sau can thiệp, chỉ có<br />
Trong mẫu nghiên cứu, tỷ lệ sử dụng KSDP<br />
thời gian phẫu thuật (OR = 3,047 ; 95%<br />
hợp lý chung ở nhóm trước can thiệp chỉ là 13%,<br />
CI=1,001 - 1,038; p = 0,037) và sự can thiệp của<br />
thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả<br />
DSLS (OR = 1,019 ; 95% CI = 0,745 - 5,941;<br />
Bùi Hồng Ngọc (27,5%)(5) và Mohamoud<br />
p