Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ CẮT CƠN CO TỬ CUNG CỦA ATOSIBAN<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ CHUYỂN DẠ SINH NON<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VŨ ANH<br />
Đoàn Châu Quỳnh*, Nguyễn Duy Tài**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Atosiban đã được chứng minh có tác dụng giảm gò với tỉ lệ thấp tác dụng không mong muốn<br />
trong điều trị chuyển dạ sinh non. Atosiban được sử dụng tại BV ĐKQT Vũ Anh từ 2012 đến nay. Mục đích của<br />
nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của Atosiban trong điều trị chuyển dạ sinh non tại bệnh viện này từ tháng 1<br />
năm 2012 đến 30 tháng 4 năm 2016.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, báo cáo loạt ca trên 31 hồ sơ bệnh án của những thai phụ 24<br />
tuần - 33 tuần 6 ngày, nhập viện với chẩn đoán chuyển dạ sinh non và được điều trị cắt cơn co tử cung bằng<br />
atosiban, tất cả bệnh nhân này đều truyền atosiban liên tục 48 giờ. Chuyển dạ sinh non được xác định có ≥ 4 cơn<br />
gò/ 30 phút và CTC < 25 mm qua siêu âm ngã âm đạo. Hiệu quả giảm gò được xác định bằng số bệnh nhân không<br />
sinh sau 48 giờ. Nghiên cứu cũng đánh giá tác dụng không mong muốn trên mẹ và các kết cục chu sinh.<br />
Kết quả: Tỉ lệ thai phụ không sinh sau 48 giờ là 93,5%, thời gian trì hoãn sinh non trung bình là 41,5 ngày.<br />
Tác dụng không mong muốn trên mẹ là nôn ói 3,2% và mạch nhanh 3,2%. Tim thai cơ bản không thay đổi trong<br />
quá trình dùng thuốc. Tuổi thai trung bình lúc sinh là 35,2 tuần. Tỉ lệ điểm số Apgar 5 phút ≥ 7 là 90,3%. Hai<br />
trường hợp điều trị thất bại có đặc điểm là đái tháo đường thai kì với chỉ số đường huyết cao trong khi điều trị.<br />
Kết luận: Atosiban có hiệu quả cắt cơn co tử cung trong điều trị chuyển dạ sinh non với rất ít tác dụng<br />
không mong muốn. Cân nhắc điều trị cho những bệnh nhân có đái tháo đường thai kì về khả năng thất bại<br />
điều trị.<br />
Từ khóa: Atosiban, chuyển dạ sanh non, thuốc cắt cơn co tử cung.<br />
ABSTRACT<br />
TOCOLYSIS WITH ATOSIBAN IN THE MANAGEMENT OF PRETERM LABOR<br />
AT VU ANH HOSPITAL<br />
Doan Chau Quynh, Nguyen Duy Tai<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 123 - 128<br />
<br />
Objective: Atosiban has been shown to be an effective tocolytic drug with a low rate of side effects in<br />
management of preterm labor. Atosiban has been practiced at Vu Anh International Hospital from 2012. The<br />
purpose of the retrospective study is to evaluate the effects of atosiban for routine treatment of women with<br />
preterm labor at this hospital from 01/01/2012 to 30/04/2016.<br />
Study design: In this retrospective - case report study, 31 women in the 24th through 33th week of gestation<br />
who presented at our hospital with preterm labor were treated with atosiban; all patients received atosiban in 48<br />
hours continuously. Preterm labor was defined as ≥ 4 uterine contractions/ 30 min and cervical length < 25 mm<br />
examined by vaginal ultrasound. Tocolytic effectiveness was determined as the number of women who were still<br />
pregnant after 48 hours. Maternal side effects and perinatal outcomes were also evaluated.<br />
Results: The proportion of women who remained undelivered was 93.5%; the mean number of days after the<br />
<br />
* Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vũ Anh ** Bộ môn Sản, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. Đoàn Châu Quỳnh ĐT: 0918360003 Email: doanchauquynh@yahoo.com<br />
<br />
Sản Phụ Khoa 123<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
start of tocolysis was 41.5 days. Maternal side effects were vomiting (3.2%) and tachycardia (3.2%). Baseline fetal<br />
heart rates were not changed during infusion. The mean of gestational ages at birth was 35.2 weeks. The<br />
proportion of Apgar index at 5 minute ≥ 7 was 90.3%. Two cases of failure treating presented gestational diabetes<br />
mellitus by OGTT with high serum glucose level during treating.<br />
Conclusion: Atosiban is an effective tocolytic drug in the treatment of preterm labor and has a favorable<br />
profile for side effects. It should be cautious for GDM patients because of potential failure treating.<br />
Keywords: atosiban, preterm labor, ocolysis.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu<br />
Sinh non là nguyên nhân hàng đầu gây tử Tỉ lệ thành công của Atosiban trong điều<br />
vong và bệnh tật cho trẻ sơ sinh tại các nước trị chuyển dạ sinh non trên thai phụ có thai từ<br />
đang phát triển cũng như các nước phát triển. 24 tuần đến 33 tuần 6 ngày tại Bệnh viện Đa<br />
Tính trung bình, tỉ lệ sinh non ở các nước nghèo khoa Quốc Tế Vũ Anh từ năm 2012 – 2016 là<br />
là 12%, so với các nước có thu nhập cao là 9%(6). bao nhiêu?<br />
Điều này cho thấy sinh non thật sự là một vấn đề Mục tiêu nghiên cứu<br />
của toàn cầu. 1. Xác định tỉ lệ thành công của Atosiban<br />
Hầu hết sinh non xảy ra một cách tự nhiên. trong điều trị chuyển dạ sinh non trên thai phụ<br />
Nguyên nhân thường gặp là đa thai, nhiễm có thai từ 24 tuần đến 33 tuần 6 ngày tại Bệnh<br />
trùng, đái tháo đường, tăng huyết áp, hở eo tử viện Đa khoa Quốc Tế Vũ Anh từ năm<br />
cung và đôi khi có liên quan đến yếu tố di 2012 – 2016.<br />
truyền(6). Những hiểu biết về nguyên nhân và cơ 2. Liệt kê các tác dụng không mong muốn<br />
chế bệnh sinh đã và đang thúc đẩy phát triển các của Atosiban trong điều trị chuyển dạ sinh non.<br />
giải pháp can thiệp dự phòng sinh non.<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Việc điều trị chuyển dạ sinh non hiện nay<br />
chủ yếu là sử dụng các thuốc cắt cơn co tử cung Thiết kế nghiên cứu<br />
như các chất đồng vận beta (beta - agonists) hoặc Nghiên cứu báo cáo hàng loạt ca, hồi cứu.<br />
thuốc chẹn kênh canxi hoặc thuốc đối kháng thụ<br />
Dân số mục tiêu<br />
thể oxytocin, nhằm trì hoãn cuộc chuyển dạ ít<br />
Tất cả thai kì từ 24 tuần đến 33 tuần 6 ngày<br />
nhất cho đến khi thuốc kích thích trưởng thành<br />
đang được khám và điều trị tại khoa Sản của<br />
phổi đạt tác dụng tối ưu.<br />
bệnh viện Vũ Anh.<br />
Trong các loại thuốc giảm gò thì atosiban<br />
được ra đời muộn hơn và được cho là có hiệu Dân số nghiên cứu<br />
quả giảm gò tốt và ít tác dụng không mong Tất cả thai phụ có thai từ 24 tuần - 33 tuần 6<br />
muốn trên mẹ và thai hơn. Tại bệnh viện Vũ ngày nhập viện điều trị sinh non chưa vỡ ối<br />
Anh, chúng tôi đã đưa atosiban vào phác đồ bằng atosiban tại bệnh viện Quốc Tế Vũ Anh từ<br />
điều trị sinh non từ năm 2012 đến nay, cho thấy 01/01/2012 đến 30/04/2016 thỏa các tiêu chuẩn<br />
có tác dụng giảm gò tốt và chưa có trường hợp chọn mẫu.<br />
nào bị tác dụng không mong muốn trầm trọng. Tiêu chuẩn nhận vào nghiên cứu khi hồ sơ<br />
Để có những thông tin cụ thể hơn về tác dụng bệnh án có những đặc điểm sau:<br />
giảm gò của Atosiban, chúng tôi tiến hành - Thai phụ > 18 tuổi và không rối loạn tâm<br />
nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả cắt cơn co tử thần hay thiểu năng tâm thần.<br />
cung của Atosiban trong chuyển dạ sinh non tại<br />
- Tuổi thai từ 24 tuần đến 33 tuần 6 ngày<br />
bệnh viện ĐKQT Vũ Anh trong thời gian từ<br />
(được xác định bằng siêu âm trong 3 tháng đầu<br />
01/01/2012 đến 30/04/2016”.<br />
<br />
<br />
124 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thai kì). Xử lí số liệu<br />
- Có chẩn đoán chuyển dạ sinh non với đủ 3 - Số liệu được nhập và phân tích bằng phần<br />
yếu tố: mềm SPSS 18.0.<br />
Cơn gò đều đặn ≥ 20 giây, tần số ≥ 4 cơn - Sử dụng thống kê mô tả như tần suất, phần<br />
trong 30 phút trên biểu đồ tim thai cơn gò đo ít trăm, độ lệch chuẩn, trung bình để mô tả các đặc<br />
nhất 30 phút. điểm của đối tượng tham gia nghiên cứu.<br />
Chiều dài kênh cổ tử cung ≤ 25 mm. - Kiểm định có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br />
Cổ tử cung mở 0 - 3 cm. - Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới<br />
- Được điều trị chuyển dạ sinh non chưa dạng bảng, biểu.<br />
vỡ ối bằng atosiban theo phác đồ của bệnh KẾT QUẢ<br />
viện Vũ Anh.<br />
Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ học của các đối tượng được<br />
Phác đồ sử dụng atosiban tại bệnh viện Vũ nghiên cứu<br />
Anh Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%)<br />
- Bước 1: (lọ 1/ 37,5 mg atosiban/5 ml), lấy từ < 20 tuổi 0 0<br />
Nhóm tuổi<br />
(*) 20 - 39 tuổi 30 96,7<br />
lọ 1 ra 0,9 ml tiêm tĩnh mạch chậm (bolus) trong 31,35 ± 4,61<br />
≥ 40 tuổi 1 3,3<br />
1 phút. Công nhân 1 3,2<br />
- Bước 2: lấy 4,1 ml dung dịch atosiban còn Nhân viên văn phòng 16 51,6<br />
lại của lọ 1 và 5 ml dung dịch atosiban của lọ 2 Nghề nghiệp Kinh doanh 5 16,1<br />
Nội trợ 4 12,9<br />
pha loãng với (36,9 ml + 45 ml) # 82 ml dung môi<br />
Khác 6 16,2<br />
(dung dịch NaCl 0,9%), truyền tĩnh mạch với tốc Tp.HCM 24 77,4<br />
độ 24 ml/giờ trong 3 giờ, còn dư 19 ml dùng theo Nơi ở<br />
Tỉnh 7 22,6<br />
bước 3. Dân tộc Kinh 31 100<br />
Tổng số 31 100<br />
- Bước 3: từ lọ 3 đến lọ 9 (cùng với 19 ml<br />
dung dịch của bước 2), pha 37,5 mg/ 5ml (*) trung bình ± độ lệch chuẩn<br />
atosiban với 45 ml NaCl 0,9%, truyền tĩnh Đối tượng nghiên cứu đều là dân tộc Kinh,<br />
mạch duy trì với tốc độ 8 ml/ giờ trong những đang sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh<br />
giờ tiếp theo. (77,4%) với tuổi trung bình là 31,35 tuổi ± 4,61<br />
- Tổng thời gian điều trị giảm gò là 48 - tuổi. Đại đa số các trường hợp thai phụ là nhân<br />
49 giờ. viên văn phòng hoặc kinh doanh (67,7%).<br />
<br />
- Theo dõi mạch, huyết áp, SpO2 mẹ bằng Bảng 2. Đặc điểm tiền sử về sản khoa của đối tượng<br />
máy monitor mỗi 15 phút, theo dõi tim thai cơn nghiên cứu<br />
Đặc điểm Tần số Tỉ lệ (%)<br />
gò bằng monitor liên tục trong 3 giờ đầu.<br />
Con so 15 48,4<br />
- Nếu sinh hiệu mẹ ổn định và tim thai Tiền sử sản khoa<br />
Con rạ 16 51,6<br />
không có dấu hiệu bất thường thì theo dõi sinh Có 7 22,6<br />
Tiền sử sinh non<br />
hiệu mẹ và đo biểu đồ tim thai cơn gò (CTG) Không 24 77,4<br />
Tiền sử sẩy thai, phá Có 8 25,8<br />
trong 30 - 60 phút mỗi 12 giờ sau đó.<br />
thai quý 1 Không 23 74,2<br />
- Khi kết thúc dịch truyền, đo CTG 60 phút, Có 2 6,5<br />
Tiền sử phá thai quý 2<br />
siêu âm đo chiều dài kênh CTC. Không 29 93,5<br />
Có 5 16,1<br />
Tiêu chuẩn điều trị thành công Vết mổ cũ<br />
Không 26 83,9<br />
- Bệnh nhân không sinh sau 48 giờ truyền<br />
atosiban.<br />
<br />
<br />
Sản Phụ Khoa 125<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
Hơn 50% trường hợp có tiền sử sinh non 2 đối tượng thất bại điều trị lúc nhập viện có tần<br />
hoặc sẩy thai, phá thai trước đó. Vết mổ cũ chỉ số cơn co là 1 - 2 cơn/ 10 phút với triệu chứng<br />
gặp trong 16,1% trường hợp. than phiền là trằn bụng và không ra huyết âm<br />
Bảng 3. Đặc điểm của thai kì lần này của đối tượng đạo. Số đối tượng nghiên cứu có ≥ 5 cơn co/10<br />
nghiên cứu phút chiếm tỉ lệ 12,9%.<br />
Đặc điểm Tần số Tỉ lệ (%) Tỉ lệ 60 51,6 Trước điều trị<br />
* +5 (%) 50 48,4<br />
Tuổi thai 29,35 ± 3,08 tuần (24 - 33 tuần)<br />
Sau điều trị<br />
Khâu vòng Có 4 12,9 40 35,5 35,5<br />
CTC Không 27 87,1<br />
30<br />
Đặt Có 16 51,6 16,1<br />
20 12,9<br />
Progesterone Không 15 48,4<br />
10<br />
Có 1 3,2 0 0 0 0<br />
Đa ối 0<br />
Không 30 96,8<br />
0 cơn gò/ 10 < 1 cơn gò/ 10 1- 2 cơn gò/ 10 3- 4 cơn gò/ 10 ≥ 5 cơn gò/ 10<br />
Đơn thai 30 96,8 phút phút phút phút phút<br />
Số lượng thai<br />
Song thai 1 3,2<br />
Tiểu đường Có 6 19,4 Biểu đồ 1. Đặc điểm của tần số cơn co tử cung trước<br />
thai kì Không 25 80,6 và sau điều trị<br />
Nhiễm trùng Có 2 6,5 Sau điều trị cắt cơn co bằng atosiban, 64,6%<br />
tiểu Không 29 93,5<br />
đối tượng cắt được cơn co tử cung, 35,5% đối<br />
Tổng số 31 100<br />
tượng vẫn còn 1-2 cơn co/10 phút có thể dẫn đến<br />
(*) trung bình ± độ lệch chuẩn<br />
chuyển dạ sinh non.<br />
Tuổi thai trung bình của đối tượng nghiên<br />
64,5<br />
cứu là 29,35 tuần. Tuổi thai nhỏ nhất là 24 tuần Tỉ lệ 70 Trước điều trị<br />
(%) 60<br />
và lớn nhất là 33 tuần 5 ngày. Đại đa số là đơn 50 44,8<br />
Sau điều trị<br />
<br />
thai chiếm tỉ lệ 96,8%. 12,9% trường hợp có khâu 40<br />
24,2<br />
vòng cổ tử cung và 51,6% trường hợp đã được 30<br />
19,4<br />
16,1 17,2 13,8<br />
20<br />
đặt progesterone dự phòng sinh non trước khi<br />
10<br />
nhập viện. 0 Chiều<br />
< 15mm 15 - 20 mm 20 - 25 mm > 25 mm dài CTC<br />
Bảng 4. Khả năng kéo dài thai kì<br />
Số ngày kéo dài thai kì Tổng số Tỉ lệ (%) Cộng dồn (%)<br />
< 48 giờ 2 6,5 6,5 Biểu đồ 2. Đặc điểm về chiều dài kênh CTC trước và<br />
48 giờ - 7 ngày 2 6,5 12,9 sau điều trị<br />
> 7 ngày 27 87,1 100,0 Lúc vào viện: 80,6% đối tượng có chiều dài<br />
Tổng 31 100<br />
kênh CTC ≤ 20 mm. Nhóm đối tượng có chiều<br />
Trong số 31 đối tượng nghiên cứu, số ngày dài kênh CTC 15 - 20 mm chiếm tỉ lệ cao nhất<br />
trì hoãn sinh non trung bình là 41,52 ± 24,25 64,5%. Chiều dài kênh CTC trung bình lúc<br />
ngày. Thời gian trì hoãn ngắn nhất là 28 giờ, lâu nhập viện là 17,39 ± 4,25 mm, ngắn nhất là<br />
nhất là 84 ngày. 7mm, dài nhất là 24 mm. Hai đối tượng điều<br />
Hai đối tượng sinh trong vòng 48 giờ điều trị thất bại có chiều dài kênh CTC lúc vào viện<br />
trị, tức là tỉ lệ thất bại điều trị là 6,5%, hay tỉ lệ là 15 mm và 16 mm.<br />
thành công kéo dài thai kì > 48 giờ đạt được Sau điều trị: Chiều dài kênh CTC trung bình<br />
93,5% (KTC 95%: 83,9% - 100%). sau điều trị trong số các đối tượng chưa sinh sau<br />
Đặc điểm của tần số cơn co tử cung trước và 48 giờ là 21,79 mm, ngắn nhất là 7 mm, dài nhất<br />
sau điều trị là 35 mm.<br />
Khi bắt đầu điều trị, hơn 50% đối tượng Số đối tượng có chiều dài kênh CTC sau điều<br />
trong nghiên cứu có 1 - 2 cơn co/10 phút (51,6%), trị ≤ 20 mm chiếm tỉ lệ 31,0%. Nếu so với trước<br />
<br />
<br />
126 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
điều trị thì tỉ lệ chiều dài kênh CTC ≤ 20 mm đã Cân nặng trung bình của trẻ lúc sinh là<br />
giảm đi, hay chiều dài CTC đã có cải thiện. 2645,16 ± 627 gram. Nhóm trẻ sơ sinh đạt được<br />
Bảng 5. Đặc điểm các tác dụng không mong muốn cân nặng ≥ 2500 gram chiếm tỉ lệ 80,6%. Apgar 5<br />
xảy ra ở mẹ và thai nhi phút lúc sinh ≥ 7 chiếm tỉ lệ 90,3% (KTC 95%<br />
Tác dụng không mong muốn Tần suất Tỉ lệ (%) 77,4% - 100%).<br />
Mạch nhanh 1 3,2 Bảng 7. Các đặc điểm của trẻ lúc sinh<br />
Buồn nôn và nôn 1 3,2<br />
Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) 95% CI<br />
Đau ngực 0 0<br />
< 1500g 2 6,5 0,0 – 16,1<br />
Khó thở 0 0<br />
Cân 1500 - 10 nhịp/phút) trong tất cả các giảm gò của atosiban tương đương với các thuốc<br />
biểu đồ CTG từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc đồng vận beta hoặc thuốc chẹn kênh canxi(2,3,4,5,7).<br />
điều trị. Việc dùng thuốc nên kéo dài liên tục 48 giờ để<br />
Bảng 6. Đặc điểm tuổi thai của trẻ lúc sinh so với đạt hiệu quả cao nhất(2) bởi vì việc ngừng thuốc<br />
tuổi thai lúc vào viện khi thấy hết cơn co tử cung cho thấy khả năng<br />
Tuổi thai Tuổi thai lúc sinh (tuần) kéo dài thai kỳ không khác biệt so với giả dược(5)<br />
vào viện < 28 28 -