Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HIỆU QUẢ CỦA THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG<br />
Nguyễn Thị Bay*, Lê Ngọc Thanh*, Lê Bảo Lưu*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề và mục tiêu: Loãng xương chiếm tỉ lệ khá cao ở những người lớn tuổi. Tuy bệnh danh loãng<br />
xương không có trong các tài liệu kinh điển Y học cổ truyền (YHCT), nhưng đã có một số nghiên cứu bệnh học<br />
cho thấy có mối tương quan giữa loãng xương và bệnh lý tạng Thận. Do đó thuốc YHCT có thể có hiệu quả trong<br />
điều trị loãng xương. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát hiệu quả của thuốc y học cổ truyền trong điều trị bệnh<br />
nhân loãng xương nguyên phát.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tìm kiếm các nghiên cứu từ trong các trang<br />
MEDLINE, CNKI, EMBASE, CBM, Wanfang data, Elselvier, Medsci, Tạp chí Y học TP.HCM với các từ khóa<br />
được giới hạn “thuốc y học cổ truyền VÀ thảo dược VÀ loãng xương VÀ gãy xương” và chỉ chọn các nghiên cứu<br />
lâm sàng.<br />
Kết quả: Có 10 công thức thảo dược đã được chứng minh có hiệu quả trong điều trị và phòng ngừa loãng<br />
xương dựa trên kết quả đo mật độ xương (BMD). Các công thức thảo dược làm tăng các hormon sinh dục<br />
và/hoặc tăng hoạt động tạo xương (tăng các marker tạo xương) và/ hoặc giảm hoạt động hủy xương (giảm các<br />
marker hủy xương). Theo YHCT, các thảo dược làm tăng phần tinh tủy của cơ thể.<br />
Kết luận: Thuốc YHCT có hiệu quả trong điều trị và phòng ngừa loãng xương. Các nghiên cứu cần phải<br />
tiến hành trong thời gian dài hơn (>12 tháng) và cần được so sánh trực tiếp với các thuốc điều trị loãng xương<br />
Tây Y hiện hành để so sánh hiệu quả, tính an toàn.<br />
Từ khóa: Tạng Thận (theo Y học cổ truyền), Thuốc YHCT, Loãng xương<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EFFECTIVENESS OF TRADITIONAL MEDICINE IN THE TREATMENT OF OSTEOPOROSIS<br />
Nguyen Thi Bay, Le Ngoc Thanh, Le Bao Luu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 – 2014: 255 - 261<br />
Background and Aims: Osteoporosis is a major health problem for the elderly. Although osteoporosis did<br />
not exist in the literature of traditional medicine, but there have been a number of studies which showed that there<br />
is pathologic correlation between osteoporosis and kidney deficiency. Therefore, traditional medicine can be<br />
effective in treating osteoporosis. Aims: Survey the effectiveness of traditional medicine treatment on the patients<br />
with primary osteoporosis.<br />
Materials and Method: We searched for papers published in MEDLINE, CNKI, EMBASE, CBM,<br />
Wanfang data, Elselvier, Medsci, Medical journals databases without language limit by retrieving key words<br />
“traditional medicine/ chinese herb AND herbal AND osteoporosis AND fracture”; only those papers with<br />
clinical trials will be selected.<br />
Results: There are 10 herbal formulas which have been proven to be effective in the treatment and prevention<br />
of osteoporosis based on bone mineral density measurements (BMD). The herbal formula increased the sex<br />
hormones and / or increased bone formation activity (increased bone formation markers) and / or reduced bone<br />
* Khoa Y Học Cổ Truyền – Đại Học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS Nguyễn Thị Bay<br />
ĐT: 0903716398<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Email: bay.nt@umc.edu.vn<br />
<br />
255<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
resorption activity (reduced bone resorption markers). According to traditional medicine, the herb increases the<br />
body's essence.<br />
Conclusion: Traditional medicine is effective in the treatment and prevention of osteoporosis. The research to<br />
be conducted over long periods (>12 months) and should be compared directly with Western medicine in the<br />
treatment of osteoporosis to compare the efficacy and safety.<br />
Keywords: Kidney (traditional medicine theory), traditional medicine/herbal, osteoprosis<br />
phẫu thuật…Kết quả của các thử nghiệm lâm<br />
MỞ ĐẦU<br />
sàng phải được chứng minh bằng sự thay đổi<br />
Với nhiều sự tiến bộ trong lĩnh vực chăm sóc<br />
mật độ xương (BMD) của thắt lưng, cổ xương<br />
sức khỏe, tuổi thọ trung bình của con người<br />
đùi hoặc xương cổ tay.<br />
ngày một tăng. Ở người cao tuổi có những sự<br />
Phương pháp tìm kiếm các nghiên cứu<br />
thay đổi về sinh lý cũng như bệnh lý ở hầu hết<br />
Chúng tôi tìm kiếm các nghiên cứu từ trong<br />
các cơ quan, như hệ miễn dịch, hệ nội tiết, hệ tim<br />
các<br />
trang MEDLINE, CNKI, EMBASE, CBM,<br />
mạch, sự thay đổi ở hệ thống xương<br />
Wanfang data, Elselvier, Medsci, Tạp chí Y học<br />
khớp…Trong đó riêng vấn đề loãng xương<br />
TP.HCM với các từ khóa được giới hạn “ thuốc y<br />
chiếm tỉ lệ khá cao ở những người lớn tuổi (20%<br />
(7,6)<br />
học cổ truyền VÀ thảo dược VÀ loãng xương<br />
ở nữ giới và 10% ở nam giới ≥ 60 tuổi) . Y học<br />
VÀ gãy xương” (Chinese herb/ traditional<br />
cổ truyền (YHCT) cũng có những quan điểm về<br />
medicine AND herbal AND osteoporosis AND<br />
quá trình lão hóa tương tự. YHCT cho rằng sự<br />
fracture) và chúng tôi chỉ chọn các nghiên cứu<br />
thịnh suy của Thận khí có vai trò chủ đạo trong<br />
lâm sàng (clinical trials). Chúng tôi tìm kiếm các<br />
quá trình sinh trưởng phát dục cũng như lão hóa<br />
tài liệu đến tháng 9/2013.<br />
của con người. Tuy bệnh danh loãng xương<br />
không có trong các tài liệu kinh điển YHCT,<br />
nhưng đã có một số nghiên cứu bệnh học cho<br />
thấy có mối tương quan giữa loãng xương và<br />
bệnh lý tạng Thận(7,3). Do đó, thuốc YHCT có thể<br />
có hiệu quả trong điều trị loãng xương. Việc tìm<br />
hiểu về các thuốc YHCT trong điều trị loãng<br />
xương cũng góp phần củng cố lý luận YHCT với<br />
bệnh loãng xương.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Khảo sát hiệu quả của thuốc y học cổ<br />
truyền trong điều trị bệnh nhân loãng xương<br />
nguyên phát.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
KẾT QUẢ KHẢO SÁT<br />
Kết quả tìm kiếm cho chúng tôi có được 10<br />
công thức thảo dược đã được nghiên cứu<br />
trong điều trị loãng xương thỏa mãn các tiêu<br />
chí ban đầu. Trong 10 công thức thảo dược<br />
được trình bày ở bảng 1, chúng tôi lọc ra<br />
những thảo dược nào xuất hiện với tỉ lệ ≥ 2<br />
lần. Kết quả cho thấy có thảo dược xuất hiện<br />
với tần suất phổ biến nhất theo thứ tự: Dâm<br />
dương hoắc (8/10), Thục địa (4/10), Ngưu tất<br />
(4/10), Phá cố chỉ (4/10), Câu kỷ tử (4/10), Cốt<br />
toái bổ (3/10), Đỗ trọng (2/10), Đan sâm (2/10),<br />
<br />
Đối tượng<br />
<br />
Đảng sâm (2/10), Hoàng kỳ (2/10), Sơn thù<br />
<br />
Tất cả những nghiên cứu thử nghiệm lâm<br />
sàng dùng để đánh giá hiệu quả của các thuốc<br />
YHCT trong điều trị loãng xương.<br />
<br />
(2/10), Bạch truật (2/10). Theo lý luận YHCT,<br />
<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương theo<br />
WHO 1994 và loại trừ tất cả những trường hợp<br />
loãng xương thứ phát do thuốc, bệnh nội tiết, do<br />
<br />
trọng); Bổ Thận âm (Thục địa, Câu kỷ tử); Hoạt<br />
<br />
256<br />
<br />
các thảo dược này thuộc nhóm Bổ Thận dương<br />
(Dâm dương hoắc, Phá cố chỉ, Cốt toái bổ, Đỗ<br />
huyết hóa ứ (Ngưu tất, Đan sâm); Bổ khí kiện Tỳ<br />
(Đảng sâm, Hoàng kỳ, Sơn thù, Bạch truật).<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Bảng 1: Các công thức thảo dược được nghiên cứu<br />
lâm sàng trong điều trị loãng xương.<br />
Viên mật cốt (Migu table) Dâm dương hoắc, Đỗ trọng, Hồ<br />
đào nhân, Thục địa, Ngưu tất,<br />
Phá cố chỉ<br />
Tiên linh cốt bảo phiến Dâm dương hoắc, Tục đoạn, Phá<br />
(Xian ling Gubao capsule) cố chỉ, Thục địa, Đan sâm, Tri<br />
mẫu.<br />
Viên nang bổ cốt linh (Bo Bạch truật, Cốt toái bổ, Dâm<br />
– gu ling capsul)<br />
dương hoắc, Thỏ ty tử<br />
Viên nang ích cốt (Yigu<br />
Dâm dương hoắc, Câu kỷ tử,<br />
capsule)<br />
Đương quy, Ngưu tất<br />
Viên nang cường cốt<br />
Cốt toái bổ<br />
(Qiang –Gu capsule)<br />
Viên kiện cốt (Jiangu Dâm dương hoắc, Sơn thù, Đảng<br />
sâm, Câu kỷ tử<br />
granule)<br />
Bổ Thận sinh tủy thang<br />
Đỗ trọng, Thục địa, Phục linh,<br />
(Bu Shen Sheng Sui<br />
Miết giáp, Quy bản, Hoàng bá,<br />
soup)<br />
Thái tử sâm, Bạch truật, Hoài<br />
sơn, Sơn thù, Ngưu tất, Câu kỷ<br />
tử, Trư tủy.<br />
Siro Cốt khang (Gu Kang Phá cố chỉ, Dâm dương hoắc,<br />
Oral liquid)<br />
Nhục thung dung, Bạch thược,<br />
Hoàng kỳ.<br />
Viên nang Cốt sơ khang Dâm dương hoắc, Thục địa, Cốt<br />
(Gushukang capsule); toái bổ, Hoàng kỳ Đan sâm, Mộc<br />
Viên Cốt sơ khang<br />
nhĩ, Hạt bí đỏ.<br />
(Gushukang granules)<br />
Viên nang Kim ô cốt thông Câu kỷ tử, Dâm dương hoắc, Uy<br />
(Jinwugutong capsule) linh tiên, Ngưu tất, Mộc qua, Cát<br />
căn, Khương hoàng, Phá cố chỉ,<br />
Đảng sâm, Ô sáo xà.<br />
<br />
Viên Mật cốt (Migu tablet): Một nghiên cứu<br />
trên 192 phụ nữ Trung quốc sau mãn kinh cho<br />
thấy viên Mật cốt làm cải thiện BMD đáng kể sau<br />
12 -24 tuần. Nghiên cứu cũng cho thấy sau điều<br />
trị viên Mật cốt làm giảm các marker hủy xương<br />
như MMP-2 (matrix metalloproteinase-2), sCTx<br />
(bone cross-linked C-telopeptides of type<br />
collagen), uNTx (urine bone cross-linked Ntelopeptides of type collagen), ngược lại chúng<br />
cũng làm tăng các marker tạo xương như sBAP<br />
(bone alkaline phosphates), sOC (osteocalcin) (17).<br />
Viên Tiên linh cốt bảo (Xian ling Gubao<br />
capsule): Các thử nghiệm lâm sàng cho thấy rằng<br />
viên Tiên linh cốt bảo có tác dụng cải thiện có ý<br />
nghĩa thống kê BMD cột sống thắt lưng ở phụ<br />
nữ mãn kinh sau thời gian điều trị 6 tháng.<br />
Các nghiên cứu đồng thời cho thấy thuốc<br />
không gây tác dụng phụ nào, cũng như thuốc<br />
làm thay đổi các marker chu chuyển xương<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(tương tự viên mật cốt)(17,2).<br />
Viên Bổ cốt linh (Bo-gu Ling capsules): Một thử<br />
nghiệm lâm sàng trên 150 phụ nữ có độ tuổi từ<br />
40 - 60 được chẩn đoán là thiếu xương, được chia<br />
đều làm 2 nhóm, nhóm sử dụng viên Bổ cốt linh<br />
và nhóm giả dược. Kết quả nghiên cứu cho thấy<br />
BMD cột sống thắt lưng, cổ xương đùi ở nhóm<br />
bổ cốt linh tăng lần lượt là 0,69% và 0,21% sau 6<br />
tháng điều trị và giảm lần lượt là 0,61% và 0,33%<br />
ở nhóm giả dược. Nghiên cứu kết luận viên Bổ<br />
cốt linh có hiệu quả trong việc tăng cường BMD<br />
ở phụ nữ mãn kinh >10 năm (4).<br />
Viên nang ích cốt (Yigu capsule): Một nghiên<br />
cứu mù đôi, ngẫu nhiên so với giả dược của viên<br />
nang ích cốt trên 210 bệnh nhân loãng xương sau<br />
mãn kinh cho thấy viên nang ích cốt làm tăng<br />
BMD cột sống thắt lưng, cổ xương đùi, làm giảm<br />
nguy cơ gãy xương, giảm đau do loãng xương,<br />
không xuất hiện gãy thân đốt sống mới, làm tăng<br />
hormon sinh dục (estradiol), làm tăng các<br />
marker tạo xương như sBAP, sOC. Nghiên cứu<br />
cũng cho thấy viên nang ích cốt không gây ra tác<br />
dụng phụ nào trong thời gian dùng thuốc (16).<br />
Viên nang cường cốt (Qiang –Gu capsule):<br />
Các nghiên cứu lâm sàng chứng minh viên<br />
nang cường cốt làm thay đổi BMD đáng kể cổ<br />
xương đùi ở phụ nữ mãn kinh sau thời gian<br />
điều trị 24 tuần(8).<br />
Viên kiện cốt (Jiangu granule): Một số nghiên<br />
cứu thực nghiệm chứng minh viên kiện cốt có<br />
tác dụng ngăn ngừa và điều trị loãng xương<br />
nguyên phát do sự ức chế TNF –α, cân bằng<br />
Nitric oxide (NO) và ức chế sự hoạt động của các<br />
hủy cốt bào. Các nghiên cứu lâm sàng cũng<br />
chứng minh viên kiện cốt làm thay đổi BMD cột<br />
sống thắt lưng, cổ xương đùi đáng kể ở phụ nữ<br />
mãn kinh sau thời gian điều trị 24 tuần (9,12).<br />
Bổ Thận sinh tủy thang (Bu Shen Sheng Sui<br />
soup): Một nghiên cứu so sánh hiệu quả của Bổ<br />
Thận sinh tủy thang với các liệu pháp hormon<br />
thay thế trong điều trị loãng xương sau mãn<br />
kinh. Nghiên cứu đưa ra kết luận Bổ Thận sinh<br />
tủy thang làm tăng estrogen và progesterone<br />
<br />
257<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tủy thang và các liệu pháp hormon thay thế<br />
không làm cải thiện đáng kể BMD nhưng chúng<br />
có thể làm giảm quá trình suy giảm BMD (5).<br />
<br />
huyết thanh, do đó có thể dùng Bổ Thận sinh tủy<br />
thang như là một liệu pháp hormon thay thế.<br />
Thuốc không gây tác dụng phụ như chảy máu<br />
âm đạo, căng tức tuyến vú…Tuy Bổ Thận sinh<br />
<br />
Dâm dương hoắc<br />
Ngưu tất<br />
Thục địa<br />
Phá cố chỉ<br />
Câu kỷ tử<br />
Cốt toái bổ<br />
Đỗ trọng<br />
Đan sâm<br />
Bạch truật<br />
Sơn thù<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
Hoàng kỳ<br />
<br />
Đảng sâm<br />
Sơ đồ 2: Tần suất các thảo dược có trong các công thức thuốc YHCT điều trị loãng xương.<br />
làm tăng hormon sinh dục (estrogen và<br />
Siro Cốt khang (Gu Kang Oral liquid).<br />
androgen), làm chậm quá trình mất khối lượng<br />
Một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, mù<br />
xương, tăng BMD, nó có tác dụng ngăn ngừa và<br />
đôi trên 240 phụ nữ loãng xương nguyên phát,<br />
điều trị loãng xương. Bên cạnh đó, thuốc làm<br />
chia ngẫu nhiên làm hai nhóm Siro cốt khang<br />
tăng HDL-C có tác dụng trong phòng và điều trị<br />
và nhóm Tiên linh cốt bảo. Kết quả nghiên cứu<br />
bệnh tim mạch (10).<br />
cho thấy ở cả hai nhóm đều làm cải thiện BMD<br />
Viên nang Kim ô cốt thông (Jinwugutong<br />
đáng kể. Không có sự khác biệt có ý nghĩa về<br />
capsule)<br />
Ca, P, ALP ở hai nhóm. Thuốc giúp cải thiện<br />
triệu chứng lâm sàng của loãng xương. Trong<br />
Nghiên cứu lâm sàng cho thấy sau 6 tháng<br />
thời gian sử dụng thuốc, không ghi nhận bất<br />
điều trị, viên nang Kim ô cốt thông làm thay đổi<br />
kỳ tác dụng phụ nào(14).<br />
BMD cột sống thắt lưng và cổ xương đùi đáng kể<br />
ở bệnh nhân loãng xương nguyên phát. Thuốc<br />
Viên nang Cốt sơ khang (Gushukang<br />
cũng làm tăng các marker tạo xương như<br />
capsule); Viên Cốt sơ khang (Gushukang<br />
osteocalcin, ALP, AP. Đồng thời các marker hủy<br />
granules).<br />
xương giảm đáng kể như OHP. Thuốc không<br />
Một số nghiên cứu lâm sàng cho thấy Viên<br />
gây ra phản ứng phụ đáng kể nào(17).<br />
nang Cốt sơ khang làm tăng BMD ở nữ giới<br />
3,1%, nam giới 3,9% sau 6 tháng điều trị. Thuốc<br />
<br />
Bảng 3: Đặc điểm của các nghiên cứu lâm sàng trong điều trị loãng xương bằng thảo dược.<br />
Tác giả/Năm<br />
nghiên cứu<br />
<br />
Số lượng bệnh nhân<br />
(Điều trị/nhóm chứng)<br />
<br />
Liều dùng<br />
<br />
Thời gian<br />
theo dõi<br />
<br />
Dai and Shen 2007<br />
<br />
107 -85<br />
<br />
MC 1,5 g/ngày /TLCB 1,5 g/ngày – nhóm<br />
chứng; tất cả (Ca 1000 mg/ngày)<br />
<br />
6 tháng<br />
<br />
Leung et al. 2011<br />
<br />
75 -75<br />
<br />
BCL 2,28 g/ngày - nhóm chứng<br />
<br />
12 tháng<br />
<br />
Zhang et al. 2005<br />
<br />
67 – 66 – 60<br />
<br />
IC 120 g/ngày - Calcitriol 0,25 g - nhóm<br />
chứng; tất cả (Ca 510 mg/ngày)<br />
<br />
6 tháng<br />
<br />
258<br />
<br />
Kết quả đo được<br />
BMD: CSTL + Cổ<br />
xương đùi<br />
BMD: CSTL + Cổ<br />
xương đùi<br />
BMD: CSTL + Cổ<br />
xương đùi<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tác giả/Năm<br />
nghiên cứu<br />
<br />
Số lượng bệnh nhân<br />
(Điều trị/nhóm chứng)<br />
<br />
Liều dùng<br />
<br />
Thời gian<br />
theo dõi<br />
<br />
Kết quả đo được<br />
<br />
Ruan et al. 2006<br />
<br />
48 -42<br />
<br />
CC 0,75 g/ngày – estradiol valerate 0,5–<br />
1,5 mg/ngày<br />
<br />
6 tháng<br />
<br />
BMD: CSTL<br />
<br />
Zhu et al. 2012<br />
<br />
109 -61<br />
<br />
TLCB 6 g/day – nhóm chứng<br />
<br />
12 tháng<br />
<br />
Xiong et al. 2008<br />
<br />
73 – 35<br />
<br />
Liao et al. 2004<br />
<br />
32 -34<br />
<br />
Yang et al. 2007<br />
<br />
120 -120<br />
<br />
TLCB 1,5 g/ngày- CK 20 mL/ngày<br />
<br />
6 tháng<br />
<br />
Wang et al. 2006<br />
<br />
105 -105<br />
<br />
6 tháng<br />
<br />
Zheng et al. 2007<br />
<br />
55 -54<br />
<br />
CSK 2,56 g/ngày – CSKv 20 g/ngày<br />
KOCT 3 g/ngày - nhóm chứng; tất cả:(Ca<br />
510 mg/ngày)<br />
<br />
KC 10 g/ngày – placebo; tất cả (Ca 510<br />
mg/ngày)<br />
BTST 200 mL/ngày -estrogen 0,5 mg/ngày<br />
và medroxyprogesterone 2,5 mg/ngày<br />
<br />
6 tháng<br />
6 tháng<br />
<br />
6 tháng<br />
<br />
BMD: CSTL + Cổ<br />
xương đùi<br />
BMD: CSTL + Cổ<br />
xương đùi<br />
BMD: CSTL + Cổ<br />
xương đùi<br />
BMD: CSTL + Cổ<br />
xương đùi<br />
BMD: Cổ xương đùi<br />
BMD: CSTL + Cổ<br />
xương đùi<br />
<br />
*MC: viên mật cốt; TLCB: Viên Tiên linh cốt bảo; BLC:Viên Bổ cốt linh; IC: Viên nang Ích cốt; CC: Viên nang Cường cốt; KC:<br />
Viên Kiện cốt; BTST: Bổ Thận sinh tủy thang; CK: Siro Cốt khang; CSK: Viên nang Cốt sơ khang; CSKv: Viên Cốt sơ khang;<br />
KOCT: Viên nang Kim ô cốt thông.<br />
<br />
Bảng 4: Sự thay đổi BMD ở nhóm điều trị bằng thuốc YHCT trước và sau điều trị.<br />
Tác giả/ Năm nghiên cứu<br />
Dai and Shen 2007<br />
Leung et al. 2011<br />
Zhang et al. 2005<br />
Ruan et al. 2006<br />
Zhu et al. 2012<br />
Xiong et al. 2008<br />
Liao et al. 2004<br />
Yang et al. 2007<br />
Wang et al. 2006<br />
Zheng et al. 2007<br />
<br />
BMD ban đầu<br />
CSTL: 0,86 ± 0,11<br />
Cổ X.đùi: 0,78± 0,08<br />
CSTL: 0,74 ± 0,06<br />
Cổ X.đùi:0,73± 0,07<br />
CSTL: 0,93 ± 0,12<br />
Cổ X.đùi: 0,69± 0,09<br />
Cổ X.đùi: 0,70± 0,12<br />
CSTL: 0,73 ± 0,09<br />
Cổ X.đùi:0,60± 0,11<br />
CSTL: 0,79± 0,13<br />
Cổ X.đùi: 0,70± 0,09<br />
CSTL: 0,87 ± 0,22<br />
Cổ X.đùi: 0,82± 0,22<br />
CSTL: 0,76 ± 0,11<br />
Cổ X.đùi: 0,62± 0,09<br />
Cổ X.đùi: 0,58 ± 0,11<br />
CSTL: 0,93 ± 0,10<br />
Cổ X.đùi: 0,68± 0,09<br />
<br />
BMD sau 6 tháng<br />
CSTL: 0,89 ± 0,08<br />
Cổ X.đùi: 0,80± 0,10<br />
X<br />
X<br />
CSTL: 0,96 ± 0,13<br />
Cổ X.đùi: 0,71± 0,08<br />
Cổ X.đùi: 0,72± 0,10<br />
X<br />
X<br />
CSTL: 0,80± 0,16<br />
Cổ X.đùi: 0,72± 0,09<br />
CSTL: 0,89 ± 0,25<br />
Cổ X.đùi: 0,84± 0.21<br />
CSTL: 0,79 ± 0,13<br />
Cổ X.đùi: 0,66± 0,1<br />
Cổ X.đùi: 0,61 ± 0,10<br />
CSTL: 0,95 ± 0,12<br />
Cổ X.đùi: 0,69± 0,08<br />
<br />
Những nghiên cứu trên các công thức thảo<br />
dược này đều chứng minh được tác dụng làm<br />
thay đổi BMD cột sống thắt lưng và cổ xương<br />
đùi có ý nghĩa thống kê sau thời gian điều trị 6<br />
tháng hoặc 12 tháng. Sau 6 tháng điều trị, BMD<br />
cột sống thắt lưng của nhóm dùng thảo dược<br />
tăng đáng kể so với nhóm chứng (WMD =0,07,<br />
95% CI: 0,01 -0,04, n=892). Nghiên cứu cũng cho<br />
kết quả tương tự đối với BMD cổ xương đùi<br />
(WMD = 0,06, 95% CI:0,02–0,13,n =842).<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
BMD sau 12 tháng<br />
X<br />
X<br />
CSTL: 0,79 ± 0,10<br />
Cổ X.đùi:0,76± 0,07<br />
X<br />
X<br />
X<br />
CSTL: 0,77 ± 0,09<br />
Cổ X.đùi:0,63± 0,09<br />
X<br />
X<br />
X<br />
X<br />
X<br />
X<br />
X<br />
X<br />
X<br />
<br />
P<br />
P