Hiệu quả của việc kết hợp thuốc ức chế tyrosine kinase và hóa trị liệu trong điều trị bạch cầu cấp dòng lympho người lớn có nhiễm sắc thể Philadelphia
lượt xem 2
download
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, sinh học người bệnh BCCDL người lớn có NST Ph. Đánh giá đáp ứng điều trị, thời gian sống còn toàn bộ (OS), thời gian sống không bệnh (DFS) khi điều trị với phác đồ GRAALL 2005 kết hợp thuốc ức chế Tyrosine kinase (TKI).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả của việc kết hợp thuốc ức chế tyrosine kinase và hóa trị liệu trong điều trị bạch cầu cấp dòng lympho người lớn có nhiễm sắc thể Philadelphia
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC KẾT HỢP THUỐC ỨC CHẾ TYROSINE KINASE VÀ HÓA TRỊ LIỆU TRONG ĐIỀU TRỊ BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO NGƯỜI LỚN CÓ NHIỄM SẮC THỂ PHILADELPHIA Phan Văn Hiếu1, Ngô Ngọc Ngân Linh2, Trần Mai Khôi2, Phạm Thị Phong Lan2, Phan Thị Xinh1,2, Huỳnh Văn Mẫn2 TÓM TẮT 50 (32 - 49). 50% người bệnh có bạch cầu cao hơn 30 Đặt vấn đề: Bạch cầu cấp dòng lympho K/uL lúc chẩn đoán, 6,3% có xâm lấn thần kinh (BCCDL) là một rối loạn tăng sinh ác tính các tế trung ương (TKTƯ), 33,3% có bất thường NST bào đầu dòng lympho B hoặc T trong tủy xương khác ngoài chuyển vị chuẩn t (9;22); tất cả người gây ức chế quá trình tạo máu và dẫn tới hậu quả bệnh đều có kiểu hình miễn dịch bất thường làm thiếu máu, giảm tiểu cầu, và giảm bạch cầu (LAIPs) để theo dõi MRD sau điều trị. Sau tấn hạt trung tính. BCCBL người lớn có nhiễm sắc thể công, tỉ lệ đạt lui bệnh hoàn toàn (CR), lui bệnh Philadelphila (NST Ph) gặp chủ yếu ở đối tượng không hoàn toàn về mặt huyết học (CRi), không trên 50 tuổi. Người bệnh sẽ tử vong sớm nếu lui bệnh/bệnh tiến triển (PD) và tử vong trong tấn không được điều trị. Hiện tại, hóa trị liệu đa thuốc công lần lượt là 85,4%, 2,1%, 6,4% và 8,3%. Xác nhiều chu kỳ là điều trị tiêu chuẩn cho người bệnh suất OS tại thời điểm 3 năm, 5 năm tương ứng là BCCDL người lớn có NST Ph. Mục tiêu: Mô tả 50,1% và 36,8%. Các yếu tố ảnh hưởng lên OS có đặc điểm lâm sàng, sinh học người bệnh BCCDL ý nghĩa thống kê gồm số lượng bạch cầu lúc chẩn người lớn có NST Ph. Đánh giá đáp ứng điều trị, đoán (p = 0,005), nhạy corticosteroid ngày 8 (p = thời gian sống còn toàn bộ (OS), thời gian sống 0,03) và tình trạng xâm lấn ngoài tủy (p = 0,002). không bệnh (DFS) khi điều trị với phác đồ Xác suất DFS tại thời điểm 3 năm, 5 năm lần lượt GRAALL 2005 kết hợp thuốc ức chế Tyrosine là 64,0% và 37,3%, xâm lấn ngoài tủy ảnh hưởng kinase (TKI). Phương pháp nghiên cứu: Nghiên lên DFS khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < cứu hồi cứu mô tả hàng loạt người bệnh BCCDL 0,0001). Kết luận: Điều trị BCCDL người lớn có có NST Ph từ 16 tuổi trở lên được chẩn đoán xác NST Ph bằng phác đồ GRAALL 2005 tại BV định và được điều trị tại Bệnh viện Truyền máu TMHH cho thấy hiệu quả tương tự các nghiên cứu Huyết học (BV TMHH), từ tháng 1 năm 2014 đến trên thế giới. tháng 5 năm 2023. Kết quả: Có 48 người bệnh Từ khóa: bạch cầu cấp dòng lympho, nhiễm trong nghiên cứu của chúng tôi. Tuổi trung vị 37,5 sắc thể Philadelphia, Imatinib. SUMMARY 1 Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 2 EFFICACY OF COMBINING Bệnh viện Truyền máu Huyết học TYROSINE KINASE INHIBITORS AND Chịu trách nhiệm chính: Phan Văn Hiếu CHEMOTHERAPY IN THE ĐT: 0356387803 TREATMENT OF ADULT ACUTE Email: phanvanhieu06101996@gmail.com LYMPHOBLASTIC LEUKEMIA WITH Ngày nhận bài: 01/8/2023 PHILADELPHIA CHROMOSOME Ngày phản biện khoa học: 15/8/2023 Ngày duyệt bài: 29/9/2023 428
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Introduction: Acute lymphoblastic leukemia respectively. Significant prognostic factors for (ALL) is a malignant disorder characterized by OS included the white blood cell count at the uncontrolled proliferation of precursor B or T diagnosis (p = 0,005), corticosteroid sensitivity lymphocytes in the bone marrow, leading to on day 8 (p = 0,03), and extramedullary hematopoietic suppression and resulting in involvement (p=0.002). The probability of 3-year anemia, decreased platelets, and reduced and 5-year DFS was 64,0% and 37,3%, neutrophils. Adult ALL patients with respectively, with extramedullary involvement Philadelphia chromosome (Ph) are significantly affecting DFS (p < 0,0001). predominantly observed in individuals over 50 Conclusion: The treatment of adult Ph+ ALL years old. Untreated patients face a high risk of using the GRAALL 2005 protocol at the mortality. Currently, multi-agent chemotherapy Hematology and Blood Transfusion Hospital is the standard treatment for adult ALL patients showed similar effectiveness as studies in the with Ph chromosome. Objective: This study world. aims to describe the clinical and biological Keywords: acute lymphoblastic leukemia, characteristics of adult patients with Philadelphia Philadelphia chromosome, Imatinib. chromosome-positive acute lymphoblastic leukemia (Ph+ ALL). Additionally, the study I. ĐẶT VẤN ĐỀ evaluates treatment response, overall survival Bạch cầu cấp dòng lympho (BCCDL) là (OS), and disease-free survival (DFS) in patients một rối loạn tăng sinh ác tính các tế bào đầu treated with the GRAALL 2005 protocol dòng lympho B hoặc T trong tủy xương gây combined with Tyrosine Kinase Inhibitors (TKI). ức chế quá trình tạo máu và dẫn tới hậu quả Methods: This retrospective descriptive study làm thiếu máu, giảm tiểu cầu, và giảm bạch includes a series of adult patients aged 16 with cầu hạt trung tính. Người bệnh sẽ tử vong Ph+ ALL diagnosed and treated at the trong thời gian ngắn nếu không được điều trị. Hematology and Blood Transfusion Hospital Tỷ lệ mắc bệnh tăng theo tuổi và gặp hơn from January 2014 to June 2023. Results: The 50% trường hợp BCCDL lớn hơn 50 tuổi (5). study involved 48 patients, with a median age of NST Ph hiếm gặp ở trẻ em với tỷ lệ mắc từ 2 37,5 (32 – 49) years. At diagnosis, 50% of đến 5%, nhưng đột biến này bất thường hay patients had white blood cell counts exceeding gặp nhất ở người bệnh BCCDL người lớn, 30 K/μL, 6.3% had central nervous system với tỷ lệ là 20 - 25% (5). (CNS) infiltration, and 33.3% had other Hóa trị liệu đã và vẫn đang là phương cytogenetic abnormalities in addition to the pháp điều trị tiêu chuẩn cho BCCDL với standard translocation t (9;22). All patients had phác đồ phối hợp đa tác nhân, nhiều giai leukemia-associated immunophenotypes (LAIPs) đoạn bao gồm giai đoạn tấn công, củng monitored for minimal residual disease (MRD) cố/tăng cường, duy trì kéo dài 2 – 3 năm và after treatment. After the treatment, the complete song song với việc phòng ngừa xâm lấn remission (CR) rate, partial remission (CRi), no TKTƯ. Khi được điều trị bằng các phương remission/progressive disease (PD), and pháp này, khoảng 30% đến 60% người bệnh mortality during induction were 85,4%, 2,1%, BCCDL người lớn đạt lui bệnh với xác suất 6,4%, and 8,3%, respectively. The probability of OS và DFS 3 năm lần lượt là 19% và 18% (4). 3-year and 5-year OS was 50,1% and 36,8%, Kế thừa sự hiệu quả đó, những nghiên cứu 429
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU sau này điều chỉnh các phác đồ tiêu chuẩn Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàng hoạt kết hợp với các thuốc TKI cho kết quả khả ca. quan hơn với tỉ lệ đạt lui bệnh hoàn toàn 72 – Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: 100%, xác suất OS 5 năm 30 – 45%, xác Cỡ mẫu: suất DFS 5 năm 39 – 53% (10). Trong nghiên cứu này, chúng tôi ước Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu lượng cỡ mẫu để ước tính một tỉ lệ với về hiệu quả của hóa trị liệu với phác đồ đa khoảng tin cậy 95% thuốc, nhiều chu kỳ kết hợp với TKI trong Công thức tính cỡ mẫu BCCDL người lớn có NST Ph, tuy nhiên các dữ liệu này ở Việt Nam hiện tại còn nhiều hạn chế. Năm 2015, tác giả Huỳnh Văn Mẫn Trong đó: đã nghiên cứu ứng dụng phác đồ GRAALL α: xác suất sai lầm loại 1, chọn α = 0,05. 2005 điều trị bạch cầu cấp dòng lympho Độ tin cậy 95%. người lớn tuy nhiên số lượng người bệnh 𝑍(1−𝛼/2 ): trị số phân phối chuẩn, chúng tôi BCCDL người lớn Ph dương còn ít và thời chọn độ tin cậy 95%, tương đương chỉ số gian theo dõi ngắn (3). Đó là lý do chúng tôi 𝑍(1−𝛼/2)=1,9 thực hiện đề tài nghiên cứu. d: là độ dao động của p (hay là sai số chuẩn), d = 0,05. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU p là tỉ lệ người bệnh ước tính. Đối tượng nghiên cứu: Người bệnh Từ kết quả công trình nghiên cứu của tác người lớn 16 tuổi được chẩn đoán BCCDL giả Hatta và cộng sự (11), tỷ lệ đạt lui bệnh B có đột biến t(9;22)/ tổ hợp gen BCR-ABL. hoàn toàn (CR) sau tấn công là 97%. Chúng Tiêu chuẩn lựa chọn: tôi ước lượng được cỡ mẫu dựa vào tỷ lệ đạt Người bệnh người lớn 16 tuổi có đầy đủ lui bệnh bệnh hoàn toàn sau tấn công, cỡ tiêu chuẩn chẩn đoán BCCDL theo xét mẫu tối thiểu là 45 người bệnh. nghiệm tế bào học tuỷ xương (tuỷ đồ) và dấu Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện. ấn miễn dịch (theo tiêu chuẩn của WHO Các biến số chính bao gồm: 2008 và WHO 2016). Đặc điểm người bệnh: tuổi, giới, đặc Thoả các tiêu chuẩn điểm người bệnh trước điều trị, sau mỗi đợt - Phát hiện chuyển đoạn t(9;22) bằng điều trị. NSTđồ/FISH Biến số kết cục: - Phát hiện tổ hợp gen BCR/ABL bằng OS: Thời gian tính bằng năm, từ lúc RT-PCR người bệnh bắt đầu điều trị đến khi tử vong Các người bệnh được điều trị bằng phác vì bất kỳ nguyên nhân nào, hay mất theo dõi đồ GRAALL 2005 Ph (+). hoặc kết thúc nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ: Tiền căn bạch cầu DFS: Thời gian tính bằng năm, từ lúc mạn dòng tủy có NST Ph. người bệnh bắt đầu lui bệnh lần đầu cho đến Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Truyền khi tái phát lần đầu, mất theo dõi hoặc kết máu Huyết học. thúc nghiên cứu. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2022 Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng đến tháng 6/2023. - Lui bệnh hoàn toàn (CR) 430
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 + Tủy đồ: tế bào blasts 1,5 giai đoạn trước điều trị, thông tin mỗi đợt x 109/L và tiểu cầu > 150 x 109/L. điều trị, thời gian xảy ra các biến cố. Xử lý - Lui bệnh hoàn toàn không hoàn toàn về số liệu bằng Microsoft Office 365, Rstudio mặt huyết học (CRi): tế bào blast < 5%, tuy Version 2023.06.0, PrismVersion 9.5.1. nhiên bạch cầu hạt trung tính < 1,5 x 109/L Đánh giá hiệu quả điều trị qua OS, DFS: và/hoặc tiểu cầu < 150 x 109/L. sử dụng phương pháp Kaplan-Meier để ước - Lui bệnh một phần (PR): Tủy đồ: 5% < lượng tỷ lệ sống sót và so sánh bằng phương blasts < 20%, tủy giàu. pháp Log-rank test 2 chiều. - Không lui bệnh/bệnh tiến triển (PD): Giá trị p < 0,05 được xem là có ý nghĩa Tủy đồ: > 20% Blasts, tủy giàu. thống kê. - Tiêu chuẩn tái phát Vấn đề y đức: Nghiên cứu được chấp +Tái phát tủy: > 5% tế bào blasts xuất thuận của Hội đồng đạo đức trong nghiên hiện lại trong tủy cứu y sinh học cấp cơ sở BV TMHH số +Tái phát thần kinh - màng não: số lượng 07/CN-HĐĐĐ. bạch cầu > 5/mm3 và có tế bào leukemic trong dịch não tủy. Hoặc tổn thương các dây III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thần kinh sọ. Tái phát cơ quan ngoài tủy: tinh Trong thời gian từ tháng1/2014 đến tháng hoàn (có hiện diện tế bào blast trong tinh 6/2023 có 48 người bệnh thoả các tiêu chuẩn hoàn). chọn mẫu và tiêu chuẩn loại trừ. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: 3.1. Đặc điểm người bệnh trước điều Các số liệu được thu thập vào bảng thu thập trị Bảng 1: Đặc điểm người bệnh trước điều trị trong mẫu nghiên cứu Đặc điểm n, (%) Tuổi trung vị, tứ phân vị 37,5 (32 – 49) 50 tuổi 10 (20,8) Giới tính Nam 19 (39,6) Nữ 29 (60,4) BC lúc chẩn đoán < 30 k/uL 23 (47,9) 30 k/uL 25 (52,1) Xâm lấn TKTƯ Có 3 (6,3) Không 45 (93,7) Kiểu hình LAIPs Có 48 (100,0) Không 0 (0,0) 431
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Dấu ấn khác dòng Có CD13 và/hoặc CD33 37 (77,1) Không 11 (22,9) Đột biến khác kèm theo t (9;22) đơn thuần 32 (66,7) Kèm đột biến khác 16 (33,3) Đặc điểm gen p190 37 (77,1) p210 10 (20,8) Cả minor và major 1 (2,1) Nhận xét: Người bệnh thường mắc bệnh Nghiên cứu của chúng tôi có tổng 48 vào lứa tuổi trung niên, thường là nữ giới. người bệnh được điều trị giai đoạn tấn công, Tại thời điểm chẩn đoán đa phần không có không có người bệnh tử vong trước điều trị. xâm lấn thần kinh trung ương (TKTƯ). Về Kết thúc giai đoạn tấn công ghi nhận 40 dấu ấn miễn dịch, tất cả người bệnh có kiểu trường hợp đạt CR, 1 trường hợp đạt CRi, 3 hình bất thường (LAIPs) để theo dõi MRD trường hợp không đạt lui bệnh và 4 trường sau điều trị, khoảng 3/4 trường hợp dương hợp tử vong trong giai đoạn tấn công. Trong tính với CD13 và/hoặc CD33. 2/3 người 4 trường hợp tử vong ở giai đoạn tấn công, 1 bệnh có bất thường khác đi kèm ngoài trường hợp do xuất huyết não, 3 trường hợp chuyển vị chuẩn t(9;22), đa phần điểm gãy còn lại do nhiễm khuẩn huyết, tất cả các của tổ hợp gen BCR/ABL là p190. trường hợp còn lại đều đạt lui bệnh sau củng 3.2 Đánh giá đáp ứng sau tấn công cố/ cứu vớt. Biều đồ 1: Đánh giá đáp ứng sau tấn công của mẫu nghiên cứu Nhận xét: Gần 90% người bệnh đạt lui bệnh hoàn toàn (CR) sau tấn công, có 4 người bệnh tử vong trong tấn công chiếm 8,3%. 3.3. Thời gian sống còn toàn bộ và thời gian sống không bệnh 432
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Biều đồ 2: Biểu đồ Kaplan-Meier biểu diễn thời gian sống còn toàn bộ (OS) hình A và thời gian sống không bệnh (DFS) hình B Nhận xét: Xác suất sống còn toàn bộ tại 64,0% và 37,3%. Thời gian sống không bệnh thời điểm 1 năm, 3 năm và 5 năm lần lượt là trung vị 4,3 năm (KTC 95%, 0,6 – 8,1 năm). 77,7%, 50,1% và 36,8%. Thời gian sống còn 3.4. Yếu tố ảnh hưởng lên thời gian trung vị 4,3 năm (KTC 95%, 3,2 – 5,4 năm). sống còn toàn bộ và thời gian sống không Xác suất sống không bệnh tại thời điểm 1 bệnh năm, 3 năm và 5 năm lần lượt là 81,6%, 433
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Bảng 3: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng lên OS và DFS Sống còn toàn bộ (OS) Sống không bệnh (DFS) Số lượng OS 5 năm Giá trị Số lượng DFS 5 năm Giá trị Đặc điểm (n=48) (%) p (n=44) (%) p Tuổi < 30 tuổi 9 37,5 8 50,0 0,84 30 – 50 tuổi 29 43,8 0,56 27 27,9 > 50 tuổi 10 90,0 9 85,7 Giới Nam 19 52,9 18 64,6 0,82 0,48 Nữ 29 31,1 26 25,2 BC lúc chẩn đoán < 30 k/uL 23 60,0 22 42,2 0,005 0,12 30 k/uL 25 19,4 22 30,6 Nhạy corticoid Nhạy 37 40,6 35 45,8 0,03 0,14 Không nhạy 11 0,0 9 0,0 Đột biến khác kèm theo Chỉ t(9;22) 32 30,3 28 48,1 0,66 0,52 Kèm đột biến khác 16 21,6 16 24,6 Đặc điểm gen p190 37 33,3 34 32,0 0,73 p210 10 54,0 0,55 9 66,7 p190 và p210 1 100 1 100 Dấu ấn khác dòng Có CD13 và/hoặc CD33 37 44,8 36 40,1 0,13 0,25 Không 11 20,0 8 26,8 Xâm lấn ngoài tủy Có 4 0 4 0,0 0,002
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Dân số trong mẫu nghiên cứu của chúng cầu cấp mà còn giữ vai trò chính trong đánh tôi có tuổi mắc bệnh trung bình 37,5 tuổi, giá MRD sau điều trị. Trong nghiên nghiên người bệnh nhỏ nhất là 18 tuổi và lớn nhất là của chúng tôi tất cả các trường hợp mà được 60 tuổi. Kết quả này tương đồng với kết quả khảo sát đều biểu hiện các dấu ấn CD10, của tác giả Huỳnh Văn Mẫn (3), tác giả CD19, CyCD79a. Kết quả này tương đồng Ribera (13), tuy nhiên thấp hơn của tác giả và có phần nhỉnh hơn so với y văn trước Fielding (9). Khi phân theo khoảng tuổi nhóm đây(1). CD66c dương tính trong 80% các từ 30 – 49 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 60,4% (n trường hợp, tương đồng với tác giả = 29), kết quả này tương đồng với báo cáo Guillaume(2), ngoài ra CD66c là một dấu ấn của tác giả Fielding (9). Về giới tính, trong khác dòng quan trọng trong theo dõi MRD nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỉ lệ nam : BCCDL sau điều trị. Bên cạnh dấu ấn nữ là 1 : 1,5. Trong khi đó các báo cáo ở Việt CD66c, nghiên cứu của chúng tôi cũng ghi Nam và trên thế giới hầu hết tỉ lệ nam nhiều nhận dấu ấn dòng tủy khác như CD13, CD33 hơn nữ, tuy nhiên đến hiện tại chưa có báo biểu hiện với tỉ lệ cao, lần lượt là 66,6% và cáo nào cho thấy giới tính ảnh hưởng đến 75,0%, kết quả này cao hơn của tác giả hiệu quả điều trị(7)(8)(9)(11). Guillaume(2). Khoảng 2/3 số người bệnh có tăng bạch Đối với bất thường di truyền tế bào khảo cầu, hơn một nửa trong số đó tăng trên 30 sát trên nhiễm sắc thể đồ, 100% người bệnh k/uL, số lượng bạch cầu trung vị 47,6 k/uL ghi nhận có t(9;22) và có 16/48 (35,4%) có (tứ phân vị, 5,3 – 132,0), nhìn chung cao hơn bất thường di truyền khác kèm theo ngoài các báo cáo trước đây như của Bassan(6) và chuyển vị chuẩn t(9;22), kết quả này thấp Fielding(9) điều này có thể do người bệnh của hơn của tác giả Daver (45%)(8) và Hatta mẫu nghiên cứu chúng tôi nhập viện trễ hơn (85%)(11). Vị trí điểm gãy của gen BCR và so nghiên cứu ở nước ngoài. ABL rất thay đổi, trong đó p190, p210 là 2 Tỉ lệ xâm lấn TKTƯ tại thời điểm chẩn điểm gãy gặp nhiều nhất trong BCCDL, đoán trong nghiên cứu của chúng tôi là 6,3%. nghiên cứu của chúng tôi điểm gãy p190 Khá tương đồng với các báo cáo trên thế giới chiếm 77,1% và p210 chiếm 22,8%, và có 1 tỉ lệ này giao động từ 3 - 7%. Tuy nhiên tỉ lệ trường hợp có cả 2 điểm gãy p190 và p210 xâm lấn TKTƯ tăng lên khá đáng kể trong chiếm 2,1%, kết quả này tương tự của Ribera quá trình điều trị, các báo cáo cho thấy hơn (13) và Daver (8). 50% người bệnh có xâm lấn TKTƯ tại một 4.2. Đánh giá kết quả điều trị thời điểm bất kỳ khi điều trị(15). Vì vậy việc Kết thúc giai đoạn tấn công tỉ lệ đạt CR điều trị dự phòng xâm lấn TKTƯ là một việc 85,4%, tính luôn giai đoạn củng cố cứu vớt làm rất cần thiết, quan trọng và đây là một là 91,7%, CRi 2,1%, không lui bệnh/bệnh chiến lược điều trị được thực hiện ở hầu hết tiến triển (PD) 6,4% và tử vong trong tấn phác BCCDL. Ở thời điểm hiện tại thì điều công 8,3%, kết quả đạt lui bệnh tương đồng trị dự phòng xâm lấn TKTƯ đã được thực kết quả của tác giả Hassan (92%) (6), Fielding hiện rất đồng bộ ở người bệnh BCCDL điều (92%) (9), Daver (8), cao hơn hẵn so với phác trị tại BV TMHH. đồ không kết hợp với Imatinib (50%) (12). Tỉ Dấu ấn miễn dịch không chỉ có vai trò lệ tử vong trong nghiên cứu chúng tôi là quan trọng trong phân loại dòng của bạch 8,3% cao hơn nghiên cứu trong nước của 435
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Huỳnh Văn Mẫn, tất cả các trường hợp trong đột biến kèm theo ngoài chuyển vị chuẩn nghiên cứu của Huỳnh Văn Mẫn đều đạt CR t(9;22) trên NST đồ, ghép tế bào gốc đồng không có trường hợp tử vong ở giai đoạn tấn loài, … ảnh hưởng không có ý nghĩa thống công, tỉ lệ tử vong trong nghiên cứu chúng kê lên OS. tôi không cao hơn nhiều so với trên trên thế Xác suất DFS tại thời điểm 3 năm và 5 giới (6,7%) (9), (14). năm lần lượt là 64,0% (KTC 95%, 42,2% – Thời gian theo dõi trung vị 2,5 năm 79,4%) và 37,3% (KTC 95%, 13,8% – (ngắn nhất 0,1 năm dài nhất 8,9 năm). Chúng 61,3%) với thời gian trung vị 4,3 năm (KTC tôi ghi nhận thời gian sống còn trung vị 4,3 95%, 0,6 – 8,1 năm). DFS 3 năm trong năm (KTC 95%, 3,2 – 5,4 năm), xác suất nghiên cứu của chúng tôi cao hơn của Huỳnh sống còn toàn bộ (OS) sau 3 năm và 5 năm Văn Mẫn (41%), tuy nhiên DFS 5 năm nhìn lần lượt là 50,1% (KTC 95%, 31,9% – chung thấp hơn các nghiên cứu trên thế giới 64,4%) và 36,8% (KTC 95%, 17,2% – như của tác giả Hatta (40) (11) và Daver 56,7%). OS 3 năm trong nghiên cứu của (43%) (8). DFS 3 năm và 5 năm trong nghiên chúng tôi tương đồng với Huỳnh Văn Mẫn cứu của chúng tôi thay đổi nhiều là do đặc (49%) (3); OS 5 năm tương tự với Bassan điểm dân số tái phát của nghiên cứu chủ yếu (38%) (6) và có phần thấp hơn của Hatta ở giai đoạn từ 3 đến 5 năm tương ứng với (43%) (11) và Daver (43%) (8). OS 5 năm của giai đoạn duy trì và đầu giai đoạn hoàn tất nghiên cứu chúng tôi thấp hơn trên thế giới có lẽ do một số người bệnh của chúng tôi duy trì với nhóm không ghép tế bào gốc không đủ khả năng để hoàn tất phác đồ điều đồng loài. Đối với nhóm ghép tế bào gốc trị. Khi phân tích đơn biến ghi nhận một số đồng loài thời điểm tái phát tương ứng với yếu tố ảnh hưởng lên OS có ý nghĩa thống kê giai đoạn từ 1 năm đến 3 năm sau ghép. Qua như: số lượng bạch cầu lúc chẩn đoán (p = phân tích đơn biến các yếu tố ảnh hưởng lên 0,005), nhạy corticosteroid ngày 8 (p = 0,03) DFS, tình trạng xâm lấn ngoài tủy là yếu tố và tình trạng xâm lấn ngoài tủy (p = 0,002). ảnh hưởng lên DFS có ý nghĩa thống kê (p < Với tình trạng xâm lấn ngoài tủy, mục tiêu 0,0001), ngoài ra các yếu tố khác như tuổi, dự phòng và điều trị xâm lấn TKTƯ là loại giới, đặc điểm miễn dịch hay di truyền học bỏ tế bào ác tính trong các vị trí không thể phân tử, tình trạng nhạy corticosteroid ngày tiếp cận bằng hóa trị toàn thân thông thường, 8, … ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê có thể điều trị bằng các phương pháp bao lên DFS. gồm chiếu xạ, tiêm kênh tủy (methotrexate, cytarabine, corticosteroids), hóa trị toàn thân V. KẾT LUẬN với thuốc kết hợp qua được hàng rào máu não (như methotrexate liều cao, cytarabine Hiệu quả điều trị bệnh BCCDL người lớn liều trung bình đến cao, L-asparaginase), và có NST Ph bằng phác đồ GRAALL 2005 kết TKI thế hệ thứ 2 như Dasatinib được chứng hợp thuốc ức chế Tyrosine kinase (Imatinib) minh có khả năng qua hàng rào máu não tốt tại bệnh viện Truyền máu Huyết học cho kết hơn thế hệ thứ 1 như Imaninib. Dự phòng quả tương tự các nghiên cứu trên thế giới với xâm lấn TKTƯ được áp dụng liên tục trong tỉ lệ đạt CR tính luôn cứu vớt là 91,7%, xác suốt quá trình điều trị từ giai đoạn tấn công suất OS và DFS tại thời điểm 5 năm lần lượt đến duy trì. Bên cạnh đó nghiên cứu của là 36,8% (KTC 95%, 17,2% – 56,7%) và chúng tôi cũng ghi nhận một số yếu tố khác 37,3% (KTC 95%, 13,8% – 61,3%). như tuổi, giới, đặc điểm dấu ấn miễn dịch, 436
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO adult patients with Philadelphia chromosome- 1. Claudio Ortolani, Flow Cytometry of positive acute lymphoblastic leukemia", Hematological Malignancies. 2nd ed. Wiley Haematologica. 100(5), pp. 653-61. Blackwell; 2021. 9. Fielding, A. K., et al. (2014), 2. Guillaume, N., et al. (2011), "CD66c "UKALLXII/ECOG2993: addition of expression in B-cell acute lymphoblastic imatinib to a standard treatment regimen leukemia: strength and weakness", enhances long-term outcomes in Philadelphia International Journal of Laboratory positive acute lymphoblastic leukemia", Hematology. 33(1), pp. 92-96. Blood. 123(6), pp. 843-50. 3. Huỳnh Văn Mẫn (2015), "Nghiên cứu ứng 10. Foà, R. and Chiaretti, S. (2022), dụng phác đồ GRAALL 2005 điều trị bệnh "Philadelphia Chromosome-Positive Acute bạch cầu cấp dòng lympho người lớn", Luận Lymphoblastic Leukemia", N Engl J Med. án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 386(25), pp. 2399-2411. 4. Larson, Richard A, et al. (1998), "A 11. Hatta, Y., et al. (2018), "Final analysis of randomized controlled trial of filgrastim the JALSG Ph+ALL202 study: tyrosine during remission induction and consolidation kinase inhibitor-combined chemotherapy for chemotherapy for adults with acute Ph+ALL", Ann Hematol. 97(9), pp. 1535- lymphoblastic leukemia: CALGB study 1545. 9111". 92(5), pp. 1556-1564. 12. Ottmann, O. G., et al. (2007), "Imatinib 5. Sabina, Chiaretti, et al. (2013), "Clinico- compared with chemotherapy as front-line biological features of 5202 patients with treatment of elderly patients with acute lymphoblastic leukemia enrolled in the Philadelphia chromosome-positive acute Italian AIEOP and GIMEMA protocols and lymphoblastic leukemia (Ph+ALL)", Cancer. 109(10), pp. 2068-76. stratified in age cohorts", Haematologica. 13. Ribera, J. M., et al. (2012), "Treatment of 98(11), pp. 1702-1710. young patients with Philadelphia 6. Bassan, R., et al. (2010), "Chemotherapy- chromosome-positive acute lymphoblastic phased imatinib pulses improve long-term leukaemia using increased dose of imatinib outcome of adult patients with Philadelphia and deintensified chemotherapy before chromosome-positive acute lymphoblastic allogeneic stem cell transplantation", Br J leukemia: Northern Italy Leukemia Group Haematol. 159(1), pp. 78-81. protocol 09/00", J Clin Oncol. 28(22), pp. 14. Ribera, J. M., et al. (2010), "Concurrent 3644-52. intensive chemotherapy and imatinib before 7. Chiaretti, S., et al. (2016), "A sequential and after stem cell transplantation in newly approach with imatinib, chemotherapy and diagnosed Philadelphia chromosome-positive transplant for adult Ph+ acute lymphoblastic acute lymphoblastic leukemia. Final results leukemia: final results of the GIMEMA LAL of the CSTIBES02 trial", Haematologica. 0904 study", Haematologica. 101(12), pp. 95(1), pp. 87-95. 15. Seibel, N. L. (2008), "Treatment of acute 1544-1552. lymphoblastic leukemia in children and 8. Daver, N., et al. (2015), "Final report of a adolescents: peaks and pitfalls", Hematology phase II study of imatinib mesylate with Am Soc Hematol Educ Program, pp. 374-80. hyper-CVAD for the front-line treatment of 437
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá hiệu quả điều trị gãy xương hàm dưới bằng phương pháp kết hợp xương bằng nẹp vít nhỏ
7 p | 91 | 8
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau của ketorolac kết hợp paracetamol trong gây mê phẫu thuật khe hở môi một bên ở trẻ em
5 p | 36 | 7
-
Hiệu quả của fibrin giàu tiểu cầu kết hợp hydroxyapatite-β tricalcium phosphate trong điều trị viêm nha chu có tiêu xương theo chiều dọc
7 p | 35 | 5
-
Hiệu quả của mifepristone và misoprostol trong phá thai nội khoa ≤ 49 ngày vô kinh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
5 p | 43 | 5
-
Hiệu quả đáp ứng giảm xơ hóa gan qua chỉ số APRI trong điều trị viêm gan siêu vi B mạn bằng chế phẩm Diệp hạ châu kết hợp Tenofovir
8 p | 27 | 3
-
Chi phí-hiệu quả của phối hợp tamsulosin và dutasteride trong điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt: Nghiên cứu tổng quan hệ thống
8 p | 24 | 3
-
Kết hợp đa ngành: Một điều kiện tiên quyết cho sự thành công của các chương trình can thiệp y tế công cộng
4 p | 59 | 3
-
Đánh giá hiệu quả phương pháp dự phòng vỡ giãn tĩnh mạch thực quản tái phát bằng thắt thun kết hợp với propranolol
7 p | 64 | 3
-
Đánh giá hiệu quả của phương pháp sinh thiết cột sống qua da dưới hướng dẫn cắt lớp vi tính bằng kim sinh thiết tủy xương kết hợp với kim sinh thiết phần mềm bán tự động
6 p | 42 | 3
-
Nhân một trường hợp điều trị xơ cứng bì bằng y học cổ truyền: Báo cáo lâm sàng và nhìn lại y văn
4 p | 13 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của việc kết hợp lập kế hoạch xạ trị ngoài với xạ trị áp sát trong việc điều trị bệnh nhân ung thư lưỡi và sàn miệng tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 4 | 2
-
Kết hợp Dexmedetomidine và Ketamin để an thần tự thở cho bệnh nhân nhi đang thực hiện thông tim: Kết quả ban đầu tại Bệnh viện Nhi Trung ương Việt Nam
7 p | 4 | 2
-
Hiệu quả điều hòa rối loạn lipid máu của việc kết hợp TMA với Atorvastatin trên người di chứng tai biến mạch máu não
7 p | 41 | 2
-
Hiệu quả giảm đau cấp sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước của nefopam kết hợp paracetamol
5 p | 52 | 2
-
Kết quả 5 năm của phẫu thuật khâu thủng loét dạ dày tá tràng kết hợp với điều trị tiệt trừ helicobacter pylori
6 p | 37 | 2
-
Đánh giá hiệu quả bước đầu phương pháp châm nhu mô trước kết hợp ghép màng ối điều trị bệnh lý giác mạc bọng
10 p | 22 | 1
-
Đánh giá hiệu quả kiểm soát viêm của thuốc nhỏ NSAID kết hợp sterocorticoid trên bệnh nhân đái tháo đường sau phẫu thuật phaco
5 p | 48 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn