NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG: MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG<br />
VÀ GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM<br />
PUBLIC INVESTMENT EFFICIENCY: GROWTH<br />
OBJECTIVES AND POVERTY REDUCTION IN VIETNAM<br />
Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Hồng Hoa<br />
Email: minhtuancnsd@yahoo.com<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
Ngày nhận bài: 7/02/2018<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 20/9/2018<br />
Ngày chấp nhận đăng: 28/9/2018<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Đầu tư công là đòn bẩy và là nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho đầu tư từ các<br />
khu vực còn lại phát huy hiệu quả cao thông qua việc xây dựng kết cấu kinh tế - xã hội, xóa đói và giảm<br />
nghèo. Tuy nhiên, tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo cũng như hiệu<br />
quả của đầu tư công vẫn còn là vấn đề tranh luận. Trên cơ sở hàm đa biến được phác họa từ mô hình<br />
VECM (Vector Error Correction Model), bài viết này phân tích một cách tổng thể về thực trạng đầu tư<br />
công và hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam thông qua việc tính toán, phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả<br />
đầu tư công và mức độ ảnh hưởng đến tăng trưởng và giảm nghèo, qua đó đề xuất một vài khuyến nghị<br />
hoàn thiện chính sách, nâng cao hiệu quả đầu tư công của Việt Nam trong thời gian tới. <br />
Từ khóa: Đầu tư công; tăng trưởng; giảm nghèo.<br />
Abstract<br />
Public investment is the lever and the basis for socio-economic development, creating conditions for<br />
investment from the rest of the region to promote high efficiency through the construction of socio-<br />
economic infrastructure, poverty reduction. However, the impact of public investment on economic<br />
growth and poverty reduction as well as the effectiveness of investment remains a matter of debate.<br />
Based on the multivariate function sketched from the VECM model, this paper analyzes the overall<br />
public investment and the efficiency of public investment in Vietnam by analyzing and analyzing some<br />
indicators of public investment efficiency and the impact of growth and poverty reduction, it then proposed<br />
some recommendations to improve the policy and improve the efficiency of Vietnam’s public investment<br />
in the coming time.<br />
Keywords: Public investment; growth; poverty reduction.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU giá thông qua các chỉ tiêu kinh tế - xã hội (tăng<br />
Hiện nay, trong cả nghiên cứu lý thuyết lẫn thực trưởng và giảm nghèo của một quốc gia).<br />
nghiệm đều chưa có sự thống nhất về quan niệm Đây luôn là một vấn đề thu hút được sự quan tâm<br />
hay khái niệm đầu tư công, hiện đang tồn tại một không chỉ của Chính phủ, chuyên gia kinh tế mà<br />
số quan niệm như: Quan niệm theo sở hữu vốn còn của toàn xã hội. Tại Việt Nam, hoạt động đầu<br />
cho rằng, đầu tư công được coi là đầu tư của khu tư công luôn được cho là kém hiệu quả do chất<br />
vực nhà nước hay mọi hoạt động sử dụng nguồn lượng lựa chọn dự án thấp, do chậm trễ trong việc<br />
thiết kế và hoàn thành dự án, do tham nhũng, do<br />
lực của Nhà nước để đầu tư. Theo quan điểm tài<br />
chi phí luôn tăng so với quyết định đầu tư ban đầu,<br />
chính công, thì đầu tư công là hoạt động của chi<br />
và do rất nhiều dự án không hoàn thành. Hiệu quả<br />
tiêu công nhằm thúc đẩy năng lực sản xuất của đầu tư công thấp gây rất nhiều bức xúc cho người<br />
nền kinh tế. Còn quan điểm theo thuyết vô vị lợi thì dân do nguồn vốn dành cho đầu tư công phần lớn<br />
cho rằng, đầu tư công là đầu tư phát triển không vì là từ thuế của người dân trong khi hàng hóa, dịch<br />
mục tiêu lợi nhuận hay có tính phi lợi nhuận trong vụ công không đáp ứng được nhu cầu của họ và<br />
hoạt động đầu tư,… Tuy nhiên, dù theo quan điểm phát triển của đất nước. Theo Ngân hàng Thế giới,<br />
nào thì hiệu quả của đầu tư công luôn được đánh 30% lợi ích tiềm năng của đầu tư công trên thế giới<br />
đã bị mất do hiệu quả đầu tư thấp, con số này ở<br />
Người phản biện: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Bất các nước đang phát triển là 40%, ở các nước đang<br />
2. PGS. TS. Lưu Ngọc Trịnh nổi lên là 27% và các nước phát triển khoảng 13%.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018 89<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
Tại Việt Nam, đầu tư công được xem là hoạt động 2.1. Quy mô đầu tư công<br />
đầu tư của Nhà nước để thực hiện các chương<br />
Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ đầu tư<br />
trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở công cao, đầu tư vào cơ sở hạ tầng chiếm 8÷10%<br />
nguồn lực của Nhà nước và các nguồn vốn vay. GDP, cao gấp hai lần so với các nước ASEAN<br />
Do vậy, có thể khẳng định đầu tư công có vai trò và gấp ba lần so với nhiều nước phát triển. Tuy<br />
chủ đạo trong phát triển cơ sở hạ tầng, công ích nhiên, hiệu quả đầu tư công của Việt Nam lại thấp<br />
và thực hiện các mục tiêu quốc gia cũng như giải hơn nhiều so với các nước khác. Với hệ số ICOR<br />
quyết được tính phi lợi nhuận. Tuy nhiên, trong khoảng 5.2, nghĩa là Việt Nam phải đầu tư 5,2<br />
một thời gian dài, đầu tư công được tập trung chủ đồng mới đạt được 1 đồng tăng trưởng, so với<br />
yếu vào xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, mức đầu tư 3÷4 đồng của các nước khác trong<br />
giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo. Nguồn lực tài khu vực.<br />
trợ cho đầu tư công chủ yếu là từ ngân sách nhà Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2016<br />
nước, vốn vay nước ngoài (ODA). Trong những tính theo giá thực tế đạt 1.485,1 nghìn tỷ đồng,<br />
năm gần đây, khi tỷ lệ đầu tư nói chung và đầu tư tăng 8,7% so với năm 2015. Năm 2017, đạt 1.666<br />
công nói riêng trên GDP ngày càng tăng thì hiệu nghìn tỷ đồng, tăng 12,1% so với năm 2016. Cụ<br />
quả đầu tư ngày càng giảm; tình trạng lãng phí, thể, vốn đầu tư khu vực nhà nước năm 2017 đạt<br />
tham nhũng ngày càng phổ biến lên đến 20-30%. 594.900 tỷ đồng, chiếm 35,7% tổng vốn đầu tư<br />
Việc chấp nhận chủ trương đầu tư cũng như ra toàn xã hội và tăng 6,7% so với năm 2016, khu<br />
quyết định đầu tư vẫn chủ yếu dựa trên các yêu vực ngoài nhà nước đạt 676.300 tỷ đồng, chiếm<br />
cầu phát triển kinh tế - xã hội và khả năng huy 40,5%, tăng 16,8% và khu vực vốn đầu tư trực tiếp<br />
động vốn. Trong khi đó, các tiêu chuẩn về hiệu nước ngoài đạt 396.200 tỷ đồng, chiếm 23,8% và<br />
quả đầu tư công chưa được xem là yếu tố quyết tăng 12,8%. Tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà<br />
nước thực hiện trong năm 2017 ước đạt 290.500<br />
định đối với quyết định đầu tư công và chưa quy<br />
tỷ đồng, vốn trung ương quản lý đạt 64.400 tỷ<br />
định ràng buộc về mặt pháp lý một cách chặt chẽ.<br />
đồng và vốn địa phương quản lý đạt 226.100 tỷ<br />
Cơ chế, chính sách, công cụ quản lý đầu tư tồn đồng, tương ứng bằng 94,4%; 91,1% và 95,4% kế<br />
tại nhiều hạn chế, bất cập, chậm được khắc phục. hoạch. Đối với khu vực đầu tư nước ngoài, tổng<br />
Cần phải xem xét đánh giá một cách khách quan số vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm đạt 29,7<br />
để trả lời câu hỏi, liệu có phải đầu tư công thực sự tỷ USD, tăng 44,2% so với năm 2016, vốn thực<br />
kém hiệu quả ở tất cả lĩnh vực đầu tư (cơ sở hạ hiện ước tính 17,5 tỷ USD, tăng 10,8%. Ngoài ra,<br />
tầng, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo…) hay chỉ khối ngoại còn góp vốn, mua cổ phần của các nhà<br />
ở một số lĩnh vực? Thất thoát là một trong những đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 6,2<br />
tiêu chí đánh giá tính hiệu quả của đầu tư công tỷ USD, tăng 45,1% so với năm 2016.<br />
nhưng liệu xét trên phạm vi tổng thể nền kinh tế thì<br />
đầu tư công có tác động tích cực hay tiêu cực đối<br />
với tăng trưởng kinh tế và đây có phải là thời điểm<br />
để xác định vai trò của đầu tư khu vực tư nhân đối<br />
với tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh Chính phủ<br />
đang nỗ lực tái cấu trúc nền kinh tế, tái cấu trúc<br />
đầu tư công, tái cơ cấu nợ công.<br />
2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI<br />
VIỆT NAM<br />
Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã theo đuổi mô<br />
hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu<br />
tư, đặc biệt là đầu tư từ khu vực nhà nước. Thực<br />
tế cho thấy tỷ lệ vốn đầu tư/GDP tăng rất mạnh từ Hình 1. Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển toàn xã<br />
lúc nền kinh tế mở cửa đến nay trong khi tốc độ<br />
hội các năm 2015-2017 so với các năm trước<br />
tăng trưởng chỉ dao động quanh mức 6÷8%. Vốn<br />
(Theo đơn giá hiện hành, đơn vị: %)<br />
đầu tư toàn xã hội tăng mạnh chủ yếu là do đầu tư<br />
công (chiếm tỷ trọng cao nhất) tăng rất mạnh, thế Nguồn: Tổng cục Thống kê<br />
nhưng, điều đáng lưu ý là hiệu quả đầu tư công<br />
Nguồn vốn đầu tư phát triển của khu vực ngoài<br />
luôn thấp hơn hiệu quả đầu tư toàn nền kinh tế và nhà nước 2017 đã tăng cao hơn tốc độ tăng vốn<br />
các khu vực đầu tư còn lại khi đánh giá thông qua đầu tư xã hội chung (9,7%). Đây là kết quả tích<br />
chỉ số ICOR. cực của việc thu hút nguồn lực của các thành<br />
<br />
<br />
90 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
phần kinh tế, của công cuộc khởi nghiệp được sách gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nợ công, nợ Chính<br />
đẩy mạnh từ trung ương đến địa phương, với sự phủ, nợ nước ngoài/GDP tăng và hiện ở mức cao.<br />
ra đời và trở lại hoạt động của hơn 100.000 doanh Một khoản quan trọng gồm vốn của các doanh<br />
nghiệp, hướng đến mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp nghiệp nhà nước và nguồn vốn khác năm 2017<br />
vào năm 2020,... Nguồn vốn đầu tư của khu vực đã tăng lên nhờ công cuộc cổ phần hóa các tổng<br />
có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) năm 2017 cũng công ty, doanh nghiệp nhà nước lớn,... được đẩy<br />
đạt gần 24,4 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2016, mạnh. Tuy nhiên, ở đây có hai vấn đề cần quan<br />
cao nhất từ năm 2009 đến nay. Đáng lưu ý, lượng tâm khi mà thời gian để được công nhận là nền<br />
vốn thực hiện tăng và đạt kỷ lục mới, cao hơn kỷ kinh tế thị trường theo cam kết khi gia nhập WTO<br />
lục đã đạt vào năm 2016 (ước đạt 15,8 tỷ USD so đã đến rất gần đó là: Khu vực kinh tế nhà nước<br />
với 14,5 tỷ USD của năm 2016). Hiệu quả đầu tư vẫn còn “ôm đồm” nhiều quá, tỷ trọng của vốn đầu<br />
tăng biểu hiện bằng suất đầu tư tăng (hệ số giữa tư công trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội vẫn còn<br />
tỷ lệ vốn đầu tư/GDP so với tốc độ tăng GDP). ở mức cao; hiệu quả đầu tư của nguồn vốn này<br />
Hệ số này của năm 2017 đã thấp hơn những thấp nhất trong ba nguồn. Hiện nay có hàng chục<br />
năm trong thời kỳ 2006-2010 (6,2 lần) và thời kỳ công trình nghìn tỷ thua lỗ, trong khi cân đối ngân<br />
2011-2015 (5,4 lần), nhưng lại cao hơn năm 2016 sách còn khó khăn, tỷ lệ nợ công, nợ Chính phủ,<br />
(5,3 lần so với 4,9 lần) - tức là hiệu quả đầu tư nợ nước ngoài/GDP tăng, ở mức cao, có loại đã<br />
năm 2016 cao hơn thời kỳ 2006-2016, nhưng lại vượt trần và phải nới trần.<br />
thấp hơn năm 2016.<br />
2.2. Hiệu quả đầu tư công<br />
Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP năm 2017 đạt 33%, cao<br />
a. Xét dưới góc độ thực hiện mục tiêu tăng trưởng<br />
nhất tính từ năm 2012 đến nay, điều đó chứng tỏ<br />
kinh tế<br />
việc thu hút vốn đầu tư phát triển trong năm 2016<br />
đã có nhiều cố gắng và đạt kết quả cao nhất trong Thời gian qua, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam<br />
5 năm qua. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã dựa trên nền tảng gia tăng vốn đầu tư, trong đó<br />
hội có sự chuyển dịch tích cực. Nguồn vốn đầu đầu tư công luôn chiếm tỷ trọng cao. Năm 2017<br />
tư phát triển của khu vực kinh tế nhà nước tuy kết thúc với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,7% so<br />
tăng thấp nhất (6,7%) trong ba nguồn, nhưng vẫn với năm 2016, mức tăng này vừa đạt mục tiêu đặt<br />
tiếp tục chiếm tỷ trọng cao (35,7%). Đây là một cố ra. Xét chung cả giai đoạn 2013-2017 thì năm 2017<br />
gắng của Nhà nước trong điều kiện cân đối ngân có mức tăng cao nhất, còn thấp nhất là năm 2013.<br />
<br />
Bảng 1. Đầu tư công và tăng trưởng kinh tế<br />
<br />
Năm 2013 2014 2015 2016 2017<br />
<br />
Tỷ trọng vốn đầu tư công/tổng vốn đầu tư toàn xã hội (%) 40,4 39,9 38,0 37,6 35,7<br />
<br />
Tốc độ tăng vốn đầu tư công (%) 8,7 10,2 6,7 7,2 6,7<br />
<br />
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%) 5,42 5,98 6,68 6,21 6,7<br />
<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê và tính toán của tác giả theo giá thực tế<br />
Số liệu từ biểu đồ trên cho thấy, trong giai đoạn từ vào khủng hoảng trên quy mô toàn cầu, kinh tế<br />
năm 2013 đến năm 2017, mặc dù tỷ trọng đầu tư trong nước gặp nhiều khó khăn. Điều hành kinh<br />
công trong cơ cấu tổng đầu tư toàn xã hội có xu tế vĩ mô linh hoạt, nhất là chính sách tài khóa, có<br />
hướng giảm trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế thời điểm Chính phủ phải kích cầu đầu tư mạnh<br />
trong giai đoạn này tăng chậm lại. Điều này đồng mẽ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (năm 2009)<br />
nghĩa với việc tác động của đầu tư công đến tăng nhưng cũng ngay sau đó phải tiến hành rà soát,<br />
trưởng kinh tế có xu hướng giảm và dường như là<br />
điều chỉnh, cắt giảm, kiểm soát chặt chẽ đầu tư<br />
không hiệu quả khi mà tỷ trọng đầu tư công trong<br />
công để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô<br />
tổng đầu tư toàn xã hội giảm nhưng tốc độ tăng<br />
trưởng kinh tế lại tăng. Ở khía cạnh mối quan hệ (từ năm 2011 đến năm 2014). Nên trong giai đoạn<br />
giữa đầu tư công và đầu tư tư nhân thì có thể thấy này, đầu tư công không thể hiện rõ vai trò, tác<br />
vốn đầu tư công đã thể hiện được vai trò tích cực, động đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy vậy, cũng<br />
là vốn mồi thu hút vốn đầu tư của các thành phần không thể phủ nhận hoàn toàn vai trò và hiệu quả<br />
kinh tế khác. Trong giai đoạn từ năm 2008 đến nhất định của đầu tư công đối với duy trì tốc độ<br />
năm 2015, tình hình kinh tế thế giới phức tạp, rơi tăng trưởng kinh tế ở mức khá trong thời gian qua.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018 91<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Bảng 2. Tăng trưởng kinh tế, đầu tư và xuất nhập khẩu giai đoạn 2013-2017<br />
<br />
Xuất nhập khẩu<br />
Trong đó<br />
Tốc độ Tổng đầu tư (tỷ USD)<br />
GDP<br />
Năm tăng GDP toàn xã hội PUI PE FDI<br />
(tỷ đồng)<br />
(%) (tỷ đồng) (Đầu tư (Đầu tư (Đầu tư trực tiếp XK NK<br />
công) tư nhân) nước ngoài)<br />
2013 3.584.262 5,42 1.094.542 441.924 412.506 240.112 132,03 132,03<br />
2014 3.937.856 5,98 1.220.704 486.804 468.500 265.400 150,22 147,85<br />
2015 4.192.862 6,68 1.367.205 519.505 429.600 218.100 162,05 166,16<br />
2016 4.502.700 6,21 1.485.100 557.500 579.700 347.900 175,9 173,3<br />
2017 5.007.900 6,70 1.666.500 594.000 676.300 396.200 209,1 194,47<br />
<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê<br />
Để đánh giá rõ hơn hiệu quả của đầu tư công đối thống của Tổng cục Thống kê từ năm 2010 đến<br />
với tăng trưởng kinh tế, tác giả sử dụng mô hình năm 2016, về độ mở của nền kinh tế được tính<br />
VECM để ước lượng các hàm phản ứng với bốn bằng tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu. Bên cạnh đó,<br />
biến số là tăng trưởng kinh tế, vốn đầu tư công, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dường<br />
vốn đầu tư tư nhân (bao gồm cả vốn đầu tư trực như có mối quan hệ với mức độ mở cửa, hội nhập<br />
tiếp nước ngoài), và độ mở của nền kinh tế với kinh tế quốc tế và ngày càng nhạy cảm với những<br />
hàm Y = f(PUI, PEFDI, XNK). Trong đó, Y là sản biến động, cú sốc của nền kinh tế thế giới. Hay<br />
lượng của nền kinh tế; PUI là vốn đầu tư công; nói cách khác, độ mở của nền kinh tế (đo lường<br />
PEFDI là vốn đầu tư tư nhân (bao gồm cả vốn bằng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu) cũng có tác<br />
đầu tư nước ngoài FDI); XNK là độ mở của nền động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả<br />
kinh tế. Các dữ liệu được thu thập từ nguồn chính ước lượng như sau:<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả hồi quy mô hình<br />
<br />
Vector Error Correcction Estimatas<br />
Date: 06/02/2018 Time: 15:22<br />
Sample (adjusted): 2013 2017<br />
Included abservations: 5 affer adjustments<br />
Standard error in () & t-statistics in [<br />
<br />
Cointegrating Eq: CoinEq1<br />
N_GDP(-1) 1.000000<br />
N_PUI(-1) -0.213598<br />
(0.06102)<br />
[-4.01546]<br />
N_PEFDI(-1) -0.645569<br />
(0.02159)<br />
[-19.5670]<br />
N_XNK(-1) -0.401317<br />
(0.07156)<br />
[-6.01259]<br />
CE -0.321302<br />
<br />
Error Correcction: D(N_GDP) D(N_PUI) D(N_PEFDI) D(N_XNK)<br />
CoinEq1 0.389810 -0.315347 1.370634 0.495572<br />
(0.58387) (0.49907) (1.21922) (0.79957)<br />
[0.66763] [-0.63186] [1.12419] [0.61980]<br />
<br />
<br />
<br />
92 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
<br />
D(N_GDP)(-2) -0.514430 3.452026 -3.629919 0.040719<br />
(1.21868) (1.04169) (2.54481) (1.66889)<br />
[-0.42212] [3.31386] [-1.42640] [0.02440]<br />
D(N_PUI)(-2) 0.150223 -1.057058 1.064828 0.502578<br />
(0.60127) (0.42872) 1.04734) 0.68685)<br />
[ 0.29951] [-2.46562] [ 1.01669] [ 0.73171]<br />
D(N_PEFDI)(-2) 0.336940 -1.456768 1.744875 0.550679<br />
(0.64853) (0.55435) (1.35424) (0.88812)<br />
[0.51954] [-2.62790] [1.28845] [0.62005]<br />
D(N_XNK)(-2) -0.077939 -0.150841 -0.107619 0.435352<br />
(0.17108) (0.14624) (0.35725) (0.23428)<br />
[-0.45557] [-1.03150] [-0.30125] [1.85823]<br />
CE<br />
0.146767 -0.011623 0.278383 -0.165922<br />
(0.04929) (0.04213) (0.10293) (0.06750)<br />
[2.97743] [-0.27586] [2.70451] [-2.45797]<br />
<br />
R-squared 0.203177 0.673335 0.362046 0.458739<br />
Adj. R-squared 0.128833 0.537225 0.096232 0.233214<br />
Sum sq. resids 0.030594 0.022353 0.133403 0.057374<br />
S.E. equation 0.050492 0.043160 0.105437 0.069146<br />
F-statistic 0.611961 4.946983 1.362029 2.034090<br />
Log likelihood 31.85506 34.67963 18.60187 26.19598<br />
Akaike AIC 2.872784 3.186625 1.400207 2.243998<br />
Schwarz SC 2.575993 2.889835 1.103417 1.947207<br />
Mean dependent 0.140832 0.126111 0.152222 0.010000<br />
S.D. dependent 0.047524 0.063444 0.110908 0.078964<br />
Determinant resid covariance (dof adj.) 4.21E-01<br />
Determinant resid covariance 8.18E-01<br />
Log likelihood 121.0011<br />
Akaike information criterion -14.12658<br />
Schwarz criterion -11.22233<br />
<br />
Nguồn: Tính toán của tác giả<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy, đầu tư công có tác tiếp nước ngoài và hoạt động xuất nhập khẩu, từ<br />
động đến tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên mức độ đó tác động tới tăng trưởng kinh tế.<br />
tác động của đầu tư công phát huy tác dụng khi<br />
Một trong những mục tiêu chính của đầu tư công<br />
độ trễ của đầu tư là 2 năm, bên cạnh đó, đầu tư<br />
đó là cải thiện mức sống của người dân mà trước<br />
tư nhân và độ mở của nền kinh tế cũng có ảnh<br />
hết là chỉ tiêu GDP bình quân/người. Đến nay,<br />
hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Mối quan hệ giữa<br />
mức sống của người dân Việt Nam đã được cải<br />
đầu tư công và tăng trưởng kinh tế là mối quan hệ<br />
thiện một cách đáng kể và thực tế Việt Nam đã<br />
thuận chiều, có nghĩa là nếu đầu tư công tăng thì<br />
được công nhận là một nước có thu nhập trung<br />
tăng trưởng của nền kinh tế cũng tăng (hệ số beta<br />
tính toán dựa vào số liệu công bố là 0.60127 cho bình. Kết quả hồi quy mô hình giữa đầu tư công và<br />
mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh thu nhập bình quân đầu người cho thấy, nếu đầu<br />
tế). Việc phát huy hiệu quả trực tiếp của đầu tư tư công tăng 1 đơn vị thì thu nhập bình quân đầu<br />
công tới tăng trưởng kinh tế là một con số khiêm người tăng 0,02 đơn vị. Do đó, có thể khẳng định<br />
tốn. Tuy nhiên, đầu tư công cũng có tác động gián hiệu quả đầu tư công đối với gia tăng thu nhập<br />
tiếp góp phần thúc đẩy đầu tư tư nhân, đầu tư trực bình quân đầu người là không cao.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018 93<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Bảng 4. Kết quả hồi quy mô hình<br />
<br />
Coefficientsa<br />
Unstandardized Standardized<br />
Model Coefficients Coefficients t Sig.<br />
B Std. Error Beta<br />
(Constant) 51.331 29.213 2.213 .023<br />
PUI .002 .000 .987 29.231 .000<br />
a. Dependent Variable: GDPnguoi<br />
<br />
Nguồn: Tính toán của tác giả<br />
b. Xét dưới góc độ thực hiện mục tiêu giảm nghèo ngược chiều so với tốc độ tăng vốn đầu tư công.<br />
Nói cách khác, tốc độ tăng vốn đầu tư công không<br />
Về giảm nghèo tại Việt Nam, nếu theo chuẩn do<br />
đem lại tốc độ giảm nghèo một cách tương xứng.<br />
Chính phủ quy định cho giai đoạn 2006-2010 và<br />
Điều này chứng tỏ để tiếp tục đẩy mạnh xóa đói,<br />
giai đoạn 2011-2015 thì tỷ lệ nghèo chính thức<br />
giảm nghèo ở Việt Nam thì chi phí nhà nước cũng<br />
của Việt Nam năm 2010 là 14,2%, năm 2011 là<br />
12,6%, năm 2012 là 11,1% và tiếp tục giảm còn như xã hội phải bỏ ra ngày càng lớn hơn, nhất là<br />
9,8% vào năm 2013; 8,4% vào năm 2014; 7,0% khi chuẩn nghèo có xu hướng tăng lên và hướng<br />
vào năm 2015. Bình quân, mỗi năm trong giai tới giải quyết bài toán nghèo đa chiều. Để minh<br />
đoạn 2011-2015 tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,4 điểm chứng cho điều này, tác giả đã xem xét cụ thể mối<br />
phần trăm. Năm 2016 (theo chuẩn nghèo tiếp cận quan hệ tương quan giữa đầu tư công (đầu tư<br />
đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020), tỷ lệ cho giáo dục đào tạo, đầu tư cho cơ sở hạ tầng,<br />
hộ nghèo còn 5,8%, giảm 1,2 điểm phần trăm so đầu tư cho nông nghiệp, đầu tư cho nghiên cứu<br />
với năm 2015; năm 2017, tỉ lệ hộ nghèo bình quân khoa học và giảm nghèo) với hàm P = f(RD, EDU,<br />
cả nước giảm còn dưới 7% (giảm 1,3 điểm phần INFRAS, AGRI, PUI). Trong đó: P là tỷ lệ nghèo;<br />
trăm so với cuối năm 2016). Trong đó, bình quân EDU là đầu tư công cho giáo dục đào tạo; CSHT<br />
tỉ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm còn dưới là đầu tư công cho cơ sở hạ tầng; NN là đầu tư<br />
40%; bình quân tỉ lệ hộ nghèo ở các xã đặc biệt công cho sản xuất nông nghiệp (NN) và PUI là<br />
khó khăn, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo, xã đầu tư công. Các dữ liệu được tác giả thu thập<br />
biên giới, xã an toàn khu vùng dân tộc và miền từ nguồn báo cáo của Tổng cục Thống kê về tỷ<br />
núi giảm khoảng 3-4 điểm phần trăm so với năm lệ giảm nghèo của Việt Nam, Bộ Tài chính về đầu<br />
2016, đạt mục tiêu đã đề ra của Chính phủ. Như tư cho giáo dục, đầu tư cho cơ sở hạ tầng, đầu<br />
vậy, dù theo bất cứ chuẩn nghèo nào thì thời gian tư cho nông nghiệp và đầu tư công. Các dữ liệu<br />
qua, Việt Nam đã đạt được kết quả tích cực trong được thu thập từ năm 2013 đến hết năm 2017.<br />
công tác xóa đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm Trên cơ sở những dữ liệu thu thập được đó, tác<br />
qua các năm. giả tiến hành phân tích tương quan để xem xét<br />
Tuy nhiên, nếu không xét đến chuẩn nghèo có mối quan hệ tương quan giữa các nhân tố này. Cụ<br />
thay đổi trong giai đoạn 2011-2015, được nâng thể, xem xét mối quan hệ tương quan giữa đầu tư<br />
lên so với giai đoạn 2005-2010, thì tốc độ giảm công, đầu tư cho giáo dục, đầu tư cho cơ sở hạ<br />
nghèo của Việt Nam có xu hướng chậm lại và tầng, đầu tư cho nông nghiệp tới tỷ lệ giảm nghèo.<br />
<br />
Bảng 5. Mối quan hệ tương quan giữa đầu tư công với giảm nghèo<br />
<br />
Correlations<br />
P EDU NN CSHT PUI<br />
<br />
Pearson Correlation 1 -.771** -.932** -.823** -.857**<br />
P Sig. (2-tailed) .005 .000 .001 .001<br />
N 5 5 5 5 5<br />
<br />
<br />
Pearson Correlation -.771** 1 .881** .897** -.871**<br />
EDU Sig. (2-tailed) .003 .000 .000 .000<br />
N 5 5 5 5 5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
94 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
<br />
Correlations<br />
P EDU NN CSHT PUI<br />
Pearson Correlation -.726** .881** 1 .915** -.859**<br />
NN Sig. (2-tailed) .008 .000 .000 .000<br />
N 5 5 5 5 5<br />
Pearson Correlation -.823** .897** .915** 1 -.936**<br />
CSHT Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .000<br />
N 5 5 5 5 5<br />
Pearson Correlation .857** -.871** -.859** -.936** 1<br />
PUI Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .000<br />
N 5 5 5 5 5<br />
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).<br />
<br />
Nguồn: Tính toán của tác giả<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy, đầu tư công có mối biệt là trong giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa xã<br />
quan hệ tương quan với tỷ lệ giảm nghèo của hội. Đầu tư công cho xóa đói, giảm nghèo trong<br />
nước ta, hệ số tương quan Pearson của đầu tư thời gian qua đã góp phần quan trọng trong việc<br />
công với tỷ lệ giảm nghèo của nước ta là 0,857, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống,<br />
hệ số này càng lớn cho thấy mối quan hệ càng chất lượng sống của người nghèo thông qua việc<br />
chặt giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, cụ thể tăng cường khả năng tiếp cận và được hưởng<br />
ở đây là đầu tư công và tỷ lệ giảm nghèo. Hiệu dịch vụ phúc lợi xã hội (giáo dục, y tế, văn hóa, vệ<br />
quả của đầu tư công khi xem xét dưới góc độ sinh môi trường,…); cải thiện cơ sở hạ tầng kinh<br />
giảm nghèo cho thấy, có mối quan hệ trực tiếp, tế xã hội ở các địa bàn nghèo, khó khăn; nâng<br />
tương đối chặt. Bên cạnh đó, đầu tư công trong cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng đối với người<br />
từng lĩnh vực cũng có đóng góp tích cực tới giảm nghèo và thay đổi nhận thức của người nghèo,<br />
nghèo của nước ta. Kết quả phân tích dữ liệu cho giúp người nghèo thích nghi được với kinh tế<br />
thấy, đầu tư cho giáo dục, nông nghiệp, hệ thống thị trường.<br />
cơ sở hạ tầng cũng có mối quan hệ tương đối Tuy nhiên, đầu tư công còn nhiều tồn tại và hạn<br />
chặt với tỷ lệ giảm nghèo ở nước ta, hệ số tương chế như, hiệu quả đầu tư công có xu hướng giảm<br />
quan Pearson dao động từ 0,771 đến 0,823 về dần và thấp hơn khá nhiều so với các khu vực<br />
mối tương quan giữa từng biến độc lập và biến kinh tế khác khi xét trong mối quan hệ tương<br />
phụ thuộc. Tuy nhiên, về xu thế cho thấy, hiệu quả quan về lượng giữa số vốn đã bỏ ra và kết quả<br />
của đầu tư công cho giảm nghèo ở Việt Nam có đạt được. Suất đầu tư của khu vực nhà nước quá<br />
xu hướng giảm xuống và điều này cần phải được cải cao, trong khi khu vực kinh tế ngoài nhà nước lại<br />
thiện, kể cả trong trường hợp tính đến yếu tố chuẩn có hiệu quả đồng vốn hợp lý. Mặc dù đầu tư của<br />
nghèo đã được nâng lên. khu vực nhà nước không thể có hiệu quả kinh tế<br />
3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG cao như đầu tư của khu vực tư nhân, bởi vì trong<br />
rất nhiều trường hợp mục đích của đầu tư công<br />
Về hiệu quả kinh tế: Đầu tư công trong những không phải nhằm vào lợi nhuận và hiệu quả kinh<br />
năm qua đã làm thay đổi đáng kể kết cấu hạ tầng tế. Tuy nhiên, điều này không thể biện minh cho<br />
kỹ thuật của đất nước, nhờ đó đã thúc đẩy tăng việc đầu tư kém hiệu quả của khu vực nhà nước<br />
trưởng kinh tế của cả nước, trong đó có việc tạo thời gian qua, tình trạng thất thoát, lãng phí, đầu<br />
điều kiện để các thành phần kinh tế ngoài nhà tư không hiệu quả vẫn còn phổ biến và gây bức<br />
nước phát triển, và góp phần nâng cao đời sống xúc trong dư luận xã hội, số tiền phải xử lý về mặt<br />
nhân dân. Đầu tư công đã trở thành một công cụ kinh tế sau thanh tra, kiểm tra là rất lớn. Nguyên<br />
hiệu quả trong điều hành kinh tế vĩ mô và đã hạn nhân dẫn đến tình trạng này là do: Quy hoạch,<br />
chế tác động tiêu cực từ kinh tế toàn cầu, thúc đẩy kế hoạch đầu tư công bất cập, kỷ luật thấp; đầu<br />
tăng trưởng kinh tế trong điều kiện khu vực kinh tế tư dàn trải, đầu tư cả vào những ngành, lĩnh vực<br />
tư nhân và đầu tư nước ngoài bị suy giảm, đối mặt mà khu vực tư nhân có thể đảm nhiệm được; cơ<br />
với nhiều khó khăn. cấu ngân sách bất cập, phân bổ, giải ngân vốn<br />
Về hiệu quả xã hội: Khả năng tiếp cận của người không đáp ứng được yêu cầu đầu tư; công tác<br />
dân, nhất là người nghèo đối với các dịch vụ công quản lý đầu tư công chậm được khắc phục, cải<br />
cộng, phúc lợi xã hội được cải thiện rõ rệt, đặc thiện (phân cấp đầu tư, bố trí vốn đầu tư, lựa chọn<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018 95<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
nhà thầu, vận hành kết quả đầu tư,…); công tác trong đó có thể bao gồm cả các dự án tham gia,<br />
kiểm tra, giám sát còn nhiều hạn chế. phối hợp với Nhà nước theo cơ chế PPP. Đầu tư<br />
công không thể đạt được hiệu quả tài chính cao<br />
4. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO<br />
hơn đầu tư tư nhân nhưng lại có hiệu quả về kinh<br />
HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG tế - xã hội - môi trường. Việc xác định tỷ trọng đầu<br />
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã nêu rõ, tư công trong tổng đầu tư toàn xã hội hợp lý, phù<br />
sau 30 năm thực hiện Đổi mới và 05 năm thực hợp phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể<br />
hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm tương ứng với từng giai đoạn phát triển.<br />
2020; nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách Ba là: Cơ cấu lại ngân sách nhà nước theo hướng<br />
thức, quy mô và tiềm lực được nâng lên; kinh tế giảm chi thường xuyên và chi đầu tư không dàn<br />
vĩ mô dần ổn định, lạm phát được kiểm soát; tăng trải. Thực tế hiện nay chi đầu tư dàn trải ở trong<br />
trưởng kinh tế tuy thấp hơn 5 năm trước, nhưng đó có những ngành, lĩnh vực mà khu vực kinh tế<br />
vẫn đạt tốc độ khá và có chiều hướng phục hồi,… tư nhân có thể thực hiện được và đảm bảo được<br />
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cơ cấu lại đồng bộ, hiệu quả tài chính… đã tác động tiêu cực, dẫn<br />
tổng thể nền kinh tế và các ngành, các lĩnh vực đến hiệu quả đầu tư công rất thấp trong thời gian<br />
gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, tập trung vừa qua. Việc chấp hành các nguyên tắc, tiêu chí<br />
vào các lĩnh vực quan trọng: Cơ cấu lại đầu tư với phân bổ vốn kế hoạch chưa nghiêm, dẫn đến phải<br />
trọng tâm là đầu tư công; cơ cấu lại thị trường tài bổ sung, sửa đổi phương án phân bổ vốn nhiều<br />
chính với trọng tâm là hệ thống ngân hàng thương lần, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện đầu tư. Giai<br />
mại và các tổ chức tài chính, từng bước cơ cấu lại đoạn vừa qua, Chính phủ đã phải thường xuyên<br />
ngân sách nhà nước; cơ cấu lại và từng bước xử sử dụng công cụ trái phiếu kể cả tần suất lẫn quy<br />
lý có hiệu quả nợ xấu.,… Ngoài ra, trong giai đoạn mô để huy động vốn đầu tư công là do phải tài trợ<br />
tới Việt Nam sẽ phải thực hiện đầy đủ các cam cho quá nhiều chương trình mục tiêu. Do đó, cơ<br />
kết trong cộng đồng ASEAN, CPTPP và WTO cấu lại ngân sách nhà nước gắn liền với tái cơ cấu<br />
với tầm mức sâu rộng hơn nhiều so với giai đoạn đầu tư công sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đầu<br />
trước vừa tạo ra thời cơ, cơ hội nhưng cũng đặt tư công một cách tổng thể, thúc đẩy tăng trưởng<br />
ra không ít thách thức đòi hỏi cần phải vượt qua. kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô.<br />
Trước những bối cảnh này, để nâng cao hiệu quả<br />
đầu tư công, các cơ quan quản lý cần thực hiện Bốn là: Nâng cao năng lực kiểm tra, giám sát<br />
một số giải pháp sau: và công khai, minh bạch trong đầu tư công. Về<br />
nguyên tắc, công tác kiểm tra, giám sát, công khai,<br />
Một là: Nâng cao chất lượng công tác lập kế minh bạch phải được thực hiện thường xuyên,<br />
hoạch đầu tư công vì nguồn lực của Nhà nước liên tục ở tất cả các khâu từ chủ trương, quyết<br />
cho hoạt động đầu tư công luôn bị giới hạn, trong định đầu tư cho đến kết thúc quá trình đầu tư, đưa<br />
khi đó đầu tư công phải được thực hiện với nhiều công trình vào sử dụng, khai thác. Tuy nhiên, thực<br />
mục tiêu khác nhau. Luôn có tình trạng mất cân tế công tác thanh tra, kiểm tra các chương trình,<br />
đối giữa nhu cầu đầu tư và nguồn lực sẵn sàng để dự án đầu tư công hiện nay bị phân tán và chủ yếu<br />
đầu tư. Để giải quyết tình trạng này thì công tác kế được thực hiện bởi cơ quan thanh tra, kiểm toán,<br />
hoạch đầu tư công là công cụ quan trọng của Nhà tài chính đã làm giảm hiệu lực, hiệu quả của công<br />
nước để quản lý đầu tư công nói chung và đảm tác kiểm tra, giám sát đầu tư công. Công tác thanh<br />
bảo đầu tư công có hiệu quả trên phạm vi tổng thể tra, kiểm tra chủ yếu được thực hiện sau khi dự án<br />
nền kinh tế. Đầu tư công theo kế hoạch được lập đã kết thúc và theo các chương trình, kế hoạch,<br />
một cách khoa học và đáp ứng yêu cầu của thực chuyên đề nên khi phát hiện ra sai phạm gây thất<br />
tiễn sẽ giúp Nhà nước chủ động trong việc cân thoát, lãng phí, tham nhũng, đầu tư không hiệu<br />
đối, bố trí nguồn lực kịp thời, đảm bảo tiến độ đầu quả. Vì vậy, để có thể nâng cao được hiệu quả<br />
tư, sớm đưa kết quả đầu tư vào vận hành, khai<br />
đầu tư công, đi đôi với biện pháp tăng cường công<br />
thác, góp phần đảm bảo hiệu quả đầu tư.<br />
tác quản lý ở tất cả các khâu thì cần phải nâng cao<br />
Hai là: Điều chỉnh cơ cấu đầu tư công theo nguyên năng lực, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và<br />
tắc phân bổ và sử dụng hợp lý tuân thủ nguyên tắc thực hiện công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình<br />
Nhà nước đầu tư chỉ vào các lĩnh vực mà khu vực một cách thực chất, hiệu quả.<br />
tư nhân không thể thực hiện, chưa đủ khả năng<br />
thực hiện hoặc không muốn thực hiện do không Năm là: Thành lập tổ chức tư vấn độc lập đánh<br />
đạt được hiệu quả tài chính; khu vực tư nhân đầu giá, thẩm định trước khi phê duyệt, khi điều chỉnh<br />
tư vào các lĩnh vực đạt được hiệu quả tài chính, chương trình, dự án đầu tư công trên cơ sở<br />
<br />
<br />
96 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
nghiên cứu áp dụng các chuẩn mực quốc tế về TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thẩm định dự án đối với tất cả các dự án đầu tư<br />
[1]. Trần Nguyễn Ngọc Anh và đồng sự (2014). Tác<br />
công để đảm bảo tính chuyên nghiệp, mặt khác<br />
động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh<br />
đảm bảo tính công khai, minh bạch, khách quan<br />
tế ở Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm mô hình<br />
trong quá trình thẩm định, hạn chế việc bị tác động<br />
ARDL. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 19 (24),<br />
bởi lợi ích nhóm, cục bộ. Đối với những dự án có<br />
11-12/2014.<br />
tầm quan trọng và quy mô đặc biệt thì cần thành<br />
lập hội đồng thẩm định với đầy đủ các thành phần, [2. Chính phủ (2015). Báo cáo tình hình kinh tế -<br />
ưu tiên thành phần là tổ chức tư vấn, chuyên gia xã hội năm 2015 và 5 năm 2011-2015; phương<br />
độc lập. hướng, nhiệm vụ 5 năm 2016-2020 và năm 2016.<br />
Hà Nội.<br />
5. KẾT LUẬN<br />
[3]. Nguyễn Thế Bính (2015). 30 năm hội nhập kinh tế<br />
Đầu tư công có tác động tích cực đến tăng trưởng quốc tế của Việt Nam: Thành tựu, thách thức và<br />
kinh tế và giảm nghèo, mức độ tác động của những bài học. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số<br />
đầu tư công là một trong thước đo phản ánh tính 22 (32), tháng 5-6/2015.<br />
hiệu quả của đầu tư công. Kinh nghiệm của một [4]. Vũ Sỹ Cường (2014). Cơ chế phân bổ vốn đầu tư<br />
số quốc gia cho thấy, việc tạo dựng môi trường nhà nước: Thực trạng và giải pháp thể chế. http//<br />
thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh www: dl.ueb.edu.vn.<br />
và nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện phúc [5]. Phạm Minh Hóa (2017). Nâng cao hiệu quả đầu tư<br />
lợi xã hội là tiêu chí quan trọng trong đánh giá công ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường<br />
hiệu quả đầu tư công. Dưới giác độ quản lý, đầu Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.<br />
tư công chỉ được coi là hiệu quả khi có đủ năng<br />
[6]. https://www.gso.gov.vn/<br />
lực và kỷ luật thực hiện ở tất cả các giai đoạn của<br />
quá trình đầu tư. Để đảm bảo hiệu quả, đầu tư [7]. http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-<br />
tu/nam-2016-tong-von-dau-tu-toan-xa-hoi-giai-<br />
công cần phải được thực hiện hài hòa với khung<br />
ngan-gan-15-trieu-ty-dong-100029.html.<br />
chính sách phát triển kinh tế - xã hội và cần được<br />
bổ trợ bằng các chính sách trong đó đòi hỏi sự [8]. http://tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu/tong-von-<br />
điều phối và phối hợp hiệu quả của các cơ quan dau-tu-toan-xa-hoi-thuc-hien-ca-nam-gan-167-<br />
trieu-ty-dong-213658.html.<br />
liên quan. Ngoài ra, tính độc lập, khách quan trong<br />
thẩm định, đánh giá dự án đầu tư công sẽ hạn chế [9]. Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (2016). Báo<br />
được những ảnh hưởng mang tính chính trị, lợi cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2016. Hà Nội.<br />
ích nhóm, giảm tình trạng tham nhũng góp phần [10]. Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (2017). Báo<br />
nâng cao hiệu quả đầu tư công. cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2017. Hà Nội.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018 97<br />