intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả điều trị của colchcin trong mày đay mạn tính tự phát

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị bệnh mày đay mạn tính tự phát bằng uống colchicin kết hợp với desloratadin. Đối tượng và phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng trên 64 bệnh nhân mày đay mạn tính tự phát bao gồm 2 nhóm: nhóm 1 có 33 bệnh nhân được điều trị bằng colchcin kết hợp desloratadin, nhóm 2 có 31 bệnh nhân được điều trị bằng desloratadin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả điều trị của colchcin trong mày đay mạn tính tự phát

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2020 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA COLCHCIN TRONG MÀY ĐAY MẠN TÍNH TỰ PHÁT Ngô Thị Minh Nguyệt1, Phạm Thị Lan1,2 TÓM TẮT p
  2. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2020 hồng tươi hoặc hồng nhạt, kích thước khác nhau, Activity Score - UAS) [6] như sau: có thể liên kết lại thành mảng lớn, bờ đa cung, Mức độ ngứa: Không ngứa 0 điểm, ngứa nhẹ ranh giới rõ với da lành, vị trí bất kỳ trên cơ thể; 1 điểm, ngứa trung bình 2 điểm, ngứa nhiều 3 điểm). (2) Diễn biến nhanh, biến mất hoàn toàn trong Số lượng sẩn phù: Không có sẩn 0 điểm; từ vòng một đến vài giờ, tồn tại không quá 24 giờ; 1-19 sẩn 1 điểm, từ 20-50 sẩn 2 điểm, trên 50 (3) Ngứa nhiều hoặc ít tại vùng đang có thương sẩn 3 điểm. tổn hoặc sắp có thương tổn; (4) Kéo dài trên 6 tuần. Kích thước sẩn phù: Không có sẩn 0 điểm, Tiêu chuẩn lựa chọn bao gồm các bệnh dưới 1,25 cm 1 điểm, từ 1,25-2,5cm 2 điểm, trên nhân tuổi ≥ 16, được chẩn đoán mày đay mạn 2,5 cm 3 điểm. tính, đồng ý tham gia nghiên cứu. Tần suất xuất hiện thương tổn: Không xuất Tiêu chuẩn loại trừ: Mày đay có phù thanh hiện 0 điểm; tần suất 1 lần/tuần 1 điểm; Tần môn, hoặc kèm theo tiêu chảy. Phụ nữ có thai và suất 2 lần/tuần 2 điểm; Cách ngày 3 điểm; Hằng cho con bú. Bệnh nhân đang điều trị giảm mẫn ngày 4 điểm. cảm, có những bất thường về sinh hóa, không Tổng điểm triệu chứng TSS bằng tổng điểm 4 dung nạp colchicin, hoặc kèm theo các bệnh triệu chứng bao gồm ngứa, sẩn phù, kích thước khác như u ác tính, bệnh gan, thận, nội tiết, tâm sẩn và tần suất bệnh. thần, bệnh hệ thống. Đánh giá về tổng điểm UAS7 bằng tổng điểm 2.2. Phương phápnghiên cứu ngứa và sẩn phù: Hết triệu chứng 0 điểm; Kiểm Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối soát tốt 1-6 điểm, mức độ bệnh nhẹ 7-15 điểm; chứng bao gồm 2 nhóm: nhóm 1 có 33 bệnh mức độ bệnh trung bình 16-28 điểm; Mức độ nhân được điều trị bằng colchcin kết hợp bệnh nặng 29-42 điểm. desloratadin, nhóm 2 có 31 bệnh nhân được điều Đánh giá sự thay đổi UAS7, TSS trong 2 tuần, trị bằng desloratadin. 4 tuần, 8 tuần, 12 tuần. ❖ Đánh giá hiệu quả điều trị 2.3. Xử lý số liệu. Bằng phần mềm SPSS - Các triệu chứng lâm sàng được đánh giá 23.0, sử dụng các test thống kê y học. theo chỉ số hoạt động của mày đay (Urticaria III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.7. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Nhóm 1 (n=33) Nhóm 2 (n=31) Đặc điểm p n % n % ≤19 1 3,0 2 6,5 20-39 19 57,6 16 51,5 Tuổi 40-59 10 30,3 11 35,5 >0,05 ≥60 3 9,1 2 6,5 X ± SD (min-max) 38,8±13,5 (17-68) 39,6±13,1 (16-64) Nam 8 24,2 14 45,2 Giới >0,05 Nữ 25 75,8 17 54,8 Mức độ Trung bình 12 36,4 16 51,6 >0,05 bệnh Nặng 21 63,6 15 48,4 Nhận xét: Không có sự khác biệt về tuổi, giới, mức độ bệnh giữa hai nhóm trước điều trị. Bảng 3.8. Sự thay đổi triệu chứng trước và sau điều trị 2, 4, 8, 12 tuần Trước điều trị Sau 2 tuần Sau 4 tuần Sau 8 tuần Sau 12 tuần Đặc điểm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2 (n=33) (n=31) (n=33) (n=31) (n=33) (n=31) (n=33) (n=31) (n=33) (n=31) X 2,64 2,55 2,48 2,39 1,79 1,94 1,15 1,48 0,45 1,06 Ngứa SD 0,49 0,51 0,62 0,67 0,6 0,63 0,62 0,57 0,45 0,44 Số X 2,00 1,90 1,91 1,80 1,21 1,29 0,76 1,03 0,36 0,65 lượng SD 0,50 0,40 0,52 0,48 0,55 0,46 0,50 0,41 0,36 0,55 sẩn Kích X 1,97 1,90 1,82 1,74 1,33 1,45 0,79 0,77 0,24 0,58 thước SD 0,47 0,47 0,53 0,51 0,54 0,51 0,55 0,43 0,24 0,50 sẩn Tần X 3,88 3,87 3,73 3,84 2,94 3,23 1,21 1,45 0,64 1,10 230
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2020 suất SD 0,33 0,34 0,45 0,37 0,78 0,67 0,55 0,51 0,55 0,40 bệnh Tổng X 28,3 28,7 25,8 26,8 17,8 20,4 10,6 15,2 5,0 9,1 điểm SD 5,1 4,8 5,0 5,3 5,8 5,5 5,1 5,4 3,7 4,5 UAS7 Tổng X 11,2 11,0 4,2 5,5 2,7 3,6 2,7 3,6 1,3 2,1 điểm SD 1,7 1,5 4,1 4,1 2,7 3,1 2,7 3,1 1,3 2,1 TSS Nhận xét: Điểm trung bình các triệu chứng ngứa, tần suất bệnh, tổng điểm UAS7 và tổng điểm TSS của nhómcolchicin+desloratadin thấp hơn nhóm desloratadin sau 2 tuần, 4 tuần, 8 tuần, và 12 tuần điều trị. Biểu đồ 3.4.Thay đổi tổng điểm TSS của 2 nhóm trước và sau điều trị Nhận xét: Tổng điểm TSS ở nhóm colchicin+desloratadin giảm nhanh hơn nhóm desloratadin sau 2, 4, 8, 12 tuần điều trị Biểu đồ 3.5. Các tác dụng không mong muốn của 2 nhóm Nhận xét: Tác dụng không mong muốn chủ yếu của nhóm colochcin kết hợp desloratdin là rối loạn tiêu hóa với 30,3%, của nhóm desloratadin là nhức đầu với 22,6%. Bảng 3.9. Kết quả điều trị sau 2, 4, 8, 12 tuần Nhóm 1 (n=33) Nhóm 2 (n=31) Kết quả điều trị p n % n % Mức độ họat động nhẹ 0 0 1 3,2 Sau 2 Mức độ họat động trung bình 24 72,7 18 3,2 >0,05 tuần Mức độ họat động nặng 9 27,3 12 38,7 Kiểm soát tốt 2 6,1 0 0 Sau 4 Mức độ họat động nhẹ 7 21,2 6 19,4 >0,05 tuần Mức độ họat động trung bình 24 72,7 22 71,0 Mức độ họat động nặng 0 0 3 9,7 Sau 8 Kiểm soát tốt 7 21,2 3 9,7
  4. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2020 tuần Mức độ họat động nhẹ 19 57,6 12 38,7 Mức độ họat động trung bình 7 21,2 16 51,6 Hết triệu chứng 4 12,1 1 3,2 Sau 12 Kiểm soát tốt 20 60,6 10 32,3 0,05. Các kết quả chỉ ra rằng, mặc hợp có mức độ giảm nhiều hơn so với nhóm đơn dù sự biểu hiện các triệu chứng ngứa, số lượng thuần. Theo Pho và cộng sự (2011), mức độ hay kích thước sẩn phù không thay đổi nhiều so giảm ngứa sau 2 tuần của nhóm colchicin tương với trước điều trị, tần suất bệnh có sự thay đổi đương với nhóm chứng[5]. Ortonne so sánh đáng kể giữa hai nhóm. Ở cả hai nhóm điều trị, desloratdin 5mg và giả dược điều trị mày đay tần suất bệnh sau điều trị đều giảm so với trước mạn tính tự phát cho thấy, điểm trung bình triệu điều trị của cả hai nhóm, sự khác biệt này có ý chứng ngứa sau 2 tuần điều trị là 1±0,83 ở nghĩa thống kê với p
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO colchicine. J Drugs Dermatol, 10(12), 1423-1428. 6. Kaplan A.P. (2002). Clinical practice. Chronic 1. Zuberbier T., Aberer W., Asero R. et al (2018). urticaria and angioedema. N Engl J Med, 346(3), The EAACI/GA(2)LEN/EDF/WAO guideline for the 175-179. definition, classification, diagnosis and management 7. Ortonne J.P., Grob J.J., Auquier P. et al of urticaria. Allergy, 73(7), 1393-1414. (2007). Efficacy and safety of desloratadine in 2. Vestergaard C., Deleuran M. (2015). Chronic adults with chronic idiopathic urticaria: a spontaneous urticaria: latest developments in randomized, double-blind, placebo-controlled, aetiology, diagnosis and therapy. Ther Adv Chronic multicenter trial. Am J Clin Dermatol, 8(1), 37-42. Dis, 6(6), 304-313. 8. Canonica G.W., Blaiss M. (2011). 3. Bracken S.J., Abraham S., MacLeod A.S. Antihistaminic, anti-inflammatory, and antiallergic (2019). Autoimmune Theories of Chronic properties of the nonsedating second-generation Spontaneous Urticaria. Frontiers in Immunology, antihistamine desloratadine: a review of the 10 (627), evidence. World Allergy Organ J, 4(2), 47-53. 4. Robinson K.P., Chan J.J. (2018). Colchicine in 9. Haas N., Toppe E., Henz B.M. (1998). dermatology: A review. Australasian Journal of Microscopic Morphology of Different Types of Dermatology, 59(4), 278-285. Urticaria. Archives of Dermatology, 134(1), 41-46. 5. Pho L.N., Eliason M.J., Regruto M. et al (2011). Treatment of chronic urticaria with ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ERLOTINIB BƯỚC MỘT TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IV CÓ ĐỘT BIẾN EGFR Nghiêm Trần Vượng1, Nguyễn Tiến Quang2, Lê Thị Yến2 TÓM TẮT in patients with advanced EGFR mutation-positive non- small-cell lung cancer. Materials and Methods: 61 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng, Medical records of 121 cases from June 2015 through đánh giá kết quả điều trị Erlotinib bước một trên bệnh March 2020 in Vietnam National Cancer Hospital were nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) giai reviewed retrospectively. Results: Median đoạn IV có đột biến EGFR. Đối tượng và phương progression free survival was 11.8 months (95% pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 121 bệnh nhân confidence interval 8.1-15.4), median overall survival (BN)được chẩn đoán và điều trị tại bệnh biện K, từ was 20.9 month(95% confidence interval 15.1-26.4). tháng 06-2015 đến tháng 03-2020. Kết quả: Trung vị The most common adverse events were skin rash thời gian sống không bệnh tiến triển(PFS) là 11.8 (67.8%), alanine aminotrasferase increased (26.4%), tháng [95% CI 8.1-15.4], trung vị thời gian sống thêm paronychia (19%), diarrhea (12.4%). Conclusion: toàn bộ (OS) là 20.9 tháng [95% CI 15.1-26.4], tác These analyses demonstrate that first-line erlotinib dụng không mong muốn thường gặp là ban da 67.8%, provides a statistically significant improvement in PFS chủ yếu độI, II (60.3 %), tăng men gan 26.4%, viêm in patients with EGFR mutation-positive NSCLC. kẽ móng (19%), tiêu chảy (12.4%). Kết luận: Keywords: Erlotinib, non-small cell lung cancer, Erlotinib bước một có lợi ích kéo dài thời gian sống first- line. không bệnh tiến triển ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến gen EGFR. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: Erlotinib, ung thư phổi không tế bào nhỏ, bước một. Ung thư phổi có tỷ lệ mắc mới và tỷ lệ tử vong hàng đầu ở cả 2 giới, ở Việt Nam, đứng SUMMARY hàng thứ 2 sau ung thư gan, chiếm 18.4% tổng ASSESSMENT TREATMENT OUTCOME OF số trường hợp tử vong do ung thư[1]. Ung thư FIRST-LINE ERLOTINIB IN PATIENTS phổi không tế bào nhỏ chiếm tỷ lệ 80 – 85 %, tỷ WITH ADVANCED EGFR MUTATION- lệ được chẩn đoán ở giai đoạn sớm còn thấp, đa POSITIVE NON-SMALL-CELL LUNG CANCER phần được chẩn đoán ở giai đoạn muộn khi bệnh Purpose:We aimed to assess the clinical features, đã có di căn xa[2]. Lựa chọn điều trị ở giai đoạn treatment strategy and outcome of first-line erlotinib này được khuyến cáo là sử dụng thuốc kháng tyrosin kinase đối với những người bệnh có đột 1Trường biến gen EGFR. Hiện nay, tuy đã có 3 thế hệ Đại học Y Hà Nội thuốc kháng TKIs được đưa vào điều trị, tuy 2Bệnh viện K nhiên, sự tiếp cận của bệnh nhân đối với thuốc Chịu trách nhiệm chính: Nghiêm Trần Vượng kháng TKIs thế hệ 3 (Osimertinib) còn nhiều hạn Email: ntvvtn.hmu@gmail.com chế, chủ yếu được ưu tiên sử dụng vẫn là các Ngày nhận bài: 17.9.2020 Ngày phản biện khoa học: 28.10.2020 thuốc thế hệ 1, trong đó Erlotinib là thuốc được Ngày duyệt bài: 10.11.2020 sử dụng phổ biến. Chúng tôi thực hiện đề tài này 233
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2