TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
HIỆU QUẢ ðIỀU TRỊ ðAU THẦN KINH TỌA<br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU - PHỤC HỒI<br />
CHỨC NĂNG KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT<br />
ðinh ðăng Tuệ, Lê Thành Xuân, Phạm Văn Minh<br />
Trường ðại học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu ñược thực hiện nhằm ñánh giá hiệu quả ñiều trị ñau thần kinh tọa do thoát vị ñĩa ñệm bằng<br />
phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng kết hợp xoa bóp bấm huyệt, ñược tiến hành trên 60 bệnh<br />
nhân ñược chẩn ñoán là ñau thần kinh tọa do thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng, chia làm 2 nhóm với<br />
phương pháp nghiên cứu can thiệp lâm sàng có ñối chứng so sánh trước sau ñiều trị. Kết quả cho thấy sau<br />
30 ngày ñiều trị, các chỉ tiêu quan sát như chỉ số VAS, góc ñộ Lasègue, ñộ giãn cột sống thắt lưng,chức<br />
năng sinh hoạt hàng ngày ñều có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê, (p < 0,05). Khi kết hợp vật lý trị liệu -<br />
phục hồi chức năng với xoa b óp sẽ ñem lại hiệu quả ñiều trị b ệnh tốt hơn cho bệnh nhân.<br />
<br />
Từ khoá: ñau thần kinh toạ, thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng, xoa bóp bấm huyệt, phục hồi<br />
chức năng<br />
<br />
<br />
I. ðẶT VẤN ðỀ<br />
phần bệnh sinh của thoạt vị ñĩa ñệm nó làm<br />
ðau thần kinh tọa là một bệnh hay gặp trên giảm áp lực tải trọng một cách hiệu quả, giúp<br />
lâm sàng, ở mọi lứa tuổi với tỷ lệ ngày càng<br />
cho quá trình phục hồi thoạt vị ñĩa ñệm [ 3].<br />
tăng do thói quen sinh hoạt trong cuộc sống Trong y học cổ truyền, ñau thần kinh tọa do<br />
hiện ñại với nhiều nguyên nhân, trong ñó thoát thoát vị ñĩa ñệm ñược miêu tả trong phạm vi<br />
vị ñĩa ñệm chiếm tới 75% nguyên nhân gây<br />
“chứng tý” với các bệnh danh: yêu thống, yêu<br />
nên ñau thần kinh tọa [ 1]. Mặc dù ñau thần cước thống, tọa cốt phong… Y học cổ truy ền<br />
kinh tọa do thoát vị ñĩa ñệm ít ảnh hưởng ñến<br />
có rất nhiều phương pháp ñể ñiều trị như:<br />
tính mạng nhưng tình trạng này là một vấn ñề<br />
châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, thuốc thang<br />
y học rất thường gặp, ảnh hưởng nhiều ñến sắc uống… trong ñó xoa bóp bấm huyệt là<br />
lao ñộng và sản xuất [2]. Về ñiều trị ñau thần<br />
phương pháp c hữa bệnh phổ biến của y học<br />
kinh tọa do thoát vị ñĩa ñệm, ngành phục hồi cổ truyền, ñược áp dụng từ lâu, ở nhiều quốc<br />
chức năng có nhiều phương pháp trong ñiều<br />
gia trên thế giới và ñạt ñược hiệu quả cao trong<br />
trị bệnh lý ñau thần kinh tọa do thoát vị ñĩa<br />
ñiều trị ñau thắt lưng. Xoa bóp bấm huyệt<br />
ñệm với các phương pháp như: dùng nhiệt, không những làm giảm ñau tốt mà còn nhanh<br />
ñiện phân, ñiện xung, kéo giăn cột sống thắt<br />
chóng khôi phục lại tầm vận ñộng cột sống, dễ<br />
lưng và các bài tập phục hồi chức năng là áp dụng, không gây hại cho bệnh nhân [4].<br />
phương pháp ñiều trị giải quyết ñược một<br />
Nhằm tận dụng các các ưu thế ñiều trị của<br />
y học hiện ñại và y học cổ truyền với mục ñích<br />
ðịa chỉ liên hệ: ðinh ðăng Tuệ, khoa Y học Cổ truyền, nâng cao chất lượng và hiệu quả ñiều t rị cho<br />
Trường ðại học Y Hà Nội<br />
bệnh nhân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề<br />
Email: dangtueabc@gmail.com<br />
Ngày nhận: 23/01/2015 tài với mục tiêu: ðánh giá hiệu quả ñiều trị ñau<br />
Ngày ñược chấp thuận: 18/5/2015 thần kinh tọa do thoát vị ñĩa ñệm (yêu cước<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 93 (1) - 2015 135<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
thống thể huyết ứ) bằng phương pháp vật lý Nhóm chứng gồm 30 bệnh nhân: ñiều trị<br />
trị liệu - phục hồi chức năng kết hợp xoa bóp bằng phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi<br />
bấm huy ệt. chức năng bao gồm: ñắp parafin, ñiện phân,<br />
kéo giãn cột sống thắt lưng và tập bài tập cột<br />
II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
sống thắt lưng.<br />
<br />
1. ðối tượng Nhóm nghiên cứu gồm 30 bệnh nhân: ñiều<br />
trị bằng phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi<br />
Bao gồm 60 bệnh nhân ñược chẩn ñoán là<br />
chức năng bao gồm: ñắp parafin, ñiện phân,<br />
ñau thần kinh tọa do thoát vị ñĩa ñệm ñến<br />
kéo giãn cột sống thắt lưng và tập bài tập cột<br />
khám và ñiều trị nội trú t ại Trung t âm Phục hồi<br />
sống t hắt lưng kết hợp phương pháp xoa bóp<br />
chức năng – bệnh viện Bạch Mai từ tháng<br />
bấm huy ệt.<br />
2/2013 ñến tháng 10/ 2013.<br />
Tiêu chu(n ch*n b,nh nhân Tất cả các bệnh nhân ñược ñiều trị bằng<br />
phương pháp Vật lý trị liệu - phục hồi chức<br />
Theo y học hiện ñại: bệnh nhân từ 18 tuổi năng bao gồm: ñắp Parafin vùng thắt lưng 15<br />
trở lên, ñược chẩn ñoán xác ñịnh là ñau thần phút/ lần/ngày, chạy máy ñiện phân vùng thắt<br />
kinh tọa do thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng lưng 15 phút/lần/ngày, kéo dãn cột sống thắt<br />
dựa vào lâm sàng và có chụp phim MRI cột lưng 20 phút/lần/ngày và tập bài tập cột sống<br />
sống thắt lưng, bị bệnh > 1 tuần, tự nguy ện thắt lưng 15 phút/lần/ngày. Kết hợp xoa bóp<br />
tham gia nghiên cứu, tuân thủ các nguyên tắc bấm huyệt với các ñộng tác: Xát, day, lăn, bóp<br />
ñiều trị. Theo y học cổ truyền: Bệnh nhân và day ấn huyệt theo công thức huyệt của quy<br />
ñược chẩn ñoán bệnh danh là yêu thống - yêu trình số 89 trong 94 quy trình kỹ thuật y học cổ<br />
cước thống thể huyết ứ. truyền của Bộ Y tế năm 2008 bao gồm các<br />
Tiêu chu(n lo0i tr3 huyệt: Thận du, ðại trường du, Giáp tích L1 -<br />
S1, Hoàn khiêu, Ủy t rung, Thừ a sơn, Túc tam<br />
Các trường hợp ñau thần kinh tọa do t hoát<br />
lý, Côn lôn và A thị huyệt, mỗi ñộng tác làm 3 -<br />
vị ñĩa ñệm k èm theo vẹo c ột sống cấu trúc,<br />
5 phút/lần/ngày, ñộng tác day ấn huyệt làm 5 -<br />
trượt ñốt sống, thoái hóa nặng hoặc có kèm<br />
10 phút/lần/ngày [5].<br />
theo nhiễm trùng nặng, bệnh suy gan suy thận<br />
nặng… hoặc có chỉ ñịnh ngoại khoa như: Mỗi bệnh nhân của từng nhóm ñều ñược<br />
thực hiện liệu trình ngày 1 lần trong 30 ngày<br />
thoát vị ñĩa ñệm có hội chứng ñuôi ngựa, liệt<br />
và ñược dùng thuốc theo phác ñồ nền của<br />
hoặc teo cơ rõ và t ất cả các bệnh nhân bị ñau<br />
trung tâm P hục hồi Chức năng, bệnh viện<br />
thần kinh t ọa không do thoát vị ñĩa ñệm cột<br />
Bạch Mai.<br />
sống thắt lưng.<br />
Thời gian theo dõi ñánh giá: mỗi bệnh<br />
2. Phương pháp<br />
nhân ñược ñánh giá ba lần: Lần 1 (D0): trước<br />
Can thiệp lâm sàng có ñối chứng so sánh khi nghiên cứu, lần 2 (D15): ngày thứ 15 của<br />
trước và sau ñiều trị nghiên cứu lần 3 (D30): ngày thứ 30 của<br />
Ph56ng pháp ti:n hành: 60 bệnh nhân nghiên cứu hoặc 1 ngày trước khi bệnh nhân<br />
ñược lựa chọn ngẫu nhiên ñảm bảo bệnh ra viện.<br />
nhân ñược phân bố vào 2 nhóm có sự tương Chỉ tiêu quan sát và ñánh giá kết quả: mức<br />
ñồng về tuổi và mức ñộ bệnh. ñộ ñau của bệnh nhân theo t hang ñiểm VAS:<br />
<br />
136 TCNCYH 93 (1) - 2015<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
0 ñiểm: không ñau; 1 - 3 ñiểm: ñau nhẹ; 4 - 7 Tốt: 0 - 4 ñiểm, khá: 5 - 8 ñiểm, trung bình: 9 -<br />
ñiểm: ñau vừa; trên 7 ñiểm: ñau nặng. 12 ñiểm và kém từ 13 - 20 ñiểm [6].<br />
Nghiệm pháp Lasègue: tốt khi góc ño 3. Xử lý và phân tích số liệu<br />
≥ 750, khá ≥ 600, trung bình ≥ 450 và kém khi<br />
Số liệu nghiên cứu ñược phân t ích xử lý<br />
góc ño < 450.<br />
theo chương trình SPSS 16.0.<br />
Khoảng cách tay ñất : tốt d≤ 2cm, khá 2 cm<br />
≤ d ≤ 4cm, trung bình 4cm ≤ d ≤ 6cm, kém 4. ðạo ñức nghiên cứu<br />
> 6cm. ðối tượng nghiên cứu ñược cung cấp ñầy<br />
Các hoạt ñộng chức năng sinh hoạt hàng ñủ thông tin và tình nguyện ñồng ý tham gia<br />
ngày ñánh giá bốn hoạt ñộng chăm sóc cá nghiên cứu. Mọi t hông tin của ñối tượng tham<br />
nhân, ñi bộ, ngồi, nhấc vật nặng theo chỉ số gia nghiên cứu ñều ñược bảo mật theo các<br />
OSWESTRY ñược cho ñiểm mỗi hoạt ñộng từ nguyên tắc về ñạo ñức trong nghiên cứu y<br />
0 - 5 ñiểm và xếp loại theo tổng ñiểm như sau: sinh học.<br />
<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
1. ðánh giá hiệu quả giảm ñau sau các thời ñiểm ñiều trị theo tháng ñiểm VAS<br />
<br />
<br />
10 8,7<br />
8,5<br />
5 5,4 Nhóm<br />
4,7 3,1<br />
chứng<br />
2,4 Nhóm NC<br />
0<br />
Lúc vào 15 ngày 30 ngày<br />
Thời gian<br />
<br />
Biểu ñồ 1. Mức ñộ ñau trung bình qua các thời ñiểm ñiều trị<br />
<br />
* Nhóm NC: nhóm nghiên cứu.<br />
Có sự cải thiện về mức ñộ ñau của cả hai nhóm, trong ñó nhóm nghiên cứu cải thiện tốt hơ n<br />
nhóm chứ ng với p < 0,05.<br />
2. Sự cải thiện khoảng cách tay ñất sau các thời ñiểm ñiều trị<br />
Bảng 1. Sự cải thiện khoảng cách tay ñất sau các thời ñiểm ñiều trị<br />
<br />
<br />
Nhóm Nhóm chứng (1) n1 = 30 Nhóm nghiên cứu (2) n2 = 30<br />
<br />
D0 D15 D30 D0 D15 D30<br />
Mức ñộ<br />
n % n % n % n % n % n %<br />
<br />
Tốt 4 13,3 6 20,0 12 40,0 4 13,3 8 26,7 17 56,7<br />
<br />
Khá 6 20,0 9 30,0 11 36,7 5 16,7 11 36,6 10 33,3<br />
<br />
Trung bình 8 26,7 9 30,0 7 23,3 8 26,7 8 26,7 3 10,0<br />
<br />
Kém 12 40 6 20,0 0 0 13 43,3 3 10,0 0 0<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 93 (1) - 2015 137<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
Nhóm Nhóm chứng (1) n1 = 30 Nhóm nghiên cứu (2) n2 = 30<br />
<br />
D0 D15 D30 D0 D15 D30<br />
Mức ñộ<br />
n % n % n % n % n % n %<br />
<br />
Tổng 30 100 30 100 30 100 30 100 30 100 30 100<br />
<br />
p( D0 - D15) < 0,05 < 0,05<br />
<br />
p( D0 - D30) < 0,05 < 0,05<br />
<br />
p(D151 - D152) > 0,05<br />
<br />
p(D301 - D302) < 0,05<br />
<br />
<br />
Sau 30 ngày ñiều trị, k hoảng cách tay ñất giảm so với trước ñiều t rị. Nhóm nghiên cứu c ó<br />
mức ñộ giảm tốt hơn so với nhóm chứng, p < 0,05.<br />
3. Sự cải thiện góc ñộ Lasègue qua các thời ñiểm ñiều trị<br />
<br />
<br />
kém trung bình khá tốt<br />
<br />
100% 13,3 13,3<br />
23,3<br />
33,3<br />
80% 53,4<br />
30 33,3 63,4<br />
60% 40<br />
40<br />
40% 33,4 26,7<br />
33,3<br />
30 33,4<br />
20% 26,7 26,7<br />
23,3<br />
6,7 13,3<br />
3,4<br />
0%<br />
NC<br />
NCD0<br />
D0 NNC<br />
NNC D0<br />
D0 NC<br />
NCD15<br />
D15 NNC<br />
NNCD15<br />
D15 NC<br />
NC D30 NNCD30<br />
D30 NNC D30<br />
<br />
Biểu ñồ 2. Sự cải thiện góc ñộ Lasègue qua các thời ñiểm ñiều trị<br />
<br />
*NC: nhóm chứng; NNC: nhóm nghiên cứu.<br />
<br />
Mức ñộ giảm chèn ép rễ dây thần kinh tọa ở cả hai nhóm tăng lên rõ rệt với p < 0,05. Không<br />
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm.<br />
Sự cải thiện về các hoạt ñộng chức năng sinh hoạt hàng ngày<br />
Có sự cải thiện về các hoạt ñộng chức năng sinh hoạt hang ngày ở cả hai nhóm với p < 0,05.<br />
Sau 30 ngày ñiều t rị, mức ñộ tốt của các chức năng sinh hoạt hàng ngày ở nhóm nghiên cứu là<br />
tốt hơn nhóm chứng, p < 0,05 (biểu ñồ 3).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
138 TCNCYH 93 (1) - 2015<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
kém trung bình khá tốt<br />
50<br />
46.6 46.7 46.7<br />
43.3<br />
36.7 36.7 36.7<br />
33.3 33.3<br />
33.3 30 30<br />
23.4<br />
20<br />
16.7<br />
13.3<br />
10<br />
6.7<br />
3.3 3.3<br />
0 0 0<br />
<br />
NCD<br />
NC D0<br />
0 NNC<br />
NNC D0D0 NC<br />
NCD15<br />
D15 NNC D15<br />
D15 NC<br />
NCD30<br />
D30 NNC D30<br />
NNC D30<br />
Biểu ñồ 3. Sự cải thiện về các hoạt ñộng chức năng sinh hoạt hàng ngày<br />
<br />
*NC: nhóm chứng; NNC: nhóm nghiên cứu.<br />
<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Biểu hiện sớm nhất của bệnh nhân ñau thông kinh mạch giúp cho sự vận hành khí<br />
thần kinh tọa do thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt huyết ñược thông suốt nên có t ác dụng giảm<br />
lưng là ñau và ñây cũng là nguyên nhân chính ñau (thông bất thống). Xét một cách khác, khi<br />
khiến bệnh nhân phải nhập viện ñiều trị và thầy thuốc trực tiếp dùng tay mình t ác ñộng<br />
cũng là yếu tố chính gây hạn chế vận ñộng, lên cơ thể người bệnh sẽ có một hiệu quả tâm<br />
làm ảnh hưởng ñến chất lượng cuộc sống của lý rất tích cực giúp người bệnh giảm ñau<br />
người bệnh. nhanh hơn, tốt hơn so với việc dùng máy móc<br />
Về ñiểm số ñau trung bình, nhóm nghiên ñể tác ñộng.<br />
cứu giảm từ 8,7 xuống 4,7 (sau 15 ngày) và Nghiệm pháp tay ñất là một trong số<br />
2,4 (sau 30 ngày). Nhóm chứng giảm từ 8,5 những tiêu chí ño lường về hiệu quả của ñiều<br />
xuống 5,5 (s au 15 ngày) và 3,1 (s au 30 ngày). trị bệnh nhân thoát vị ñĩa ñệm. Nghiệm pháp<br />
Chúng tôi thấy ñều có ñiểm số ñau giảm tay ñất thể hiện khả năng vận ñộng, k hả năng<br />
nhanh nhưng nhóm nghiên cứu ñạt hiệu quả gập c ủa cột sống và ñộ mệm mại của các tổ<br />
cao hơn với p < 0,05. chức phần mềm, gân, cơ cột sống thắt lưng.<br />
Có ñược hiệu quả giảm ñau tốt do xoa bóp Trong nghiên cứu này, ở thời ñiểm nhập<br />
bấm huyệt là một phương pháp chữ a bệnh có viện, khoảng cách tay ñất của hai nhóm phần<br />
tác dụng làm tăng nhiệt ñộ vùng ñược xoa lớn ở mức ñộ kém với 40% mức ñộ kém ở<br />
bóp, giãn cơ, giãn mạch, tăng tuần hoàn, tác nhóm chứng và 43,3% mức ñộ kém ở nhóm<br />
ñộng lên hệ t hần kinh giao cảm và giúp tiết ra nghiên cứu. Sau 30 ngày ñiều trị, mức ñộ tốt<br />
các morphin - like (endophrin) có tác dụng làm của nghiệm pháp tay ñất của nhóm chứng<br />
giảm ñau rất tốt, theo y học cổ truyền thì xoa tăng từ 13,3% lên 40%, ở nhóm nghiên cứu<br />
bóp bấm huyệt làm khu phong tán tà, lưu mức ñộ này tăng từ 13,3% lên 56,7%. Sự cải<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 93 (1) - 2015 139<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
thiện về khoảng cách tay ñất sau 30 ngày ñiều so với nhóm chứng, sự khác biệt này có ý<br />
trị là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Sự nghĩa thống kê, (p < 0,05) và có ñược sự khác<br />
khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê biệt này là do hiệu quả ñiều trị của xoa bóp<br />
với p < 0,05. bấm huyệt. Theo nhận ñịnh của chúng tôi,<br />
Dấu hiệu Lasègue là triệu chứng khách hoạt ñộng sinh hoạt hàng ngày mà chúng tôi<br />
quan ñánh giá sự chèn ép của rễ thần kinh tọa ñưa ra gồm bốn hoạt ñộng ñó là: chăm sóc cá<br />
trong thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng. nhân, ngồi, ñi bộ và nhấc vật nặng. Các hoạt<br />
Nghiệm pháp Lasègue là góc ñược tạo bởi ñộng này muốn làm tốt trước hết bệnh nhân<br />
mặt giường và chân bệnh nhân ñến khi ñau, phải không ñau, sau ñó ñến vận ñộng thắt<br />
thường ñược ñánh giá là dương tính khi góc lưng và chân tốt thì mới thực hiện tốt ñược<br />
0<br />
ñộ Lasègue < 85 [8]. các hoạt ñộng sinh hoạt này. Chính vì vậy với<br />
Nghiên cứu này cho thấy, sau 15 ngày phương pháp ñiều trị là vật lý trị liệu - phục hồi<br />
ñiều trị, mức ñộ tốt của góc ñộ Lasègue tăng chức năng k ết hợp xoa bóp bấm huyệt ñã làm<br />
từ 13,3% lên 33,3% và lên 63,4% ở nhóm giảm ñau rất tốt, cải thiện góc ñộ Lasègue, do<br />
nghiên cứu và từ 13,3% lên 53,4% ở nhóm ñó cũng cải thiện rất tốt các chức năng sinh<br />
chứng sau 30 ngày ñiều trị. Ở cả 2 thời ñiểm hoạt hàng ngày.<br />
là sau 15 ngày và 30 ngày ñiều t rị, không c òn<br />
bệnh nhân nào còn góc ñộ Lasègue ñạt loại<br />
V. KẾT LUẬN<br />
kém nữa. Qua các kết quả t hu ñược, chúng tôi rút ra<br />
ðau và hạn chế tầm vận ñộng cột sống kết luận sau: ðiều trị ñau thần kinh tọa do<br />
thắt lưng ở bệnh nhân ñau thần kinh tọa do thoát vị ñĩa ñệm cột sống thắt lưng bằng<br />
thoát vị ñĩa ñệm biểu hiện bằng những hạn phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức<br />
chế trong lao ñộng và sinh hoạt hàng ngày năng kết hợp xoa bóp bấm huyệt có hiệu quả<br />
của bệnh nhân. Cũng chính ñau và những giảm ñau, cải thiện khoảng cách tay ñất và<br />
hạn c hế trong lao ñộng, sinh hoạt hàng ngày các chức năng sinh hoạt hàng ngày tốt hơn là<br />
là nguyên nhân khiến bệnh nhân phải nhập chỉ dùng ñơn thuần các phương pháp vật lý trị<br />
viện. ðể ñánh giá ảnh hưởng của thoát vị ñĩa liệu - phục hồi chức năng trong y học hiện ñại<br />
ñệm c ột sống thắt lưng ñến các chức năng<br />
sinh hoạt hàng ngày, chúng tôi lựa c họn 4<br />
Lời cảm ơn<br />
trong số 10 câu hỏi trong bộ câu hỏi Oswestry Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn ban<br />
Low B ack Pain Disability Questionaire bao Giám ñốc Trung tâm Phục hồi chức năng<br />
gồm chăm sóc cá nhân, ñi bộ, ngồi và nhấc bệnh viện Bạch Mai và các anh chị em bác sỹ,<br />
vật nặng [6]. kĩ thuật viên, ñiều dưỡng trong trung tâm ñã<br />
Sau 30 ngày ñiều trị, các chức năng sinh tạo ñiều kiện tốt nhất cho chúng tôi hoàn<br />
hoạt hàng ngày ñều tăng lên rõ rệt so với thành nghiên cứu này.<br />
trước ñiều trị (p < 0,05). Mức ñộ tốt của nhóm<br />
nghiên cứu tăng lên từ 0% lên 50%, của nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
chứng tăng từ 0% lên 30%. Cả hai nhóm ñều 1. Nguyễn Văn ðăng (2007). ðau dây<br />
không c òn mức ñộ kém sau 30 ngày ñiều trị. thần kinh hông, Thực hành thần kinh các bệnh<br />
Sự cải thiện về chức năng sinh hoạt hàng và hội chứng thường gặp. Nhà xuất bản Y<br />
ngày của nhóm nghiên cứu là cao hơn rõ rệt học, Hà Nội, 308 - 330.<br />
<br />
140 TCNCYH 93 (1) - 2015<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
2. Emile Hil Siger, Marian Betan Court 5. Bộ Y Tế (2008). Quy trình số 89 - ñau<br />
(2004). Say Goodbye to Back pain, 308-309. thần kinh t ọa, 94 quy t rình kỹ thuật y học cổ<br />
3. Amir HB (2005). Lumbar stabilizing truyền. Bộ Y Tế, Hà Nội, 238 - 245.<br />
exercises improve activities of daily living in<br />
6. Fairbank JC, Davi s JB(1980). The Os-<br />
patient with lumbar disc herniation.Journal of<br />
westry lowback pain disability question physio-<br />
Back and Musculosk eletal Rehabilitation, 18,<br />
therapy, 66, 271 - 273.<br />
50 - 60.<br />
4. Trần Ngọc Trường (2007). Xoa bóp 7. Hồ Hữu Lương (2008). ðau thắt lưng<br />
bấm huyệt chữa các bệnh vùng cột sống. Nhà và thoát vị ñĩa ñệm. Nhà xuất bản Y học, Hà<br />
xuất bản Y học, Hà Nội, 49 - 62. Nội, 76 - 217.<br />
<br />
Summary<br />
EFFECT OF SCIATICA TREATMENT BY PHYSICAL THERAPY AND<br />
REHABILITATION WITH MASSAGE AND PRESSURE<br />
POINT THERAPY<br />
This study was conducted to evaluat e the effect of treatment of sciatica by physical therapy<br />
and rehabilitation with massage and pressure point therapy. The study was conducted on 60<br />
patients diagnosed with sciatica; patients are divided into 2 groups receiving clinical intervention.<br />
Results will be compared as before and after t reatment. Results after 30 days of treatment<br />
showed that the observed indicators as: VAS, hand - floor test, Lasegue index, function daily<br />
activities (Oswestry index) have improved markedly and these changes were statistically signifi-<br />
cant with p < 0.05. Combined physical therapy and rehabilitation with massage and pressure point<br />
therapy will bring better res ults for patients.<br />
<br />
Key words: Sciatica, physi cal therapy and rehabilitation, massage and pressure point<br />
therapy<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 93 (1) - 2015 141<br />