Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA GÂY TÊ ĐÁM RỐI CỔ NÔNG HAI BÊN <br />
BẰNG BUPIVACAINE 0.5% TRONG MỔ BƯỚU GIÁP NHÂN ĐƠN THUẦN <br />
Danh Đức Thuận*, Nguyễn Cao Cương** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mở đầu và mục tiêu: Bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp cần được thực hiện giảm đau. Gây tê đám rối cổ <br />
nông (GTĐRCN) hai bên đã chứng tỏ cải thiện giảm đau hậu phẫu. Mục tiêu nghiên cứu này là đánh giá hiệu <br />
quả và tính an toàn của GTĐRCN hai bên với bupivacain 0,5% trong phẫu thuật bướu giáp nhân đơn thuần. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Thực nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng không mù trên 100 trường <br />
hợp, chia làm 2 nhóm, nhóm gây tê đám rối cổ nông hai bên thực hiện trước phẫu thuật và dưới gây mê nội khí <br />
quản với 10 ml bupivacain 0,5% mỗi bên và nhóm chứng chỉ thực hiện gây mê nội khí quản đơn thuần. Đau hậu <br />
phẫu được đánh giá bằng thang điểm đau VAS. Phân tích thống kê và xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS. <br />
Kết quả: Điểm đau trung bình VAS sau mổ của nhóm GTĐRCN hai bên ở mức thấp 0,38 – 3,1 so với 2,66 <br />
– 4,76 ở nhóm chứng và kéo dài 24 giờ sau mổ. Tỉ lệ bệnh nhân cần thêm thuốc giảm đau ở nhóm GTĐRCN hai <br />
bên là 14% so với 82% ở nhóm chứng. Tỉ lệ tai biến là 16% chủ yếu là chạm mạch. <br />
Kết luận: GTĐRCN hai bên có tác dụng giảm đau trong và sau mổ bướu tuyến giáp, và đây là thủ thuật ít <br />
tai biến. <br />
Từ khóa: giảm đau, fentanyl, bupivacain, gây tê đám rối cổ nông hai bên, phẫu thuật cắt tuyến giáp, hậu <br />
phẫu <br />
<br />
ABSTRACT <br />
THE ANALGESIC EFFICACY OF BILATERAL SUPERFICIAL CERVICAL PLEXUS BLOCK <br />
BY BUPIVACAIN 0.5% FOR THYROIDECTOMY <br />
Danh Duc Thuan, Nguyen Cao Cuong <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 387 ‐ 392 <br />
Background and objectives: Patients undergoing thydroidectomy need postoperative pain management. <br />
Bilateral superficial cervical plexus block (Bscpb) has been shown to improve postoperative analgesia. The <br />
objectives of this study were to evaluate the effectiveness and the safeness of bilateral superficial cervical plexus <br />
block with bupivacain 0.5% for thyroidectomy. <br />
Method: Clinical randomized trial with control group, without blind. 100 patients were assigned to two <br />
group, Bscpb group was performed before surgery and under general anesthesia with 10 ml bupivacain 0.5% each <br />
side, and control group was performed general anesthesia without Bscpb. Postoperative pain was assessed by the <br />
use of pain score VAS. Statistical analysis with SPSS software. <br />
Results: The verbal analogue pain scores of Bscpb were low during 24 hours after surgery with VAS 0.38‐<br />
3.1 vs 2.66‐4.76 in control group. The proportion of given pain relief drug patients was 14% in Bscpb vs 82% in <br />
control group. The proportion of complications was 16% and insert the vascular mostly. <br />
Key words: analgesia, fentanyl, bupivacain, bilateral superficial cervical plexus block, thyroidectomy, <br />
postoperation <br />
* Bệnh viện đa khoa Tỉnh Kiên Giang <br />
** Bệnh viện Bình Dân <br />
Tác giả liên lạc: Bs Danh Đức Thuận ĐT: 0989974397, email: behaikg@yahoo.com <br />
<br />
Ngoại Tổng Quát <br />
<br />
387<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Phẫu thuật bướu tuyến giáp gây ra mức độ <br />
đau trung bình và thời gian đau không kéo <br />
dài(9,16). Phần lớn bệnh nhân chịu sự ảnh hưởng <br />
đau trong ngày đầu sau phẫu thuật. Đã có nhiều <br />
thảo luận để phòng tránh và điều trị đau với <br />
nhiều cách khác nhau như dùng opiod hay <br />
kháng viêm Non steroid hoặc gây tê vùng. Tuy <br />
cường độ đau ở múc trung bình và thời gian đau <br />
diễn ra ngắn nhưng nghiên cứu của Gozal và <br />
cộng sự cho thấy chỉ số đau của bệnh nhân là 6,9 <br />
trên thang điểm VAS (visual analogue scale) và <br />
90% yêu cầu giảm đau bằng opioid(4). Hay <br />
nghiên cứu của Dieudonne cũng chỉ ra 90% <br />
bệnh nhân có chỉ số đau NRS ≥ 4 (numeric rating <br />
scale NRS – 11) và yêu cầu giảm đau bằng <br />
morphine(3). <br />
Gây tê đám rối thần kinh cổ nông là một <br />
trong những phương pháp giảm đau vùng đã <br />
và đang được nhiều tác giả nước ngoài áp <br />
dụng thực hiện với các mục đích: giảm đau <br />
trong mổ để giảm liều opoid nhằm làm giảm <br />
buồn nôn và nôn sau mổ(15), giảm liều opioid <br />
trong mổ cũng phòng tránh hiện tượng tăng <br />
đau sau mổ(2,5); mục đích nữa là giảm đau sau <br />
mổ với kỹ thuật gây tê đám rối cổ nông hai <br />
bên thực hiện đơn giản, kết quả mang lại khả <br />
quan. Tại Việt Nam kỹ thuật gây tê đám rối cổ <br />
nông hai bên còn chưa phổ biến, một vài tác <br />
giả như Lê Việt Trung(10), Huỳnh Hữu Nghĩa(6), <br />
Phạm Xuân Lượng(14) đã thực hiện để mổ bướu <br />
giáp đơn thuần hay bệnh Basedow không kết <br />
hợp với gây mê. Có ít đề tài nghiên cứu về tác <br />
dụng giảm đau sau mổ của phương pháp cũng <br />
như những biến chứng của nó . <br />
Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục <br />
đích đánh giá hiệu quả và tính an toàn của gây <br />
tê đám rối thần kinh cổ nông hai bên trong phẫu <br />
thuật bướu tuyến giáp với các mục tiêu sau: <br />
Xác định điểm đau trung bình VAS vào các <br />
thời điểm sau mổ. <br />
Xác định tỉ lệ sử dụng thêm thuốc giảm đau <br />
trong và sau mổ. <br />
<br />
388<br />
<br />
Xác định tỉ lệ tai biến, tác dụng phụ. <br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
Thực nghiệm lâm sàng có nhóm chứng <br />
không mù. <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: nhóm G <br />
là nhóm chứng; nhóm BG là nhóm được <br />
GTĐRCN hai bên kết hợp với gây mê nội khí <br />
quản. <br />
<br />
Chọn mẫu <br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu <br />
Bệnh nhân bướu giáp nhân đơn thuần độ 2, <br />
3 và có chỉ định phẫu thuật. <br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
Trường hợp không thực hiện theo đúng qui <br />
trình theo dõi và chăm sóc. <br />
Thời gian và địa điểm nghiên cứu <br />
Từ tháng 8/2012 đến tháng 5/2013 tại khoa <br />
gây mê hồi sức bệnh viện đa khoa Kiên Giang. <br />
Qui trình nhiên cứu <br />
Bệnh nhân được khám tiền mê ngày trước <br />
mổ, được giải thích rõ về kỹ thuật cũng như <br />
các tai biến, biến chứng và tác dụng phụ có thể <br />
xảy trong và sau mổ của phương pháp gây tê <br />
đám rối cổ nông hai bên và kí cam kết đồng ý <br />
thực hiện. <br />
Bệnh nhân được gây mê và đặt nội khí <br />
quản với midazolam 0,05 mg/kg, fentanyl 2 <br />
mcg/kg, propofol 2 mg/kg, rocuronium 0,6 <br />
mg/kg. Duy trì mê với isofluran. Sau khi gây <br />
mê nội khí quản bệnh nhân được GTĐRCN <br />
hai bên. Xác định mốc tê điểm giữa bờ sau của <br />
cơ ức đòn chũm. Sát trùng da bằng povidin, <br />
thực hiện GTĐRCN hai bên bằng ống tiêm <br />
chứa 20 ml bupivacain 0,5% kim 24G, đâm kim <br />
thẳng góc với mặt da tại điểm giữa, bờ sau cơ <br />
ức đòn chũm. Hướng kim lên trên 1 cm hút <br />
thử không có máu, bơm 3 ml thuốc tê để <br />
phong bế nhánh thần kinh chẩm bé, nhánh tai <br />
lớn. Lui kim ra đâm theo hướng mặt phẳng <br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
ngang độ sâu 1‐1,5 cm tiêm 4 ml thuốc tê để <br />
phong bế nhánh thần kinh tai lớn, cổ ngang. <br />
Lui kim đâm hướng xuống dọc theo bờ sau cơ <br />
ức đòn chũm tiêm 3ml thuốc tê để phong bế <br />
nhánh thần kinh tai lớn, cổ ngang. Trong quá <br />
trình mổ, bệnh nhân được cho thêm fentanyl 1 <br />
mg/kg để giảm đau khi M, HA tăng 20 % so <br />
với số căn bản. Sau mổ, bệnh nhân được <br />
chuyển đến phòng hồi tỉnh theo dõi, rút nội <br />
khí quản khi tỉnh mê hoàn toàn. <br />
Đánh giá điểm đau bằng thước chia độ đau <br />
VAS vào các thời điểm: 1, 2, 4, 8, 12, 24 giờ sau <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
xem có ý nghĩa thống kê. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ <br />
Đặc điểm<br />
Tuổi*<br />
Giới (%) Nam<br />
Nữ<br />
Cân nặng (kg)*<br />
Chiều cao (cm)*<br />
ASA**<br />
I<br />
II<br />
Tphẫu thuật(giờ)*<br />
**<br />
<br />
Nhóm G<br />
(n=50)<br />
40,3±11,2<br />
3(6)<br />
47(44)<br />
50,1±4,9<br />
157,4±2,7<br />
34( 68)<br />
16( 32)<br />
56,4±9,3<br />
<br />
Nhóm BG<br />
(n=50)<br />
41,4±10,6<br />
3(6)<br />
47(44)<br />
49,3±5,1<br />
156,3±2,7<br />
35(70)<br />
15( 30)<br />
55,1±9,4<br />
<br />
P<br />
0,6<br />
>0,05<br />
>0,05<br />
>0,05<br />
>0,05<br />
>0,05<br />
>0,05<br />
<br />
mổ. Nếu VAS trên 3 điểm, bệnh nhân được <br />
<br />
(*)Trung bình±độ lệch chuẩn, (**) trường hợp (phần trăm) <br />
<br />
cho thêm giảm đau 1g perfalgan (paracetamol) <br />
<br />
Bảng 2: Điểm đau trung bình VAS qua các thời điểm <br />
<br />
truyền tĩnh mạch. Nếu vẫn còn đau sẽ lần lượt <br />
<br />
Thời điểm<br />
T1<br />
T2<br />
T4<br />
T8<br />
T12<br />
T24<br />
<br />
cho thêm ketorolac 30mg TM, morphin 2‐3 mg <br />
TM. <br />
Các số liệu cần thu thập <br />
Đặc điểm về dịch tễ: tuổi, cân nặng, chiều <br />
cao,ASA, thời gian phẫu thuật. <br />
Điểm đau VAS khi tỉnh mê ở các thời điểm <br />
<br />
Nhóm G (n=50)<br />
0,4±0,7<br />
0,8±0,6<br />
1,2±0,7<br />
2,1±0,9<br />
2,8±0,5<br />
3,1±0,4<br />
<br />
Nhóm BG (n=50)<br />
2,7±0,6<br />
4,7±1,2<br />
3,1±0,9<br />
5,2±0,8<br />
3,1±0,3<br />
4,8±0,7<br />
<br />
Số liệu được trình bày: trung bình ± độ lệch <br />
chuẩn <br />
<br />
1, 2, 4, 8, 12, 24. <br />
Tổng liều fentanyl trong mổ, các thuốc giảm <br />
đau sử dụng thêm sau mổ ngày thứ 1. <br />
Các tai biến (chạm mạch, ngộ độc, hội chứng <br />
Claude Bernard Horner). <br />
Các số liệu được thu thập vào phiếu thu <br />
thập số liệu cho từng trường hợp. Phân tích số <br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: Trung vị điểm đau VAS qua các thời điểm <br />
<br />
liệu bằng phần mềm SPSS 18.0. <br />
<br />
Bảng 3: Lượng fentanyl sử dụng trong mổ <br />
<br />
Các biến số liên tục có phân phối chuẩn <br />
được tính bằng số trung bình ± độ lệch chuẩn, <br />
được phân tích bằng Student’s test. Các biến số <br />
định tính được trình bày bằng tần suất và tỉ lệ <br />
phần trăm, được phân tích bằng Chi bình <br />
phương test. Các biến số có phân phối không <br />
chuẩn được phân tích bằng phép kiểm Mann <br />
<br />
Liều ( mcg/kg)*<br />
Trung bình(µg)*<br />
Thêm fentanyl**<br />
<br />
kiểm ANOVA một chiều. Giá trị p