Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA MORPHINE TRUYỀN TĨNH MẠCH<br />
SAU PHẪU THUẬT THAY CHỎM XƯƠNG ĐÙI<br />
Huỳnh Tuấn Hải*, Trần Thái Thanh Tâm**, Đào Thị Bích Phượng***, Phạm Văn Tấn****,<br />
Nguyễn Văn Chinh ****, Nguyễn Văn Chừng****<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả giảm đau của morphine bằng phương pháp truyền tĩnh mạch sau<br />
phẫu thuật thay chỏm xương đùi<br />
Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiền cứu ngẫu nhiên và đối chứng. Nghiên cứu được thực hiện trên 60<br />
bệnh nhân phẫu thuật cổ xương đùi tại Bệnh viện Đa Khoa Thành phố Cần Thơ, được chia 2 nhóm: Nhóm I: 30<br />
bệnh nhân được giảm đau sau mổ bằng phương pháp morphine truyền tĩnh mạch liều 20mcg/kg/giờ. Nhóm II: 30<br />
bệnh nhân được giảm đau sau mổ bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng.<br />
Kết quả: Mức độ đau được đánh giá bằng thang điểm từ 0 - 10 với 0 là không đau và 10 là đau không chịu<br />
nổi. Bệnh nhân được đánh giá trong 240 phút đầu sau mổ về mức độ đau khi nghỉ, ghi nhận các dấu hiệu sinh<br />
tồn, tác dụng không mong muốn do phương pháp điều trị đau gây ra. Phương pháp truyền tĩnh mạch có chất<br />
lượng giảm đau không tốt bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng. Tác dụng không mong muốn do phương<br />
pháp truyền tĩnh mạch gồm: nôn ói (20%), gây ngủ (10%). Khả năng ứng dụng rộng rãi phương pháp truyền<br />
tĩnh mạch dễ thực hiện, phụ thuộc trang thiết bị...<br />
Kết luận: Phương pháp dùng morphine truyền tĩnh mạch mang lại hiệu quả điều trị đau rất tốt. Tác dụng<br />
không mong muốn chấp nhận được.<br />
Từ khóa: morphine truyền tĩnh mạch, giảm đau<br />
ABSTRACT<br />
EFFICACY OF ANALGESIA WITH MORPHINE INTRAVENOUS PERFUSION FOR POSTOPERATIVE<br />
REPLACEMENT OF THE FEMORAL HEAD<br />
Huynh Tuan Hai, Tran Thai Thanh Tam, Dao thi Bich Phuong, Pham Van Tan, Nguyen Van Chinh,<br />
Nguyen Van Chung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 555 - 562<br />
<br />
The aim of the study was to evaluate the efficacy of analgesia with morphine intravenous perfusion in<br />
patients after replacement of the femoral head surgery. Design: Prospective, randomized and controlled study.<br />
Patients and Methods: 60 patients underwent replacement of the femoral head surgery at Can Tho General<br />
Hospital from April 2017 to October 2017 were included in this study and were divided into two groups: Group<br />
1: 30 patients with morphine perfusion intravenous. Group 2: 30 patients with epidural analgesia.<br />
Results: Analgesia was evaluated with 10 marks scale. Pain score at rest, vital signs, side effects were<br />
recorded during the first 240 minutes after surgery. The morphine intravenous perfusion had a little bit less<br />
efficacy compared to epidural analgesia. The side effects of morphine intravenous perfusion were: vomitting<br />
(20%), sedation (10%). This method could be easily applied, however, it depended on human and equipment<br />
resources.<br />
Conclusion: Morphine intravenous perfusion provided very good analgesia. The side- effects were acceptable.<br />
<br />
* Khoa GMHS BV ĐK Cần Thơ ** Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.<br />
*** Khoa GMHS, BV Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh. **** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: GS Nguyễn Văn Chừng. ĐT 0906376049. Email: chunggmhs@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 555<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Keywords: morphine intravenous perfusion, analgesia.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Địa điểm<br />
<br />
Trong phẫu thuật thay chỏm xương đùi có Khoa Phẫu thuật – Gây Mê Hồi Sức Bệnh<br />
nhiều phương pháp giảm đau sau mổ như giảm viện Đa khoa thành phố Cần Thơ.<br />
đau đa mô thức, truyền tĩnh mạch Morphine Đối tượng nghiên cứu<br />
hoặc gây tê ngoài màng cứng... Trong mỗi Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
phương pháp giảm đau đều có những ưu điểm, Người bệnh có chỉ định phẫu thuật thay<br />
nhược điểm khác nhau. Gây tê ngoài màng cứng chỏm xương đùi: gồm gãy liên mấu chuyển đùi,<br />
là phương pháp giảm đạt hiệu quả tốt, tuy nhiên gãy cổ xương đùi.<br />
<br />
đây là một kỹ thuật cao, xâm lấn, nếu không Người bệnh có chống chỉ định với phương<br />
pháp gây tê; không đồng ý gây tê ngoài màng<br />
được đào tạo tốt sẽ có nhiều biến chứng như<br />
cứng, suy gan nặng, suy thận nặng.<br />
thủng màng cứng, gây tê tủy sống toàn bộ, tụ<br />
Người bệnh có tiêu chuẩn sắp hạng ASA từ<br />
máu ngoài màng cứng(6), nhiễm trùng, ngộ độc<br />
1 - 3.<br />
thuốc tê...Dùng morphine truyền tĩnh mạch liên<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
tục(14) cũng có những lợi điểm như: morphine là<br />
Người bệnh dị ứng hay tiền căn dị ứng với<br />
thuốc giảm đau mạnh, sản xuất tại Việt Nam,<br />
thuốc tê, dị ứng với morphine, hen phế quản,<br />
phương pháp giảm đau đơn giản, dễ thực hiện, suy hô hấp, sốc chưa được điều trị tốt.<br />
không xâm lấn, hiệu quả giảm đau rất tốt; bên<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
cạnh đó việc dùng morphine cũng có những tác<br />
Tiền cứu, thực nghiệm lâm sàng có nhóm<br />
dụng không mong muốn như: suy hô hấp, buồn chứng.<br />
nôn, nôn ói, bí tiểu. Vì các lý do kể trên, chúng<br />
Cỡ mẫu<br />
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả giảm<br />
Nhóm 1: 30 người bệnh được giảm đau bằng<br />
đau của morphine truyền tĩnh mạch sau phẫu morphine truyền tĩnh mạch 20mcg/kg/giờ.<br />
thuật thay chỏm xương đùi” tại khoa Gây Mê Nhóm 2: 30 người bệnh được giảm đau bằng<br />
Hồi Sức Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ gây tê ngoài màng cứng liên tục truyền<br />
với những mục tiêu như sau: Bupivacaine 0,1%.<br />
Mục tiêu nghiên cứu Chuẩn bị các thuốc gây mê hồi sức: Propofol,<br />
Etomidate, Rocuronium, Atropine, Ephedrine,<br />
1. Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ của Adrenaline, thuốc Morphine 10mg loại chích<br />
morphine truyền tĩnh mạch liên tục so với gây tê tĩnh mạch, thuốc tê Bupivacaine 0,5% 20ml.<br />
ngoài màng cứng trong phẫu thuật thay chỏm<br />
Chuẩn bị máy móc, trang thiết bị: nguồn<br />
xương đùi.<br />
dưỡng khí (oxy), máy gây mê, đèn đặt nội khí<br />
2. Đánh giá những tác dụng không mong quản, bóng, mặt nạ mặt, mặt nạ thanh quản, ống<br />
muốn khi sử dụng morphine truyền tĩnh mạch. nội khí quản.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đánh giá mức độ đau theo VAS (Visual<br />
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 04 năm Analgesia Scale)<br />
<br />
2017 đến tháng 10 năm 2017. 0 - 10 điểm.<br />
Ghi nhận thời gian giảm đau hiệu quả khi<br />
<br />
<br />
<br />
556 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
VAS < 4: không cho thêm thuốc giảm đau. Nhận xét: Giới ở hai nhóm khác nhau không<br />
Khi VAS > 3 điểm: cho thêm thuốc giảm đau, có ý nghĩa thống kê.<br />
tăng liều thuốc morphine truyền tĩnh mạch. Thời gian giảm đau sau mổ tại các thời điểm:<br />
VAS<br />
Theo dõi các chỉ số: Mạch, huyết áp, nhịp<br />
Bảng 3. Thời gian giảm đau sau mổ ở 2 nhóm<br />
thở, SpO2 bằng monitor tại những thời điểm: 30<br />
Nhóm MOR Nhóm GT NMC<br />
phút, 60 phút, 120 phút, 180 phút và 240 phút Thời điểm P<br />
TB ± ĐLC TB ± ĐLC<br />
sau phẫu thuật. Sau 30phút 1,2 ± 0,6 1,0 ± 0,0 > 0,07<br />
Sau 60 phút 2,1 ± 0,4 1,2 ± 0,4 0,05).<br />
nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,001), nhóm<br />
Đánh giá mức độ đau theo VAS sau mổ tại các dùng morphine có mức độ đau nhiều hơn<br />
thời điểm<br />
nhưng không vượt quá 4 điểm và giảm hơn so<br />
Nghiên cứu của chúng tôi có VAS trung bình thời điểm 120 phút (do tăng liều thuốc). Tại thời<br />
tại thời điểm 30 phút sau mổ ở nhóm dùng điểm 240 phút sau mổ, nhóm dùng morphine có<br />
morphine truyền tĩnh mạch liên tục là: 1, 2 ± 0, 6, VAS trung bình 2,7 ± 0,5, nhóm được gây tê<br />
nhóm gây tê ngoài màng cứng là 1,0 ± 0,0, sự ngoài màng cứng có VAS trung bình 1,9 ± 0,3, sự<br />
khác nhau về VAS ở hai nhóm không có ý nghĩa khác nhau về VAS ở hai nhóm có ý nghĩa thống<br />
thống kê (p = 0,07), điều này do sau mổ còn tác kê (p < 0,001), nhóm dùng morphine có mức độ<br />
dụng của thuốc tê tủy sống nên mức độ đau ở đau nhiều hơn nhưng không vượt quá 4 điểm và<br />
hai nhóm không có sự khác nhau. Tại thời điểm giảm hơn so thời điểm 180 phút (sau khi tăng<br />
60 phút sau mổ nhóm dùng morphine có VAS liều thuốc). Nghiên cứu của Nguyễn Văn<br />
trung bình 2, 1 ± 0,4, nhóm dùng gây tê ngoài Chừng, Bùi Ngọc Uyên Chi và cộng sự (CS) (ở 17<br />
màng cứng có VAS trung bình 1,2 ± 0,4, sự khác bệnh nhân sau phẫu thuật lớn vùng bụng khi<br />
nhau về VAS ở hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p dùng phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát đau<br />
< 0,001), điều này do sau mổ hết tác dụng của với morphine có điểm đau trung bình VAS ≤ 0,5<br />
thuốc tê tủy sống nên mức độ đau ở hai nhóm có điểm tại thời điểm 4 giờ sau mổ. Nghiên cứu của<br />
sự khác nhau, nhóm dùng morphine đau nhiều Huỳnh Công Tâm và CS ở 33 bệnh nhân sau<br />
hơn nhưng trong giới hạn cho phép (< 3 điểm). phẫu thuật tổng quát khi dùng phương pháp<br />
Tại thời điểm 120 phút sau mổ nhóm dùng bệnh nhân tự kiểm soát đau với morphine kết<br />
morphine có VAS trung bình 3,1 ± 0,5, nhóm hợp ketamine liều thấp cho hiệu quả giảm đau<br />
dùng gây tê ngoài màng cứng có VAS trung bình khá tốt với VAS trung bình giảm từ 2,8 xuống 1,7<br />
2,0 ± 0,5, sự khác nhau về VAS ở hai nhóm có ý trong 24 giờ đàu sau mổ. Nghiên cứu của Đào<br />
nghĩa thống kê (p < 0,001), nhóm dùng morphine Thị Bích Thủy và CS(1) ở 42 bệnh nhân sau phẫu<br />
có mức độ đau nhiều hơn nhưng không vượt thuật cắt dạ dày khi dùng phương pháp bệnh<br />
quá 4 điểm, có 8 bệnh nhân có VAS khoảng 4 nhân tự kiểm soát đau với morphine có điểm<br />
<br />
<br />
558 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đau VAS ≤ 3 điểm tại thời điểm 6 giờ sau mổ hài lòng cao hơn (81% so 61%) và tổng liều<br />
(sau mổ cắt dạ dày, bệnh nhân đau liền sau tỉnh morphine dùng thấp hơn. Nghiên cứu của<br />
mê, không giống như tê tủy sống sau mổ còn tác Hudova J và CS(4) ở 2023 bệnh nhân sau phẫu<br />
dụng của thuốc tê nên đau ít hơn). Nghiên cứu thuật dùng phương pháp bệnh nhân tự kiểm<br />
của Phạm Thị Minh Tâm và CS(11) ở 203 bệnh nhi soát đau với morphine so sánh với 1838 bệnh<br />
khi so sánh hiệu quả giảm đau giữa hai phương nhân không dùng phương pháp này cho kết quả<br />
pháp cho kết quả: phương pháp truyền tĩnh nhóm bệnh nhân dùng phương pháp bệnh nhân<br />
mạch và tiêm tĩnh mạch mang lại hiệu quả điều tự kiểm soát đau được kiểm soát đau tốt hơn và<br />
trị đau tốt,đòi hỏi thời gian chăm sóc của nhân có mức hài lòng cao hơn. Nghiên cứu của Parikh<br />
viên y tế ít hơn. Nghiên của Hudcova J và CS (4) B và CS ở 60 bệnh nhân sau phẫu thuật mở thận<br />
về hiệu quả giảm đau và chi phí ở 644 bệnh nhân lấy sỏi chia thành hai nhóm (nhóm M<br />
phẫu thuật bụng khi so sánh phương pháp bệnh (morphine): tĩnh mạch; nhóm K (dùng 10mg<br />
nhân tự kiểm soát đau morphin tĩnh mạch và Ketamine) có điểm đau trung bình sau 60 phút là<br />
phương pháp gây tê ngoài màng cúng cho thấy 1,5 so với 0,5 điểm. Nghiên cứu của Robert B, S<br />
nhóm được gây tê ngoài màng cứng cho hiệu và CS(12) ở 60 bệnh nhân sau phẫu thuật phụ<br />
quả giảm đau tốt hơn nhưng chi phí cao hơn khoa chia thành hai nhóm (nhóm M (morphine):<br />
(5,652 Euros/ngày). Nghiên của Pan Z và CS ở truyền tĩnh mạch; nhóm F: truyền tĩnh mạch<br />
293 bệnh nhân gãy xương được đưa vào nghiên Fentanyl, cho kết quả 8/22 bệnh nhân nhóm M<br />
cứu dùng morphine tĩnh mạch và ibuprofen cho cần thêm thuốc giảm đau. Nghiên cứu của Solhi<br />
thấy nhóm dùng morphine cho hiệu quả giảm H và CS(13) ở 122 bệnh nhân đau cấp dùng<br />
đau nhanh hơn, mạnh hơn so nhóm dùng phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát đau với<br />
ibuprofen. Nghiên cứu của Chaudet A và CS ở morphine cho hiệu quả giảm đau tốt hơn khi<br />
60 bệnh nhân gãy cổ xương đùi khi dùng dùng meperidine (VAS: 4,1 so 5,8). Nghiên cứu<br />
morphine ghi nhận có VAS trung bình 3,3 ± 1,3. của Zhu và CS ở 60 bệnh nhân sau phẫu thuật<br />
Nghiên cứu của Famia MR và CS ở 43 bệnh nhân cắt dạ dày do ung thư chia làm hai nhóm, nhóm<br />
đau quặn mật khi dùng morphin (0,1mg/kg) ghi dùng phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát đau<br />
nhận có VAS trung bình 2,1 ± 1,7. Kết quả nghiên với morphine có điểm đau trung bình ngày thứ<br />
cứu của chúng tôi tương đương với các tác giả nhất là 3,8 điểm, nhóm gây tê ngoài màng cứng<br />
trên. Nghiên cứu của Ferguson SE và CS ở 137 là 2,9 điểm. Vấn đề này đều phù hợp với y văn (8).<br />
bệnh nhân sau phẫu thuật phụ khoa do ung thư Sự thay đổi HA tâm thu tại các thời điểm<br />
chia làm hai nhóm, nhóm dùng phương pháp Trong nghiên cứu của chúng tôi, sự thay đổi<br />
bệnh nhân tự kiểm soát đau với morphin (68 huyết áp tâm thu tại các thời điểm khác nhau<br />
bệnh nhân) có điểm đau trung bình ngày thứ không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), sau thời<br />
nhất là 4,3 điểm, nhóm gây tê ngoài màng cứng điểm 60 phút sau mổ, nhóm dùng morphine có<br />
(67 bệnh nhân) là 3,3 điểm. Nghiên cứu của Tim huyết áp tâm thu cao hơn nhóm được gây tê<br />
M và CS (14) ở 1725 bệnh nhân sau phẫu thuật ngoài màng cứng, sự khác nhau là do nhóm<br />
dùng phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát đau dùng morphine có mức độ đau nhiều hơn,<br />
với morphine so sánh với 1687 bệnh nhân không nhưng sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê.<br />
dùng phương pháp này cho kết quả bệnh nhân<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 559<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3. So sánh VAS tại các thời điểm giữa hai nhóm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 4. So sánh HATT tại các thời điểm giữa hai nhóm<br />
Sự thay đổi HA tâm trương tại các thời điểm ngoài màng cứng, sự khác nhau là do nhóm<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, sự thay đổi dùng morphine có mức độ đau nhiều hơn,<br />
huyết áp tâm trương tại các thời điểm khác nhau nhưng sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê<br />
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), sau thời (p > 0,05). Sau khi tăng liều thuốc giảm đau,<br />
điểm 60 phút sau mổ, nhóm dùng morphine có huyết áp tâm trương có xu hướng giảm xuống.<br />
huyết áp tâm trương cao hơn nhóm được gây tê<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 5. So sánh HATTr tại các thời điểm giữa hai nhóm<br />
Các tác dụng không mong muốn của nhóm nguyên nhân chính, những trường hợp này đều<br />
dùng morphine nhẹ, và không cần đùng những phương pháp xử<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm dùng lý đặc biệt. Có 3 trường hợp bệnh nhân bị cảm<br />
morphine có 6 trường hợp gây nôn, hay có cảm giác buồn ngủ, những trường hợp này khi lay<br />
giác buồn nôn sau mổ chiếm 20%, đây là tác gọi bệnh nhân đều đáp ứng, không cần phải<br />
dụng không mong muốn do morphine là dùng thuốc đối kháng. Nhóm gây tê ngoài màng<br />
<br />
<br />
560 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cứng để giảm đau không gặp các tác dụng truyền tĩnh mạch 0,1mcg/kg/giờ; nhóm C (nhóm<br />
không mong muốn như đã nêu trên, đây cũng là chứng): dùng Natri chloride 0,9% 100mL) ghi<br />
ưu điểm của phương pháp giảm đau sau mổ của nhận buồn nôn và nôn ở nhóm M cao hơn nhóm<br />
phương pháp gây tê ngoài màng cứng. Điều này chứng với p = 0,03. Nghiên cứu của Farnia MR<br />
phù hợp với y văn cũng như các nghiên cứu và CS(2) ở 60 bệnh nhân sau phẫu thuật mở thận<br />
khác vì khi sử dụng morphine sẽ có tác dụng lấy sỏi, được chia thành hai nhóm (nhóm M<br />
không mong muốn là gây buồn nôn và nôn, gây (morphine): tĩnh mạch; nhóm K (cho 10mg<br />
ngủ(8). Nghiên cứu của Nguyễn Văn Chừng, Bùi Ketamine) ghi nhận buồn nôn và nôn ở nhóm M<br />
Ngọc Uyên Chi và CS(9) ở 17 bệnh nhân sau phẫu cao hơn nhóm K với 4/30 so với 0/30. Nghiên cứu<br />
thuật lớn vùng bụng khi dùng phương pháp của chúng tôi không ghi nhận trường hợp nào bị<br />
bệnh nhân tự kiểm soát đau với morphine có tỉ suy hô hấp khi thực hiện giảm đau, vì trong tiêu<br />
lệ buồn nôn và nôn 2/17 bệnh nhân. Nghiên cứu chuẩn chọn bệnh chúng tôi loại những bệnh<br />
của Huỳnh Công Tâm và CS(5) ở 33 bệnh nhân nhân này, thêm vào đó, với phương pháp giảm<br />
sau phẫu thuật tổng quát khi dùng phương pháp đau dùng morphine đường tĩnh mạch ta có thể<br />
bệnh nhân tự kiểm soát đau với morphin kết điều chỉnh liều lượng thích hợp. Nghiên cứu của<br />
hợp ketamine liều thấp có tỉ lệ buồn nôn và nôn Pan Z và CS(10) ở 20 bệnh nhân phẫu thuật phụ<br />
là 18,2% (6/33 trường hợp). Nghiên cứu của Đào khoa dùng phương pháp bệnh nhân tự kiểm<br />
Thị Bích Thủy và CS(1) ở 42 bệnh nhân sau phẫu soát đau với morphine, được ghi nhận 10 bệnh<br />
thuật cắt dạ dày khi dùng phương pháp bệnh nhân có yếu tố dễ gây ra tình trạng tắc nghẽn<br />
nhân tự kiểm soát đau với morphine không ghi đường thở.<br />
nhận các trường hợp nôn và buồn nôn, 1 trường KẾT LUẬN<br />
hợp ngủ sau mổ giờ thứ 8 (an thần độ 3). Nghiên<br />
của Pan Z và CS(10) ở 293 bệnh nhân gãy xương Qua nghiên cứu 30 trường hợp điều trị<br />
dùng morphine tĩnh mạch và ibuprofen cho thấy giảm đau với morphine truyền tĩnh mạch sau<br />
nhóm dùng morphine có độ an thần cao hơn, mổ thay chỏm xương đùi, chúng tôi rút ra một<br />
nhưng điều này có lợi vì giữ cho bệnh nhân yên số kết luận sau:<br />
tĩnh và không kích thích để gây tác dụng có hại. - Phương pháp sử dụng morphine truyền<br />
Nghiên cứu của Chaudet A và CS ở 60 bệnh tĩnh mạch để giảm đau sau mổ, là phương pháp<br />
nhân gãy cổ xương đùi khi dùng morphine tĩnh tương đối an toàn, rất hiệu quả, đơn giản, dễ sử<br />
mạch ghi nhận có 69% gây buồn nôn và tỉ lệ này dụng; thuốc morphine hiện được sản xuất tại<br />
giảm khi có kết hợp với gây tê thần kinh đùi (còn Việt Nam.<br />
31%). Nghiên cứu của Solhi H và CS(13) ở 43 bệnh - Hiệu quả giảm đau cao, theo dõi người<br />
nhân đau quặn mật khi dùng morphine bệnh đơn giản, không đòi hỏi những dụng cụ<br />
(0,1mg/kg) tĩnh mạch ghi nhận buồn nôn và nôn máy móc phức tạp, đắc tiền, mà hiện tại nền<br />
là 11,6%, gây ngủ là 2,3%, chóng mặt là 2,3%. kinh tế của Việt Nam chưa cao lắm.<br />
Nghiên cứu của Tim M và CS(14) ở 29 bệnh nhân - Những tác dụng không mong muốn: gồm<br />
phẫu thuật cắt dạ dày khi kết hợp dùng có buồn nôn, hay nôn ói, gây ngủ, khá cao<br />
morphine (0,3mg) tủy sống và phương pháp nhưng, không nghiêm trọng, không cần phải can<br />
bệnh nhân tự kiểm soát đau với morphine ghi thiệp đặc biệt nào.<br />
nhận buồn nôn 44,8% (13/29) và nôn là 13,8%<br />
Chúng tôi nhận thấy nên sử dụng thuốc<br />
(4/29). Nghiên cứu của Marco B và CS(6) ở 60<br />
morphine làm thuốc giảm đau trước, trong, và<br />
bệnh nhân sau phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt qua<br />
sau mổ; đặc biệt là giảm đau sau mổ với phương<br />
ngã bụng chia thành hai nhóm (nhóm M<br />
pháp truyền tĩnh mạch.<br />
(morphine): 0,04mg/kg tiêm tĩnh mạch sau đó<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 561<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Vân (2007). So sánh<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
hiệu quả phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát đau với<br />
1. Đào Thị Bích Thủy (2017). Hiệu quả của giảm đau sau mổ cắt Bupivacaine - Fentanyl đường ngoài màng cứng và Morphine<br />
dạ dày bằng gây tê ngoài màng cứng với Bupivacaine - đường tĩnh mạch sau phẫu thuật lớn vùng bụng, Y Học Thành<br />
Morphine, Y học TP Hồ Chí Minh, 21(3), tr. 116 – 124; phố Hồ Chí Minh, Tập 11 [1] tr. 01 – 09;<br />
2. Farnia MR, Babaei R, Shirani F, (2016). Analgesic effect of 10. Pan Z, Qi Y, Wen Y (2016). Intravenous morphine titration as<br />
paracetamol combined with low - a rapid and efficient analgesia for adult patient with femoral<br />
dose morphine versus morphine alone on patients with biliary shaft fractures after ịnury, Am J Emerg Med, 34 (11), pp. 2104 -<br />
colic: a double blind, randomized controlled trial, World J 2111.<br />
Emerg Med. 7 (1): 25 - 29 11. Phạm Thị Minh Tâm, Nguyễn Văn Chừng và CS (2009). So<br />
3. Francois JS, Jean-Marie AG (1999). Postoperative analgesia sánh hiệu quả giảm đau của Morphine bằng phương pháp<br />
after total hip arthroplasty: IV PCA with morphine, patient - truyền tĩnh mạch và tiêm tĩnh mạch sau phẫu thuật ở trẻ em.,<br />
controlled epidural analgesia, or continuos 3 – in - 1 block?: A Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(6), tr. 37 – 46;.<br />
prospective evaluation by our acute pain service in more than 12. Robert BS, et al (2002) Comparison of ropivacaine - fentanyl<br />
1,300 patients. Journal of clinical anesthesia, 11: pp 550 - 554; patient - controlled epidural analgesia with morphine<br />
4. Hudcova J, McNicol E, Quah C (2006). Patient intravenous patient - controlled analgesia and recovery after<br />
controlled opioid analgesia versus conventional opioid open colon surgery. Journal of clinical anesthesia, 14: pp 571 -<br />
analgesia for postoperative pain, Cochrane Database Syst Rev. 577;<br />
18;(4):CD003348 13. Solhi H, Sanaei-Zadeh H, Solhi S (2016). Meperidine<br />
5. Huỳnh Công Tâm và CS (2013). Hiệu quả của phương pháp (pethidine) versus morphine in acute pain management of<br />
bệnh nhân tự kiểm soát đau bằng Morphine phối hợp opioid - dependent patients, Open Access Emerg Med. 2016<br />
Ketamine trong các phẫu thuật vùng bụng, Hội nghị Gây Mê Aug 31;:457 – 459.<br />
Hồi Sức đồng bằng sông Cửu Long, tr. 67 – 74; 14. Tim M (2004). Epidural anaesthesia and analgesia in major<br />
6. Marco B, et al (2000). 0,2% ropivacaine with or without surgery. Current anaesthesia and critical care, 15: pp 247 – 254.<br />
fentanyl for patient - controlled epidural analgesia after major<br />
abdominal surgery: A double - blind study. Journal of clinical<br />
anesthesia, 12: pp 292 - 297; Ngày nhận bài báo: 18/11/2017<br />
7. Nguyễn Thị Ngọc Đào, Võ Thị Nhật Khuyên, Nguyễn Văn<br />
Chừng, Nguyễn Anh Tuấn (2007). Tai biến, biến chứng sau Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/01/2018<br />
gây tê thần kinh trung ương, Y Học Thành phố Hồ Chí Minh,<br />
Tập 15 [1] tr. 319 – 326;<br />
Ngày bài báo được đăng: 25/03/2018<br />
8. Nguyễn Văn Chừng (2011). Những thuốc thường dùng trong<br />
Gây Mê và Hồi Sức, Trong Gây Mê Hồi Sức Căn Bản. Nhà<br />
xuất bản Y Học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 259 –<br />
289;<br />
9. Nguyễn Văn Chừng, Bùi Ngọc Uyên Chi, Phan Tôn Ngọc Vũ,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
562 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />