intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả giảm đau, giãn cơ của điện xung kết hợp quyên tý thang và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau vai gáy

Chia sẻ: Ngân Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

97
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả giảm đau của điện xung kết hợp Quyên tý thang và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ; đánh giá hiệu quả giảm co cơ của điện xung kết hợp Quyên tý thang và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả giảm đau, giãn cơ của điện xung kết hợp quyên tý thang và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau vai gáy

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU, GIÃN CƠ CỦA ĐIỆN XUNG<br /> KẾT HỢP QUYÊN TÝ THANG VÀ XOA BÓP BẤM HUYỆT<br /> TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY<br /> Ngô Quỳnh Hoa1, Nguyễn Thị Kim Ngân2, Nguyễn Thị Kim Liên1, Đặng Trúc Quỳnh1<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Y Hà Nội, 2Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an<br /> <br /> Thoái hóa cột sống cổ là bệnh lý có biểu hiện lâm sàng đa dạng và phức tạp, trong đó đau vai gáy là một<br /> trong các triệu chứng thường gặp nhất. Nghiên cứu được tiến hành để đánh giá hiệu quả của phương pháp<br /> điện xung kết hợp Quyên tý thang và xoa bóp bấm huyệt để giảm đau, giãn cơ trên bệnh nhân đau vai gáy<br /> do thoái hóa cột sống cổ. Sau điều trị 20 ngày, nhóm nghiên cứu có điểm đau VAS trung bình giảm từ 6,17 ±<br /> 1,34 xuống 1,63 ± 1,09; tỷ lệ bệnh nhân co cứng cơ giảm từ 90% xuống 33,33%; đều có sự khác biệt có ý<br /> nghĩa thống kê so với nhóm chứng, với p < 0,05. Kết quả này cho thấy nhóm điện xung kết hợp Quyên tý<br /> thang và xoa bóp bấm huyệt có hiệu quả giảm đau, giảm co cứng cơ trong điều trị đau vai gáy do thoái hóa<br /> cột sống cổ tốt hơn nhóm điều trị Quyên tý thang và xoa bóp bấm huyệt.<br /> Từ khóa: Điện xung, Quyên tý thang, giảm đau, giãn cơ, thoái hóa cột sống cổ, đau vai gáy<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Thoái hóa cột sống cổ là tình trạng tổn<br /> thương thoái hóa của sụn khớp và đĩa đệm<br /> vùng cột sống cổ, chiếm 13,96% trong các<br /> bệnh lý thoái hóa khớp [1]. Đau vai gáy là một<br /> trong những triệu chứng phổ biến nhất trên<br /> lâm sàng của thoái hóa cột sống cổ [2].<br /> Điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng Y học<br /> hiện đại chủ yếu sử dụng các thuốc giảm đau,<br /> giãn cơ và các biện pháp vật lý trị liệu; phẫu<br /> thuật chỉ được chỉ định trong một số trường<br /> hợp có chèn ép thần kinh nặng, trượt đốt sống<br /> độ 3-4 hoặc thất bại với điều trị bảo tồn sau 3<br /> tháng [1 - 4].<br /> <br /> xâm nhập vào cơ thể, khiến cho khí huyết<br /> trong kinh mạch không thông suốt gây đau.<br /> Phép chữa là khu phong, tán hàn, trừ thấp,<br /> thông kinh hoạt lạc, bổ can thận nhằm khôi<br /> phục lại sự cân bằng âm dương, nâng cao<br /> chính khí, đuổi tà khí, nên có tác dụng giảm<br /> đau và khôi phục lại vận động sinh lý bình<br /> thường của vùng cổ vai gáy.<br /> Điện xung là phương pháp vật lý trị liệu sử<br /> dụng các xung điện có tần số thấp và trung<br /> bình, có tác dụng giảm đau và kích thích thần<br /> kinh cơ. Xoa bóp bấm huyệt của Y học cổ<br /> truyền là phương pháp làm giảm đau, giãn cơ,<br /> tăng tầm vận động khớp. Bài thuốc cổ<br /> <br /> Theo Y học cổ truyền, đau vai gáy do thoái<br /> <br /> phương Quyên tý thang thường được dùng<br /> <br /> hóa cột sống cổ là do phong, hàn, thấp tà<br /> <br /> để điều trị các chứng bệnh gây ra do phong,<br /> <br /> nhân khi chính khí hư suy (can thận hư) mà<br /> <br /> hàn, thấp xâm nhập vào vùng cổ, vai, tay gây<br /> đau.<br /> Thoái hóa cột sống cổ đã được nhiều tác<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Ngô Quỳnh Hoa – Khoa Y học cổ truyền,<br /> Trường Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> giả trên thế giới nghiên cứu về đặc điểm lâm<br /> <br /> Email: ngoquynhhoa@gmail.com<br /> <br /> sàng và các phương pháp điều trị. Chiu T.T.<br /> <br /> Ngày nhận: 10/5/2018<br /> <br /> và cộng sự (2005) nghiên cứu hiệu quả của<br /> <br /> Ngày được chấp thuận: 15/8/2018<br /> <br /> kích thích thần kinh điện qua da (TENS) trên<br /> <br /> 92<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> huyệt và bài tập vận động cổ ở 218 bệnh nhân<br /> <br /> sàng có hình ảnh thoái hóa cột sống cổ trên<br /> <br /> đau vai gáy mạn tính trong 6 tuần, cho hiệu<br /> <br /> phim Xquang), điều trị nội trú tại khoa Lão và<br /> <br /> quả giảm đau và giảm co cứng cơ có ý nghĩa<br /> <br /> khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện Đa khoa<br /> <br /> thống kê ở nhóm sử dụng TENS và nhóm tập<br /> <br /> Y học cổ truyền Hà Nội.<br /> <br /> vận động cột sống cổ so với nhóm chứng [5].<br /> <br /> + Theo Y học cổ truyền: Bệnh nhân được<br /> <br /> Đinh Thị Thuân (2016) dùng xoa bóp bấm<br /> <br /> chẩn đoán Lạc chẩm thể phong hàn thấp kèm<br /> <br /> huyệt kết hợp với điện xung điều trị cho 30<br /> <br /> can thận hư: vùng cổ gáy đau âm ỉ lâu ngày,<br /> <br /> bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống<br /> <br /> đợt này đau nhiều lên, cứng khó vận động;<br /> <br /> cổ có hiệu quả giảm điểm VAS trung bình từ<br /> <br /> đau tăng lên khi gặp lạnh, gió, mưa, ẩm; sợ<br /> <br /> 5,33 ± 1,40 xuống còn 1,47 ± 1,14 (p < 0,05),<br /> <br /> lạnh, cảm giác lạnh vùng cổ gáy, đau giảm khi<br /> <br /> tình trạng co cứng cơ giảm từ 100% xuống<br /> <br /> chườm ấm hoặc xoa bóp. Có thể kèm đau<br /> <br /> còn 33,33 (p < 0,05) [6].<br /> <br /> đầu, đau lan xuống vai, tay; vận động nặng<br /> <br /> Như vậy bản thân mỗi phương pháp điện<br /> <br /> nề, khó khăn, không sưng nóng đỏ các khớp.<br /> <br /> xung, dùng bài thuốc Quyên tý thang hay xoa<br /> <br /> Rêu lưỡi trắng mỏng hoặc hơi nhớt, mạch phù<br /> <br /> bóp bấm huyệt đều có tác dụng trong điều trị<br /> <br /> hoạt.<br /> <br /> bệnh nhân đau vai gáy. Tuy nhiên, liệu việc<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> <br /> kết hợp đồng thời cả ba phương pháp này để<br /> điều trị có làm tăng khả năng giảm đau, giãn<br /> <br /> Bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột<br /> <br /> cơ so với phương pháp chỉ dùng bài thuốc và<br /> <br /> sống cổ có hội chứng chèn ép tủy; kèm theo<br /> <br /> xoa bóp bấm huyệt hay không? Vì vậy, nghiên<br /> <br /> các bệnh viêm nhiễm cấp tính như nhiễm<br /> <br /> cứu được tiến hành với mục tiêu:<br /> <br /> trùng huyết, viêm phổi; viêm da tại vùng vai<br /> <br /> 1. Đánh giá hiệu quả giảm đau của điện<br /> xung kết hợp Quyên tý thang và xoa bóp bấm<br /> huyệt trong điều trị đau vai gáy do thoái hóa<br /> cột sống cổ.<br /> 2. Đánh giá hiệu quả giảm co cơ của điện<br /> xung kết hợp Quyên tý thang và xoa bóp bấm<br /> huyệt trong điều trị đau vai gáy do thoái hóa<br /> <br /> gáy, chảy máu, rách da vùng vai gáy, huyết<br /> khối động tĩnh mạch; giảm hoặc mất cảm giác<br /> vùng điều trị hoặc có khiếm khuyết về nhận<br /> thức; hoặc mắc các bệnh mạn tính như lao,<br /> suy tim, suy gan, suy thận, loãng xương, HIV/<br /> AIDS...; không đồng ý tham gia nghiên cứu<br /> hoặc bỏ điều trị quá 3 ngày.<br /> <br /> cột sống cổ.<br /> <br /> 2. Chất liệu, phương tiện nghiên cứu<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> - Điện xung: Sử dụng dòng TENS kinh điển<br /> <br /> 1. Đối tượng<br /> - Tiêu chuẩn lựa chọn<br /> + Theo Y học hiện đại: Bệnh nhân trên 30<br /> tuổi, không phân biệt giới tính, nghề nghiệp,<br /> được chẩn đoán xác định đau vai gáy do thoái<br /> hóa cột sống cổ (lâm sàng có hội chứng cột<br /> sống cổ, có triệu chứng đau vai gáy; cận lâm<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> [7]<br /> + Cường độ dòng chỉ ở mức cảm giác<br /> (không gây co cơ), độ rộng xung nhỏ: 50 – 80<br /> µs, tần số xung cao: 50 – 100 Hz. Thời gian<br /> mở: liên tục.<br /> + Thời gian điều trị: 20 phút/lần, 1 lần/ngày<br /> trong 20 ngày.<br /> + Vị trí đặt điện cực: trên hoặc xung quanh<br /> <br /> 93<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> + Thước đo thang điểm đau VAS (Visual<br /> <br /> vùng đau, hoặc vùng liên quan đến chi phối<br /> thần kinh (gồm cả các huyệt hoặc các điểm<br /> <br /> analogue scale).<br /> <br /> đau đặc biệt).<br /> <br /> 3. Phương pháp<br /> <br /> - Bài thuốc “Quyên tý thang” (Bách nhất<br /> uyển phương) [8; 9].<br /> <br /> - Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp tiến<br /> cứu, thử nghiệm lâm sàng mở, so sánh trước<br /> <br /> Khương hoạt: 10g<br /> <br /> Khương hoàng 10g<br /> <br /> Hoàng kỳ<br /> <br /> 16g<br /> <br /> Đương quy<br /> <br /> 10g<br /> <br /> Phòng phong<br /> <br /> 10g<br /> <br /> Cam thảo<br /> <br /> 04g<br /> <br /> Xích thược<br /> <br /> 10g<br /> <br /> – sau điều trị, có đối chứng.<br /> - Cỡ mẫu nghiên cứu: 60 bệnh nhân được<br /> chọn theo phương pháp cỡ mẫu thuận tiện có<br /> chủ đích, chia hai nhóm tương đồng về tuổi,<br /> giới và mức độ đau theo thang điểm VAS:<br /> <br /> Các vị thuốc đạt tiêu chuẩn cơ sở và Dược<br /> <br /> + Nhóm nghiên cứu gồm 30 bệnh nhân<br /> <br /> điển Việt Nam IV. Thuốc được sắc theo hệ<br /> <br /> được điều trị bằng bài thuốc “Quyên tý thang”<br /> <br /> thống sắc của Bệnh viện Đa khoa Y học cổ<br /> <br /> kết hợp với xoa bóp bấm huyệt và điện xung.<br /> <br /> truyền Hà Nội, mỗi thang sắc 2 túi, mỗi túi 100<br /> <br /> + Nhóm chứng gồm 30 bệnh nhân được<br /> <br /> ml. Liều dùng: Mỗi ngày uống một thang chia<br /> <br /> điều trị bằng bài thuốc “Quyên tý thang” kết<br /> <br /> 2 lần, uống ấm, trước ăn 1 giờ, trong 20 ngày.<br /> <br /> hợp với xoa bóp bấm huyệt.<br /> <br /> - Xoa bóp bấm huyệt vùng vai gáy<br /> <br /> - Quy trình nghiên cứu<br /> <br /> + Thủ thuật: Xoa, xát, day, lăn, bóp, chặt,<br /> bấm huyệt, vận động cột sống cổ, phát. Thời<br /> gian điều trị: 30 phút/lần, 1 lần/ngày trong 20<br /> <br /> + Tuyển chọn bệnh nhân: theo tiêu chuẩn<br /> lựa chọn và loại trừ.<br /> + Quy trình điều trị: Đánh giá triệu chứng<br /> <br /> ngày.<br /> + Công thức huyệt: Phong trì, Đại chùy,<br /> <br /> lâm sàng trước điều trị (D0), sau 10 ngày<br /> <br /> Đại trữ, Kiên tỉnh, Kiên ngung, Thiên tông,<br /> Kiên trinh, Giáp tích C4-7, Hợp cốc, Lạc<br /> <br /> và nhóm chứng.<br /> <br /> (D10) và 20 ngày (D20) của nhóm nghiên cứu<br /> <br /> chẩm, A thị huyệt.<br /> <br /> - Các chỉ tiêu theo dõi:<br /> <br /> - Phương tiện nghiên cứu.<br /> <br /> + Đánh giá hiệu quả giảm đau theo thang<br /> điểm VAS.<br /> <br /> + Máy điện xung Physiomed của Đức.<br /> <br /> Bảng 1. Thang điểm VAS<br /> <br /> 94<br /> <br /> Điểm VAS<br /> <br /> Mức độ<br /> <br /> Điểm quy đổi<br /> <br /> 0 điểm<br /> <br /> Hoàn toàn không đau<br /> <br /> 0 điểm<br /> <br /> 1 - 2 điểm<br /> <br /> Đau ít<br /> <br /> 1 điểm<br /> <br /> 3 - 5 điểm<br /> <br /> Đau vừa<br /> <br /> 2 điểm<br /> <br /> 6 - 8 điểm<br /> <br /> Rất đau<br /> <br /> 3 điểm<br /> <br /> 9 - 10 điểm<br /> <br /> Đau không chịu nổi<br /> <br /> 4 điểm<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> + Đánh giá hiệu quả giảm co cứng cơ: Đánh giá ở 4 vị trí cổ, vai, ngang D6, xung quanh xương<br /> bả vai.<br /> Bảng 2. Đánh giá co cứng cơ<br /> Không co cứng cơ vùng vai gáy<br /> <br /> 0 điểm<br /> <br /> Có co cứng cơ vùng vai gáy (tối thiểu 1 vị trí)<br /> <br /> 1 điểm<br /> <br /> - Thời gian, địa điểm nghiên cứu: Tháng<br /> <br /> 5. Đạo đức trong nghiên cứu<br /> <br /> 02/2017 đến tháng 09/2017 tại Khoa Lão và<br /> Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Đa khoa<br /> <br /> Nghiên cứu chỉ nhằm nâng cao hiệu quả<br /> điều trị cho bệnh nhân. Bệnh nhân tự nguyện<br /> <br /> Y học cổ truyền Hà Nội.<br /> <br /> tham gia và được giải thích rõ về các phương<br /> pháp điều trị, được đảm bảo bí mật hoàn toàn<br /> về thông tin cá nhân. Nếu bệnh nhân có dấu<br /> <br /> 4. Xử lý số liệu<br /> Số liệu được xử lý theo phương pháp<br /> <br /> hiệu bất thường trong quá trình điều trị đều<br /> được theo dõi, xử trí phù hợp và thay đổi phác<br /> <br /> thống kê y sinh học bằng phần mềm xử lý số<br /> liệu SPSS 20.0. Trong nghiên cứu chúng tôi<br /> <br /> đồ điều trị nếu nặng lên.<br /> <br /> tiến hành tính giá trị trung bình X và độ lệch<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> <br /> chuẩn SD; so sánh giá trị trung bình của các<br /> nhóm bằng T – test, so sánh các tỷ lệ của các<br /> <br /> 1. Đặc điểm chung của bệnh nhân<br /> <br /> nhóm bằng kiểm định χ2. Sự khác biệt có ý<br /> <br /> nghiên cứu<br /> <br /> nghĩa thống kê, p < 0,05.<br /> <br /> Bảng 3. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu<br /> Nhóm<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> Nhóm đối chứng<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 30 - 39<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3,33<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3,33<br /> <br /> 40 - 59<br /> <br /> 13<br /> <br /> 43,33<br /> <br /> 11<br /> <br /> 36,67<br /> <br /> ≥ 60<br /> <br /> 16<br /> <br /> 53,33<br /> <br /> 18<br /> <br /> 60,00<br /> <br /> Tuổi trung bình<br /> <br /> 62,77 ± 11,39<br /> <br /> 63,47 ± 13,58<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 6<br /> <br /> 20,00<br /> <br /> 7<br /> <br /> 23,33<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 24<br /> <br /> 80,00<br /> <br /> 23<br /> <br /> 76,67<br /> <br /> ≤ 1 tuần<br /> <br /> 9<br /> <br /> 30,00<br /> <br /> 12<br /> <br /> 40,00<br /> <br /> > 1 tuần – 1 tháng<br /> <br /> 17<br /> <br /> 56,67%<br /> <br /> 13<br /> <br /> 43,33%<br /> <br /> > 1 tháng<br /> <br /> 4<br /> <br /> 13,33%<br /> <br /> 5<br /> <br /> 16,67%<br /> <br /> Giới<br /> <br /> Thời gian<br /> đau<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu<br /> <br /> Điểm VAS trung bình trước điều trị<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> 6,17 ± 1,34<br /> <br /> 6,10 ± 1,06<br /> <br /> p<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> 95<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Hai nhóm nghiên cứu và đối chứng có sự tương đồng về tuổi, giới, thời gian đau trước khi đến<br /> viện cũng như điểm đau VAS trung bình trước điều trị.<br /> 2. Hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS<br /> <br /> Biểu đồ 1. Thay đổi điểm VAS trung bình của hai nhóm<br /> Bảng 4. Mức chênh VAS theo thời gian điều trị<br /> Điểm chênh<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu<br /> <br /> Nhóm đối chứng<br /> <br /> p<br /> <br /> ∆0-10<br /> <br /> 2,57 ± 0,73<br /> <br /> 2,23 ± 0,63<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> ∆10-20<br /> <br /> 1,97 ± 0,49<br /> <br /> 1,57 ± 0,50<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> ∆0-20<br /> <br /> 4,53 ± 0,82<br /> <br /> 3,80 ± 0,81<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Điểm VAS trung bình của nhóm nghiên cứu thấp hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê<br /> (p < 0,05) tại thời điểm sau 20 ngày điều trị. Đồng thời hiệu suất giảm đau giữa D10 - D20 và giữa<br /> D0 - D20 của nhóm nghiên cứu cũng cao hơn nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.<br /> 3. Các vị trí co cứng cơ sau điều trị<br /> Bảng 5. Kết quả giảm co cứng cơ theo các vị trí sau điều trị<br /> Nhóm<br /> Vị<br /> trí<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu<br /> D0<br /> <br /> Nhóm đối chứng<br /> <br /> D20 (1)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Cổ<br /> <br /> 27<br /> <br /> 90,00<br /> <br /> 7<br /> <br /> 23,33<br /> <br /> Vai<br /> <br /> 25<br /> <br /> 83,33<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6,67<br /> <br /> Ngang D6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 13,33<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3,33<br /> <br /> Xung quanh<br /> xương bả vai<br /> <br /> 9<br /> <br /> 30,00<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tổng số bệnh<br /> nhân có co cơ<br /> <br /> 27<br /> <br /> 90,00<br /> <br /> 10<br /> <br /> 96<br /> <br /> p(D0-<br /> <br /> D0<br /> <br /> D20)<br /> <br /> D20 (2)<br /> <br /> p(D0D20)<br /> <br /> p(1-2)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 28<br /> <br /> 93,33<br /> <br /> 16<br /> <br /> 53,33<br /> <br /> 22<br /> <br /> 73,33<br /> <br /> 7<br /> <br /> 23,33<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> 3<br /> <br /> 10,00<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3,33<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> 3,33<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 6<br /> <br /> 20,00<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6,67<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> 33,33<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 28<br /> <br /> 93,33<br /> <br /> 18<br /> <br /> 60,00<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0