intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HIỆU QUẢ NGĂN NGỪA TÁI PHÁT POLYP MŨI XOANG SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI BẰNG STEROID XỊT LIỀU CAO (BUDESONIDE)

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

204
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: đánh giá hiệu quả ngăn ngừa tái phát polyp mũi xoang của budesonide xịt liều cao (Rhinocort® Aqua) sau phẫu thuật. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp lâm sàng có đối chứng. Có 81 bệnh nhân viêm mũi xoang có polyp được chỉ định phẫu thuật ở Bệnh Viện Tai Mũi Họng Tp. HCM, trong đó có 41/ 81 ca được sử dụng budesonide xịt liều cao (Rhinocort® Aqua) sau mổ. Kết quả: qua 81 bệnh nhân, 48 nam và 33 nữ. Tỉ lệ tái phát polyp mũi sau 6 tháng ở nhóm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HIỆU QUẢ NGĂN NGỪA TÁI PHÁT POLYP MŨI XOANG SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI BẰNG STEROID XỊT LIỀU CAO (BUDESONIDE)

  1. HIỆU QUẢ NGĂN NGỪA TÁI PHÁT POLYP MŨI XOANG SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI BẰNG STEROID XỊT LIỀU CAO (BUDESONIDE) TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu quả ngăn ngừa tái phát polyp mũi xoang của budesonide xịt liều cao (Rhinocort® Aqua) sau phẫu thuật. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp lâm sàng có đối chứng. Có 81 bệnh nhân viêm mũi xoang có polyp được chỉ định phẫu thuật ở Bệnh Viện Tai Mũi Họng Tp. HCM, trong đó có 41/ 81 ca đ ược sử dụng budesonide xịt liều cao (Rhinocort® Aqua) sau mổ. Kết quả: qua 81 bệnh nhân, 48 nam và 33 nữ. Tỉ lệ tái phát polyp mũi sau 6 tháng ở nhóm dùng budesonide giảm 4,9%, nhóm chứng 40%. Các triệu chứng cơ năng, nội soi và CT Scan ở nhóm dùng budesonide cải thiện tốt hơn so với nhóm chứng. Kết luận: budesonide có tác dụng ngăn ngừa tái phát polyp mũi xoang sau phẫu thuật. Chưa ghi nhận tác dụng phụ gì trong thời gian theo dõi. ABSTRACT
  2. THE EFFECT OF HIGH DOSE NASAL STEROIDS (BUDESONIDE) PREVENT THE RECURRENCE OF POLYPOSIS AFTER ENDOSCOPIC POLYPECTOMY Nguyen Đinh Bang, Huynh Khac Cuong, Ngo Van Cong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 168 – 175 Objectives: evaluate the effect of high dose nasal steroids (Rhinocort® Aqua) to prevent the recurrence of polyposis after endoscopic polypectomy. \ Methods: clinical trials- control. The 81 patients in whom endoscopic polypectomy had been indicated were randomly divided into 2 groups in ear nose throat hospital. The patients from the first group (40/ 81) were treated with saline lavage only. The patients from the second group also received budesonide 526 µg/ day in nsal spray after lavage. Results: there are 81 patients with 48 males and 33 females. The recurrence of polyps in the group with budesonide was 4.9%. In contrast, 40% from the patients treated with saline with follow- up of 6 months after surgical procedure. The signs and symptoms in budesonide group are improved more than saline group.
  3. Conclusion: busdesonide decrease the recurrence rate of polyposis after endoscopic polypectomy. Side- effects haven’t indicated in follow- up periods yet. ĐẶT VẤN ĐỀ Polyp mũi xoang là bệnh lý niêm mạc ở mũi và xoang cạnh mũi hình thành polyp. Hiện nay bệnh học của polyp mũi xoang chưa được rõ ràng, các liệu pháp điều trị vẫn còn đang được thảo luận. Mặc dù có nhiều thuốc mới và nhiều phương pháp phẫu thuật, nhưng tỉ lệ tái phát vẫn còn cao. Một nghiên cứu về polyp mũi cho thấy vấn đề tái phát trên 85% trường hợp(7). Trong nghiên cứu khác, với bệnh nhân polyp mũi trên 40% được phẫu thuật lại ≥ 2 lần, tỉ lệ tái phát trên 31%(8). Rõ ràng cắt polyp không phải là loại trừ hoàn toàn bệnh này. Corticosteroid đã được chứng minh có hiệu quả trên các triệu chứng của polyp mũi và có thể làm giảm viêm một trong những căn nguyên cơ bản của polyp. Tỉ lệ thành công cho điều trị polyp với steroid toàn thân chỉ báo cáo khoảng 72%. Điều trị steroid toàn thân thường chỉ trong thời gian ngắn do yếu tố nguy cơ tác dụng phụ và cần phải duy trì liệu pháp steroid tại chổ do khuynh hướng tái phát của polyp. Corticosteroid tại chổ có thể sử dụng trong một thời gian dài trong những trường hợp nhẹ hoặc phối hợp corticosteroid toàn thân hay phẫu thuật. Tỉ lệ thành công cho điều trị
  4. polyp mũi với steroid tại chổ được báo cáo khoảng 60,9% - 80%(6), nhưng hiệu quả cải thiện triệu chứng khứu giác bị giới hạn ở bệnh nhân polyp mũi. Để duy trì hiệu quả này vẫn tiếp tục điều trị steroid tại chổ kéo dài. Đối với phẫu thuật cắt polyp để điều trị polyp mũi, các triệu chứng tái phát thấp ở những bệnh nhân bị polyp nhẹ và nhanh ở bệnh nhân polyp nặng. Với các lý do trên, sự phối hợp giữa phẫu thuật và steroid tại chổ được khuyến cáo cho điều trị polyp mũi, giảm tỉ lệ tái phát của polyp mũi. Hiệu quả của sự phối hợp này được một vài nghiên cứu đề cặp. Riêng ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào có hệ thống về hiệu quả của sự phối hợp này trong điều trị polyp mũi và giảm tỉ lệ tái phát. Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của sự phối hợp điều trị phẫu thuật và steroid tại chổ (budesonide xịt liều cao) sau phẫu thuật trong điều trị bệnh polyp mũi và hiệu quả làm giảm sự tái phát polyp sau phẫu thuật. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 81 bệnh nhân được chẩn đoán polyp mũi xoang 2 bên. Được khám, phẫu thuật và theo dõi tại bệnh viên Tai Mũi Họng Tp. Hồ Chí Minh từ tháng 10/ 2007 đến tháng 10/ 2008. Tiêu chuẩn chọn bệnh Tiêu chuẩn chẩn đoán polyp: dựa vào các tiêu chuẩn.
  5. - Nội soi: polyp mũi 2 bên xuất phát từ khe giữa (kích thước polyp được đánh giá theo thang điểm 3 của Lildholdt(3), chỉ chọn từ polyp độ 2 trở lên. - CT Scan mũi xoang: đánh giá theo thang điểm Lund Mackay(1). - Giải phẫu bệnh. - Tiêu chuẩn lâm sàng: Kiểm tra chức năng mũi dựa trên 5 triệu chứng thường gặp: nghẹt mũi, chảy mũi trước, chảy mũi sau, đau vùng mặt và khứu giác. Mức độ nặng của triệu chứng được đánh giá như sau: 0: bình thường, 1: triệu chứng thường xuyên xảy ra nhưng không ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày hoặc giấc ngủ, 2: triệu chứng thường xuyên xảy ra ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày hoặc giấc ngủ, riêng triệu chứng khứu giác 0: chức năng mũi bình thường, 1: giảm khứu, 2: mất khứu. Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân < 15 tuổi. - Hội chứng Wegener, Churg Strauss và bệnh xơ nang. - Bệnh nhân bị hen đang điều trị. Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu lần lượt, có chọn lọc. Sau đó được chia làm 2 nhóm ngẫu nhiên sau phẫu thuật FESS. Nhóm thứ 1 dùng budesonide (Rhinocort® Aqua), còn lại làm nhóm chứng. Phương pháp nghiên cứu
  6. Can thiệp lâm sàng có nhóm chứng. Phương tiện nghiên cứu Bộ phẫu thuật nội soi mũi xoang. Thuốc xịt budesonide (Rhinocort® Aqua). Các bước tiến hành Chọn các bệnh nhân thỏa điệu kiện chọn mẫu, được ghi nhận dữ liệu triệu chứng lâm sàng, nội soi, CT Scan mũi xoang. Bệnh nhân được phẫu thuật FESS, lấy một mẫu polyp gởi giải phẫu bệnh. Sau phẫu thuật 48 - 72 giờ được rút merocell mũi. Chia 2 nhóm ngẫu nhiên, nhóm 1: dùng budesonide xịt mũi (Rhinocort® Aqua). Tháng đầu xịt liều 512 µg/ ngày; tháng thứ 2, 3 xịt liều 256 µg/ ngày; tháng thứ 4 trở đi xịt liều 128 µg/ ngày. Xịt mũi theo một qui trình thống nhất. Tái khám ở các thời điểm 2 tuần, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng. Tại thời điểm 6 tháng kiểm tra CT Scan mũi xoang lại. Dùng phần mềm SPSS 15.0 để xử lý và dùng phép kiểm T- Test, Chi quare, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc tính chung của mẫu nghiên cứu
  7. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 81 trường hợp đạt tiêu chuẩn chọn bệnh với một số đặc điểm sau: Tuổi trung bình 36,9 ± 11,6, tuổi cao nhất 60, nhỏ nhất 17 tuổi, thường gặp nhất là độ tuổi 36 – 55 chiếm 50,6%. Nam/ nữ = 48/ 33 → 1,5 Đa số tập trung ở Tp. HCM chiếm 44,4%. Thời gian mắc bệnh trung bình 114,7 ± 92,3 tháng, ngắn nhất 6 tháng, dài nhất 33 năm). Theo phân độ polyp của Lildholdt: polyp độ 2 chiếm 49,4% và độ 3 là 50,6% Đặc điểm về triệu chứng cơ năng: Biểu đồ 1: Phân bố triệu chứng cơ năng trước mổ. Nhận xét: các triệu chứng thường gặp trong nhóm nghiên cứu: nghẹt mũi chiếm 100%, trong đó nghẹt mũi nặng chiếm 8,6% và các triệu chứng rối loạn khứu giác 97,6%. Bảng 1: So sánh tỉ lệ của triệu chứng nghẹt mũi giữa 2 nhóm.
  8. Số bệnh nhân (n=81) Triệu chứng Nhóm budesonide (n=41) Nhóm chứng (n=40) Kiểm định NM Trước mổ NM vừa 39 95,1%
  9. 35 87,5% χ2 = 1,49 p = 0,222 NM nặng 2 4,9% 5 12,5% NM 2 tuần Hết NM
  10. 35 85,4% 26 65% χ2 = 4,516 p = 0,034 NM vừa 6 14,6% 14 35% NM 1 tháng
  11. Hết NM 37 90,2% 34 85% χ2 = 0,514 p = 0,473 NM vừa 4 9,8% 6
  12. 15% NM 3 tháng Hết NM 36 87,8% 32 80% χ2 = 0,915 p = 0,339 NM vừa 5
  13. 12,2% 8 20% NM 6 tháng Hết NM 40 97,6% 36 90% χ2 = 1,998 p = 0,157 NM vừa
  14. 1 2,4% 4 10% Nhận xét: tuần thứ 2 sau phẫu thuật có sự khác biệt về sự thuyên giảm điểm trung bình của triệu chứng nghẹt mũi giữa nhóm dùng budesonide và nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê với p = 0,034. Bảng 2: So sánh tỉ lệ của triệu chứng chảy mũi trước giữa 2 nhóm. Số bệnh nhân (n=81) Triệu chứng
  15. Nhóm budesonide (n=41) Nhóm chứng (n=40) Kiểm định CMT trước mổ Bình thường 10 24,4% 7 17,5%
  16. ÷2 = 0,58 p = 0,446 CMT vừa 31 75,6% 33 82,5% CMT 2 tuần Hết CMT 35 85,4%
  17. 24 60% ÷2 = 6,585 p = 0,01 CMT vừa 6 14,6% 16 40% CMT 1 thng Hếtt CMT 39
  18. 95,1% 26 65% ÷2 = 11,583 p = 0,001 CMT vừa 2 4,9% 14 35% CMT 3 thng
  19. Ht CMT 38 92,7% 20 50% ÷2 = 18,142 p = 0,000 CMT vừa 3 7,3% 20
  20. 50% CMT 6 thng Ht CMT 40 97,6% 7 17,5% ÷2 = 53,284 p = 0,000 CMT vừa 1 2,4%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2